Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp ii bf07 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- Thứ nhất: Do lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá.

- Thứ hai: Do rủi ro trong đời sống kinh tế xã hội hàng ngày.

- Thứ ba: Do cơ hội đầu tư làm cho một đồng ngày hôm nay nếu để tới ngày mai, ngồi tiền gốc cịn có tiền lãi do chính nó sinh ra.

Tiền lãi Lãi suất =

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Ví dụ: Bạn gửi 10 triệu đồng vào tài khoản tính lãi đơn với lãi suất 8%/năm. Sau 10 năm, số tiền gốc và tiền lãi bạn thu về là bao nhiêu?

Sau năm thứ 10, số tiền tích luỹ sẽ là:

F

<small>10</small>

= 10 (1 + 10 x 0,08) = 18 triệu đồng

Lãi kép: Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó được gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi cho các thời kỳ tiếp theo. Phương pháp tính tiền lãi như vậy gọi là phương pháp tính lãi kép.

<b>1.1.2. Giá trị tương lai của tiền </b>

<i><b>1.1.2.1. Giá trị tương lai của một khoản tiền </b></i>

Giá trị tương lai: Là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai bao gồm số vốn gốc và tồn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó.

Ví dụ: Một người gửi tiền tiết kiệm 200 triệu đồng theo kỳ hạn gửi là 1 năm, với lãi suất 12%/năm. Sau 4 năm người đó mới rút tiền gốc và lãi. Hỏi sau 4 năm người đó nhận được số tiền là bao nhiêu?

Số tiền ở cuối năm thứ 4 người đó có thể nhận được là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>1.1.2.2. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ </b></i>

Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng nhau:

<b>FV =</b>

<small></small>

<i><small>i 1</small></i>

<b>A(1+i)</b>

<b><small>n-t </small></b>

<b> hoặc FV = A</b>

<i>ii</i>)<i><sup>n</sup></i> 11

Trong đó:

FV : Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cuối kỳ.

A : Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối các kỳ. i : Lãi suất/ kỳ (kỳ: tháng, quý, 6 tháng,..)

N : Số kỳ tính lãi

Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ bằng nhau:

<b>FV' = A</b>

<i>ii</i>)

<i><sup>n</sup></i>

11

Trong đó:

FV' : Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đầu kỳ.

A : Giá trị khoản tiền đồng nhất ở đầu các kỳ. i, n : Như đã nêu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1.3. Giá trị hiện tại của tiền </b>

<i><b>1.1.3.1. Giá trị hiện tại của một khoản tiền </b></i>

<b>PV = CFn </b>

<small>x</small> <i><sub>n</sub></i>

1Trong đó:

PV : Giá trị hiện tại của khoản tiền phát sinh trong tương lai. CF

<small>n </small>

: Giá trị khoản tiền tại thời điểm cuối kỳ n trong tương lai. i : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa.

n : Số kỳ chiết khấu.

<small></small>

<sup> </sup><sup>: Được gọi là hệ số chiết khấu hay hệ số hiện tại hóa. </sup>

<i><b> 1.1.3.2. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ </b></i>

Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ:

Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ khơng bằng nhau

1Trong đó:

PV : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ cuối kỳ.

CF

<small>t </small>

: Khoản tiền phát sinh ở thời điểm cuối kỳ thứ t.i, n : Như đã nêu trên

Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng nhau:

<b><sup> = </sup></b>

<small></small>

<i><small>i 1</small></i>

<b>A(1+i)</b>

<b><small>-t</small></b>

<b> hoặc PV = A</b>



<small></small>

<i>ii</i>)

<i><sup>n</sup></i>

1(1

Trong đó:

PV : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ cuối kỳ. A : Giá trị khoản tiền đồng nhất ở cuối các kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1.4. Xác định lãi suất </b>

<i><b>1.1.4.1. Lãi suất thực</b></i>

<b><small> </small></b>

<b>i</b>

<b><small>ef</small></b>

<b> = </b>1<sub></sub>1

Trong đó:

i

<small>ef </small>

: Lãi suất thực tế tính theo năm. i : Lãi suất danh nghĩa tính theo năm. m : Số lần (số kỳ) tính lãi trong năm.

<b>FV</b>

<b><small>n</small></b>

<b> = PV(1+ i</b>

<b><small>ef</small></b>

<b>)</b>

<b><sup>n</sup></b>

<b> hay FV</b>

<b><small>n</small></b>

<b> = PV</b>

 1

<i><b>1.1.4.2. Xác định lãi suất theo năm khi lãi suất của kỳ trả lãi nhỏ hơn 1 năm </b></i>

<b>i = (1 + i</b>

<b><small>k</small></b>

<b>)</b>

<b><sup>m</sup></b>

<b> – 1 </b>

Trong đó:

i : Lãi suất tính theo năm.

i

<small>k </small>

: Lãi suất quy định tính theo kỳ nhỏ hơn 01 năm. m <i><b>: Số lần (số kỳ) tính lãi trong năm. </b></i>

<b>1.2. DOANH LỢI VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ </b>

Rủi ro là một sự ngẫu nhiên xuất hiện các biến cố có thể gây ra tổn thất hoặc đưa lại kết quả không như mong đợi.

Trên góc độ tài chính, rủi ro có thể được xem như là sự không chắc chắn hay sự sai lệch của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.

<b>1.2.1. Rủi ro và đường thị trường chứng khoán </b>

<i><b>1.2.1.1. Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư </b></i>

Chỉ số thường được dùng nhất để đo lường rủi ro của một tài sản tài chính là độ lệch chuẩn (căn bậc hai của phương sai của tỷ suất sinh lời). Ngồi ra cịn dùng hệ số biến thiên (C

<small>v</small>

).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng:

<b>r = </b>

<small></small>

Trong đó:

r

<small>i</small>

:là tỷ suất sinh lời trong trường hợp (tình huống) i p

<small>i</small>

:là xác suất tương ứng trong trường hợp (tình huống) i r :là tỷ suất sinh lời trung bình

- Tính độ lệch chuẩn:

<i><small>i</small></i> 

Hệ số biến thiên (C

<small>v</small>

) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Hệ số biến thiên càng cao mức rủi ro càng lớn.

<b>δ C</b>

<b><small>v </small></b>

<b>= </b>

Trong đó:

C

<small>v </small>

: Hệ số biến thiên. δ : Độ lệch chuẩn.

r : tỷ suất sinh lời kỳ vọng.

<i><b>Danh mục đầu tư </b></i>

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của một danh mục đầu tư:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

r

<small>i </small>

: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán i (khoản đầu tư i). f

<small>i </small>

: Tỷ trọng của khoản đầu tư i trong tổng giá trị vốn đầu tư của danh mục. n : Tổng số chứng khốn có trong danh mục đầu tư.

<i><b>Rủi ro có hệ thống và khơng có hệ thống </b></i>

<i><b>Rủi ro phi hệ thống là loại rủi ro khi xảy ra chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một </b></i>

số loại tài sản hay một chứng khốn. Loại rủi ro này có thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa.

Nguyên nhân:

- Năng lực và quyết định quản trị của ban lãnh đạo; - Nguồn cung ứng vật tư;

- Mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính.

<i><b>Rủi ro hệ thống rủi ro này khơng thể loại trừ bằng việc đa dạng hóa hay đầu </b></i>

tư nhiều khoản đầu tư.

<i><b>Tổng rủi ro của một CK hay khoản ĐT = RR hệ thống + RR phi hệ thống </b></i>

Khi một danh mục được đa dạng hóa tốt thì rủi ro của danh mục sẽ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của các chứng khoán trong danh mục.

Do đó, tỷ lệ rủi ro mà chứng khốn riêng lẻ góp phần vào rủi ro danh mục phụ thuộc vào tỷ trọng của phần sở hữu chứng khốn đó trong danh mục và độ

tác động của chứng khốn đó trên rủi ro danh mục (hệ số β của chứng khốn đó).

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CK A,B,C có tỷ trọng tương ứng là 0,3; 0,5; 0,2 và hệ số β lần lượt là 1,2; 1,5; 0,9 ta có β

<small>p </small>

= 1,29.

<i><b>1.2.1.6. Đường thị trường chứng khoán </b></i>

Sử dụng mơ hình CAPM để tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán i:

<b>R</b>

<b><small>i</small></b>

<b> = R</b>

<b><small>f</small></b>

<b> + (R</b>

<b><small>m</small></b>

<b> – R</b>

<b><small>f</small></b>

<b>) β</b>

<b><small>i</small></b>

Trong đó: R

<small>i</small>

: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư đối với chứng khoán i. R

<small>f</small>

: Tỷ suất sinh lời phi rủi ro, thường được tính bằng tỷ suất lợi tức trái phiếu dài hạn của Chính phủ.

R

<small>m</small>

: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường (danh mục đầu tư thị trường). R

<small>m</small>

– R

<small>f</small>

: Mức bù rủi ro thị trường.

(R

<small>m</small>

– R

<small>f</small>

<b>) β</b>

<small>i</small>

: Mức bù rủi ro của chứng khoán i. β

<small>i</small>

: Hệ số rủi ro của chứng khoán i.

<b>Mức bù rủi ro Hệ số β của Mức bù rủi ro = x </b>

<b>của chứng khoán chứng khoán thị trường </b>

Phương trình của đường thị trường chứng khoán như sau:

<b>R</b>

<b><small>i</small></b>

<b> = R</b>

<b><small>f</small></b>

<b> + (R</b>

<b><small>m</small></b>

<b> – R</b>

<b><small>f</small></b>

<b>) β</b>

<b><small>i </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Rủi ro thực tế Chênh của chứng lệch rủi ro khoán i thị trường

Tỷ suất sinh lời phi rủi ro

Hệ số β

<b>Hình 1: Đường thị trường chứng khốn SML </b>

<i><b>Chúc Anh/Chị học tập tốt! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>BÀI 2 </b>

<b>ĐẦU TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP </b>

<b>Về mục tiêu bài học: </b>

Sau khi học xong bài này người học sẽ:

- Hiểu được khái niệm cơ bản về đầu tư dài hạn, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn từ đó giúp doanh nghiệp cân nhắc và lựa chọn dự án đầu tư.

- Xác định được dòng tiền của dự án làm tiền đề cho việc đánh giá và lựa chọn dự án. - <b>Đánh giá và thẩm định được tài chính của dự án đầu tư, từ đó lựa chọn dự án đầu tư. </b>

<b>Về tài liệu học tập: </b>

Đối với tài liệu bắt buộc:

Các anh chị đọc chương 2 – cuốn Tài chính doanh nghiệp 2 của Viện ĐH Mở Hà Nội, do PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm chủ biên, Hà Nội, 2012.

Đối với tài liệu tham khảo: Các anh chị tham khảo:

Thứ nhất, chương 5 – giáo trình tài chính doanh nghiệp của Học viện tài chính, do PGS.TS.

Thứ nhất, Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.

Thứ hai, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Thứ ba, Trình tự ra quyết định đầu tư dài hạn.

Thứ tư, Xác định dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn. Và thứ năm là Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. </b>

<i><b>Trước tiên là về khái niệm đầu tư dài hạn </b></i>

Đầu tư dài hạn là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định đến sự phát triển của một doanh nghiệp. Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại với mong muốn thu được lợi ích ở trong tương lai.

Đối với doanh nghiệp, đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để mua sắm, xây dựng, hình thành nên các tài sản cố định hữu hình và vơ hình, hình thành lượng tài sản lưu động thường xuyên cần thiết phù hợp với quy mơ kinh doanh nhất định; hoặc để góp vốn liên doanh, liên kết dài hạn, hoặc mua cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp khác nhằm thu được lợi ích kinh tế về sau.

Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp có đặc điểm là phải ứng ra một lượng vốn tiền tệ ban đầu tương đối lớn, sử dụng có tính chất dài hạn trong tương lai, do đó đầu tư dài hạn ln gắn với rủi ro. Thời gian càng dài thì rủi ro càng cao.

<i><b>Tiếp theo là về phân loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Chúng ta có thể phân loại theo các phương thức như sau: Phương thức thứ nhất là theo cơ cấu vốn đầu tư </b></i>

Căn cứ vào cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp, ta có thể phân chia đầu tư dài hạn của doanh nghiệp thành:

<i>Đầu tư xây dựng cơ bản </i>

<i>Đầu tư về vốn lưu động thường xuyên cần thiết Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính khác </i>

<i>Trong đó, đầu tư xây dựng cơ bản là khoản đầu tư nhằm tạo ra tài sản cố định của doanh </i>

nghiệp và thông thường doanh nghiệp phải sử dụng một khoản vốn lớn để thực hiện đầu tư tài sản cố định thông qua xây dựng, mua sắm.

Trong đầu tư xây dựng cơ bản ta có thể phân loại chi tiết hơn nữa đó là - Dựa theo tính chất cơng tác: Theo đó có:

- Đầu tư cho công tác xây lắp bao gồm đầu tư xây dựng các cơng trình và đầu tư cho công tác lắp đặt các thiết bị cần lắp đặt

- Đầu tư thiết bị: là đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cần thiết của doanh nghiệp bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Đầu tư xây dựng cơ bản khác: bao gồm đầu tư cho việc khảo sát, thiết kế xây dựng, đền bù đất đai, hoa màu, chi phí mua bản quyền phát minh sáng chế, chi phí cơng nghệ, mua nhãn hiệu hàng hóa…

- Dựa theo hình thái vật chất của kết quả đầu tư, đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp có thể được phân chia thành 2 loại như sau:

- Đầu tư về TSCĐ hữu hình gồm toàn bộ việc xây dựng, mua sắm các tài sản như nhà xưởng, máy móc thiết bị…việc đầu tư vào các loại tài sản này cần được xem xét gắn liền chặt chẽ với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Đầu tư về TSCĐ vơ hình như đầu tư mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền, quy trình sản xuất mới, hệ thống kế tốn, quản lý doanh nghiệp…

<i>Cịn Đầu tư về vốn lưu động thường xuyên cần thiết là khoản đầu tư để hình thành nên tài </i>

sản lưu động tối thiểu thường xuyên cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành hoạt động bình thường.

<i>Sau cùng là đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính khác </i>

Đây là khoản đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có nhiều hình thức liên doanh liên kết. Trong đó có hình thức liên doanh dài hạn, các doanh nghiệp tham gia góp vốn để sản xuất kinh doanh trong thời gian tương đối dài, chịu trách nhiệm chung và phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ tương ứng với phần đóng góp.

Ngồi việc tham gia liên doanh, trong điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau có thể tham gia đầu tư vốn dài hạn vào doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dưới hình thức mua cổ phần, mua trái phiếu dài hạn khác của các doanh nghiệp khác phát hành…doanh nghiệp sẽ nhận được khoản thu nhập từ các cổ phiếu, trái phiếu đã mua.

<i><b>Phương thức thứ hai trong phân loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là phân loại theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp </b></i>

<i><b>Theo cách phân chia này, đầu tư dài hạn của doanh nghiệp bao gồm các loại sau: </b></i>

<i>- Đầu tư hình thành doanh nghiệp: các khoản đầu tư ban đầu để thành lập doanh nghiệp, </i>

chẳng hạn như khoản giải phóng mặt bằng để doanh nghiệp xây dựng trụ sở doanh nghiệp, các cá nhân cùng hùn vốn để xây dựng doanh nghiệp…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp: mở rộng quy mơ kinh doanh, các </i>

chủ sở hữu góp vốn thêm hay kêu gọi vốn góp bên ngồi bằng cách phát hành chứng khốn để tăng quy mơ vốn kinh doanh

<i>- Đầu tư cho đổi mới sản phẩm: là các khoản đầu tư cho nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, </i>

ví dụ như chi đầu tư nghiên cứu và khảo sát thị trường về tâm lý người tiêu dùng, về xu hướng tiêu dùng…để lên kế hoạch cho việc sản xuất thử một loại sữa chua mới.

<i>- Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ: Là khoản đầu tư thay thế, hiện đại hóa máy móc cho phù </i>

hợp với tiến bộ khoa học công nghệ.

<i>- Đầu tư tài chính ra bên ngồi: là việc góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác… </i>

<b>2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp </b>

<i><b>Chúng ta có thể kể đến các yếu tố như sau: Thứ nhất, Chính sách kinh tế của Nhà nước </b></i>

Nhà nước là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết mọi hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời hướng các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp đi theo quỹ đạo của kế hoạch vĩ mô. Bởi thế, để đi đến quyết định đầu tư, trước tiên các doanh nghiệp cần phải xem xét đến chính sách kinh tế của Nhà nước.

<i><b>Thứ hai, Thị trường và sự cạnh tranh </b></i>

Yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp trong đầu tư phải căn cứ vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp, tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường và dự đoán tình hình trong tương lai để lựa chọn phương thức đầu tư thích hợp tạo ra lợi thế riêng của doanh nghiệp trên thị trường.

<i><b>Thứ ba, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh </b></i>

Đây là yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Với lợi tức vay vốn đầu tư doanh nghiệp phải tăng thêm một khoản chi phí cho mỗi đồng vốn đầu tư. Vì vậy doanh nghiệp khơng thể khơng tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong quyết định đầu tư.

Đối với doanh nghiệp, thuế trong kinh doanh là một khoản chi phí về kinh doanh của doanh nghiệp. Thuế trong kinh doanh thấp hay cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Do vậy, thuế trong kinh doanh sẽ là yếu tố hạn chế hay kích thích sự đầu tư của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khoa học công nghệ tiên tiến có thể là cơ hội cũng có thể là nguy cơ đe dọa đối với sự đầu tư của doanh nghiệp. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng đòi hỏi doanh nghiệp dám chấp nhận sự mạo hiểm trong đầu tư để phát triển sản phẩm mới và ngược lại.

<i><b>Thứ năm, khả năng tài chính của doanh nghiệp </b></i>

Để đi đến quyết định đầu tư, doanh nghiệp khơng thể khơng tính đến khả năng tài chính để thực hiện đầu tư. Doanh nghiệp khơng thể quyết định đầu tư các dự án vượt xa khỏi khả năng tài chính của mình. Đây là một yếu tố nội tại chi phối đến quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.

<i><b>Thứ sáu, Yếu tố rủi ro trong đầu tư </b></i>

Trong sản xuất hàng hóa với cơ chế thị trường, mỗi sự đầu tư đều gắn với sự rủi ro nhất định do sự biến động trong tương lai về sản xuất và thị trường…Nếu sự đầu tư được đặt trong một tương lai có khả năng đảm bảo vững chắc hơn sẽ kích thích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư và ngược lại.

<b>2.3. Trình tự ra quyết định đầu tư dài hạn </b>

Để đi đến quyết định đầu tư dài hạn, cần thực hiện các bước sau:

- Bước một, phân tích tình hình, xác định cơ hội đầu tư hay định hướng đầu tư.

- Bước hai, xác định mục tiêu đầu tư: mỗi quyết định đầu tư cần phải xác định rõ mục tiêu đầu tư, mục tiêu đó cần mang tính dài hạn và bền vững.

- Bước ba, lập dự án đầu tư: thực hiện sau khí xác định mục tiêu đầu tư và xem xét tình hình kinh doanh hiện tại.

- Bước thứ tư , đánh giá, thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư: đây là quá trình xem xét khách quan, khoa học các nội dung của dự án để đánh giá hợp lý, hiệu quả của dự án.

- Và bước thứ năm là ra quyết định đầu tư: đây là trình tự cuối cùng của trình tự ra quyết định đầu tư.

<b>2.4. Xác định dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn </b>

<i><b>Trước tiên chúng ta cần phải nắm được Các nguyên tắc cơ bản khi xác định dòng tiền </b></i>

<i><b>của dự án </b></i>

Đầu tư dài hạn xem xét trên góc độ tài chính là bỏ tiền chi ra ngày hơm nay để thu về những khoản thu nhập lớn trong tương lai. Do vậy, đầu tư là một quá trình phát sinh ra các dòng tiền gồm dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án.

Dòng tiền vào: Là những khoản tiền thu nhập do dự án mang lại

Dòng tiền ra: Là những khoản tiền mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện dự án đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Việc xác định dòng tiền của dự án là một vấn đề khó khăn và phức tạp, liên quan đến nhiều nhân tố hay biến số khác nhau, nhất là việc xác định dòng tiền vào. Những sai lầm trong việc xác định dòng tiền dẫn đến những kết luận sai về việc chấp thuận hay loại bỏ DAĐT. Vì vậy xác định dịng tiền của dự án phải dựa trên những nguyên tắc sau:

- Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng thêm do dự án đầu tư đưa lại chứ khơng dựa vào lợi nhuận kế tốn.

- Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dịng tiền của dự án.

- Khơng được tính chi phí chìm vào dịng tiền của dự án. Chi phí chìm là những khoản chi phí của những DAĐT q khứ (những chi phí đã xảy ra rồi) khơng cịn khả năng thu hồi mà doanh nghiệp phải hồn tồn gánh chịu bất kể dự án có được chấp thuận hay khơng

- Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền.

- Ảnh hưởng chéo: phải tính đến ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của doanh nghiệp.

<i><b>Tiếp theo chúng ra sẽ đi vào phần Xác định dòng tiền của dự án đầu tư </b></i>

<i><b>Đầu tiên là Xác định dòng tiền ra của dự án </b></i>

Thông thường đối với những DAĐT điển hỉnh thì nội dung dịng tiền ra của đầu tư cho dự án gồm:

- Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình, những khoản chi liên quan đến hiện đại hóa để nâng cấp máy móc thiết bị khi dự án đi vào hoạt động.

- Vốn đầu tư để hình thành vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho dự án khi đi vào hoạt.

<i><b>Tiếp theo là Xác định dòng tiền vào của dự án đầu tư </b></i>

Dòng tiền vào của dự án gồm:

(1) Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm: Là khoản chênh lệch giữa số tiền thu được (dòng tiền vào) và số tiền chi ra (dòng tiền ra) phát sinh từ hoạt động thường xuyên hàng năm khi dự án đi vào hoạt động.

Hoặc có thể tính gián tiếp như sau:

<b>Dòng tiền thuần hoạt động hàng </b>

<b>Lợi nhuận sau thuế hàng năm + </b>

<b>Khấu hao TSCĐ hàng </b>

<b>năm </b>

(2) Số tiền thuần từ thanh lý tài sản khi kết thúc dự án: Là số tiền còn lại từ thu nhập thanh lý tài sản sau khi đã nộp thuế về thanh lý tài sản (nếu có)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Thu nhập từ thanh lý TS = </b>

<b>Số tiền thu được do nhượng bán </b>

<b>thanh lý TS <sup>- </sup></b>

<b>Chi phí liên quan đến nhượng bán </b>

<b>thanh lý TS </b>

(3) Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra.

Khi dự án đi vào hoạt động, doanh nghiệp đã đầu tư vốn lưu động thường xuyên cần thiết. Toàn bộ số vốn lưu động đã ứng ra sẽ được thu hồi lại đầy đủ theo nguyên tắc số vốn lưu động đã được ứng ra bao nhiêu phải thu hồi lại bấy nhiêu. Thời điểm thu hồi có thể thu hồi dần hoặc có thể thu hồi tồn bộ một lần khi kết thúc dự án.

<i><b>Về Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của DAĐT </b></i>

Về mặt lý thuyết, có 3 phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp có thể áp dụng: PP khấu hao tuyến tính, PP khấu hao nhanh, PP khấu hao sản lượng. Vì khấu hao là một khoản chi phí, được tính vào chi phí hoạt động hàng năm của doanh nghiệp và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế. Vì vậy, nếu thay đổi phương pháp khấu hao tính thuế sẽ ảnh hưởng gián tiếp rất lớn đến dòng tiền sau thuế của DAĐT.

t% : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp KHt x t%: Mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm t Ở đây:

<b>Dòng tiền thuần trước thuế chưa kể </b>

<b>khấu hao <sup>= </sup></b>

<b>Doanh thu thuần - </b>

<b>Chi phí hoạt động bằng tiền (không kể </b>

<b>khấu hao) </b>

Từ công thức trên cho thấy, phần chi phí khấu hao ngày càng cao thì dịng tiền thuần hàng năm của dự án sẽ càng cao.

<b>2.5. Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn </b>

<i><b>Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dài hạn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Để đi đến quyết định đầu tư, vấn đề quan trọng là phải đánh giá được hiệu quả của đầu tư, biểu hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tư.

Trên góc độ tài chính, các tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư thường được sử dụng là:

- Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư - Thời gian hoàn vốn đầu tư

- Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư. - Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư - Chỉ số sinh lợi của dự án đầu tư.

Trong việc lựa chọn dự án đầu tư không nhất thiết phải sử dụng tất cả các chỉ tiêu trên vào việc so sánh các dự án. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà xác định chỉ tiêu chủ yếu làm căn cứ chọn lựa dự án.

<i><b>Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự </b></i>

<i><b>án đầu tư </b></i>

Để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư trước hết cần phải tiến hành phân loại các dự án, Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án, có thể phân chia các dự án đầu tư thành 2 loại: Loại dự án đầu tư độc lập và loại dự án đầu tư loại trừ nhau.

- Dự án đầu tư độc lạo là dự án mà khi được chấp nhận hay bị loại bỏ khơng ảnh hưởng gì đến các dự án khác.

- Dự án loại trừ nhau hay dự án xung khắc la loại dự án mà khi một dự án này được thực hiện thì những dự án khác cịn lại sẽ bị xóa bỏ

<i><b>Phương pháp đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiều đó là Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư </b></i>

Đây là phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dựa trên cơ sở so sánh giữa kết quả thu được do dự án đầu tư mang lại là lợi nhuận (lợi nhuận sau thuế) và tiền vốn bỏ ra đầu tư.

<i>B1: Xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án đầu tư </i>

𝑇<sub>𝑆𝑉</sub> = <sup>𝑃</sup><small>̅̅̅𝑟</small>

Trong đó:

Tsv: Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của DAĐT

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

𝑃<sub>𝑟∶ </sub>

̅̅̅̅ : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự kiến do DAĐT mang lại trong suốt thời gian đầu tư.

𝑉<sub>đ </sub>

̅̅̅ : Vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án.

𝑃̅̅̅̅ được tính theo phương pháp bình qn số học kể từ lúc bắt đầu bỏ vốn đầu tư cho đến khi <sub>𝑟∶ </sub>kết thúc DAĐT.

𝑃̅̅̅ =<sub>𝑟 </sub> <sup>∑</sup><sup>𝑛</sup><sub>𝑡=1</sub><small>𝑃𝑟𝑡𝑛</small>

𝑉̅̅̅ được tính theo phương pháp bình qn số học trên cơ sở tổng vốn đầu tư ở các năm và số <sub>đ </sub>năm đầu tư.

𝑉̅̅̅ =<sub>đ </sub> <sup>∑</sup><sup>𝑛</sup><sub>𝑡=1</sub><small>𝑉đ𝑡𝑛</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phương pháp này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư để lựa chọn dự án. Thời gian hoàn đầu tư (thời gian thu hồi vốn đầu tư) là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dịng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án.

Để xác định thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án có thể chia ra làm 2 trường hợp:

<i>Trường hợp 1: Nếu DAĐT tạo ra dòng tiền thuần đều đặn hàng năm thì thời gian hồn vốn </i>

đầu tư được xác định theo cơng thức:

<b>Thời gian hồn VĐT (năm) </b> <sup>= </sup>

<b>Vốn đầu tư ban đầu </b>

<b>Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư </b>

<i>Trường hợp 2: DAĐT tạo ra dịng tiền thuần khơng ổn định ở các năm. </i>

Khi tính thời gian thu hồi vốn đầu tư thì chúng ta tính số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm lần lượt theo thứ tự.

<b>VĐT còn phải thu hồi ở cuối năm t </b> <sup>= </sup>

<b>Số VĐT chưa thu hồi ở cuối năm (t - 1) </b> <sup>- </sup>

<b>Dòng tiền thuần của đầu tư ở năm t </b>

- Khi số VĐT còn phải thu hồi ở cuối năm nào đo nhỏ hơn dòng tiền thuần của đầu tư ở năm kế tiếp thì cần xác định thời gian (số tháng) thu hồi nốt VĐT trong năm kế tiếp

<b>Số tháng thu hồi VĐT trong năm t </b> <sup>= </sup>

<b>Số VĐT chưa thu hồi cuối năm (t – 1) </b>

<b>x 12 Dòng tiền thuần của năm t </b>

Tổng hợp số năm và số tháng thu hồi VĐT chính là thời gian thu hồi VĐT của dự án.

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu ví dụ tại mục 2.5.2.2 trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2, của Viện ĐH Mở HN năm 2012. </b></i>

<i><b>Phương pháp thứ ba chung ta tìm hiểu là Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) </b></i>

Theo phương pháp này, tất cả các khoản thu nhập đạt được trong tương lai và vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án đều phải quy về giá trị hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định. Trên cơ sở đó so sánh giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của vốn đầu tư để xác định giá trị hiện tại thuần của dự án.

Công thức như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

NPV: Gía trị hiện tại thuần (ròng) của DAĐT CFt : Dòng tiền thuần của đầu tư ở năm t Cfo : Vốn đầu tư ban đầu của dự án. n : Vòng đời của dự án

r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa

Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng trong việc tính giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư thường là chi phí sử dụng vốn, đó chính là tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi.

Như vậy, giá trị hiện tại thuần thể hiện giá trị tăng thêm do đầu tư đưa lại có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền.

<i>Việc sử dụng giá trị hiện tại thuần làm tiêu chuản đánh giá và lựa chọn dự án được thực hiện như sau: </i>

- Xác định giá trị hiện tại thuần của mỗi DAĐT

- Đánh giá và lựa chọn dự án: Cần phân biệt 3 trường hợp:

+ Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số ấm (NPV < 0) thì dự án bị loại bỏ.

+ Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án bằng khơng (NPV = 0) thì tùy thuộc vào tính hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.

+ Giá trị hiện tại thuần của dự án là một số dương (NPV > 0), ta phân nhỏ như sau: Nếu các dự án là độc lập thì đều có thể chấp nhận.

Nếu các dự án thuộc diện loại trừ nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án nào có giá trị hiện tại thuần dương cao nhất (trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư).

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu ví dụ tại mục 2.5.2.3 trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2, của Viện ĐH Mở HN năm 2012. </b></i>

<i><b>Phương pháp thứ tư mà chúng ta tìm hiểu là Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) </b></i>

Tỷ suất doanh lợi nội bộ hay cịn gọi là lãi suất hồn vốn nội bộ là một lãi suất mà chiết khấu với mức lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại của các khoản tiền thuần hàng năm trong tương lai do đầu tư mang lại bằng với số vốn đầu tư ban đầu. Hay nói cách khác, tỷ suất doanh lợi nội bộ là một lãi suất mà chiết khấu với mức lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại thuần (NPV) của khoản đầu tư bằng không (= 0).

Ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

∑ <sup>𝐶𝐹</sup><sup>𝑡</sup>(1 + 𝐼𝑅𝑅)<small>𝑡𝑛</small>

= 𝐶𝐹𝑜 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑁𝑃𝑉 = ∑ <sup>𝐶𝐹</sup><sup>𝑡</sup>(1 + 𝐼𝑅𝑅)<small>𝑡𝑛</small>

− 𝐶𝐹𝑜 = 0 Trong đó, NPV, CFt , CFo như đã nêu ở trên

IRR: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của DAĐT

<i>Việc đánh giá và lựa chọn DAĐT bằng phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR được thực hiện theo trình tự sau: </i>

<i>+ Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của DAĐT </i>

+ Đánh giá và lựa chọn dự án: Khi sử dụng tỷ suất doanh lợi nội bộ làm tiêu chuẩn xem xét chấp nhận hay loại bỏ dự án, thông thường người ta dựa trên cơ sở so sánh tỷ suất doanh lợi nội bộ với chi phí sử dụng vốn cho dự án (r) và cần phân biệt 3 trường hợp sau:

<i>Trường hợp 1: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn (IRR < r) thì </i>

loại bỏ dự án.

<i>Trường hợp 2: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án bằng chi phí sử dụng vốn (IRR = r) thì tùy </i>

theo điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án.

<i>Trường hợp 3: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án lớn hơn chi phí sử dụng vốn (IRR > r) </i>

- Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp nhận.

- Nếu là dự án thuộc diện loại trừ nhau thì chọn dự án có tỷ suất doanh lợi nội bộ cao nhất.

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu thêm về phương pháp này và ví dụ cụ thể tại mục 2.5.2.4 trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2, của Viện ĐH Mở HN năm 2012. </b></i>

<i><b>Phương pháp cuối cùng chúng ta nghiên cứu là Phương pháp chỉ số sinh lời (PI) </b></i>

Chỉ số sinh lời cũng là một thước đo khả năng sinh lời của một dự án đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền.

𝐏𝐈 =

∑<small>𝐧</small> <sub>(𝟏 + 𝐫)</sub><sup>𝐂𝐅𝐭</sup> <sub>𝐭</sub><small>𝐭=𝟏</small>

𝐂𝐅𝐨Trong đó:

PI: Chỉ số sinh lời của dự án CFt, CFo : như đã nêu ở trên

r: Tỷ lệ chiết khấu, thường sử dụng là chi phí sử dụng vốn để thực hiện dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Việc sử dụng chỉ số sinh lời làm tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư được thực hiện như sau: </i>

<i>- Xác định chỉ số sinh lời của mỗi dự án đầu tư. </i>

<i>- Đánh giá và lựa chọn dự án: Căn cứ vào chỉ số sinh lời có thể xem xét ba trường hợp sau: </i>

<i>Trường hợp 1: Chỉ số sinh lời của dự án nhỏ hơn 1 (PI < 1) sẽ loại bỏ dự án. </i>

<i>Trường hợp 2: Chỉ số sinh lời của dự án bằng 1 (PI = 1) , tùy điều kiện có thể chấp nhận hay </i>

loại bỏ dự án.

<i>Trường hợp 3: Chỉ số sinh lời của dự án lớn hơn 1 (PI > 1) </i>

- Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp thuận.

- Nếu đó là các dự án xung khắc nhau thì thơng thường dự án có chỉ số sinh lời PI cao nhất sẽ lựa chọn dự án đó.

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu ví dụ cụ thể tại mục 2.5.2.5 trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp 2, của Viện ĐH Mở HN năm 2012. </b></i>

<b> </b> <i><b>Chúc Anh/Chị học tập tốt! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>BÀI 3 </b>

<b>CÁC ĐÒN BẨY TRONG DOANH NGHIỆP </b>

<i><b>Về mục tiêu bài học: </b></i>

Sau khi học xong bài này người học sẽ:

Phân tích được điểm hịa vốn trong kinh doanh từ đó xác định được mức sản xuất và tiêu thụ tại đâu thì đạt được điểm hịa vốn và bắt đầu có lãi.

Sử dụng được các đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, địn bẩy tổng hợp từ đó thấy được các tác động của việc tăng doanh thu, tăng sản lượng, tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

<i><b>Về tài liệu học tập: </b></i>

Đối với tài liệu bắt buộc:

Người học sẽ đọc Chương 3 - cuốn Tài chính doanh nghiệp 2 của Viện ĐH Mở Hà Nội, do PGS.TS.Nguyễn ĐÌnh Kiệm chủ biên, HN, 2012.

Đối với tài liệu tham khảo

Thứ nhất, Chương 2 và chương 6 - giáo trình tài chính doanh nghiệp, nxb tài chính, 2010 do PGS,TS. Nguyễn Đình Kiệm – TS.Bạch Đức Hiển đồng chủ biên.

Thứ hai, chương 9 - giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp do TS.Nguyễn Minh Kiều chủ biên, Nxb Thống Kê, 2006.

Thứ ba, chương 11 - giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, của Nguyễn Hải Sản, nxb Thống kê, 1997.

<i><b>Về nội dung bài học: </b></i>

Bao gồm 4 phần

Thứ nhất là phân tích điểm hịa vốn Thứ hai là địn bẩy hoạt động Thứ ba là địn bẩy tài chính

<b>Và thứ tư là địn bẩy tổng hợp. </b>

<b>3.1. Phân tích điểm hòa vốn </b>

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng phải xác định mức doanh thu tối thiểu để bù đắp chi phí: Việc xem xét điểm hòa vốn cho phép xác định được mức doanh thu với khối lượng và thời gian sản xuất để bù đắp chi phí đã bỏ ra, tức là đã đạt mức hòa vốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán hàng bằng với chi phí đã bỏ ra. Tại điểm hịa vốn doanh nghiệp khơng có lãi và cũng khơng bị lỗ.

Khi xem xét điểm hòa vốn, người ta thường phân biệt ra 2 trường hợp là điểm hòa vốn kinh tế và điểm hịa vốn tài chính.

- Điểm hòa vốn kinh tế biểu thị doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất kinh doanh gồm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí cố định kinh doanh (chưa tính lãi vay vốn kinh doanh phải trả).

- Tại điểm hòa vốn kinh tế, lợi nhuận trước lãi vay và thuế bằng 0.

- Điểm hòa vốn tài chính là điểm tại đó biểu thị doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất kinh doanh và lãi vay vốn kinh doanh phải trả.

Tại điểm hòa vốn này lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bằng 0.

<b>Xác định điểm hòa vốn: </b>

 Xác định sản lượng hòa vốn kinh tế:

Gọi Qh là sản lượng cần tiêu thụ để đạt được hòa vốn. F là tổng chi phí cố định kinh doanh.

V là chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm. P là giá bán đơn vị sản phẩm.

Vì tại điểm hịa vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí đã bỏ ra, ta có: <b>Q<small>h</small> x P = F + Q<small>h</small> x V </b>

<b> Q<small>h</small> (P – V) = F </b>

<b> </b>

 Doanh thu hòa vốn

Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm thì doanh thu hịa vốn được xác định theo công thức sau:

DTHV = Qh . p =

F

p - v

<sup> p = </sup>

F1 - v/p

<sup> </sup>Tỷ lệ

được gọi là tỷ lệ lãi trên biến phí. Tỷ lệ này lớn hay nhỏ có ảnh hưởng tới doanh thu hịa vốn lớn hay nhỏ, điều đó có ý nghĩa lớn đến việc doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí, hạ giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thành sản phẩm. Trong điều kiện giá bán đã được xác định, nếu càng tiết kiệm chi phí thì doanh thu hịa vốn sẽ càng sớm đạt được.

<b>3.2. Đòn bẩy hoạt động </b>

Khái niệm đòn bẩy trong cơ học đó là cơng cụ để khuếch đại lực nhằm biến một lực nhỏ thành một lực lớn hơn, tác động vào vật thể chúng ta cần dịch chuyển. Trong vật lý, người ta dựa vào điểm tựa cố định để khuếch đại lực nhằm mục đích di chuyển một vật nào đó. Trong tài chính,

<b>người ta mượn thuật ngữ “đòn bẩy” nhằm ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để gia tăng khả </b>

năng sinh lợi của công ty.

<i><b>Trước tiên chúng ta sẽ Phân tích ảnh hưởng của địn bẩy hoạt động </b></i>

Có thể hiểu Đòn bẩy hoạt là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của cơng ty.

Trong đó Chi phí cố định là chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi. Chi phí cố định bao gồm các loại chi phí như khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí điện nước và một bộ phận chi phí quản lý.

Ở đây chúng ta chỉ phân tích trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều thay đổi.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng ta đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi. Giống như chiếc đòn bẩy trong cơ học, sự hiện diện của chi phí hoạt động cố định gây ra sự thay đổi trong số lượng tiêu thụ để khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (hoặc lỗ).

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu cụ thể ví dụ tại mục 3.2.1 trong cuốn Tài chính doanh nghiệp 2 của Viện ĐH Mở Hà Nội, 2012. </b></i>

<i><b>Tiếp theo chúng ta sẽ đi vào xem xét Mức độ đòn bẩy kinh doanh </b></i>

 Trước hết là về khái niệm về đòn bẩy kinh doanh :

Đòn bẩy kinh doanh là việc sử dụng các tài sản có chi phí cố định kinh doanh nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản. Nói cách khác địn bẩy kinh doanh là sử dụng chi phí cố định kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay tỷ suất lợi nhuận kinh tế của tài sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b> </b>

<b>Mức độ tác động Tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay của đòn bẩy kinh = </b>

<b>doanh (DOL) Tỷ lệ thay đổi của doanh thu hay sản lượng bán hàng </b>

Gọi F: chi phí cố định kinh doanh (không bao gồm lãi vay) V: chi phí biến đổi 1 đơn vị sản phẩm

P: giá bán đơn vị sản phẩm Q: Số lượng sản phẩm bán ra EBIT : Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Khi đó:

VD: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá bán đơn vị sản phẩm là 200.000đ. Chi phí cố định kinh doanh là 600 triệu đồng, chi phí biến đổi là 160.000đ/sản phẩm. Yêu cầu xác định sản lượng hòa vốn kinh tế của doanh nghiệp và mức độ đòn bẩy kinh doanh ở mức sản xuất 25.000 sản phẩm A.

Căn cứ số liệu trên, có thể xác định được sản lượng hòa vốn kinh tế của doanh nghiệp: 600.000.000

Xem xét đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp có thể nhận thấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Ở mức sản lượng tiêu thụ sản phẩm hay doanh thu khác nhau thì mức độ tác động của địn bẩy kinh doanh cũng có sự khác nhau.

- Mức độ tác động đòn bẩy kinh doanh cũng là một trong những thước đo mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Nghiên cứu địn bẩy kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Nó giúp các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thị trường yếu tố đầu ra với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết định đầu tư vào các loại tài sản, từ đó đưa ra quyết định đầu tư một cách hợp lý nhằm gia tăng trực tiếp lợi nhuận trước lãi vay và thuế để rồi gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần.

Tuy nhiên, sử dụng đòn bẩy kinh doanh như con dao hai lưỡi. Khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy kinh doanh ở mức cao thì sản lượng hịa vốn kinh tế cũng lớn. Do vậy, nếu doanh thu của doanh nghiệp này giảm sút sẽ làm cho lợi nhuận trước lãi vay và thuế sụt giảm nhanh hơn và nếu doanh nghiệp bị lỗ sẽ bị thua lỗ nặng nề hơn so với doanh nghiệp có địn bẩy kinh doanh thấp hơn.

<b>3.3. Địn bẩy tài chính </b>

<i><b>Trước hết chúng ta tìm hiểu Ý nghĩa của địn bẩy tài chính </b></i>

Địn bẩy tài chính là thể hiện việc sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần của cơng ty.

Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp có hệ số nợ cao thể hiện doanh nghiệp có địn bẩy tài chính ở mức độ cao và ngược lại.

Doanh nghiệp sử dụng nợ vay, một mặt nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn trong hoạt động kinh doanh, mặt khác hy vọng gia tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

<b> Lợi nhuận sau thuế (NI) </b>

<b> Tỷ suất lợi nhuận = </b>

<b> vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu (E) NI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ROAE : Tỷ suất sinh lời của tài sản hay tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh

D : Vốn vay

VKD : Tổng số vốn kinh doanh I : Lãi tiền vay phải trả

i : Lãi suất vốn vay

t : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Ta có :

+ ROAE < i thì doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng giảm sút nhanh so với không sử dụng vốn vay. Trường hợp này địn bẩy tài chính khuyếch đại giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và nó cũng chứa đầy rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp.

+ ROAE = i thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu trong tất cả các trường hợp: không sử dụng vốn vay, sử dụng nhiều vốn vay hoặc ít vốn vay cũng sẽ đều bằng nhau và chỉ có sự khác nhau về mức độ rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp.

Về điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (điểm cân bằng EBIT)

Điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) là một mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế mà với mức lợi nhuận đó đạt được sẽ đưa lại thu nhập một cổ phần là như nhau cho dù tài trợ bằng vốn vay hay tài trợ bằng cổ phần thường.

Phương trình:

<b>(EBIT<small>I</small> – I<small>1</small>)(1-t) (EBIT<small>I</small> – I<small>2</small>)(1-t) = </b>

<b>SH<small>1</small> SH<small>2</small></b>

Trong đó:

EBITI: Điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

I1: Lãi vay phải trả nếu tài trợ bằng phương án thứ nhất I2: Lãi vay phải trả nếu tài trợ bằng phương án thứ hai t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

SH1: Số cổ phần thường lưu hành, nếu tài trợ bằng phương án thứ nhất SH2: Số cổ phần thường lưu hành, nếu tài trợ bằng phương án thứ hai

<i><b>Các bạn có thể nghiên cứu ví dụ tại mục 3.3.1 trong cuốn Tài chính doanh nghiệp 2 của Viện ĐH Mở Hà Nội, 2012. </b></i>

<i><b>Tiếp theo là về Mức độ đòn bẩy tài chính </b></i>

 Trước hết là về mức độ tác động của địn bẩy tài chính

Mức độ tác động của địn bẩy tài chính là tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay EPS) phát sinh do sự thay đổi của lợi nhuận trước lãi vay và thuế được xác định theo công thức sau:

<b> Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận vốn </b>

<b> chủ sở hữu (hay EPS) </b>

Từ cơng thức (1) có thể biến đổi và rút ra:

<b> Q(P – V) – F </b>

<b> DFL = (2) Q(P – V) – F – I </b>

Hoặc:

<b> EBIT </b>

<b> DFL = (3) EBIT – I </b>

Trong đó:

EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Q: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ P: Giá bán 1 sản phẩm

V: Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm F: Tổng chi phí cố định kinh doanh

Ví dụ:

Một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh loại sản phẩm A có số vốn kinh doanh là 100 triệu, trong đó vốn vay là 50 triệu đồng với lãi suất vay vốn là 10% /năm. Năm tới dự kiến có khả năng tiêu thụ 10.000 sản phẩm với giá 20.000 đ/ sp, chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm là 14.000đ và tổng chi phí cố định kinh doanh của doanh nghiệp là 40 triệu đồng.

Với tình hình và số liệu trên có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính: I = 50 triệu x 10% = 5 triệu đồng

EBIT = 10.000(20.000 – 14.000) – 40 triệu = 20 triệu đồng Vậy:

20 triệu

DFL = = 1,33 20 triệu – 5 triệu

Hoặc có thể tính:

10.000(20.000 – 14.000) – 40.000.000

DFL = = 1,33 10.000(20.000 – 14.000) – 40.000.000 – 5.000.000

Như vậy, tại mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế là 20 triệu đồng nếu doanh nghiệp tăng thêm hoặc giảm bớt 1% số lợi nhuận này thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt 1,33%.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu khi có sự thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế theo công thức sau:

ROE1 = ROE0 + ROE0 (DFL x TEBIT) Trong đó:

ROE0: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu gốc hay ban đầu ROE1: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mới hay xác định lại TEBIT: Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay và thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b> sản lượng tiêu thụ </b>

Vậy:

<b> Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận </b>

<b> vốn chủ sở hữu (hoặc EPS) </b>

<b>DTL = Tỷ lệ thay đổi của doanh thu tiêu thụ hay sản </b>

Ta có thể xác định được mức độ tác động của đòn bẩy tổng hợp ở mức 10.000 sản phẩm hay ở mức doanh thu 200 triệu đồng:

10.000(20.000 – 14.000)

DTL = 10.000(20.000 – 14.000) – 40.000.000 – 5.000.000

= 4%

Qua đó cho thấy ở mức doanh thu 200 triệu đồng nếu doanh thu tăng thêm hoặc giảm bớt 1% thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt 4%.

<i><b>Chúc Anh/Chị học tập tốt! </b></i>

</div>

×