Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.63 KB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
“Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” – nghề gắn với sự nghiệp trồng người. Nhận ra được tầm vai trò quan trọng đấy, em biết rằng để trở thành một người có thể chèo lái vững chắc cho những thế hệ sau này, đòi hỏi chúng em cần nổ lực phấn đấu thật nhiều, tích lũy kiến thức chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm vững chắc. Bên cạnh những lí thuyết đã được tiếp thu trong 3 năm đại học, sinh viên phải thử nghiệm vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục. Việc này sẽ giúp các giáo sinh tiếp xúc, tìm hiểu thực tế giáo dục, cách thức tổ chức dạy, học, giáo dục… của trường thực tập; nhằm rèn luyện và hình thành các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề nghiệp; có dịp nhìn nhận, đánh giá lại những kiến thức, kĩ năng mà mình đã được học, trên cơ sở đó tiếp tục hồn thiện trình độ, năng lực cũng như nhân cách của một người giáo viên, hình thành tình cảm và thái độ đối vớinghề giáo. Vì vậy, thực tập sư phạm được coi là khâu chuyển giao giữa lý luận và thực tiễn, giữa những kiến thức học tập trong nhà trường và công việc thực tế mà sinh viên sẽ làm sau này.
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tổ chức cho sinh viên năm 4 đi thực tập sư phạm tại các trường trên 2 địa bàn là Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Thật may mắn và vinh dự khi em được thực hiện đợt thực tập cuối khóa của mình tại trường PTDT Nội Trú Tỉnh Quảng Trị. Là một người giáo viên tương lai, em nhận thấy rằng nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng. Chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quan trọng và quí báu để những giáo sinh như chúng em có thể tiếp cận, thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lí tình cảm của học sinh đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công tác chủ nhiệm; thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến thức cịn thiếu để mình hiểu biết ngày càng tốt hơn ; có thể trao dồi những kinh nghiệm và thực hiện những công việc được giao một cách tốt nhất.
Bài “ Tìm hiểu thực tế giáo dục trường PTDT Nội Trú Tỉnh Quảng Trị” là bước đệm đầu cho sinh viên chúng em tiếp xúc với thực tế trường học, học sinh và tình hình giáo dục hiện nay, có cái nhìn đúng đắn hơn và lập ra định hướng cụ thể cho tương lai sau này của mình khi bước vào sự nghiệp trồng người của đất nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Họ và tên sinh viên: TRẦN VÕ VĂN ĐẠTNgành thực tập : Toán học
Tên trường thực tập: Trường PTDT Nội Trú Tỉnh Quảng Trị
<b>II . Kết quả tìm kiếm </b>
<b>1. Tình hình giáo dục ở địa phương</b>
Kể từ ngày lập lại tỉnh 1/7/1989 đến nay, quy mô trường lớp Ngành Giáo dục vàĐào tạo tiếp tục được mở rộng, sắp xếp phù hợp với tình hình thực tế của địaphương. và từng bước đa dạng hóa về loại hình trường lớp. Quy mơ các bậc họcngành học tăng mạnh, hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh. Mạng lưới trườnghọc được sắp xếp phù hợp với mô vùng miền.
Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục Quảng Trị tập trung toàn lực cho việc đổimới phương pháp dạy và học hình thức và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục-đào tạo. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đã hỗ trợ tích cực trong công tác quảnlý và dạy học. Chất lượng giáo dục toàn diện từng bước được nâng lên một cách vẫnchắc, tạo nền tảng căn bản cho giáo dục chất lượng cao. Giáo dục đạo đức, lối sống,tri thức và kỹ năng sống cho học sinh được quan tâm chặt chẽ.
Quy mô học sinh tăng ở tất cả các ngành học, bậc học. Đội ngũ giáo viên, cán bộquản lý giáo dục tăng về số lượng, trưởng thành về chất lượng, chất lượng giáo dụcđã có sự chuyển biến tích cực ở diện đại trà và mũi nhọn. Số lượng học sinh xếploại khá giỏi tăng lên hằng năm và đạt nhiều giải cao trong các kì thi học sinh giỏicấp tỉnh và quốc gia.
Cùng với thành phố Đông Hà, trung tâm tỉnh Quảng Trị, thị xã Quảng Trị là mộttrong những địa phương nhận được sự quan tâm đặc biệt của tỉnh cũng như của nhànước, trong đó có giáo dục. Thị xã Quảng Trị là địa phương được cơng nhận đạtchuẩn quốc gia về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1991, đạt chuẩnquốc gia phổ cập THCS năm 1998 và đến nay hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu củaBộ giáo dục quy định về phổ cập bậc trung học. Công tác xã hội hóa giáo dục tiếptục thực hiện có hiệu quả, các loại hình đào tạo được mở rộng, trường học từngbước được đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng cho việc dạy và học. Đến nay, có 100%trường học trên địa bàn được kiên cố hóa, cao tầng hóa, mặt bằng dân trí được nânglên, nếp sống văn minh đơ thị được hình thành. Với sự trưởng thành về đội ngũ giáoviên, cả về số lượng lẫn chất lượng, giáo dục thị xã Quảng Trị nói riêng và giáo dụctỉnh nhà nói chung hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển và hồn thiện, có thể vươn lênsánh vai với giáo dục các tỉnh bạn. Hiện nay, thị xã Quảng Trị có 3 trường THPTcơng lập: THPT Thị xã Quảng Trị, PTDTNT Tỉnh và THPT Nguyễn Huệ.
<b>2. Đặc điểm tình hình nhà trường </b>
<b>a. Lịch sử thành lập và phát triển trường</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Trường PTDTNT tỉnh Quảng Trị nằm tại số 137 Hai Bà Trưng, thị xã Quảng Trịcó một vị trí hết sức đặc biệt, gần với khu di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị. Nơiđây ghi lại những dấu ấn xương máu của các anh hung đã nằm xuống vì độc lậpcủa dân tộc. Chính điều đó đã ngẫu nhiên giáo dục các em lòng yêu nước, yêuquê hương và tạo cơ hội tốt cho các em tự tìm hiểu về lịch sử của dân tộc ta.Ngày 27 tháng 7 năm 1986, UBND tỉnh Bình Trị Thiên đã quyết định thành lập trường Thanh niên dân tộc Bình Trị Thiên. Đây là một quyết định quan trọng đối với sự phát triển của ngành Giáo dục và Đào tạo địa phương , sự quan tâm của Đảng và chính quyền đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Lúc mới thành lập trường có tên nhưng khơng có nhà trường; Hội đồng giáo dục nhà trường có tất cả 15 cán bộ giáo viên, nhân viên, do thầy Lê Phước Nghiệm làm hiệu trưởng.
Mọi hoạt động đều dựa vào Trường trung học sư phạm 12+2 Bình – Trị - Thiên đóng tại Đơng Hà, Quảng Trị
Năm học đầu tiên 1986-1987 có 6 lớp bắt đầu từ lớp 4 đến lớp 9 với tổng số 140 học sinh. Tháng 7 năm 1989, Trường Thanh niên dân tộc Bình - Trị - Thiên chia tách thành 3 trường: Trường Thanh niên Dân tộc Quảng Trị, Trường Thanh niên Dân tộc Quảng Bình và Trường Thanh niên Dân tộc Thừa Thiên Huế. Ngày 17
<b>tháng 11 năm 1989, UBND tỉnh Quảng Trị đã ra quyết định đổi tên Trường Thanh</b>
<b>niên dân tộc tỉnh Bình - Trị - Thiên thành Trường Thanh niên dân tộc tỉnh Quảng Trị.Năm học 1990 - 1991, Trường từ Đông Hà chuyển vào thị xã Quảng </b>
Trị, đóng tại Khu phố 2, Phường 2 - Thị xã Quảng Trị ( 137 Hai Bà Trưng - Thị xã Quảng Trị ).Ngày 04/1/1992, Trường Thanh niên Dân tộc tỉnh Quảng Trị lại tiếp tục
<b>được đổi tên thành trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Quảng Trị, Trường đã </b>
được chương trình 7 của Bộ Giáo dục đầu tư 1,7 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chấttrường học. Năm 1995 chương trình cịn đầu tư tiếp cho trường 1 tỷ đồng. Cơ sở vậtchất của nhà trường đã được xây dựng cơ bản kiên cố, khang trang, đầy đủ, đáp ứngyêu cầu học tập và ăn ở nội trú cho học sinh.10 năm từ ngày tỉnh nhà được lập lại (1989-2000), trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Quảng Trị đã có sự bứt phá
<b>quyết liệt vượt lên chính mình và đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.Năm</b>
<b>1997 trường đã được Giám đốc Sở Giáo dục tặng giấy khen về thành tích xây dựng </b>
<b>thư viện trường học.Năm 1998, trường đạt danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh được UBND tỉnh tặng bằng khen.Năm 1999, được UBND thị xã tặng giấy </b>
khen vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ
<b>Quốc. Năm 2000, được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen đạt thành tích </b>
xuất sắc trong 10 năm xây dựng và phát triển hệ thống trường PTDTNT tỉnh. _ Thực hiện mục tiêu chung của ngành, trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh đã đề ra những chỉ tiêu phấn đấu và những giải pháp cụ thể để xây dựng trường ngày càng lớn mạnh và đã đạt được những kết quả đáng tự hào.
Từ năm 2003 nhà trường bước sang một giai đoạn mới, Sở Giáo dục và Đào tạo đầutư hoàn thiện về cơ sở vật chất và ổn định tổ chức cán bộ. Trung ương và tỉnh tiếp tục đầu tư kinh phí theo chế độ mới. Học bổng học sinh nâng lên. Trang thiết bị dạyhọc được trang cấp nhiều hơn.
Trường đã có kế hoạch đầu tư cho chất lượng văn hóa. Đổi mới công tác tuyển sinh coi trọng đầu vào và đầu ra , quan tâm giáo dục một cách toàn diện đức ,trí ,thể, mỹ cho học sinh. Đời sống vật chất , tinh thần từng bước được cải thiện. Trường đã xâydựng các tổ chức đoàn thể trong cán bộ , giáo viên, nhân viên và các khối lớp học
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">sinh vững mạnh làm nòng cốt trong các hoạt động của nhà trường. Các hội thi, các phong trào thi đua do ngành phát động đều được hưởng ứng tích cực.
Ban giám hiệu nhà trường đã đồng thuận, quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu
<i><b>quả cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương </b></i>
<i><b>đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy, cơ giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, ln tạo điều kiện bố trí, sắp xếp cơng việc cho cán bộ giáo </b></i>
viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn và dài hạn, theo học các lớp
<b>trung cấp và cao cấp chính trị, thạc sĩ. Năm 2003, Trường tiếp tục được công nhận là trường tiên tiến cấp tỉnh, được UBND tỉnh tặng bằng khen.Năm 2004, Trường </b>
gặt hái những thành công mới. Nổi bật nhất là lĩnh vực văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao. Với thành tích xuất sắc tồn diện, năm thứ 3 liên tục trường được UBND
<b>tỉnh tặng bằng khen.Năm 2008, trường vinh dự được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen </b>
vì "đã có nhiều thành tích thực hiện nhiệm vụ giáo dục và tạo nguồn đào tạo cán
<b>bộ dân tộc giai đoạn 1997 - 2007" .Năm 2009, Trường được UBND tỉnh tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc vì đã có nhiều thành tích trong công tác.Năm 2010, </b>
tổng kết 10 năm hoạt động của thập niên đầu thế kỷ XXI, trường đã được Sở Giáo
<b>dục và Đào tạo tặng danh hiệu đơn vị Điển hình tiên tiến giai đoạn 2005-2010.Năm </b>
<b>2012, trường được cơng nhận Trường học thân thiện, học sinh tích cực.Sau 27 </b>
năm xây dựng và phát triển, trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh đã liên tục hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng trong việc tạo nguồn đào tạo nguồn cán bộ, lực lượng lao động có trình độ văn hóa THPT người dân tộc cho các huyện miền núi tỉnh Quảng Trị.
Đặc biệt, trong hai năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 trường đã có những kết quảđáng khích lệ về thành tích học tập và giảng dạy. Hai năm liền, trường đạt danhhiệu TTLĐ xuất sắc, 02 chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, 09 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. 06 cánhân, 02 tập thể được GĐ Sở khen. Năm học 2015 – 2016, tỉ lệ học sinh đỗ tốtnghiệp đạt 98,92%; tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ đạt 88,46%.Đó là sự chuyển biển vượt bậc, khẳng định sự cố gắng, nỗ lực hết mình của thầy vàtrị trường PTDTNT tỉnh. 2/2016, cơ giáo Hiệu trưởng Đỗ Thị Anh Linh nhận quyếtđịnh nghỉ hưu, thầy giáo P. Hiệu trưởng Dương Mạnh Hùng được bổ nhiệm chứcdanh Hiệu trưởng nhà trường. Đến năm 2022, thầy Nguyễn Thế Long được bổnhiệm làm hiệu trưởng thay thầy Dương Mạnh Hùng.
<b>b. Đội ngũ cán bộ và giáo viên </b>
- Tồn trường có 44 cán bộ với 35 người biên chế chính thức; 3 cán bộ quản lí: 10người bộ phận hành chính; 22 giáo viên; 7 cán bộ cấp dưỡng; 1 bảo vệ và 1 tạp vụ.- 100% cán bộ quản lí, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, giáo viên khơng ngừnghọc tập và nâng cao trình độ chun mơn, có ý thức chú trọng các phương pháp dạyhọc theo hướng đổi mới quá trình giảng dạy.
1 Thầy Nguyễn Thế Long <sub>trưởng</sub><sup>Hiệu</sup> 10/12/1975 <sup>Thị xã Quảng</sup><sub>Trị</sub> Th.S QLGD2 Cơ Trần Thị Liên <sup>Phó hiệu</sup><sub>trưởng</sub> 03/01/1974 <sup>Trung Giang,</sup><sub>Gio Linh</sub> Th.S QLGD3 Thầy Hồng Long <sup>Phó hiệu</sup><sub>trưởng</sub> 12/12/1964 <sub>Triệu Phong</sub><sup>Triệu Đông,</sup> Đại học
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">4 Thầy Trần Đức Khoa TTCM 02/06/1981 Quảng Trị <sup>Th.S Toán,</sup>QLGD5 Thầy Nguyễn Cẩm Phả Giáo viên 23/03/1976 Triệu Phong ĐHSP Toán6 Thầy Lương Chí Phương Giáo viên 26/06/1987 Quảng Trị ĐHSP Tốn7 Thầy Nguyễn Bảo <sup>Bí thư</sup>Đồn
04/10/1985 TT Huế <sup>Th.S Khoa</sup>học máy tính8 Cô Nguyễn Thị Yên TPCM 24/11/1983 Vĩnh Linh ĐHSP Lý9 Cô Trần Thị Việt Giang Giáo viên 20/11/1990 Đông Hà ĐHSP Lý10 Cô Phùng Thị Mai Lan Giáo viên 23/03/1984 Vĩnh Linh ĐHSP Tin11 Cô Nguyễn Thị Liên TTCM 25/09/1980 Đông Hà <sup>Th.S Lý luận</sup><sub>văn học</sub>12 Cô Nguyễn Thị Mỹ Giáo viên 01/04/1984 Cam Lộ ĐHSP Văn13 <sup>Cô Nguyễn Thị Ngọc </sup>
Chung <sup>Giáo viên</sup> <sup>20/11/1982</sup> <sup>Hải Phịng</sup> <sup>Th.S Văn</sup>14 Cơ Trần Thị Ngọc Diệp TPCM 15/02/1974 Triệu Phong ĐHSP Anh15 Cơ Phạm Thị Bích Phượng Giáo viên 28/08/1981 Quảng Trị ĐHSP Anh16 Thầy Võ Sơn Đài Giáo viên 14/03/1980 Triệu Phong ĐHSP Anh17 Thầy Nguyễn Sơn TPCM 05/12/1969 Triệu Phong ĐH TDTT18 Cô Hồ Thị Hồng Nhung Giáo viên 15/06/1986 Cam Lộ ĐHSP Hóa19 Cơ Lê Quang Huyền Châu TTCM 09/11/1982 TT Huế ĐHSP Hóa20 Cơ Lê Thị Phương Giáo viên 20/03/1989 Triệu Phong ĐHSP Sinh21 Cô Nguyễn Thị Kim Tiên Giáo viên 08/08/1990 Hải Lệ ĐHSP Sinh22 Thầy Nguyễn Tiến Dũng Giáo viên 01/01/1974 Hải Lăng ĐH TDTT23 Cô Đào Ngọc Hiền TPCM 28/10/1982 Hải Lăng ĐHSP Địa
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">24 Cơ Hồng Thị Hương Giáo viên 06/06/1983 Vĩnh Linh <sub>GDCT</sub><sup>ĐHSP</sup>25 Thầy Trần Tuấn TT 26/02/1973 Triệu Phong ĐH Kế tốn26 Cơ Đồn Thị Trường TP 25/05/1982 Triệu Phong ĐHSP Tin27 Thầy Trần Hồng Tâm <sup>PBT Đoàn</sup>
trường <sup>02/10/1991</sup> <sup>Triệu Phong</sup> <sup>ĐHCNTT</sup>28 Cô Nguyễn Thị Hồng Huệ TP 05/01/1983 Triệu Phong ĐH Kế tốn29 Cơ Bùi Thị Thanh Tuyền NV TB 11/11/1984 Hải Lăng ĐHHC30 Ngô Thị Diệu Ái NV TV 05/11/1983 Triệu Phong Trung cấp31 Nguyễn Thị Phương Chi TT 04/02/1971 Vĩnh Linh TC Y Sĩ32 Hoàng Đức Thắng Giáo viên 30/03/1982 Vĩnh Linh ĐHSP Tin33 Trần Thái Nhật Tân Giáo viên 15/01/1991 Cam Lộ ĐH Địa34 Lê Thị Thúy Giáo viên 12/03/1991 Triệu Phong Th.S Toán35 Phạm Xuân Thành Giáo viên 02/02/1971 Triệu Phong ĐHSP Sử
Tổng số: 35 giáo viên (Nam: 12; Nữ: 23)
<i><b>Danh sách giáo viên, nhân viên hợp đồng</b></i>
<b>T<sup>Họ và tên</sup><sup>Chức vụ</sup><sup>Ngày sinh</sup><sup>Nơi ở hiện tại</sup><sup>Vị trí việc</sup>làm</b>
1 Ngơ Thị Hạnh Nhân viên 12/06/1964 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng2 Võ Thị Thủy Nhân viên 08/07/1968 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng3 Võ Thị Thu Nhân viên 16/06/1976 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng4 Nguyễn Thị Thanh Nhân viên 10/07/1975 Hải Lăng Cấp dưỡng5 Trần Thị Thục Nhi Nhân viên 06/06/1974 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng6 Lê Quang Minh Nhân viên 15/02/1964 Thị xã Quảng Trị Bảo vệ7 Phan Thị Cẩm Chi Nhân viên 20/08/1986 Thị xã Quảng Trị Tạp vụ8 Văn Thị Thơm Nhân viên 10/01/1980 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng9 Nguyễn Thị Mỹ Lệ Nhân viên 01/09/1975 Thị xã Quảng Trị Cấp dưỡng
Hợp đồng 9 nhân viên (1 bảo vệ, 1 tạp vụ và 7 cấp dưỡng)
<b>c. Cơ sở vật chất</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Cơ sở vật chất cơ bản đầy đủ, đảm bảo những điều kiện cần thiết để nhà trường thựchiện tốt nhiệm vụ dạy học, tổ chức đời sống nội trú.
+ Phòng học: gồm 10 phòng học.
+ Phòng thực hành bộ môn: thực hành Sinh, Lý, Hỏa và phịng bộ mơn Anh.+ Phịng máy vi tính.
+ Thư viện và nhà cộng đồng.
+ Nhà đa chức năng và sân chơi thể thao.
+ Phòng làm việc: phòng Hiệu trưởng, phòng Phó Hiệu trưởng, văn phịng, vănphịng Đồn, phịng chờ giáo viên, phịng hội họp...
- Kí túc xá và căn tin.
Trang thiết bị nhà trường dạy học cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ dạy học - chămsóc học sinh. Trong năm 2012 - 2013, thư viện trường đạt danh hiệu “thư viện tiêntiến”.
<b>d. Quy mô trường lớp</b>
- Sĩ số đầu năm học: 379 học sinh- Cuối học kì 1: 377 học sinh.
- Số lớp: 11 lớp với 4 lớp 10, 4 lớp 11 và 3 lớp 12.Lớp <sup>Tổng</sup><sub>số</sub> Nam Nữ
Huyện Dân tộcHướng
Hóa rong<sup>Đak</sup> Linh<sup>Gio</sup> <sup>Vĩnh</sup>LinhCa
Kiều <sup>Pa</sup>cơ <sup>Kinh</sup> <sup>Pa</sup>hyTà
ơi10A1 35 4 31 4 24 2 4 1 28 5 1 0 110A2 35 5 30 8 15 7 5 0 32 0 0 0 310A3 34 5 29 24 7 0 3 0 29 1 1 0 310A4 35 3 32 24 6 3 2 0 33 0 1 0 111B1 34 6 28 10 14 5 5 0 32 1 1 0 011B2 35 7 28 12 12 5 6 0 27 6 1 0 111B3 35 6 29 14 11 4 6 0 34 0 1 0 011B4 35 6 29 13 11 5 5 1 34 0 1 0 012B1 33 4 29 10 17 1 5 0 28 4 1 0 012B2 35 5 30 12 13 5 5 0 29 5 1 0 012B3 31 4 27 13 6 9 2 1 27 2 1 1 0Tổng
cộng <sup>377</sup> <sup>55</sup>
2 <sup>144</sup> <sup>136</sup> <sup>46</sup> <sup>48</sup> <sup>3</sup> <sup>333</sup> <sup>24</sup> <sup>10</sup> <sup>1</sup>9- Thành tích kết quả học tập của học sinh:
<b>Năm học<sup>Số lượng</sup><sub>HSG</sub>Tỷ lệ<sub>nghiệp</sub><sup>Tốt</sup>Tỷ lệ<sup>HSG cấp</sup><sub>tỉnh</sub><sup>Giải đồng</sup><sub>đội</sub></b>
2012-2013 11/298 3,69% 87/88 98.86% 7
2013-2014 12/303 3,63% 100/100 100% 6 Nhất GDCD2014-2015 12/297 3,70% 82/94 87.23% 3 Ba GDCD2015-2016 12/296 4,05% 92/93 98.92% 2
2016-2017 13/297 4,38% 98/98 100% 4 Nhất GDCD2017-2018 23/298 7,72% 86/86 100% 10 <sup>Nhì Địa lý</sup>
Ba GDCD
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">2018-2019 9/336 2,68% 100/101 99.01% 92019-2020 16/326 4,91% 98/101 97.03% 11
Nhì Ngữ vănNhì Lịch sửBa GDCD2020-2021 12/322 3,73% 119/119 100% 8 Ba Địa lý2021-2022 23/329 6,99% 92/93 98.92% 8 <sup>Nhì Lịch sử</sup><sub>Ba Địa lý</sub>2022-2023 6 Nhất Ngữ văn
Khối 10+ Về học tập:
139 7 5.04 58 41.7 69 49.6 5 3.6 + Về rèn luyện:
139 128 92.1 9 6.47 2 1.44 0 0.0 Khối 11:
+ Về học lực:
139 10 7.19 70 50.36 54 38.85 5 3.6 0 0.00 + Về hạnh kiểm:
139 124 89.21 14 10.07 0 0.00 1 0.72 Khối 12:
+ Về học lực:
99 8 2.68 128 38.10 175 52.08 24 7.14 0 0.00 + Về hạnh kiểm:
99 94 95 4 4.04 1 1.01 0 0.00
<b>e. Cơ cấu tổ chức của nhà trường</b>
<i><b>Ban giám hiệu nhà trường</b></i>
Thầy Nguyễn Thế Long Hiệu trưởng 10/12/1975 Thị xã Quảng TrịCơ Trần Thị Liên Phó hiệu trưởng 03/01/1974 Trung Giang, Gio LinhThầy Hồng Long Phó hiệu trưởng 12/12/1964 Triệu Đông, Triệu Phong
<i><b> Chi bộ nhà trường </b></i>
Chi bộ trường PT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Quảng Trị gồm 27 đồng chí, cấp ủy có 3 đồng chí:
Thầy Nguyễn Thế Long Bí thư 10/12/1975 Thị xã Quảng TrịCơ Trần Thị Liên Phó Bí thư 03/01/1974 Trung Giang, Gio LinhThầy Trần Đức Khoa Cấp ủy viên 02/06/1981 Quảng Trị
<i><b>Công đoàn nhà trường</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Thầy Nguyễn Sơn Chủ tịch cơng đồn 05/12/1969 Triệu PhongCơ Trần Thị Ngọc Diệp Ủy viên 15/02/1974 Triệu PhongThầy Nguyễn Bảo Ủy viên 04/10/1985 TT HuếThầy Trần Đức Khoa TTCĐ 02/06/1981 Quảng TrịCô Trần Thị Ngọc Diệp TTCĐ 15/02/1974 Triệu PhongCô Nguyễn Thị Yên TTCĐ 24/11/1983 Vĩnh LinhThầy Trần Tuấn TTCĐ 26/02/1973 Triệu PhongCô Nguyễn Thị Phương Chi TTCĐ 04/02/1971 Vĩnh Linh
<i><b>Đoàn TNCS Hồ Chi Minh Trường Phổ thông DTNT Tỉnh Quảng Trị</b></i>
Gồm 12 chi đoàn: 1 Chi đoàn cán bộ, giáo viên và 11 chi đi đoàn học sinh. Ban chấp hành Đoàn trường gồm 15 đồng chí:
- Bí thư: Thầy Nguyễn Bảo
- Phó bí thư: Thầy Trần Hồng Tâm- Ủy viên: cơ Trần Thị Việt GiangVà 12 học sinh ở các chi đồn lớp học.
<i><b>Các tổ chun mơn</b></i>
Tốn – Tin – GDTC - QPAN 09 Thầy Trần Đức KhoaTổng hợp xã hội: Văn – Anh – Sử - Địa –
Giáo dục công dân <sup>11</sup> <sup>Cô Nguyễn Thị Liên</sup>Tổng hợp tự nhiên: Lý – Hóa – Sinh – Cơng
nghệ <sup>07</sup> <sup>Cơ Lê Quang Huyền Châu</sup>Văn phịng 07 Thầy Trần Tuấn
Chăm sóc và nuôi dưỡng học sinh 09 Cô Nguyễn Thị Phương Chi
<i><b>3. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường</b></i>
Để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động giáo dục trong thời gian tới mà cụ thểcủa học kỳ II năm học 2022 - 2023 thì giáo viên của nhà trường cần thực hiện mộtsố nhiệm vụ sau: (Ban hành kèm theo Thông tư số: 22/2021/TT-BGDĐT ngày20/7/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
<b>Điều 19. Trách nhiệm của giáo viên môn học</b>
1. Thực hiện đánh giá thường xuyên; tham gia đánh giá định kì theo phân cơng của Hiệu trưởng; trực tiếp ghi hoặc nhập điểm, mức đánh giá vào Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học), sổ theo dõi và đánh giá học sinh (của giáo viên).
2. Tính điểm trung bình mơn học (đối với các môn học kết hợp đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số); tổng hợp mức đánh giá (đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét) theo học kì, cả năm học; trực tiếp ghi hoặc nhập điểm, mức đánhgiá vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học), Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (của giáo viên), Học bạ học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">3. Cung cấp thông tin nhận xét về kết quả rèn luyện của học sinh quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 Thông tư này cho giáo viên chủ nhiệm.
<b>Điều 20. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm</b>
1. Giúp Hiệu trưởng quản lí việc đánh giá học sinh của lớp học theo quy định của Thông tư này.
2. Xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức đánh giá của giáo viên môn học; tổng hợp kết quả rèn luyện và học tập của học sinh từng học kì, cả năm học trong Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học), Học bạ học sinh.
3. Đánh giá kết quả rèn luyện từng học kì và cả năm học của học sinh; lập danh sách học sinh được lên lớp, đánh giá lại các mơn học, rèn luyện trong kì nghỉ hè, không được lên lớp, được khen thưởng.
4. Ghi hoặc nhập kết quả đánh giá của mỗi học sinh vào sổ theo dõi và đánh giá họcsinh (theo lớp học), Học bạ học sinh:
a) Nội dung nhận xét về kết quả rèn luyện và học tập của học sinh; mức đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
b) Kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp; được cơng nhận hồn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thơng hoặc khơng được cơng nhận hồn thành chương trình trung học cơ sở, chương trình trung học phổ thơng; khen thưởng.
5. Hướng dẫn học sinh tự nhận xét trong quá trình rèn luyện và học tập. Phối hợp với giáo viên mơn học, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để giáo dục học sinh và tiếp nhận thông tin phản hồi về quá trình rèn luyện và học tập của học sinh.
6. Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh về quá trình, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
<b>4. Các loại hồ sơ của học sinh</b>
- Sổ học bạ.
- Bản sao giấy khai sinh.- Giấy trúng tuyển vào lớp 10. - Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
<b>5. Cách đánh giá xếp loại học sinh</b>
Cách đánh giá, xếp loại học sinh: Theo thông tư 22 của Bộ GD - ĐT. Thông tư banhành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổthông
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC SINHĐiều 5. Hình thức đánh giá</b>
1. Đánh giá bằng nhận xét
a) Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rènluyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếucủa học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và họctập của học sinh.
b) Học sinh dùng hình thức nói hoặc viết để tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụrèn luyện và học tập, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của bản thân.c) Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào q trình giáo dụchọc sinh cung cấp thơng tin phản hồi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và họctập của học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">d) Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được sử dụngtrong đánh giá thường xun, đánh giá định kì thơng qua các hình thức kiểm tra,đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặcthù của môn học.
2. Đánh giá bằng điểm số
a) Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.b) Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá địnhkì thơng qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện vàhọc tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.
3. Hình thức đánh giá đối với các mơn học
a) Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âmnhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một)trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.
b) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các môn họctrong Chương trình giáo dục phổ thơng, trừ các mơn học quy định tại điểm a khoảnnày; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10,nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá làsố nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làmtròn số.
<b>Điều 6. Đánh giá thường xuyên</b>
1. Đánh giá thường xuyên được thực hiện thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình,thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập.
2. Đối với một môn học, mỗi học sinh được kiểm tra, đánh giá nhiều lần, trong đóchọn một số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạchgiáo dục của tổ chuyên môn, ghi kết quả đánh giá vào sổ theo dõi và đánh giá họcsinh (theo lớp học) để sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theoquy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư này, như sau:
a) Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét (không bao gồm cụm chuyên đề họctập): mỗi học kì chọn 02 (hai) lần.
b) Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số (khôngbao gồm cụm chuyên đề học tập), chọn số điểm đánh giá thường xuyên (sau đâyviết tắt là ĐĐGtx) trong mỗi học kì như sau:
<b>Điều 7. Đánh giá định kì</b>
1. Đánh giá định kì (khơng thực hiện đối với cụm chuyên đề học tập), gồm đánh giágiữa kì và đánh giá cuối kì, được thực hiện thơng qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặctrên máy tính), bài thực hành, dự án học tập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Thời gian làm bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đối với mơn học (khơngbao gồm cụm chuyên đề học tập) có từ 70 tiết/năm học trở xuống là 45 phút, đối vớimôn học (không bao gồm cụm chuyên đề học tập) có trên 70 tiết/năm học từ 60phút đến 90 phút; đối với môn chuyên tối đa 120 phút.
- Đối với bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đánh giá bằng điểm số, đề kiểmtra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề kiểm tra, đáp ứng theo yêu cầucần đạt của mơn học được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông.
- Đối với bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đánh giá bằng nhận xét, bàithực hành, dự án học tập, phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá theo u cầu cầnđạt của mơn học được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng trước khithực hiện.
2. Trong mỗi học kì, mỗi mơn học đánh giá bằng nhận xét có 01 (một) lần đánh giágiữa kì và 01 (một) lần đánh giá cuối kì.
3. Trong mỗi học kì, mỗi mơn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằngđiểm số có 01 (một) điểm đánh giá giữa kì (sau đây viết tắt là ĐĐGgk) và 01 (một)điểm đánh giá cuối kì (sau đây viết tắt là ĐĐGck).
4. Những học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá đủ số lần theo quy định tạikhoản 2, khoản 3 Điều này nếu có lí do bất khả kháng thì được kiểm tra, đánh giábù với yêu cầu cần đạt tương đương với lần kiểm tra, đánh giá còn thiếu. Việc kiểmtra, đánh giá bù được thực hiện theo từng học kì.
5. Trường hợp học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá bù theo quy định tạikhoản 4 Điều này thì được đánh giá mức Chưa đạt hoặc nhận 0 (không) điểm đốivới lần kiểm tra, đánh giá còn thiếu.
<b>Điều 8. Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh</b>
1. Căn cứ và tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh
a) Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh căn cứ vào yêu cầu cần đạt về phẩm chấtchủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với mơn học, cấp học quy địnhtrong Chương trình tổng thể và yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù quy định trongChương trình mơn học trong Chương trình giáo dục phổ thơng.
b) Giáo viên mơn học căn cứ quy định tại điểm a khoản này nhận xét, đánh giá kếtquả rèn luyện, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong qtrình rèn luyện và học tập mơn học.
c) Giáo viên chủ nhiệm căn cứ quy định tại điểm a khoản này theo dõi quá trình rènluyện và học tập của học sinh; tham khảo nhận xét, đánh giá của giáo viên môn học,thông tin phản hồi của cha mẹ học sinh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quantrong quá trình giáo dục học sinh; hướng dẫn học sinh tự nhận xét; trên cơ sở đónhận xét, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh theo các mức quy định tại khoản 2Điều này.
2. Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học
Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học được đánh giá theo01 (một)
trong 04 (bốn) mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.a) Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì
- Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chươngtrình giáo dục phổ thơng và có nhiều biểu hiện nổi bật.
- Mức Khá: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chươngtrình giáo dục phổ thơng và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt.
</div>