Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng Ôn triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức</b></i>

<b>* </b>

<b> Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho </b>

con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.

<b>* Ý</b>

<b> thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh tích cực,tự </b>

giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người vì vậy khơng thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.

- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau

- Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thể hiện ở những phương diện cơ bản sau:

+ Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức:

Vật chất là nguồn gốc KQ của ý thức -> vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất sinhra ý thức -> khơng có vật chất sẽ khơng có ý thức.

Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não người trong quá trình phản ánh hiện thực kết quả.

(có thực mới vực được đạo, phú quý sinh lễ nghĩa,…)+ Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức:

Nội dung của ý thức mang tính kết quả, do thế giới khách quan quy địnhSở dĩ ý thức có nội dung vì ý thức phản ánh hiện thực kết quả

 <b>Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN: </b>

Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để nhận thức cáiđúng đắn sự vật, hiện tượng, trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ khơng phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự xem xét” chính là ở chỗ đó . Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho nên trong nhận thức phải có tính tồn diện, phải xem xét đến vai trò của nhân tố tinh thần. Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện khách quan và giảiquyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quảcao. Khơng chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hồn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.

<i><b>2. Hai nguyên lý của pháp biện chứng duy vật</b></i>

* Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến- Quan điểm siêu hình về mối liên hệ

Xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời nhau, cô lập nhau, giữa chúngkhơng có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.

Nếu có thì chỉ là mối liên hệ giản đơn hời hợt ở bên ngồi.

Quan điểm siêu hình chỉ thấy bộ phận mà khơng thấy tồn thể, “chỉ thấy cây mà không thấy rừng”.

- Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ+ khái niệm mối liên hệ

Khái niệm “mối quan hệ” bao gồm 2 phương diện:Thứ nhất, ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau=>Quyết định sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.Thứ hai, tác động qua lại lẫn nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

=>Quyết định sự vẫn động, phát triễn của sự vật, hiện tượng

Mối liên hệ là một phàm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố cấu thành nên sự vật hiện tượng; giữa các sự vật hiện tượng với nhau; giữa sự vật hiện tượng với mơi trường, mà trong đó sự biến đổi của sự vật hiện tượng này kéo theo sự biến đổi của sựvật hiện tượng

+ Tính chất của mối liên hệTính khách quan

Xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới.

Mối liên hệ là cái vốn có của bản thân các sự vật hiện tượng chứ khơng phải do sự áp đặt từ bên ngồi; dù muốn hay khơng muốn thì bản thân sự vật hiện tượng ln ln chứa đựng các mối liên hệ.

Tính phổ biến

Mối liên hệ có ở trong mọi sự vật hiện tượng; mọi giai đoạn, mọi q trình; có cả trong tự nhiên, XH và tư duy con người

Tính đa dạng, phong phú

Xuất phát từ tính đa dạng mn hình, mn vẻ của thế giới vật chất.

Trong thế giới có rất nhiều kiểu mối liên hệ, mỗi kiểu mối liên hẹ có đặc điểm riêng, vị trí vai trị riêng đối với sự vận động và phát triển

MLH bên trong - MLH bên ngồiMLH cơ bản - MLH khơng cơ bảnMLH chủ yếu - MLH thứ yếuMLH tất nhiên - MLH ngẫu nhiênMLH bản chất - MLH hiện tượngMLH trực tiếp - MLH gián tiếp

MLH diễn ra rất phức tạp trong đời sống xã hội, vì ở đó có sự tham gia của con người có ý thức

– Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sựvật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nêntrong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tơn trọng quan điểmtồn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.

 Quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệqua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật vàtrong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệtrực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúngvề sự vật.

 Đồng thời, quan điểm tồn diện địi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mốiliên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mốiliên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhaugiữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tácđộng phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân. Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật,

chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà cịnphải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời,chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhauđể tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu “dân giàu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một mặt, chúng ta phảiphát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượtqua thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vàtồn cầu hóa kinh tế đưa lại.

– Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú – sự vật, hiện tượng khác nhau,không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện khác nhau nên trong hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử –cụ thể.

 Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tácđộng vào sự vật phải chú ý điều kiện, hồn cảnh lịch sử – cụ thể, mơi trườngcụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy rằng, mộtluận điểm nào đó là luận điểm khoa học trong điều kiện này, nhưng sẽ khônglà luận điểm khoa học trong điều kiện khác.

 Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng,của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hìnhcụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từnggiai đoạn và từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương,Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnhcụ thể

Khái niệm sự phát triển:

Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động theo khuynhhướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn

Nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiệntượng và giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự phát triển

Phát triển vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt đi theo đường xoáy ốc, dường như lặp lạisự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện tính quanh co, phức tạp, cóthể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.

- Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, rút ra nguyên tắc pháttriển trong nhận thức và thực tiễn

<i><b>3. Quy luật lượng - chất</b></i>

- Vị trí, vai trị của quy luật lượng chất

Quy luật lượng chất là một trong ba quy luật cơ bản của PBCDVQuy luật lượng chất vạch ra cách thức của sự phát triển

<i>Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà khơng phải là cái khác.</i>

=> Để xác định chất của sự vật thì cần phải xác định những thuộc tính của sự vật đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

=> Muốn xác định thuộc tính của sự vật,thì cần phải đặt sự vật đó trong các mối quan hệ với các sự vật khác.

VD: xác định chất của đường

Đường nằm trong MLH với nước => hòa tanĐường nằm trong MLH với vị giác => vị ngọt

Đường nằm trong MLH với nhiệt độ nhất định => nóng chảy

=> tổng hợp các thuộc tính ấy và các thuộc tính khác sẽ cho ta biết được chất của đường

*Đặc điểm của chất

- Chất mang tính khách quan

- Chất gắn liền với sự vật, chất là chất của sự vật

- Mỗi sự vật khơng chỉ có một chất, mà cịn có vơ vàn chất- Chất biểu hiện tính tồn vẹn, chính thể thống nhất của sự vật- Dùng chất để phân biệt các sự vật với nhau

<i>Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó.</i>

<i>*Đặc điểm của lượng</i>

- Lượng cũng như chất mang tính khách quan

- Sự vật khơng chỉ có một lượng mà cịn có vơ vàn lượng- Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ mang tính tương đốiSự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

<i>Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật</i>

<i>Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật gọi là điểm nút</i>

<i>Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất của sựvật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra</i>

<i><b>4. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lặp5. Quy luật phủ định của phủ định</b></i>

Vị trí, vai trị của QL PĐCPĐ

QL PĐCPĐ là một trong ba quy luật cơ bản của PBCDVQL PĐCPĐ vạch ra khuynh hướng của sự phát triển*Khái niệm phủ định

- Phủ định là sự thay thế SV, HT này bằng SV, HT khác trong quá trình VĐ, PT*Khái niệm phủ định biện chứng

- PĐBC khơng bao hàm mọi sự PĐ nói chung, mà nó chi bao hàm những phủ định do nguyên nhân bên trong quyết định, lấy đó làm tiền đề, điều kiện cho sự PT, cái mới tiến bộ hơn ra đời thay thế cho cái cũ

*Đặc điểm

- Tính khách quan

PĐBC là kết quả của việc giải quyết MT bên trong của bản thân SV

Là kết quả của q trình tích lũy dần dần về L dẫn đến sự thay đổi về chất của SV=> tự thân phủ định

- Tính kế thừa

Cái mới được ra đời chỉ gạt bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp ở cái cũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Giữ lại những yếu tố tích cực, tiến bộ, còn phù hợp ở cái cũ dưới dạng cải tạo, cho phù hợp với ĐK mới

=> PĐBC = KĐ* Ý nghĩa

Quan điểm phủ định biện chứng chống lại quan điểm siêu hình về phủ địnhKhi PĐ thì PĐ sạch trơn, xóa bỏ hồn tồn cái cũ để xây dựng lại tồn bộ cái mớiKhi kế thừa thì kế thừa ngun si, lắp ráp rập khn tồn bộ cái cũ vào cái mới=> Kết quả của PĐBC, đó là cái mới ra đời thay thế cho cái cũ, nhưng rồi cái mới nàylại chứa đựng khuynh hướng phủ định lần thứ hai

PĐCPĐ là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của bản thân các sự vật

<i><b>6. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức</b></i>

<i><b>7. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất</b></i>

<i><b>8. Biện chứng cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng</b></i>

- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thốngtrị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế – xã hội. Bởi vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuấtmầm mống cũng có vai trị nhất định.

- Kiến trúc thượng tầng là tồn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học,đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhànước, đảng phái, giáo hội, các đồn thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầngnhất định.

-Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động pháttriển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thànhtrên cơ sở hạ tầng. Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạtầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng;cịn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó.-Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng được thể hiệnrất rõ chúng tác động qua lại lẫn nhau.

 Thứ nhất vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thểhiện qua:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thốngtrị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế, xétđến cùng, quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng; cuộc đấu tranhgiai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện những đối kháng trong đời sống kinh tế. Tấtcả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo,… đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyếtđịnh.

+ Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quátrình thay đổi diễn ra khơng chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế – xã hộinày sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hìnhthái kinh tế – xã hội. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượngtầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó, có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thayđổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính trị, pháp luật,

 Thứ hai tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:

+ Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng.Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trị khác nhau, có cách thức tác động khácnhau.

+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều.Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thìnó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìmhãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.

+ Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế, nhưngkhơng làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.

<i><b>9. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một q trình lịch sử tự nhiên10. Tính tất yếu, vai trò và nội dung của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay</b></i>

<i><b>11. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội</b></i>

* Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

- Thứ nhất, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội

- Thứ hai, mỗi khi tồn tại xã hội ( nhất là phương thức xã hội) biến đổi thì những tư tưởng, lý luận về xã hội, những quan điểm chính trị, pháp quyền đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, triết học,.v.v. tất yếu sẽ biến đổi theo.

- Thứ ba, không phải bất kỳ tư tương nào cũng phản ánh trực tiếp những quan hệ kinhtế của thời đại, mà chỉ xét đến cùng thì những quan hệ kinh tế mới được phản ánh trong các tư tưởng ấy

* Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

- Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Trong nhiều trường hợp, ý thức xã hội có thể tồn tại lâu dài ngay cả khi tồn tại xã hội thay đổi

Điều đó là do:

1) Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung tồn tại xã hội phải biến đổi trước rồi ý thức xã hội mới biến đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2) Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán và do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội

3) Ý thức xã hội gắn với lợi ích của các GC nhất định- Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Những tư tưởng khoa học, tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội ,dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn.

Tuy nhiên, tư tưởng khoa học, tiên tiến khơng thốt ly tồn tại xã hội, mà suy đến cùngkhả năng vượt trước của ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào tồn tại xã hội

- Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó

Ý thức xã hội khơng xuất hiện trên mảnh đất trống không, mà kế thừa những giá trị của ý thức xã hội của các thời đại trước.

=> Khi giải thích một tư tưởng nào đó khơng chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, mà cần phải chú ý đến cả các tư tưởng trước đó.

- Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúngMỗi hình thái YTXH có những mặt, những tính chất khơng thể giải thích được một cách trực tiếp từ TTXH, mà phải trong sự tác động qua lại giữa các hình thái khác.Tùy từng điều kiện LS có hình thái YTXH nào đó nổi lên hàng đầu chi phối và tác động đến các hình thái khác

- Thứ năm, YTXH tác dộng trở lại TTXH

+ YTXH tiến bộ, cách mạng thúc đẩy TTXH phát triển, và ngược lại YTXH lạc hậu, phản cách mạng thì kìm hãm sự phát triển của TTXH.

+ Vai trò của YTXH đối với TTXH phụ thuộc vào:

 Tính chất của các MQH kinh tế làm nảy sinh tư tưởng Sứ mệnh LS của giai cấp giương cao ngọn cờ tư tưởng Mức độ phản ánh phù hợp của tư tương đối với hiện thực Mức độ thâm nhập của tư tưởng vào quần chúng.

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

<i><b>12. Quan điểm của về bản chất của con người</b></i>

<i>Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hồ những quan hệ xã hội”.</i>

Khơng có con người trừu tượng, thốt ly mọi điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội. Conngười luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định,một thời đại nhất định.

Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ranhững giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.Chỉ trong tồn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại;quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…), con người mới bộc lộtồn bộ bản chất xã hội của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội khơng có nghĩa là phủ nhậnmặt tự nhiên trong đời sống con người. Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trongsự thống nhất với mặt xã hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cầu sinh vật ở conngười cũng đã mang tính xã hội.

Quan niệm bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúngta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, mặt sinh vật ởcon người.

Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì khơng thể chỉ đơnthuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, có tính quyếtđịnh phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế - xã hộicủa nó.

Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực sángtạo lịch sử của con người. Vì vậy, phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vìcon người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thác đẩy sự tiến bộ và pháttriển của xã hội.

Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử củanó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế - xã hội. Trên ýnghĩa phương pháp luận đó có thể thấy một trong những giá trị căn bản nhất của cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế -xã hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con người. Thơngqua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải phóng tồn nhân loại bằngphương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế - xã hội xã hội chu nghĩa và cộng sản chủnghĩa nhầm xác lập và phát triển một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trởthành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác. Đó cũng chính là thực hiện triếtlý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mỗi người vì mọi người,mọi người vì mỗi người”.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×