Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thiết kế poster phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA SƯ PHẠM</b>

<b> TIỂU LUẬNChủ đề:</b>

<b>THIẾT KẾ POSTER NHẰM TUYÊN TRUYỀN VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG </b>

<b>BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTiểu luận thay thế học phần: Giáo dục đạo đức ở Tiểu học </b>

Th.S Nguyễn Diệp NgọcPhạm Thanh Vân

220000284GDTH D2020D

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Sư Phạm, TrườngĐại học Thủ Đô Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi học tập để em cóthể hồn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn

<b>sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Diệp Ngọc đã truyền đạt kiến</b>

thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài.

Em cũng đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học đượctrong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thứchạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránhkhỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rấtkính mong sự góp ý của các thầy cơ để bài tiểu luận này đượchoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡcủa các thầy cô đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện bài tiểu luậnnày.

<i><b> Em xin trân trọng cảm ơn! </b></i>

Hà Nội, tháng 9 năm2023

<b> Sinh</b>

PhạmThanh Vân

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN </b>

1. Lí do chọn đề

tài... 62. Mục tiêu nghiên

cứu... 73. Nhiệm vụ nghiên

cứu... 74. Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu... 75. Phương pháp nghiên

cứu... 76. Cấu trúc bài tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>1.1.1. Nghiên cứu về bạo lực học đường trẻ em </i>

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ POSTER CHỦ ĐỀ KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC </b>

<i><b>2.1. Các nguyên tắc thiết kế poster </b></i>

<i><b>2.2. Quy trình thiết kế……….…… 25</b></i>

<i><b>2.3. Một số poster tuyên truyền và giáo dục kĩ năng phòng chống BLHĐ cho học sinh Tiểu học </b></i>

<i>2.3.1. Poster "Nắm tay thay nắm </i>

<i>đấm" ...262.3.2. Poster "Mực tím trên tay </i>

<i>em" ...27</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KẾT LUẬN...

Tài liệu tham khảo...

...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1.Lí do chọn đề tài </b>

Việc học sinh trong lớp học có những “va chạm” với nhau làkhông hiếm gặp, ở Tiểu học, do các em cịn hành động theo cảmtính, nhất là sau khi trải qua khủng hoảng tuổi lên 6, cái tôi củacác em ngày càng cao, nên khi trên lớp, bị bạn trêu trọc hay “đùaquá trớn” thì các hành động như đẩy bạn, đánh bạn, giật tóc hayxúc phạm bạn là điều có xảy ra. Vì các em cịn nhỏ, vậy nên chưahiểu được những hành động ấy của mình sẽ gây ra tổn thương chongười khác, khiến bạn mình đau, buồn hay tủi thân. Các em bị ảnhhưởng có thể bởi chính gia đình mình, từ bạo lực gia đình, từ nhữngđoạn phim “độc hại” trên mạng xã hội, Youtube hay Tik tok. Cácem chưa đủ nhận thức được các hành vi của mình là sai, là khơngtốt vậy nên thực hiện mà không suy nghĩ. Bởi vậy mà dần dần,nhận thức của các em bị lệch lạc, coi việc “bạo lực học đường” vớibạn bè là chuyện không nghiêm trọng, từ đó mà có những vụ việcnêu trên, đồng thời sau khi lớn lên, những học sinh ấy trở thànhnhững người lớn có nhân cách đạo đức kém, suy nghĩ và tư tưởngsai trái. Những học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường nhưngkhông kịp thời được phát hiện, bảo vệ và chăm sóc, . . . sẽ tạothành một vết sẹo lớn trong cuộc đời mỗi em. Nó khơng chỉ lànhững vết thương ngồi da mau lành mà là những vết thương inhằn trong tâm trí các em, khơng chỉ ảnh hưởng tới tài sản mà cảvề thể chất và tâm hồn các em. Một vài trường hợp HSTH do bịbạo lực học đường nhiều đã nảy sinh những tâm lý bất thường, suynghĩ lệch lạc và có thể dẫn đến trầm cảm, . . .

Bên cạnh đó, qua q trình tìm hiểu, HSTH thường có hứng thúkhi học tập kết hợp với hình ảnh, sử dụng các hình ảnh dễ hiểu, dễnhớ, các đoạn văn ngắn nhưng đúc kết đầy đủ thông tin sẽ giúpcác em dễ dàng nắm bắt nội dung cần ghi nhớ hơn. Việc sử dụngposter trong giảng dạy sẽ hỗ trợ giáo viên rất nhiều trong quátrình giảng dạy. Nhận thức được điều này, chúng tôi sử dụng

<i><b>“Thiết kế poster nhằm tuyên truyền và giáo dục kĩ năng</b></i>

<i><b>phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Tiểu học” làm</b></i>

đề tài cho bài tiểu luận của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu</b>

Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá đề xuất biện pháp giáo dụcphòng chống BLHĐ trẻ em qua thiết kế poster nhằm giúp HSTHứng phó tích cực với bạo lực học đường, tun truyền các biệnpháp, tăng khả năng sáng tạo và thẩm mỹ cho HSTH đồng thờigóp phần bảo vệ bản thân an tồn, lành mạnh trong mơi trườnghọc đường.

<b>3.Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Sử dụng poster để tuyên truyền và giáo dục kĩ năng cho HSTH.Xây dựng môi trường học tập lành mạnh.

<b>4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i>4.1.Đối tượng nghiên cứu</i>

Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường trongtrường Tiểu học

<i>4.2.Phạm vi nghiên cứu</i>

Các hành vi bạo lực học đường đối với học sinh Tiểu học, cáckĩ năng phòng chống và ứng dụng poster tuyên truyền, giáodục.

<b>5.Phương pháp nghiên cứu</b>

Các phương pháp sử dụng: Phương pháp quan sát, phươngpháp điều tra, phương pháp khảo sát, phương pháp thống kê,...

<b>6.Cấu trúc bài tiểu luận</b>

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụlục khác, kết cấu đề tài gồm 2 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn nghiên cứu

Chương 2: Thiết kế poster chủ đề kĩ năng phòng chống bạo lực họcđường cho HSTH

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI </b>

<b>1.1.1. Nghiên cứu về bạo lực học đường trẻ em</b>

Có thể thấy rằng vấn đề bạo lực học đường xảy ra ở khắp mọi nơi trên thế giớivà nó đã tồn tại từ rất lâu, không chỉ là những hiện tượng mới nổi gần đây.

Theo UNICEF, một nửa học sinh trên thế giới là nạn nhân của việc bạo lựchọc đường. Với con số gần 720 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học sống ở các quốc gianơi mà những hành vi bạo lực học đường được xem là hợp pháp. Đánh nhau và bắtnạt đã làm gián đoạn việc học tập của 150 triệu trẻ em trên toàn thế giới. Ước tínhkhoảng 150 triệu học sinh trên tồn thế giới cho biết các em đã từng bị bạo lực bởicác bạn đồng trang lứa ngay trong nhà trường và ở các khu vực xung quanh trườnghọc. Cụ thể, cứ 3 em học sinh thì có hơn 1 em từng bị bắt nạt, và tỷ lệ học sinh thamgia đánh nhau cũng gần như vậy; cứ 10 sinh viên tại 39 quốc gia cơng nghiệp thì có3 em thừa nhận đã từng bắt nạt bạn. [3]

Theo thống kê vào năm 2017 đã có hơn 396 vụ tấn cơng tại trường học đượcghi nhận hoặc được xác nhận ở Cộng hòa Dân chủ Cơng-gơ, 26 vụ ở Nam Sudan,67 vụ tại Cộng hịa Ả Rập Syria và 20 vụ tại Yemen. Cùng năm đó, theo báo SouthChina Morning Post, hệ thống tịa án Trung Quốc đã phải xử gần 800 vụ việc bạolực học đường và ở Hong Kong mỗi trẻ em báo cáo đã bị bắt nạt ít nhất vài lần mộttháng. [8]

Với xã hội Nhật, chuyện bắt nạt học đường (Ijime) khơng phải là điều gì đómới mẻ hay xa lạ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục Nhật, suốt từ năm 1985 đến2005, mỗi năm đều có mấy chục ngàn vụ Ijime trải dài cả ba cấp học mà tỉ lệ nhiềunhất là THCS và theo ngay sau là ở cấp tiểu học và ít nhất ở bậc THPT. Đến năm2018, con số ấy lên tới 414 378. Về vấn đề này, bà Mieko Nakabayashi, giáo sư tạitrường nghiên cứu xã hội tại Đại học Waseda cho biết: “Nhật Bản ln có vấn đề vềbạo lực học đường. Có vẻ như ngày càng có nhiều học sinh tự tử có liên quan đếnbắt nạt và tơi nghĩ điều đó đã khiến vấn đề này trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hết đối với các trường học, cơ quan quản lý giáo dục và cơ quan giáo dục... Rõ rànglà cần phải nỗ lực nhiều hơn để giải quyết vấn đề này”. Có thể nói, vấn đề bạo lựchọc đường được đưa vào giáo dục trẻ em ở xứ xở hoa anh đào từ rất sớm, trong bộtruyện tranh nổi tiếng toàn cầu Doraemon, một trong những nạn nhân của bắt nạthay bạo lực học đường đó là Nobita và người bạo lực học đường không ai khácchính là Chaien hay Xuneo.

Tại Thái Lan và Hàn Quốc cũng nằm trong nhóm các quốc gia có nạn bạo lựctrường học nghiêm trọng khơng kém. Thậm chí, để con yên tâm đến trường học,một số phụ huynh Hàn Quốc còn thuê vệ sĩ bảo vệ con với mức giá 450 - 1.790USD/ngày. Dịch vụ bảo vệ khác thường này xuất hiện trong bối cảnh các băngnhóm du côn học sinh trong trường học xuất hiện ngày càng nhiều ở Hàn Quốc.Những năm gần đây, phim ảnh mang nội dung “bóc trần” về vấn đề này trong xãhội đất nước xứ sở kim chi này nổi lên phổ biến hơn bao giờ hết. Những cô bé, cậubé chỉ ở độ tuổi 7 – 11 tuổi nhưng lại có thái độ khinh thường, lập hội và bắt nạtnhững người bạn “yếu kém” hơn. Ngoài ra, theo trang tin The Nation, khảo sát củaCơ quan Sức khỏe Tâm thần cho thấy, khoảng 600.000 trẻ em Thái Lan bị tấn côngở trường học. Văn phòng Ủy ban Giáo dục Cơ bản (OBEC) Thái Lan đã phải lập kếhoạch để ngăn chặn tình trạng bắt nạt trong trường học để trình Bộ Giáo dục xemxét. [8]

Ngoài châu Á, châu Âu cũng đang nhức nhối khi đối mặt với các vấn nạn bạolực học đường. Nghiên cứu gần đây cho thấy số trẻ em Tây Ban Nha bị bắt nạt ởlớp học là 23%. Trong số đó, trẻ em người nước ngồi là đối tượng bị bắt nạtthường xuyên nhất, vì các em có phần khác biệt so với bạn cùng lứa. Bên cạnh đócịn là do tác động của tư tưởng phân biệt chủng tộc, khiến cho việc bắt nạt trởthành vấn đề cao trào và cần có biện pháp giải quyết nguy cấp. Bên cạnh đó, Áo làquốc gia có nạn bạo lực học đường trầm trọng nhất châu Âu, tuy nước này đã thựchiện 14 chương trình phịng ngừa bạo lực nhưng trong năm 2017, mới chỉ hơn 132nghìn học sinh được tiếp cận. Trong khi đó, số lượng học sinh ở đây là một con sốgấp gần 5 lần. [8]

Ở một đất nước độc lập, tôn trọng tự do và con người như Mỹ, học sinh ở nơiđây cũng phải đối mặt với nạn bạo lực học đường, đặc biệt là nhóm học sinh yếu thếnhư học sinh da màu và khuyết tật. Với sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo hay địa vịxã hội, cuộc sống của HS nơi đây như đối mặt với địa ngục. Theo số liệu của ActionNews, số lượng trẻ em nam da màu chiếm 96% số nạn nhân của các vụ giết hại trẻem ở thành phố và hầu hết án mạng xảy ra ở Bắc Philadelphia. Nhiều em nhỏ đượcdạy rằng, khi ở trường cần im lặng và tuân theo những gì mà đứa trẻ da trắng nói,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khơng được chạm vào đồ vật xung quanh, không được ngẩng mặt khi khơng đượcphép, thậm chí khơng được mặc những bộ đồ màu sắc sặc sỡ, ăn những món mìnhthích,. . . . [8]

Theo số liệu được trích xuất từ cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục, tính từ đầu nămhọc 2022 - 2023 đến nay, toàn quốc đã xảy ra 27 vụ việc về bạo lực học đường liênquan đến 108 người. Trong đó, có 7 vụ bạo hành, 16 vụ bạo lực về thể chất, 1 vụbạo lực tinh thần và 3 vụ bạo lực với các hình thức khác. Và ở TH chiếm gần 12%,tức 3 vụ. Bên cạnh đó, thống kê cho thấy cả nước có 242 học sinh trong nguy cơliên quan đến bạo lực học đường cần quan tâm hỗ trợ và đặc biệt HS tiểu học là 84em. Đã có rất nhiều những vụ việc bạo lực học đường làm rúng động người dân xảyra tại Việt Nam trong vài năm qua, gây ra những hậu quả khôn lường và âm ỉ lâudài cho nạn nhân và gia đình, ảnh hưởng tiêu cực đến bộ mặt nền giáo dục và sựphát triển chung của đất nước Việt Nam.

Tóm lại, bạo lực học đường đã và đang là vấn đề cấp thiết, nguy cấp, cần cócác biện pháp phịng tránh và giải quyết kịp thời.

Các bản nghiên cứu từ khắp thế giới như hệ thống lý thuyết về sự phát triểncủa trẻ em xem xét sự phát triển và thay đổi của trẻ em về mặt sinh học, nhận thức,tâm lý tình cảm và hành vi qua các giai đoạn phát triển có thể kể đến như học thuyếtvề sự nhận thức cuả Jean Piaget, học thuyết phân tâm học của Erik Erikson, họcthuyết nhận thức văn hóa xã hội của Lev Vygotsky, . . . Việc tiếp cận sự phát triểncủa trẻ em trong nghiên cứu bạo lực học đường được dựa trên nền tảng của hệ thốnglý thuyết về sự phát triển của trẻ em. Những tiếp cận này được vận dụng để tìm hiểumối liên hệ giữa các đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ và gắn với các giai đoạn lứatuổi cùng mức độ phổ biến của các hình thức bạo lực học đường. [4]

Một vài cơng trình nghiên cứu về bạo lực học đường trong học sinh của cáctác giả Rigby, Estevez, Pepler và Craig, . . . cũng đã cung cấp các phát hiện rằng ởmỗi cấp học khác nhau, hình thức và mức độ bạo lực học đường cũng khác nhau.Và ở nhóm tuổi 4 – 9 có xu hướng thực hiện các hành vi bạo lực với trẻ cùng giớitính với các hình thức là lời nói, thể chất và bắt nạt trong trường học. Nghiên cứucủa Aviles và Monjas, Boulton và Underwood cũng chủ ra rằng các hành vi bạo lựcthể xác có xu hướng phổ biến hơn ở nhóm trẻ nhỏ tuổi (dưới 13 tuổi). Ở độ tuổiTiểu học, trẻ có xu hướng có hành vi thơ bạo về mặt thể xác như đánh, đấm, xô đẩyhay hăm dọa các bạn cùng lớp để đạt được sự thống trị. [4]

Ở Việt Nam cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và báo cáo về vấn đề bạolực học đường, nhất là đối với trẻ em là học sinh Tiểu học. Tiêu biểu như “Một sốgiải pháp về phòng ngừa bạo lực học đường ở nước ta hiện nay”. Đây là một sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

phẩm của tác giả Đỗ Văn Thanh (2016) đã nêu ra những góc nhìn bao quát nhất vềthực trạng bạo lực học đường trong nền giáo dục ở nước ta hiện nay. Bài viết nghiêncứu chi tiết từ độ tuổi đối tượng tham gia bạo lực, hình thức tổ chức bạo lực vànhững hậu quả khơn lường mà nó mang lại. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dotác động từ nhiều yếu tố khác nhau như cá nhân, gia đình, mơi trường, … và đưa ranhững biện pháp phòng ngừa phù hợp. Tác giả cho rằng: muốn khắc phuc tình trạngnày, trước hết phải đi từ nhận thức của các em học sinh về mức độ sai trái và nhữngảnh hưởng to lớn mà bạo lực học đường mang lại. Tiếp đó, cách thức dạy dỗ của giađình cũng có tác động khơng nhỏ đến nhân cách và xu hướng bạo lực của học sinh.Bên cạnh đó, sự phối hợp giáo dục từ phía nhà trường và các cấp ủy chính quyền làđiều không thể thiếu. Bài viết nhấn mạnh: “Để giải quyết vấn nạn BLHĐ ở nước tahiện nay, cần phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề bạo lực học đường, sự quyếttâm cao độ của toàn ngành giáo dục, của các cấp liên ngành, của các lực lượng liênquan. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong phịngngừa tình trạng bạo lực học đường”.[8]

<b>1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰCHỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC </b>

<b>1.2.1.Khái niệm bạo lực và bạo lực học đường</b>

<i><b>1.2.1.1. Khái niệm </b></i>

Có khá nhiều khái niệm khác nhau về bạo lực, theo từ điển Tiếng Việt doHoàng Phê chủ biên năm 2003, “bạo lực” được định nghĩa là sức mạnh dùng để trấnáp, lật đổ. Hay dưới góc nhìn xã hội, có thể hiểu “bạo lực” là việc sử dụng vũ lực đểgây thương tích tới con người hoặc tài sản. Bạo lực có thể gây ra đau đớn về thểchất cho người trực tiếp gây ra các hành vi bạo lực cũng như cho những người bịhại, nạn nhân. Cá nhân, gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, xã hội, vàmôi trường – tất cả đều bị tổn thương do bạo lực gây ra.

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, bạo lực được định nghĩa là hành visử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại một ai đó Bạolực thể chất có thể là đỉnh điểm của các cuộc xung đột. Cịn theo từ điển Xã hội họcthì “Bạo lực” được hiểu là các hành vi có khuynh hướng hủy diệt như một phươngtiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên dưới một chiều dựatrên ưu thế bề ngồi, khơng có sự thừa nhận của người yếu thế. Bạo lực là việc đedọa hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực đối với người khác hoặc một nhómngười, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng khả năng gây tổn thương, tử vong, tổnhại về mặt tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo quan niệm của Tổ chức Y tế Thế Giới thì bạo lực được coi là việc sửdụng cố ý lực lượng vật chất hay quyền lực nhằm đe dọa người khác hoặc chống lạimột nhóm hoặc cộng đồng mà kết quả của nó có khả năng dẫn đến thương tích hoặctử vong.

Hiểu đơn giản, bạo lực là việc các cá nhân hay một nhóm người có các tácđộng vào thân thể hay tâm lý, cảm xúc của người khác. Khiến người đó bị tổnthương cả về thân thể và tâm hồn. Bạo lực là một phương thức hành xử đã tồn tại từrất lâu trong lịch sử, trong các mối quan hệ xã hội. Bạo lực cũng có thể là nhữnghình thức chém giết, đánh đập, hành hạ nhau về mặt thể xác, nhưng cũng có thể làtrấn áp, đe doạ, gây sức ép về mặt tâm lý, tâm thần. Bạo lực xảy ra có thể do nhiềunguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như: do mâu thuẫn giữa hai bên về các lĩnh vựctrong cuộc sống khơng thể hịa giải; do sự cạnh tranh, ghen ghét, đố kỵ lẫn nhau; dosự tham vọng hay cố chấp của một người hay một bè phái nào đó; do sự nóng giậnbột phát thiếu suy nghĩ,… Tuy nhiên, cho dù do nguyên nhân nào đi nữa thì bạo lựccũng là một hành động tiêu cực, mang lại nhiều hậu quả khôn lường, khơng nhưmong muốn. Bạo lực có thể làm cho con người bị thương tật về mặt thể xác, tổnthương về tinh thần thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng của những ngườitham gia; gây ảnh hưởng xấu tới xã hội như an ninh xã hội không được an tồn,người dân lo lắng, hoang mang, sợ hãi, tiêu phí tiền bạc để chữa trị thương tật,…Bạo lực trở thành vấn nạn chung của toàn xã hội cần phải được ngăn chặn kịp thời.

Bên cạnh đó, ta hiều “Học đường” là mơi trường học tập, giảng đường, làtrường lớp. Đó là môi trường, là nơi sinh hoạt, học tập của học sinh, sinh viên.Trong môi trường này các bạn sẽ được giảng dạy về kiến thức, văn hóa, thể lực đểtrở thành một người có ích cho xã hội.

Vậy, từ hai khái niệm trên, Bạo lực học đường được hiểu là những hành vihành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danhdự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất,tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.

<i><b>1.2.1.2. Một số khái niệm liên quan </b></i>

<i>Khái niệm về đối tượng liên quan đến bạo lực học đường.</i>

Đối tượng của bạo lực học đường hiện nay có thể là nhiều chủ thể khác nhau.Có thể là học sinh, giáo viên, phụ huynh hoặc một số người trong mạng lưới quanhệ xã hội của cá nhân. Có thể thấy, bạo lực học đường là vấn đề không loại trừ mộtai, ai cũng có thể là nạn nhân của chúng.

<i>Khái niệm Bắt nạt học đường.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hai khái niệm “Bạo lực học đường” và “bắt nạt học đường” thường bị lầmtưởng là một. Tuy nhiên về bản chất hai khái niệm này là không giống nhau, bắt nạthọc đường là một phần của bạo lực học đường. [12]

Bạo lực học đường Bắt nạt học đường- Thường xảy ra giữa:

+ Cá nhân với cá nhân+ Nhóm với nhóm + Nhóm với cá nhân

- Thường xảy ra chủ yếu giữa+ Nhóm với cá nhân

+ Cá nhân với cá nhân

- Có thể từ giáo viên - đến học sinh, từhọc sinh đến giáo viên, học sinh vớihọc sinh ở học đường

- Thường là từ học sinh đến học sinh

- Đề cập đến quyền lực sức mạnh từphía này đến phía khác và cả sự chốngđối hay sự tạo dựng quyền lực từ nhómyếu thế

- Đề cập đến quyền lực sức mạnh từ phíanày đến phía khác

- Sự trấn áp mang tính trực tiếp và cảgián tiếp với nhiều hình thức lâu dài,phong phú, phức tạp

- Sự trấn áp mang tính trực tiếp, cụ thểnhiều hơn

- Đề cập đến sự tự vệ mang tính yếu ớthay mạnh mẽ, phản kháng thiếu sứcmạnh hay có sức mạnh, chống đốikhông tự tin hoặc rất quyết liệt dẫn đếnnhững mâu thuẫn và xung đột bạo lực

- Đề cập đến sự tự vệ mang tính yếu ớt,phản kháng thiếu sức mạnh, chống đốikhơng tự tin

- Tính chất của hành vi rất đa dạngnhưng màu sắc bạo lực có nguy cơ diễnra xét trên chuẩn hành vi xã hội, thươngtổn mang tính trực tiếp hay gián tiếp,lâu dài

- Tính chất của hành vi thường khơngq mạnh mẽ hay không quá gây thươngtổn nặng nề

<i><b>1.2.2. Phân loại bạo lực học đường </b></i>

Như đã nói, bạo lực học đường có thể được chia làm 4 hình thức như sau:

Bạo lực thể xác Bạo lực tinh thần

Bạo lực tình dục Bạo lực qua mạng xã hội

Bạo lực học đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đầu tiên, bạo lực thể xác hay bạo lực thể chất. Đây là dạng bạo lực mà các đốitượng bắt nạt thực hiện các hành vi tác động trực tiếp lên cơ thể của nạn nhân. Cáchành vi mang tính bạo lực thể chất/thể xác giữa học sinh với học sinh như đánh,đấm, đá, giật tóc, kéo rách quần/áo; hoặc đánh bằng các công cụ/đồ vật như que,gậy, các vật cứng (bằng gỗ hoặc kim loại), ném đồ vật vào người, vào mặt... hoặcdùng dao, kéo,... để gây bạo lực hoặc dọa dẫm nạn nhân. Đây là những hành vi thôbạo, ngang ngược bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn áp người khác gây nênnhững tổn thương về thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.

Ở lứa tuổi Tiểu học, điều này biểu hiện qua việc học sinh giật tóc, tát hay đấmbạn học của mình, xơ đẩy và tạo ra các vết thương trên cơ thể của học sinh khác. Vídụ như tát bạn, đẩy bạn ngã, . . .

Tiếp theo là bạo lực tinh thần. Bao gồm sự lạm dụng về lời nói như dùngnhững lời nói châm chọc, giễu cợt, nguyền rủa, dùng từ ngữ cay nghiệt, lời nói thơtục, nói xấu/tung tin đồn nhảm…giữa các học sinh với nhau trong môi trường họcđường. Đôi khi dạng bạo lực tinh thần này còn được thể hiện bởi các hành vivnhưxúi giục hay cưỡng ép bạn bè thực hiện những hành vi khiến nạn nhân bị xấu hổ,nhục nhã, hoặc cưỡng ép thực hiện các hành vi lệch chuẩn. Những hành vi bạo lựcnày gây nên những tổn thương về mặt tinh thần cho nạn nhân, khiến họ sự lo lắng,bất an khi đến trường.

Về cơ bản, có hai loại đối tượng bạo lực tinh thần. Thứ nhất là loại thụ động,thường ở Tiểu học, các em chưa hiểu chuyện vậy nên các em dễ dàng lấy nhữngđiều không hay về người khác và gây tổn thương như “Cái đồ khơng có bố”, “Cáiđồ mẹ khơng u, mẹ bỏ đi”, “Đồ xấu xí”, “Đồ béo như heo”, ‘Đồ nhà nghèo” hay“Đồ nhà quê”. . . Hay có những lời trêu đùa, truyền tin vô căn cứ khiến nạn nhânxấu hổ như “Đồ lớn rồi mà còn ngủ cùng mẹ”, “Lớn rồi cịn tè dầm”, . . . Có thểthấy những lời nói này ai cũng sẽ dễ dàng bắt gặp, bất chợt nghe thấy giữa các họcsinh với nhau. Một số người cho rằng đó chỉ là những lời trêu đùa với HS với nhaunhưng đây thực chất là những biểu hiện của bạo lực tinh thần. Nhiều em học sinhq xấu hổ nên ln mang trong mình tâm lý sợ hãi, tự ti, nghi ngại về bản thân.Đây là kiểu bạo lực tinh thần thụ động, học sinh có những hành vi bị sai lệch do cácem nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai chuẩn mực, nội quy, quy tắc củatrường lớp hay bị bạn bè rủ rê…. loại hành vi này không đáng lo ngại vì có thể giáodục, cung cấp thơng tin để học sinh hiểu đúng, từ đó các em có hành vi đúng đắn.Và thứ hai, là kiểu bạo lực tinh thần chủ động, các em biết điều đó là sai nhưng vẫncố tình làm. Học sinh có những hành vi mà cá nhân mặc dù biết rõ những quy tắc,chuẩn mực đạo đức của nhà trường, của xã hội nhưng vẫn cố ý làm khác. Đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

loại bạo lực học đường này, việc khắc phục gặp nhiều khó khăn, địi hỏi sự kiên trì,nhẫn nại của cha me, thầy cô, nhà trường và xã hội.

Và trong thời đại 4.0 như hiện nay, có thêm hình thức bạo lực qua các trangmạng xã hội. Ngày nay, khi học sinh lên lớp 4, 5, đa số các em đều đã được bố mẹ,anh chị hay người thân trong gia đình lập trang cá nhân trên các nền tạng mạng xãhội khác nhau. Phổ biến nhất là Facebook, Tik tok và Zalo. Vậy nên một hình thứcbạo lực khác cũng xuất hiện. Đó là bạo lực qua các trang mạng xã hội. Bạo lực họcđường qua các trang mạng xã hội là bắt nạt bằng việc sử dụng công nghệ kỹ thuậtsố. Nó có thể diễn ra trên phương tiện mạng xã hội, nền tảng nhắn tin, nền tảng chơigame và điện thoại di động. Đó là hành vi lặp đi lặp lại, nhằm mục đích khiếnnhững người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận hoặc xấu hổ. Những ví dụ bao gồm:Lan truyền những lời nói dối về hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đótrên mạng xã hội; gửi tin nhắn hoặc mối đe dọa gây tổn thương qua các nền tảngnhắn tin; mạo danh ai đó và thay mặt họ gửi những thơng điệp ác ý cho người khác .Ví dụ như khi các em đăng những tấm hình ban đầu bản thân các em học sinhcảm thấy rất bình thường cho đến khi có những bình luận hay chỉnh sửa khơng hayđã khiến cho mục đích ban đầu là chia sẻ những khoảnh khắc trong cuộc sống trởthành “trò cười”.

Cuối cùng là bạo lực tình dục. Đây là hình thức gồm các hành vi ép buộc haythao túng người khác phải thực hiện hoạt động tình dục dù người đó chấp nhận haykhơng. Người có hành vi bạo lực tình dục có thể là người lạ, người quen hay thậmchí kể cả những người thân trong gia đình. Bạo lực tình dục là hành vi xâm phạmnhân quyền nghiêm trọng. Bạo lực tình dục ở lứa tuổi tiểu học bao gồm các hành vixâm hại tình dục và quấy rối tình dục. Đối với học sinh Tiểu học, các em có thể dễdàng trở thành nạn nhân của các yêu râu xanh. Do các em còn nhỏ, nhận thức cònnon nớt và việc cảnh giác còn chưa cao nên sẽ dễ bị dụ dỗ.

Bên cạnh đó cịn có một số hình thức bạo lực khác có thể kể đến như bạo lựcvật chất (là hành vi của một học sinh hoặc một nhóm học sinh có mục đích làm hạiđến giá trị vật chất của một học sinh khác, với các biểu hiện như: Lấy/cố tình sửdụng tài sản cá nhân, dụng cụ học tập; Bắt đưa tiền, vay/xin “đểu” đồ đạc hoặc tiềnbạc; Làm hỏng tài sản, đồ dùng…) hay bạo lực xã hội (là hành vi xa lánh, tẩy chayhay bàn tán một người hay một tập thể nào đó,. . .). Tùy vào từng đối tượng, cáchxác định mà có nhiều hình thức BLHĐ khác nhau.

Đối tượng chủ yếu của hành vi bạo lực chủ yếu là giữa các em học sinh vớinhau. Nhìn chung thì khi các em có những xung đột lập tức nghĩ đến việc dùng bạolực để giải quyết. Trong tổng số những người được hỏi về người gây ra bạo lực đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

số đều cho rằng do các anh chị khóa trên 50%, học sinh từ trường khác 28%, bạncùng lớp 15 % và giáo viên là 7 % (theo khảo sát của ThS. Nguyễn Chu Du, Đạihọc Cơng đồn). Như vậy, có thể thấy rằng các hành vi bạo lực chủ yếu đều do cácbạn học sinh trong lớp trên cậy mình lớn hơn về mặt thể chất lẫn trí thức bắt nạt cácem khóa dưới. Đó có thể là các hành vi gây hấn, đánh nhau, hành vi miệt thị đe dọa,hành hung để lại thương tích trên cơ thể hoặc tổn hại đến vật chất cho người khác.Có em muốn chứng tỏ bản thân mình là đàn anh, đàn chị phải chơi trội vì tính hiếuthắng nên đã gây ra những hành động đáng lên án đối với các em khóa dưới mình.“Hoặc cùng vì truyền thống “ma cũ bắt nạt ma mới” nên các em vừa bước vàotrường đã bị dọa nạt, bắt đóng tiền bảo kê hay mua đồ ăn sáng, đồ ăn vặt. Khơng chỉthế các em học sinh cịn lơi kéo, rủ rê bạn bè từ những trường khác đến hành hunghọc sinh trường mình chỉ vì những câu nói, được cho là biểu thị thái độ không tốtmà dẫn tới nhiều trường hợp ẩu đả, đánh nhau gây thương tích.

Đa số các TH trẻ bị bạo lực học đường do sự ganh tị giữa các bạn học, vấn đềvề ngoại hình hoặc hồn cảnh gia đình,…Bên cạnh đó, ở Tiểu học, trẻ thường hànhđộng theo cảm tính, cảm xúc vậy nên rất dễ dàng xảy ra các xung đột. Ví dụ nhưtrong khi tranh giành nhau một món đồ chơi, trẻ có xu hướng sử dụng bạo lực, đè,kéo, đánh bạn để giành được đồ. Hoặc trẻ có thể nói những lời gây tổn thương chongười khác khi khó chịu, không vừa ý. Cùng với sự phát triển của Internet, học sinhxem được những video không lành mạnh và cố tình bắt chước theo,. . .

<i><b>1.2.2.1. Những dấu hiệu bạo lực học đường </b></i>

Bạo lực học đường thường trải qua ba giai đoạn là trước, trong và sau hành vibạo lực và đều để lại dấu vết hoặc dấu hiệu, báo trước bằng các biểu hiện có thểquan sát được như: dấu hiệu xa (tín hiệu ban đầu, học sinh có nguy cơ trở thành đốitượng có các hành vi bạo lực học đường) như học sinh học kém, lêu lỏng, chán học,bất cần đời, tỏ thái độ và dấu hiệu gần như gây gổ, hăm dọa, kết băng nhóm, mangtheo hung khí trong người…

Bên cạnh đó, khi thực hiện hành vi bạo lực, học sinh cũng có thể để lại các dấuvết bạo lực như dằn mặt, cảnh cáo người bị xâm hại. Ngoài ra, dấu hiệu hậu bạo lựcsẽ chủ yếu là các hành vi, thái độ của kẻ gây hại sau khi bị xử lý đó là thái độ đốivới hậu quả xảy ra như ăn năn, hối hận hay hả hê, thỏa mãn của người gây hại.

Như vậy, đối với công tác giáo dục cần xem xét tường tận và lưu ý các dấuhiệu trong một vụ bạo lực học đường nhưng các dấu hiệu tiền bạo lực là vấn đề có ýnghĩa nhất vì nó là chỉ báo để nhà trường tiến hành can thiệp, ngăn chặn các hành vibạo lực học đường hiệu quả, kịp thời, định hướng cách giải quyết thỏa đáng nhằmngăn chặn bạo lực xảy ra. Dấu hiệu sau bạo lực cũng cần được xem xét để có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

giáo dục cảm hóa người gây hại, ngăn chặn hành vi tiếp diễn đối với những dấuhiệu ân hận, hối cải sau bạo lực.

<i><b>1.2.2.2. Những dấu hiệu trẻ bị bạo lực học đường </b></i>

Theo chuyên gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện đã từng chia sẻ trênchương trình VTV: "Phát hiện và phịng ngừa bạo lực học đường là cả một qtrình. Có 4 yếu tố có thể phát hiện trẻ đang bị bạo lực học đường. Thứ nhất, đó làcảm xúc, nếu phát hiện con buồn, lo lắng, sợ hãi, tức giận trong thời gian dài, kéodài từ ngày này sang ngày khác, lúc nào đi học về cũng thấy ủ rũ, hung hăng tứcgiận. Thứ hai là suy nghĩ, thơng qua lời nói như con sợ không muốn đến trường, sợgặp bạn bè, con nghĩ không ai yêu thương, con bị bỏ rơi, con nghĩ con ln thuakém mọi người, con khơng có giá trị gì hết.... Yếu tố thứ ba đó là hành vi, trẻ cóhành vi thu rút, khó tiếp cận, trẻ gây hấn biểu hiện ra bên ngoài như đánh nhau, chửibới với mọi người. Yếu tố thứ tư là các biểu hiện trên cơ thể. Trẻ thường xuyên xuấthiện các cơn đau bụng, đau đầu bất thường, các vết trầy, vết xước".

Qua quan sát các tình huống thực tế, với từng đối tượng khác nhau, kiểu bạolực khác nhau mà có các dấu hiệu, đặc điểm của việc học sinh đang bị bạo lực họcđường thường thấy như sau:

Bên ngồi

(có thể thấy được thể xác) <sup>Tâm lý</sup>

Vật chất, các mốiquan hệ, . . .+ Chân tay có vết xước

+ Cơ thể có các vết bầm tím hoặcvết thương hở

+ Trẻ bị đau nhức ở một số nơitrên cơ thể

+ Trẻ mắc một số chấn thương (tùytheo mức độ nặng nhẹ) như gãyxương, . . .

+ Tay chân luống cuống, run rẩy + Trẻ có thể tự làm thương bảnthân mình bằng cách tự cào, cấu taychân, . . .

+ Cơ thể tiều tụy, suy nhược

+ Thường xuyên than nhức đầu,đau bụng hay các triệu chứng bệnhkhác khơng có ngun do.

+ Khó ngủ và thường xuyên bị ác

+ Trẻ sợ hãi, rụt rè,không muốn đi học + Khi người khác(thường là bạn học) cócác hành động nhưvươn tay, giơ tay, . . . trẻsẽ có phản xạ rụt ngườilại, co người để phòngvệ.

+ Sợ đi học, sợ đi bộđến trường và về nhà, điđường vòng để đếntrường hay về nhà.+ Khơng cịn hứng thúlàm bài, hay thình lìnhhọc sút hẳn

+ Lộ vẻ buồn rầu, vui

+ Áo quần, sáchvở, đồ dùng bịrách, mất hay hủyhoại khi đi học về+ Có ít bạn bèchơi đùa

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mộng; ăn không ngon.+ BPSD bị tổn thương

buồn bất thường, khóc,hay trầm cảm khi từtrường về

+ Lộ vẻ lo lắng và giảmlòng tự tin.

<i><b>1.2.2.3. Nguyên nhân của các hành vi BLHĐ</b></i>

Trong bài tiểu luận này, chúng tôi đã tìm hiểu trong các vụ bạo lực học đườngthường xảy ra bởi 4 nguyên nhân: đến từ chính bản thân các em học sinh chưa cónhận thức rõ ràng, xuất phát từ gia đình, do các quy định, quản lí của nhà trườngchưa thực sự hợp lý và nguyên nhân xuát phát từ xã hội.

Thứ nhất là nguyên nhân ở chính học sinh. Đây là điều hiển nhiên, khi một họcsinh thực hiện hành vi bạo lực, nguyên nhân chính là từ cá nhân của học sinh đó. Dohọc sinh khơng có khả năng kiểm sốt hành vi và tự kiềm chế kém; học sinh kémkhả năng tập trung, hiếu động; học sinh dễ bị căng thẳng về xúc cảm; học sinh cónhững thái độ và suy nghĩ chống đối xã hội, mất lòng tin vào những điều tốt đẹp;học sinh đã từng có các hành vi bạo lực trong quá khứ, . . Đối với HS Tiểu học, cácem đang ở độ tuổi phát triển tâm sinh lý, nhất là ở các khối lớp cuối, lớp 4, 5, HSxuất hiện tình trạng “dư thừa sức lực” ở lứa tuổi dậy thì, các em phát triển mạnh vềthể chất, hưng phấn cao, kiềm chế kém. Hơn nữa, các em đang muốn chứng tỏ bảnthân, khẳng định cái “tôi” cá nhân, nhưng lại không biết thể hiện bằng cách nào, dođó, muốn dùng vũ lực như một cách thể hiện sự vượt trội của mình so với bạn bèhay với các em lớp dưới.

Thứ hai đó chính là gia đình. Có ý kiến cho rằng muốn biết một đứa trẻ có tínhcách như nào, hãy nhìn vào gia đình của chúng. Thường tính cách, suy nghĩ, tưtưởng, bản chất của HS sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất từ gia đình. Như chúng ta đãbiết, gia đình là nền tảng đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách chotrẻ từ tuổi ấu thơ. Nếu cha mẹ, anh, chị, em… trong gia đình cư xử với nhau bằngbạo lực, sử dụng những từ ngữ, lời lẽ không hay với nhau sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnsuy nghĩ, tình cảm của đứa trẻ và từ đó, dần hình thành trong trẻ những biểu hiệnlệch lạc trong suy nghĩ và hành động giống như gia đình chúng. Đa số các HS cóhành vi bạo lực học đường thường cha mẹ có thu nhập và học vấn thấp hoặc nghiệnngập hay phạm pháp, xảy ra bạo lực trong gia đình. Cha mẹ thiếu quan tâm haykhơng tạo được quan hệ tình cảm với con cái hoặc kém khả năng kiểm soát con cái.Cha mẹ kém tình thương yêu và nối kết trong gia đình, có các biện pháp giáo dục vàkỷ luật không nhất quán, quá dễ dãi hay quá khắc nghiệt. Một số trường hợp xảy ratrong gia đình có cha mẹ ly thân hoặc ly hơn, cha mẹ có tiền án, tiền sự hoặc đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ngồi tù hay gia đình vừa trải qua những cú sốc về tinh thần như mất người thân,kiện cáo, phá sản,… Một nguyên nhân nữa cũng cần nhắc đến đó là sự thiếu quantâm từ phía gia đình do cha mẹ chỉ chăm chú vào các công việc làm ăn hàng ngàythiếu sự kiểm sốt và chăm sóc con cái thường xun hoặc do gia đình ít con nên sựchiều chuộng con cái quá mức chỉ biết cung cấp, đáp ứng về tiền bạc theo yêu cầucủa con cái mà thiếu sự kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành động của con.

Thứ ba đó chính là nhà trường. Học sinh dành nhiều thời gian ở trường, trườnghọc là ngôi nhà thứ hai của trẻ, tuy nhiên nếu như không cẩn thận các quy định, cácthầy cô và bạn học ở trường cũng là nguyên nhân của các vụ BLHĐ có thể thấy nhưhọc sinh bị thầy cô, ban giám hiệu, hay nhân viên nhà trường bạo hành, bạc đãi, đedọa, làm nhục. Một số vụ HS bị bạn bè ruồng bỏ hắt hủi hay bắt nạt. Khơng khí thùđịch hay lề lối bất công trong lớp học do giáo viên khơng quan tâm đến đời sốngtâm lý, tình cảm của học sinh hoặc biện pháp kỷ luật của thầy cô và nhà trườngkhông nhất quán, quá dễ dãi hay quá khắc nghiệt. Nhà trường khơng có mối liên hệtích cực với gia đình học sinh hay nhà trường khơng có các hoạt động tham vấn họcđường cần thiết, các hoạt động trải nghiệm rèn luyện kĩ năng sống,… Vấn đề giáodục đạo đức cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức, thiếu sự phối hợp chặtchẽ giữa gia đình - nhà trường và xã hội.

Cuối cùng, nguyên nhân xuất phát từ xã hội ngày nay, khi mạng internet pháttriển, trẻ em được tiếp cận với các trò chơi điện tử và mạng internet từ khi cịn rấtnhỏ, từ đó, dẫn đến các hiện tượng nghiện game online, nghiện internet cũng nhưcác trang mạng xã hội, ảnh hưởng từ các trị chơi mang tính bạo lực cao,. . . Một sốcác ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, phim ảnh mang tính bạo lựccũng góp phần hình thành “nhu cầu bạo lực” của trẻ.

<i><b>1.2.2.4. Hậu quả của bạo lực học đường</b></i>

Trong nhiều vụ bạo lực học đường xuất hiện trên các trang báo, khơng ít vụviệc đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác, tinh thần cũng như khảnăng học tập của HS. Với những vụ BLHĐ “nhẹ nhàng” được kịp thời phát hiện vàgiải quyết, đó có thể là những vết bầm tím, những vết xước nhỏ, . . . . nhưng cũngcó thể là những vết thương nặng phải vào bệnh viện điều trị và để lại những dichứng xấu ảnh hưởng đến cuộc đời các em về sau. Với các em là người bị hạithường có những biểu hiện làm ảnh hưởng đến học tập, lao động như không tậptrung, trầm lặng, không tham gia các hoạt động tập thể, đánh mất những năng khiếu,ước mơ, sở thích của bản thân, mất tự tin, lo sợ khi đến trường dẫn đến lầm lì, ít nói,ln ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người, việc ăn ngủ cũng gặpkhó khăn, cơ thể suy nhược,… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến trường, phát sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

các vấn đề về thần kinh. Nghiêm trọng hơn, có em trở nên trầm cảm, tự ti, lo sợ vàcó những trường hợp đã tìm đến cái chết để giải thốt chính mình. Đối với học sinh“gây án”, các em sẽ dần lơ là trong học tập, nuôi dưỡng niềm tin về “sức mạnh” củamình dẫn đến khơng cịn muốn học khiến kết quả học tập sa sút, có những trườnghợp bỏ học thường xuyên hoặc bỏ học vĩnh viễn. Nếu là bạo lực đối với giáo viênhoặc cán bộ làm việc trong nhà trường, ngồi gây ra thương tích cho đối phươngkhiến gia đình phải xấu hổ, bồi thường thiệt hại, những người “gây án” còn phảichịu sự dè bỉu, chê bai của xã hội và dù sau đó họ có thật sự thay đổi tích cực thìđiều đó cũng rất khó để thuyết phục xã hội cho họ một cái nhìn khác và rất khó đểhọ lấy lại được hình ảnh tốt đẹp trong mắt mọi người. Bên cạnh đó, gia đình và bảnthân người “gây án” cũng sẽ chịu sức ép rất lớn của dư luận, chịu sự dè bỉu củahàng xóm. Nghiêm trọng hơn là hậu quả của những hành vi bạo lực tình dục. Khơngchỉ tổn thương về thể chất, mà tổn thương tinh thần cũng rất khó khắc phục nhưkhủng hoảng về tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử,nhận thức lệch lạc về giới tính, ác cảm về vấn đề tình bạn - tình yêu hay nhận thứcsai lầm về cuộc sống, . . .

Những hành vi bạo lực học đường sẽ làm cho các hoạt động giáo dục của nhàtrường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thầy cô, bạn bè lo lắng, mất tinh thần học tập,giảng dạy, tình đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau bị rạn nứt. Trường học trở thành “chiếntrường” để các em “thể hiện mình”. Những hành vi bạo lực học đường của học sinhsẽ làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của trường, ảnh hưởng đến danhtiếng của nhà trường cũng như các thầy cô và gây thêm mâu thuẫn giữa phụ huynhvới nhau. Những hành vi bạo lực của giáo viên có thể làm cho học sinh có cảm giáclo lắng và sợ hãi khi đến tiết học của mình.

Đối với các bậc phụ huynh, nếu con đánh nhau với bạn, bị nhà trường xử phạt,bị cha mẹ nạn nhân lên tiếng thì cách xử lý phổ biến nhất được các bậc cha mẹ lựachọn là chửi mắng, trách móc, thậm chí là đánh đập con mình. Qua đó, họ vơ tìnhkhiến cho con của mình có thêm nỗi bực tức và làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chamẹ và con cái. Khơng khí gia đình sẽ trở nên căng thẳng hơn. Nhiều trường hợp bốmẹ nảy sinh mâu thuẫn với nhau chỉ vì con cái, gia đình phải mất thêm một khoảntài chính lớn để giải quyết hậu quả. Trước thực trạng bạo lực học đường ngày càngtrở nên nghiêm trọng thì sự lo lắng của các bậc phụ huynh càng được đẩy lên cao.Không chỉ lo lắng cho việc học mà còn lo lắng cho sự an toàn của con cái, lo lắngcho tương lai và cả tính mạng của con mình khi ở trường học.

<b>1.2.3. Các khái niệm liên quan</b>

a) Khái niệm kĩ năng

</div>

×