Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.26 KB, 94 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn này là được ghi nhận, nhập liệu vàphân tích một cách trung thực. Luận văn này khơng có bất kì số liệu, văn bản, tàiliệu đã được Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khácchấp nhận để cấp văn bằng đại học, sau đại học. Luận văn cũng khơng có số liệu,văn bản, tài liệu đã được công bố trừ khi đã được công khai thừa nhận.
Đề cương nghiên cứu đã được chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từhội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học số 232/ĐHYD – HĐĐĐ kí ngày24/04/2019.
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<b>MỤC LỤC</b>
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG/BIỂU ĐỒ/HÌNHTĨM TẮT NGHIÊN CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...3
DÀN Ý NGHIÊN CỨU...4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN...5
1.1 Các khái niệm...5
1.1.1 An tồn người bệnh...5
1.1.2 Văn hóa an tồn...6
1.1.3 Văn hóa an tồn người bệnh...7
1.1.4 Các khái niệm khác...9
1.2 Tình hình văn hóa an tồn người bệnh...11
1.3 Giới thiệu bộ công cụ HSOPSC...12
1.4 Các yếu tố liên quan đến văn hóa an tồn người bệnh...12
1.4.1 Chức danh nghề nghiệp...12
1.4.2 Khoa làm việc...13
1.4.3 Thời làm làm việc/tuần...13
1.4.4 Số sự cố/sai sót được báo cáo...13
1.5 Các nghiên cứu về an toàn người bệnh...13
1.5.1 Trên thế giới...13
1.5.2 Tại Việt Nam...15
1.6 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi...20
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...21
2.1 Thiết kế nghiên cứu...21
2.2 Thời gian – địa điểm...21
2.3 Đối tượng nghiên cứu...21
2.3.1 Dân số mục tiêu...21
2.3.2 Dân số chọn mẫu...21
2.3.3 Cỡ mẫu...21
2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu...21
2.3.5 Tiêu chí chọn vào và loại ra...22
2.3.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa...22
2.4 Xử lý dữ kiện...22
2.4.1 Liệt kê và định nghĩa biến số...22
2.4.2 Phương pháp xử lý dữ kiện...29
2.5 Thu thập dữ kiện...29
2.5.1 Phương pháp thu thập dữ kiện...29
2.5.2 Công cụ thu thập dữ kiện...30
2.5.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin...31
2.7.1 Ảnh hưởng lên các đối tượng trong nghiên cứu...32
2.7.2 Ảnh hưởng lên xã hội...33
2.7.3 Xin phép và phê duyệt...33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ...34
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1 Đánh giá thang đo...34
3.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...35
3.3 Điểm số văn hóa an tồn người bệnh trung bình...37
3.4 Điểm văn hóa an tồn người bệnh trung bình của 12 lĩnh vực và trên các cấpđộ quản lý...38
3.5 Tỷ lệ phản hồi tích cực trong từng câu của 12 lĩnh vực văn hóa an tồn ngườibệnh...40
3.6 Mối liên quan giữa điểm văn hóa an tồn trung bình với đặc tính nền...54
3.7 Mối liên quan giữa điểm số văn hóa an tồn người bệnh với 12 lĩnh vực vàcấp độ quản lý...55
3.8 Phân tích đa biến...56
3.9 Ý kiến, đề xuất của nhân viên y tế về vấn đề an toàn người bệnh tại bệnh việnĐa khoa khi vực Củ Chi...58
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN...59
4.1 Đánh giá độ tin cậy nội bộ của thang đo (bảng 3.1)...59
4.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...59
4.2.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu (bảng 3.2)...59
4.2.2 Đặc điểm tính chất cơng việc của mẫu nghiên cứu (bảng 3.4, bảng 3.5) 604.3 Đánh giá chung về mức độ an toàn người bệnh (biểu đồ 3.1)...62
4.4 Điểm an toàn người bệnh trên 12 lĩnh vực và trên các cấp độ quản lý...62
4.4.1 Điểm số văn hóa an tồn người bệnh ở từng lĩnh vực (biểu đồ 3.2)...62
4.4.2 Điểm số an toàn người bệnh ở các nhóm cấp độ quản lý (bảng 3.7)...63
4.5 Mơ tả tỷ lệ tích cực trong từng lĩnh vực văn hóa an toàn...63
4.6 Các yếu tố liên quan đến điểm số văn hóa an tồn người bệnh...67
4.6.1 Mối liên quan của các yếu tố nền với điểm an toàn người bệnh trung bình(bảng 3.8, bảng 3.9)...67
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">4.6.2 Mối liên quan của 12 lĩnh vực với điểm an toàn người bệnh trung bình
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>
Rsearch and Quality
Cơ quan nghiên cứu và quản lý chất lượng Y tếHSOPSC <sup>Hospital Survey on Patient </sup><sub>Safety Culture</sub> <sup>Bộ câu hỏi khảo sát văn </sup><sub>hóa an tồn tại bệnh viện</sub>
EFA <sup>Exploratory Factor </sup><sub>Analyses</sub> <sup>Phân tích nhân tố khám </sup><sub>phá</sub>
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>DANH MỤC BẢNG</b>
Bảng 1.1. Sự cố y khoa tại Mỹ và các nước phát triển (Theo thời gian)...9
Bảng 1.2: Phân loại sai sót và sự cố y khoa...10
Bảng 1.3. Tóm tắt các nghiên cứu về văn hóa an toàn người bệnh (Theo thời gian)... 17
Bảng 3.1. Giá trị hệ số Cronbach’s Alpha...34
Bảng 3.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...35
Bảng 3.3. Khoa làm việc của đối tượng nghiên cứu (năm 2019)...36
Bảng 3.4. Đặc điểm công việc của đối tượng nghiên cứu...36
Bảng 3.5. Số sự cố báo cáo trong 12 tháng qua của nhân viên y tế...37
Bảng 3.6. Điểm an tồn người bệnh trung bình...38
Bảng 3.7. Điểm trung bình theo cấp độ quản lý...39
Bảng 3.8. Bảng mô tả tỷ lệ phản hồi tích cực từng lĩnh vực văn hóa an toàn ngườibệnh...40
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa điểm số an tồn người bệnh trung bình với đặc tínhnền... 54
Bảng 3.10. Tương quan Spearman giữa điểm số an toàn người bệnh trung bình vàcác đặc tính...54
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa điểm số an toàn người bệnh với 12 lĩnh vực...55
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa điểm số An toàn người bệnh với các cấp độ quản lý... 55
Bảng 3.13. Các yếu tố tác động đến điểm an toàn người bệnh bằng mơ hình hồi quytuyến tính...56
Bảng 3.14. Ý kiến, đề xuất của nhân viên y tế về vấn đề an toàn người bệnh tại bệnhviện...58
<b>DANH MỤC BIỂU Đ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Biểu đồ 1.1. Các lĩnh vực đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe...6Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ các mức độ đánh giá chung về an toàn ngườibệnh...37Biểu đồ 3.2.Biểu đồ so sánh điểm văn hóa an tồn trên 12 lĩnh vực...38Biểu đồ 3.3. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực trên 12 lĩnh vực...42Biểu đồ 3.4. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Làm việc nhómtrong khoa”...43Biểu đồ 3.5. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Lãnh đạo khuyếnkhích an tồn người bệnh”...44Biểu đồ 3.6. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Học tập tổ chức –cải tiến liên tục”...45Biểu đồ 3.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Cởi mở trongthông tin về sai sót”...45Biểu đồ 3.8. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Thơng tin phảnhồi sai”...46Biểu đồ 3.9. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Nhân sự”...47Biểu đồ 3.10. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Phản ứng khôngtrừng phạt lỗi”...48Biểu đồ 3.11. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Hỗ trợ của lãnhđạo bệnh viện”...49Biểu đồ 3.12. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Làm việc nhómgiữa các khoa”...50Biểu đồ 3.13. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Bàn giao vàchuyển bệnh”...51Biểu đồ 3.14. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Nhận thức về antoàn người bệnh”...52Biểu đồ 3.15. Biểu đồ so sánh tỷ lệ phản hồi tích cực của lĩnh vực “Tần suất báo cáosự cố”...53
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Thiết lập văn hóa an tồn người bệnh là bước ngoặt quan trọng trong việcnâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, làm giảm sai sót y khoa tại bệnh viện. Hiệnnay đã có nhiều báo cáo về vấn đề sai sót y khoa trên thế giới, tại Hoa Kỳ, mỗi nămcó khoảng 44.000 – 98.000 người chết và 1.000.000 người bị thương do các sai sóty khoa trong bệnh viện [52]. Tại Úc, mỗi năm sai sót y khoa dẫn đến 18.000 ngườitử vong và hơn 50.000 bệnh nhân tàn tật. Các sự cố y khoa nguy hiểm hơn cả tainạn giao thông (43.458), ung thư vú (42.297) và AIDS (16.516) [22, 44]. TheoWHO, ở các nước phát triển nguy cơ tử vong do sai sót y khoa trong bệnh viện là1/300 trường hợp, là nguyên nhân tử vong đứng thứ tám tại Bắc Mỹ [16, 51]. Nhiềunghiên cứu về an toàn người bệnh cho thấy các quốc gia phải trả đến 19 tỷ USDmỗi năm cho các sai sót y khoa, làm bệnh nhân mất niềm tin vào hệ thống chăm sócsức khỏe, giảm sự hài lòng của cả bệnh nhân và nhân viên y tế [51]. Một nghiên cứuở Úc báo cáo rằng sự cố y khoa xảy ra ở 16,6% trường hợp nhập viện, làm 13,7%bệnh nhân tàn tật vĩnh viễn và 4,9% bệnh nhân tử vong, trong đó 51% các trườnghợp có thể phịng ngừa được [44].
Năm 1991, Cox và cộng sự đã định nghĩa văn hóa an tồn là tập hợp các tháiđộ, niềm tin, nhận thức và giá trị mà nhân viên chia sẻ liên quan đến an tồn [45].Việc tạo ra nền văn hóa an tồn hiệu quả là một quá trình nỗ lực liên tục, dẫn đếnthái độ tích cực đối với an tồn và giảm sự cố [53]. Văn hóa an tồn trong chăm sócsức khỏe giúp nhân viên có nhận thức tích cực về tâm lý an tồn, làm việc nhóm,lãnh đạo và cảm thấy thoải mái khi thảo luận về lỗi y khoa [47]. Cần loại bỏ vănhóa đổ lỗi, giảm xảy ra lỗi và tác động của chúng, nâng cao sự an tồn của hệ thốngchăm sóc sức khỏe, tập trung khắc phục lỗi hệ thống thay vì khắc phục lỗi của từngcá nhân [22, 41, 46, 57]. Bằng cách xây dựng nền văn hóa an tồn người bệnh tạibệnh viện, sự an toàn của bệnh nhân sẽ được cải thiện, đây cũng là một trong nhữngphần quan trọng nhất để cải thiện chất lượng điều trị, khám chữa bệnh và đảm bảoan tồn trong chăm sóc sức khỏe [57].
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Năm 2004, cơ quan nghiên cứu y tế và quản lý chất lượng Hoa Kỳ (AHRQ)đã công nhận bộ công cụ khảo sát văn hóa an tồn người bệnh tại bệnh viện(HSOPSC). Bộ công cụ được sử dụng rộng rãi trên hàng trăm bệnh viện ở Hoa Kỳvà các nước như Hà Lan, Anh, Nhật Bản, Đài Loan, Ả Rập [15, 19, 20, 32, 41, 53].Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành chương trình và tài liệu đào tạo an tồn ngườibệnh cho nhân viên y tế, cơng nhận và áp dụng bộ công cụ HSOPSC tại các bệnhviện, định hướng và thống nhất phương thức quản lý bệnh viện, xây dựng văn hốan tồn người bệnh trong tồn hệ thống y tế [3]. Đã có nhiều nghiên cứu về văn hóaan tồn người bệnh sử dụng bộ công cụ HSOPSC thực hiện ở TPHCM, đa phầnnhân viên có ý kiến tích cực về văn hóa an tồn trong bệnh viện [2, 5, 8, 9].
Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi nằm ở ngoại thành, thuộc phía Tây BắcTPHCM thu hút số lượt bệnh nhân đến khám lớn, trung bình 3.000 lượt khám/ngày.Bệnh viện không chỉ đảm bảo khám chữa bệnh cho nhân dân tại huyện Củ Chi vàcác quận/huyện khác trên địa bàn TPHCM mà còn cho các tỉnh lân cận như TâyNinh, Long An, Bình Dương và khu vực Campuchia, góp phần giải quyết gánhnặng quá tải cho các bệnh viện tuyến trung ương [4]. Do đó việc xây dựng nền vănhóa an tồn người bệnh tại đây cũng như các khu vực lân cận là rất cần thiết, giúpbệnh viện nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, hạn chế sai sóty khoa xảy ra. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Trọng (năm 2017), văn hóaan tồn người bệnh tại bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi đạt điểm trung bình là3,5 điểm, tuy nhiên vẫn còn một số lĩnh vực liên quan đến an toàn người bệnh như:Học tập tổ chức – cải tiến liên tục; Hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện; Nhận thức về antoàn người bệnh vẫn là vấn đề cần được quan tâm. Nghiên cứu xác định điểm vănhóa an toàn trên các lĩnh vực tại bệnh viện, cũng như so sánh kết quả của năm 2019và năm 2017, nhằm xác định sự thay đổi trong văn hóa an tồn người bệnh tại bệnhviện. Từ đó đưa ra các biện pháp can thiệp hiệu quả hơn giúp kịp thời cải thiện chấtlượng khám chữa bệnh hướng đến an toàn người bệnh trong tương lai [9]. Xuất phát
<b>từ những lý do trên, nghiên cứu “Văn hóa an tồn người bệnh và các yếu tố liênquan tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi” được thực hiện.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>CÂU HỎI NGHIÊN CỨU</b>
Điểm văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoakhu vực Củ Chi là bao nhiêu? Những yếu tố nào liên quan đến điểm số an toànngười bệnh trung bình của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chinăm 2019?
<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu tổng qt: </b>
Xác định điểm văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên y tế và các yếu tốliên quan đến văn hóa an tồn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi.
3. Xác định mối liên quan giữa điểm số an toàn người bệnh trung bình với đặc tínhmẫu nghiên cứu và 12 lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh.
4. Xác định sự khác biệt về điểm số văn hóa an tồn người bệnh trung bình tại Bệnhviện Đa khoa khu vực Củ Chi năm 2017 so với năm 2019.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>DÀN Ý NGHIÊN CỨU</b>
<b>ĐIỂM TRUNG BÌNH AN TỒN NGƯỜI BỆNH </b>
Nhóm tuổi
Thời gian làm việc tại bệnh việnThời gian làm việc tại khoa hiện tạiSố giờ làm việc mỗi tuần
Tiếp xúc với người bệnh
Tập huấn về An toàn người bệnhChức danh cơng việc
Trình độ học vấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN1.1 Các khái niệm</b>
<b>1.1.1 An toàn người bệnh</b>
Hiện nay an toàn người bệnh là một lĩnh vực quan trọng của bảo hiểm y tếtoàn cầu. Kể từ khi ra mắt chương trình an tồn cho người bệnh của WHO năm2004, hơn 140 quốc gia đã nỗ lực giải quyết các thách thức về chăm sóc khơng antồn [50]. Theo WHO, an tồn người bệnh là giảm nguy cơ xảy ra sự cố không cầnthiết đến mức tối thiểu chấp nhận được trong chăm sóc sức khỏe [54]. Theo viện yhọc Hoa Kỳ (IOM), an toàn người bệnh là phòng ngừa tác hại cho bệnh nhân. Nhấnmạnh hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà (1) ngăn ngừa lỗi; (2) họchỏi từ các lỗi xảy ra và (3) được xây dựng dựa trên văn hóa an tồn liên quan đến tổchức, nhân viên y tế và bệnh nhân trong chăm sóc sức khỏe [37]. Năm 2002, WHOđã nhất trí thơng qua nghị quyết của hội đồng y tế thế giới về an toàn người bệnh làgiảm bớt tổn hại cho người bệnh và gia đình họ, cơng nhận những lợi ích kinh tế màviệc cải thiện an toàn người bệnh mang lại. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chi phí ytế do chăm sóc khơng an tồn gây ra ở một số nước là từ 6 – 29 tỷ USD mỗi năm[22, 52].
An toàn là yếu tố nền tảng trong các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tránh nhữngthương tích trong q trình chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân. Theo IOM, sáu mụctiêu của hệ thống chăm sóc sức khỏe bao gồm:
- An toàn: Tránh gây hại cho bệnh nhân trong q trình chăm sóc nhằm giúp đỡhọ.
- Lấy người bệnh làm trung tâm: Cung cấp dịch vụ chăm sóc tơn trọng và đápứng các sở thích, nhu cầu và giá trị của từng bệnh nhân và đảm bảo rằng bệnh nhâncó thể đưa ra tất cả các quyết định lâm sàng.
- Hiệu lực: Cung cấp dịch vụ dựa trên kiến thức khoa học cho tất cả nhữngngười có thể hưởng lợi và hạn chế cung cấp dịch vụ cho những người khơng có khảnăng hưởng lợi.
- Hiệu quả: Tránh lãng phí, bao gồm lãng phí thiết bị, vật tư, ý tưởng và nănglượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Kịp thời: Giảm chờ đợi và chậm trễ có hại cho cả người bệnh và nhân viên ytế.
- Công bằng: Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe như nhau về chất lượng chocác đối tượng có đặc điểm cá nhân khác nhau như giới tính, dân tộc, vị trí địa lý vàtình trạng kinh tế xã hội [21].
<i>Biểu đồ 1.1. Các lĩnh vực đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe</i>
(Theo Institue of Medicine, 2001: Crossing the Quality Chasm: A New HealthSystem for the 21st Century)
<b>1.1.2 Văn hóa an tồn</b>
Cox và cộng sự định nghĩa văn hóa an toàn là tập hợp các thái độ, niềm tin,nhận thức và giá trị mà nhân viên chia sẻ liên quan đến an tồn [45]. Văn hóa antồn cịn được định nghĩa là sản phẩm giá trị của cá nhân và nhóm. Là thái độ, nhậnthức, năng lực, quyết định phong cách, hành vi và sự thành thạo của một tổ chức.Được thành lập dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, bởi nhận thức chung về tầm quantrọng của an toàn và sự đảm bảo về hiệu quả của các biện pháp phịng ngừa. Tạo ramột nền văn hóa an tồn hiệu quả là một q trình liên tục, nỗ lực dẫn đến một tháiđộ tích cực đối với an tồn và giảm sự cố [53].
Văn hóa an tồn trong chăm sóc sức khỏe cũng có thể được coi là một nơimà nhân viên có nhận thức tích cực về an tồn, làm việc nhóm, lãnh đạo và cảmthấy thoải mái khi thảo luận về lỗi [47]. Đa số sai sót y khoa xảy ra do lỗi hệ thống,
CơngbằngKịp thời
Hiệu quả và hiệu suấtLấy người bệnh làm trung tâm
An tồn
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">đó là cơng tác quản lý, tổ chức lao động, mơi trường làm việc. Hình thành văn hóaan tồn là một q trình nỗ lực có hệ thống giữa các bên liên quan, cần có sự lãnhđạo đúng cách. Nền văn hóa chăm sóc sức khỏe thay đổi khi các lỗi được theo dõi,phân tích và giải thích để cải thiện hơn là đổ lỗi [3, 6, 22, 23]. Theo các nhà nghiêncứu, 70% các sự cố y khoa khơng mong muốn có nguồn gốc từ các yếu tố của hệthống và chỉ có 30% là do cá nhân. Vì vậy, để triển khai chương trình an toàn ngườibệnh, thúc đẩy sự an toàn của bệnh nhân, trước hết người quản lý cần quan tâmkhắc phục lỗi hệ thống [1, 6].
<b>1.1.3 Văn hóa an tồn người bệnh </b>
Văn hóa an tồn người bệnh được bắt nguồn từ nghiên cứu của Cox và cộngsự năm 1991 trong ngành công nghiệp nguy hiểm về thái độ của nhân viên đối vớian tồn. Văn hóa an tồn người bệnh được coi là một nền văn hóa thể hiện nămthuộc tính mà các chun gia chăm sóc sức khỏe cố gắng vận hành thông qua việcthực hiện quản lý an tồn: (1) Văn hóa nơi tất cả nhân viên y tế (bao gồm lãnh đạobệnh viện, quản lý và nhân viên y tế) chịu trách nhiệm cho sự an toàn của bản thân,đồng nghiệp, bệnh nhân của họ; (2) Văn hóa ưu tiên an tồn trên các mục tiêu tàichính và hoạt động; (3) Văn hóa khuyến khích và khen thưởng cho việc xác định,truyền thơng và giải quyết các vấn đề an tồn; (4) Văn hóa cung cấp cho tổ chứchọc tập từ các vụ tai nạn; (5) Văn hóa cung cấp các nguồn lực, cấu trúc và tráchnhiệm thích hợp để duy trì các hệ thống an tồn hiệu quả [52].
Văn hóa an tồn được đo lường bởi quan điểm của nhân viên. Đối với mỗilĩnh vực khảo sát, tỷ lệ phần trăm trên 75% được coi là điểm mạnh và dưới 50% lànhững lĩnh vực cần cải thiện [27]. Đánh giá văn hóa an tồn được xem là điểm khởiđầu, từ đó lập kế hoạch hành động để bắt đầu thay đổi an toàn cho người bệnh vàđược sử dụng để: (1) chẩn đoán văn hóa an tồn nhằm xác định các lĩnh vực cần cảithiện và nâng cao nhận thức về an toàn của bệnh nhân; (2) đánh giá các can thiệphoặc chương trình an tồn của bệnh nhân và theo dõi sự thay đổi theo thời gian; (3)tiến hành xác định điểm văn hóa an tồn người bệnh trên từng lĩnh vực; (4) thựchiện các chỉ thị hoặc yêu cầu quy định [48]. Một nền văn hóa an tồn người bệnhtích cực được coi là hướng dẫn hành vi của nhân viên y tế theo hướng xem sự antoàn của bệnh nhân là một trong những ưu tiên hàng đầu của họ [48].
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">12 lĩnh vực khảo sát văn hóa an tồn người bệnh bao gồm [27]:
(1) Trao đổi cởi mở: Nhân viên tự do lên tiếng nếu họ thấy điều gì đó ảnhhưởng tiêu cực đến bệnh nhân và thoải mái đặt câu hỏi cho lãnh đạo.
(2) Thông tin phản hồi sai: Nhân viên được thông báo về các sai sót xảy ra,được phản hồi về các thay đổi được thực hiện và thảo luận về cách để ngăn ngừa lỗi.
(3) Tần suất ghi nhận sai sót: Những sai lầm thuộc các loại sau đây được báocáo: sai lầm mắc phải và sửa chữa trước khi ảnh hưởng đến bệnh nhân, sai lầm khơngcó khả năng gây hại cho bệnh nhân và sai lầm có thể gây hại cho bệnh nhân nhưngkhông phải.
(4) Bàn giao và chuyển bệnh: Thơng tin chăm sóc bệnh nhân quan trọngđược chuyển qua các khoa/phòng của bệnh viện và trong khi thay đổi ca.
(5) Hỗ trợ của quản lý: Quản lý bệnh viện cung cấp môi trường làm việcnhằm thúc đẩy sự an toàn của bệnh nhân và cho thấy an toàn của bệnh nhân là ưu tiênhàng đầu.
(6) Không trừng phạt khi có sự cố: Nhân viên cảm thấy rằng những sai lầmvà báo cáo sai sót của họ khơng được sữa chữa và những sai lầm đó khơng được lưutrong hồ sơ của họ.
(7) Học tập một cách hệ thống – cải tiến liên tục: Những sai lầm đã dẫn đếnnhững thay đổi tích cực và những thay đổi được đánh giá hiệu quả.
(8) Quan điểm tổng quát về an tồn người bệnh: Các quy trình ngăn ngừa saisót hiệu quả và thiếu các vấn đề an toàn cho bệnh nhân.
(9) Nhân sự: Có đủ nhân viên để xử lý khối lượng công việc và giờ làm việcphù hợp để cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhân.
(10) Quan điểm và hành động về an toàn người bệnh: Người giám sát/quản lýxem xét đề xuất của nhân viên để cải thiện sự an toàn của bệnh nhân, khen ngợi nhânviên tn thủ các quy trình an tồn cho bệnh nhân và không bỏ qua các vấn đề antồn của bệnh nhân.
(11) Làm việc nhóm giữa các khoa/phịng: Các đơn vị bệnh viện hợp tác vàphối hợp với nhau để chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhân.
(12) Làm việc nhóm trong các khoa/phịng: Nhân viên hỗ trợ lẫn nhau, đối xửtôn trọng lẫn nhau và làm việc cùng nhau như một đội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Để thiết lập nền văn hóa an tồn người bệnh, cần tập trung vào việc cải thiệnsự an toàn của cả hệ thống chăm sóc sức khỏe, tất cả các nghề trong lĩnh vực y tế cầnvào cuộc nhằm giảm tần suất xảy ra lỗi và giảm thiểu tác động của chúng, thay vì tậptrung hành động riêng lẻ [6, 22, 46].
<b>1.1.4 Các khái niệm khác</b>
Sự cố được coi là điều bất trắc gây ra hậu quả tác động trực tiếp lên người bệnhhoặc liên quan đến người bệnh trong suốt quá trình khám và chữa bệnh [52]. Sự cố sắpxảy ra là những tình huống đã được ngăn chặn kịp thời, chưa gây ra hậu quả tác độngtrực tiếp hay gián tiếp lên người bệnh [52]. Sự cố y khoa không mong muốn làm tănggánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi phí điều trị, làm giảmchất lượng chăm sóc y tế và ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin đối với nhân viên y tếvà cơ sở cung cấp dịch vụ [1]. WHO thống kê sự cố y khoa tại các nước phát triểnnhư sau [52]:
<i>Bảng 1.1. Sự cố y khoa tại Mỹ và các nước phát triển (Theo thời gian)</i>
<b>Nghiên cứuNăm<sup>Số người bệnh</sup><sub>nghiên cứu</sub>Số sự cố<sup>Tỷ lệ</sup><sub>(%)</sub></b>
(Theo WHO, 2011 Patient safety curriculum guide. Multi-professional Edition2011)
Ghi chú: * Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Úc; ** Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Mỹ.
An toàn là giảm nguy cơ gây hại không cần thiết đến mức tối thiểu chấp nhậnđược. Lỗi là thực hiện công việc không đúng quy định hoặc áp dụng quy định khôngphù hợp [52]. Viện Y học Hoa Kỳ (IOM) định nghĩa lỗi y tế là sự thất bại của mộthành động được lên kế hoạch (lỗi lập kế hoạch) hoặc hành động không diễn ra như dựđịnh (lỗi thực thi) [36]. Ngăn ngừa lỗi là thiết lập hệ thống chăm sóc sức khỏe ở tất cả
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">các cấp để nâng cao sự an toàn cho người bệnh. Xây dựng quy trình chăm sóc an tồnlà một cách hiệu quả để giảm lỗi thay vì đổ lỗi cho các cá nhân [22]. Theo IOM, lỗiliên quan đến thuốc phổ biến và chiếm sự gia tăng đáng kể trong chăm sóc sức khỏe[22]. Hiệp hội an toàn người bệnh thế giới phân loại lỗi y khoa theo 6 nhóm sự cốgồm: Nhầm tên người bệnh; Thông tin bàn giao không đầy đủ; Nhầm lẫn liên quantới phẫu thuật; Nhầm lẫn liên quan tới các thuốc có nguy cơ cao; Nhiễm trùng bệnhviện; Người bệnh ngã [1].
Các bác sĩ xác định rằng 44% các sự cố y khoa là có thể phịng ngừa được và51% là khơng thể phịng ngừa (Đối với 5% cịn lại, các bác sĩ khơng thể đưa raquyết định). Sai sót liên quan đến phẫu thuật ít có khả năng phịng ngừa hơn các saisót khác, chẳng hạn như nhiễm trùng bệnh viện, chăm sóc khơng đạt tiêu chuẩn vàthiếu theo dõi, đánh giá bệnh nhân [40]. Sai sót y khoa theo mức độ nguy hại đốivới người bệnh được phân loại như sau [26]:
<i>Bảng 1.2: Phân loại sai sót và sự cố y khoa</i>
A <sup>Hồn cảnh hoặc tình huống có khả năng gây sai</sup><sub>sót</sub>
Khơng nguy hạicho người bệnhB <sup>Sai sót đã xảy ra nhưng không ảnh hưởng tới</sup>
E <sup>Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến người</sup><sub>bệnh, yêu cầu có can thiệp</sub>
Nguy hại chongười bệnhF
Sai sót đã xảy ra gây tổn hại tạm thời đến ngườibệnh, yêu cầu nằm viện hoặc kéo dài thời giannằm viện
G <sup>Sai sót đã xảy ra gây tổn hại vĩnh viễn đến người</sup><sub>bệnh</sub>H <sup>Sai sót đã xảy ra, yêu cầu tiến hành các can thiệp</sup>
cần thiết để duy trì cuộc sống của người bệnhI Sai sót xảy ra gây tử vong
(Theo NCC MERP Index, Medication Errors Council Revises and Expended Indexfor categorizing Errors, June 12 – 2001)
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>1.2 Tình hình văn hóa an tồn người bệnh </b>
Năm 1995, một loạt các sự cố y khoa được báo cáo gây hậu quả nghiêmtrọng cho bệnh nhân đã đánh thức sự quan tâm của cộng đồng về an toàn trongchăm sóc sức khỏe [30]. Tháng 10 năm 1996, hiệp hội vì sự tiến bộ của khoa họcHoa Kỳ (AAAS), hiệp hội y khoa Hoa Kỳ (AMA) và ủy ban chung về chứng nhậncác tổ chức chăm sóc sức khỏe (JCAHO) cùng với các tổ chức khác đã triệu tập hộinghị đa ngành đầu tiên về các sai sót trong chăm sóc sức khỏe [30]. Năm 1998,Lucien – một bác sĩ phẫu thuật nhi khoa là người tiên phong trong phong trào antoàn cho bệnh nhân, đã mơ tả văn hóa an tồn phổ biến là sự giận dữ, đổ lỗi, thấtvọng và mất lòng tin đối với các sai sót y khoa trong chăm sóc sức khỏe [30, 33].Năm 1999, viện y học Hoa Kỳ công bố báo cáo ‘‘To Err Is Human’’, xác định antoàn người bệnh là một vấn đề quan trọng trên toàn quốc [22], sự quan tâm về antoàn người bệnh ngày càng tăng ở nhiều quốc gia như Trung Quốc, Đài Loan, NhậtBản, Ả Rập, Hà Lan [31-33, 41]. Đánh giá văn hóa an tồn người bệnh là bước đầutiên để cải thiện chăm sóc an tồn trong bệnh viện [38]. Tháng 12 năm 1999, cơquan nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa Kỳ (AHRQ) báo cáo rằng việc ngăn ngừacác sai sót y khoa có khả năng tiết kiệm khoảng 8,8 tỷ USD mỗi năm [22].
Sự cố y khoa là vấn đề phổ biến, mang tính nghiêm trọng đang được xã hộiquan tâm. Trong đó, các bác sĩ, điều dưỡng gặp vấn đề liên quan đến hệ thống nhưbệnh nhân quá tải, nhân lực thiếu dẫn đến thời gian khám và tiếp xúc với ngườibệnh ngắn; Thiếu phương tiện để chăm sóc đáp ứng nhu cầu người bệnh; Áp lựctâm lý. Nhận thức và quan điểm của nhà quản lý là yếu tố đặc biệt quan trọng trongviệc khắc phục lỗi hệ thống, đây được coi là một trong những nguyên nhân hàngđầu dẫn đến các sai sót y khoa [6, 29, 35]. Nhằm đánh giá văn hóa an tồn ngườibệnh, hạn chế sai sót y khoa, trong thập kỷ qua các nhà nghiên cứu đã phát triểnmột số công cụ [15, 25, 43]. Các công cụ đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đểđo lường thái độ của nhân viên y tế [24]. Một trong những công cụ đo lường này làkhảo sát của bệnh viện về văn hóa an tồn người bệnh (HSOPSC), lần đầu tiên đượcgiới thiệu bởi AHRQ và được sử dụng rộng rãi với độ tin cậy tốt [2, 8, 9, 15, 18, 20,41, 49].
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>1.3 Giới thiệu bộ công cụ HSOPSC</b>
Bộ công cụ khảo sát văn hóa an tồn người bệnh (HSOPSC) đã được thửnghiệm, sửa đổi và được phát hành vào tháng 11 năm 2004 bởi cơ quan nghiên cứuy tế và quản lý chất lượng Hoa Kỳ (AHRQ) để khảo sát trên 1.437 nhân viên y tếcủa 21 bệnh viện ở Hoa Kỳ, với hệ số cronbach’s alpha là 0,63 – 0,84 [15]. Tại hộinghị nghiên cứu an toàn bệnh nhân năm 2007, nhiều quốc gia khác cũng sử dụngbản dịch của bộ câu hỏi, bao gồm Bỉ, Đan Mạch và Na Uy [32, 41, 42, 53]. Cácnghiên cứu trước đây sử dụng bộ cơng cụ đã cho tính nhất qn nội bộ và xây dựngtính hợp lệ [14, 19, 20, 41, 57]. Tại Việt Nam, Sở Y tế TPHCM đã ban hành khuyếncáo xây dựng văn hóa an tồn người bệnh tại bệnh viện, công nhận bộ câu hỏiHSOPSC và được sử dụng rộng rãi [2, 3, 5, 8, 9].
Bộ công cụ khảo sát của bệnh viện về văn hóa an toàn người bệnh(HSOPSC) được điều tra thí điểm năm 2004 tại Hoa Kỳ, bao gồm 42 mục được chiathành 12 lĩnh vực của văn hóa an tồn: Làm việc nhóm trong các khoa/phịng; Quanđiểm và hành động về an tồn người bệnh; Học tập một cách hệ thống – cải tiến liêntục; Hỗ trợ của quản lý; Thông tin phản hồi sai; Quan điểm tổng quát về an toànngười bệnh; Trao đổi cởi mở; Tần suất ghi nhận sai sót; Làm việc nhóm giữa cáckhoa/phịng; Nhân sự; Bàn giao và chuyển bệnh; Khơng trừng phạt khi có sự cố[13].
<b>1.4 Các yếu tố liên quan đến văn hóa an tồn người bệnh 1.4.1 Chức danh nghề nghiệp</b>
Một nghiên cứu tại Na Uy cho thấy bác sĩ đạt điểm an toàn cao hơn điềudưỡng. Giữa các ngành nghề khác nhau có điểm an toàn người bệnh khác nhau, sựkhác biệt là có ý nghĩa với p<0,001. Các bác sĩ gây mê và điều dưỡng gây mê cóđiểm trung bình cao hơn so với các bác sĩ phẫu thuật và điều dưỡng phịng mổ, cácnhân viên phụ trợ có điểm trung bình thấp nhất [55].
Theo nghiên cứu tại bệnh viện Từ Dũ, tác giả nhận thấy chức danh nghềnghiệp ảnh hưởng đến hầu như tất cả các lĩnh vực của văn hóa an tồn người bệnh,ngoại trừ lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp giữa các khoa/phịng”, ảnh hưởng nhiềunhất trên lĩnh vực “Tần suất báo cáo sự cố”. Cụ thể là điều dưỡng làm việc theo êkíp tốt hơn nhóm bác sĩ; họ hỗ trợ về quản lý trong công tác an toàn người bệnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">nhiều hơn bác sĩ, và khi có sai sót xảy ra, họ phản hồi và trao đổi nhiều hơn bác sĩ,cũng quan ngại về việc bị trừng phạt khi có sai sót xảy ra và “Quan điểm và hànhđộng về an toàn người bệnh” cao hơn bác sĩ [2].
<b>1.4.2 Khoa làm việc</b>
Nghiên cứu khảo sát văn hóa an tồn tại Na Uy, nhân viên phịng phẫu thuậtcho rằng mơi trường an toàn bệnh nhân của bệnh viện tiêu cực hơn nhiều so vớinhân viên chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện ở Hoa Kỳ. Sự khác biệt lớn nhất ởlĩnh vực “Hỗ trợ của quản lý”, nhân viên bệnh viện Hoa Kỳ phản ứng tích cực hơn,có thể được giải thích bằng sự khác biệt về văn hóa và tổ chức [11].
<b>1.4.3 Thời làm làm việc/tuần</b>
Theo một nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian làm việc đến an toàn ngườibệnh, kết quả cho thấy thời gian làm việc càng lâu, nguy cơ sai sót y khoa và giảmsự tập trung của nhân viên y tế càng nhiều [28]. Khảo sát xuyên quốc gia ở NhậtBản, Hoa kỳ, Đài Loan và Trung Quốc cho thấy điều dưỡng làm việc ≥60 giờ/tuần,lĩnh vực “Nhân sự” cho kết quả kém hơn so với những người làm việc <40 giờ/tuần.Ở Nhật Bản và Đài Loan, lĩnh vực “Làm việc nhóm giữa các khoa/phịng”, điềudưỡng làm việc <40 giờ/tuần có điểm trung bình cao hơn so với điều dưỡng làmviệc ≥60 giờ/tuần. Rogers và cộng sự báo cáo rằng các điều dưỡng làm việc ≥12,5giờ trong thời gian 24 giờ tăng 3,29 lần khả năng mắc lỗi so với nhóm ca làm việc8,5 giờ [57]. Các nghiên cứu khác đã báo cáo rằng các điều dưỡng làm việc theo ca12 giờ có điểm cao hơn đáng kể so với điều dưỡng làm việc theo ca 8 giờ [12, 17].
<b>1.4.4 Số sự cố/sai sót được báo cáo</b>
Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy sự cố có liên quan đến an tồn ngườibệnh trong chăm sóc sức khỏe. Trong số 608 sự cố, 55 sự cố được báo cáo (9%) làmtăng nguy cơ gây hại cho bệnh nhân và những người khác; 62 sự cố được báo cáo(10,2%) có liên quan đến tác hại lâm sàng đối với bệnh nhân. Những phát hiện nàysẽ giúp thực hiện nghiên cứu và can thiệp sâu hơn để cải thiện sự an toàn cho bệnhnhân [39].
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>1.5 Các nghiên cứu về an toàn người bệnh1.5.1 Trên thế giới</b>
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu xác định điểm số trung bình văn hóa antồn người bệnh, các nghiên cứu đều cho kết quả điểm số khá cao. Nghiên cứu đánhgiá mức độ văn hóa an toàn người bệnh tại 13 bệnh viện ở Ả Rập. Thu thập dữ liệutrên 223 nhân viên y tế, 60% cho thấy văn hóa an tồn người bệnh được đánh giá làxuất sắc hoặc rất tốt, 33% là chấp nhận được và 7% là thất bại hoặc kém. Kết quảnghiên cứu cho thấy rằng phản ứng với sự cố là một yếu tố quan trọng quyết địnhvăn hóa an tồn trong các tổ chức chăm sóc sức khỏe. Để các tổ chức chăm sóc sứckhỏe tạo ra văn hóa an toàn và cải thiện, họ phải loại bỏ nỗi sợ đổ lỗi và tạo ra bầukhơng khí giao tiếp cởi mở và học hỏi không ngừng [19]. Nghiên cứu tại Ả Rập trêncác dược sĩ tại cộng đồng, cho kết quả trên các lĩnh vực là “Làm việc theo nhóm”(96,8%), “Học tập tổ chức – Cải thiện liên tục” (93,2%). Thấp nhất là lĩnh vực“Nhân sự”; “Áp lực công việc” và “Bàn giao và chuyển bệnh" đạt 49,7%. Kết quảcho thấy cần phải nghỉ ngơi đầy đủ giữa các ca và môi trường làm việc tập trunghơn để thực hiện cơng việc của họ một cách chính xác [18]. Nghiên cứu tại Bồ ĐàoNha với 1.113 mẫu, hầu hết đều phản ánh ý kiến tích cực. Điểm số tích cực cao nhấtlà “Làm việc nhóm trong các khoa/phòng” (70%), tiếp đến là “Học tập một cách hệthống – cải tiến liên tục” (65%), thấp nhất là phản ứng không trừng phạt lỗi (25%).Tám trong số 12 lĩnh vực có hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0,7, nhìn chung nhânviên y tế có thái độ tích cực [31].
Tại Nhật bản, nghiên cứu tiến hành trên 13 bệnh viện, tổng cộng có 6.395nhân viên y tế đã hồn thành bảng câu hỏi. Ngiên cứu sử dụng phương pháp phântích nhân tố khám phá (EFA), tương quan cao nhất (r = 0,60) là “Trao đổi, cởi mở”và “Thông tin phản hồi sai”. Tương quan thấp nhất (r = 0,04) là “Tần suất ghi nhậnsự cố” và “Nhân sự”. Nhìn chung, nhận thức về an toàn cho thấy mối tương quantrung bình (r = 0,39 – 0,54). Tuy nhiên nghiên cứu còn một số mặt hạn chế, cụ thểlà chưa đánh giá mối liên quan với các chỉ số như số lượng sự cố, tần suất báo cáosự cố, các nhóm nghề nghiệp có số lượng người tham gia khơng tương xứng [41].
Ngoài ra, Đài Loan thực hiện nghiên cứu cho 42 bệnh viện, bao gồm 788nhân viên y tế đại diện cho từng khoa, cho kết quả trung bình là 64% trên 12 lĩnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">vực, cao hơn so với kết quả của Hoa Kỳ là 61%. Lĩnh vực "Học tập tổ chức - cảitiến liên tục", hầu hết nhân viên y tế cho rằng bệnh viện của họ có các hoạt độngmang tính xây dựng để cải thiện văn hóa an tồn cho bệnh nhân. Lĩnh vực “Khơngtrừng phạt khi có sự cố”, đối với cả Đài Loan và AHRQ, tỷ lệ phản hồi tích cực thấphơn 50% và nó cũng là một trong những điểm thấp nhất trong số 12 lĩnh vực củavăn hóa an tồn bệnh nhân. Trong đó, tỷ lệ phản hồi tích cực cao nhất là làm việcnhóm giữa các khoa phòng (94%), cao hơn nhiều so với kết quả được báo cáo ởHoa Kỳ (78%). Thấp nhất là lĩnh vực “Nhân sự”, thống kê phân tích cho thấy sựkhác biệt giữa Đài Loan và Hoa Kỳ theo ba lĩnh vực bao gồm “Thông tin phản hồisai”, “Trao đổi cởi mở”, “Tần suất ghi nhận sai sót”. Nhìn chung, nhân viên y tế tạiĐài Loan có thái độ tích cực đối với văn hóa an tồn người bệnh tại bệnh viện [20].
<b>1.5.2 Tại Việt Nam</b>
Nghiên cứu khảo sát văn hóa an toàn người bệnh của tác giả Trần NguyễnNhư Anh tại bệnh viện Từ Dũ, với số mẫu 2.118 nhân viên, trong đó chiếm hơn mộtnửa là điều dưỡng và nữ hộ sinh, bác sĩ chiếm tỷ lệ 14,4%. Tác giả tiến hành phântích nhân tố khám phá (EFA) cho từng lĩnh vực của văn hóa an tồn người bệnh,cho thấy tích cực nhất là lĩnh vực “Làm việc theo ê kíp trong khoa/phịng” với điểmsố trung bình là 4,18 điểm, tiếp đến là “Quan điểm và hành động về an tồn ngườibệnh” với điểm trung bình là 4,07; Lĩnh vực “Bàn giao và chuyển bệnh” và “Khôngtrừng phạt khi có sai sót” nhận phản hồi tích cực thấp nhất, khoảng 2,3 điểm. Nhânviên có thâm niên cơng tác tại bệnh viện từ một năm trở lên có khuynh hướng làmviệc theo ê kíp kém hơn, hỗ trợ quản lý cho an tồn người bệnh thấp hơn và khi saisót xảy ra thì thiếu phản hồi và trao đổi so với nhóm cơng tác dưới 1 năm [2]. Kếtquả nghiên cứu tại bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012 cho thấy bức tranh tổng thể vềthực trạng văn hóa an tồn trong bệnh viện. Nhìn chung các nhân viên có thái độtích cực về an tồn người bệnh trong bệnh viện và khoa mình cơng tác. Tỷ lệ trả lờitích cực trung bình ở cả 12 lĩnh vực là 69%, cao nhất là “Làm việc nhóm trongkhoa/phịng” (90%), đa phần nhân viên có ý kiến tích cực về văn hóa an toàn trongbệnh viện [8].
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Trọng, năm 2017 tiến hành trên bệnhviện Đa khoa khu vực Củ Chi và bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, điểm trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">bình an toàn người bệnh tại hai bệnh viện được đánh giá là khá cao và có sự khácbiệt với điểm số dao động từ 2,9 đến 4,08. Lĩnh vực “Làm việc nhóm trong khoa”đạt điểm trung bình cao nhất (4,08 điểm); các lĩnh vực cũng có điểm số cao như“Lãnh đạo khoa khuyến khích an tồn người bệnh” (4,07 điểm), “Học tập tổ chức –cải tiến liên tục” (4,03 điểm) và “Hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện” (4,03điểm). Lĩnhvực “Nhân sự” có điểm thấp nhất (2,9 điểm), các lĩnh vực cịn lại đều có điểm trungbình >3. Tại bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi: Điểm số văn hóa an tồn ngườibệnh dao động từ 3,12 đến 3,98. Lĩnh vực “Làm việc nhóm trong khoa/phịng” điểmtrung bình cao nhất (3,98 điểm), sau đó đến các lĩnh vực “Học tập tổ chức – cải tiếnliên tục”, “Lãnh đạo khoa khuyến khích an tồn người bệnh” cũng đạt điểm số khácao lần lượt là 3,94 điểm và 3,87 điểm. Lĩnh vực “Phản ứng khơng trừng phạt lỗi”có điểm trung bình thấp nhất (3,12 điểm). Các lĩnh vực cịn lại có điểm trung bìnhtừ 3,21 – 3,76 [9].
Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Mai, tiến hành trên bệnh viện Đại học YDược TPHCM cơ sở 1 năm 2018, ghi nhận điểm trung bình trên 12 lĩnh vực là 3,66± 0,33 điểm. Đa số đều đạt mức trên 3 điểm. Cao nhất là “Hỗ trợ của lãnh đạo bệnhviện” (4,06 điểm), thấp nhất là “Nhân sự” (3,01 điểm). Tỷ lệ phản hồi tích cựcchung của 12 lĩnh vực khá cao 69,37%. Trong đó cao nhất là lĩnh vực làm việcnhóm trong khoa, học tập tổ chức – cải tiến liên tục, hỗ trợ của lãnh đạo bệnh việnvới mức phần trăm lần lượt là 88,04%; 88,94% và 88,2%; thấp nhất là lĩnh vựcnhân sự 44,10%. Khơng có sự khác biệt giữa điểm số an tồn người bệnh trung bìnhvới các đặc tính nền của dân số, có sự tương quan thuận, yếu giữa điểm số văn hóaan tồn người bệnh chung với điểm số an toan 12 lĩnh vực và điểm số cấp quản lýkhoa, bệnh viện, nhân viên. Khoa phòng làm việc, cấp quản lý khoa, lĩnh vực cởimở thơng tin về sai sót thật sự có mối liên quan đến điểm số văn hóa an tồn ngườibệnh chung của bệnh viện [5].
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><i>Bảng 1.3. Tóm tắt các nghiên cứu về văn hóa an tồn người bệnh (Theo thời gian)</i>
1 <sup>Lê Văn</sup><sub>Tuấn</sub>
Bệnh viện Đakhoa khu vực
Củ Chi <sup>2018</sup> <sup>384 Điều dưỡng</sup>
Lĩnh vực “Làm việc nhóm giữa các khoa”, cấp khoa phịng, cấpnhân viên, nhóm điều dưỡng báo cáo từ 1 đến 2 sự cố trong 12tháng qua, nhóm làm việc từ 60 đến 79 giờ và nhóm làm việc từ 80giờ trở lên là thật sự có tác động đến điểm số an tồn người bệnhtrung bình của bệnh viện
2 <sup>Phạm Thị</sup><sub>Mai</sub>
Bệnh việnĐại học Y
DượcTPHCM cơ
sở 2
305 Bác sĩ, Điềudưỡng, Kỹ thuậtviên, Dược sĩ
Khoa phòng làm việc, cấp quản lý khoa, lĩnh vực “Cởi mở trongthơng tin về sai sót” có liên quan đến điểm an toàn người bệnh tạibệnh viện.
3 <sup>Vũ Hoàng</sup><sub>Thùy Vân</sub>
Bệnh việnPhụ sản Hùng
Vương <sup>2017</sup> <sup>400 Nữ hộ sinh</sup>
Số bệnh nhân tiếp xúc hàng ngày, Số sự cố sai sót, Số giờ làm việc mỗi tuần với điểm an toàn người bênh trung bình. Có mối tương quan thuận, yếu giữa số bệnh nhân tiếp xúc hàng ngày với điểm an tồn người bệnh trung bình, 12 lĩnh vực đều có sự tương quan thuận, yếu đến điểm an toàn người bệnh trung bình.
4 <sub>Đức Trọng</sub><sup>Nguyễn</sup>
BV Đa khoakhu vực Củ
Chi và BVĐại học Y
651 Bác sĩ, Điềudưỡng, Kỹ thuậtviên, Dược sĩ
Tại bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi, lĩnh vực “Học tập tổ chức –cải tiến liên tục”, “Hỗ trợ của quản lý” và “Nhận thức về an toànngười bệnh” là thực sự có mối liên quan với điểm an toàn ngườibệnh chung. Tại bệnh viện Đại học Y Dược, lĩnh vực “Cởi mởtrong thơng tin về sai sót”, “Nhân sự” và “Nhận thức về an tồnngười bệnh” là có mối liên quan với điểm số an toàn người bệnhchung
5 Trần Bệnh viện Từ 2015 2.118 Toàn bộ Lĩnh vực cao nhất “Làm việc theo nhóm trong khoa/phịng” với
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">4,18 điểm, thấp nhất là “Bàn giao và chuyển bệnh” và “Khơng trừngphạt khi có sự cố” chỉ khoảng 2,3 điểm. Chức danh nghề nghiệp, thời gian làm việc tại bệnh viện ảnh hưởng đến hầu như các thành phần của văn hóa an tồn người bệnh.
6 <sup>Y. Nie và</sup><sub>cộng sự</sub> Trung Quốc 2013 <sup>932 Nhân viên y</sup><sub>tế</sub> <sup>Chức danh công việc và thời gian làm việc tại bệnh ảnh hưởng đến </sup><sub>văn hóa an tồn người bệnh</sub>7 Thượng và<sup>Tăng Chí</sup>
cộng sự
Bệnh viện
Nhi Đồng 1 <sup>2012</sup>
719 Bác sĩ, Điềudưỡng, Kỹ thuật
Tỷ lệ phản hồi tích cực chung ở 12 nhóm lĩnh vực là 69%. Cao nhấtlà “Làm việc nhóm trong khoa/phịng” (90%).
8 <sup>S Ito, K</sup>Seto
13 bệnh viện
tại Nhật Bản <sup>2011</sup>
6.395 Toàn bộnhân viên tại
bệnh viện
Tương quan cao nhất (r = 0,60) là “Trao đổi, cởi mở” và “Thông tin phản hồi sai”. Tương quan thấp nhất (r = 0,04) là “Tần suất ghi nhậnsự cố” và “Nhân sự”; Tần suất báo cáo sự cố; Nhận thức về an toàn người bệnh; Số sự cố được báo cáo cho thấy mối tương quan với điểm an toàn người bệnh
9 <sub>Alahmadi</sub><sup>H. A</sup> Ả Rập 2010 <sup>223 Nhân viên y</sup><sub>tế</sub> <sup>Phản ứng với sự cố là một yếu tố quan trọng quyết định văn hóa an </sup><sub>tồn.</sub>
10 <sup>I. C Chen,</sup><sub>H. H Li</sub> <sup>42 bệnh viện</sup><sub>Đài Loan</sub> 2010
788 Bác sĩ, Điềudưỡng, Thư ký,
Quản lý
Tỷ lệ phản hồi tích cực cao nhất là “Làm việc theo nhóm trongkhoa”, thấp nhất là “Nhân sự”. Phân tích thống kê cho thấy sự khácbiệt giữa Đài Loan và Hoa Kỳ theo ba chiều, bao gồm “Phản hồi vàthông tin liên lạc về lỗi”, “Thông tin cởi mở” và “Tần suất báo cáosự cố”
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>1.6 Giới thiệu bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi</b>
Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi được thành lập năm 2008 tọa lạc tại ẤpBàu Tre 2, Xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, TP HCM. Với quy mô 600 giường,bệnh viện đã khơng ngừng hồn thiện và phát triển, ngày càng nhiều người dântrên địa bàn huyện Củ Chi và các tỉnh lân cận như Tây Ninh, Long An, BìnhDương, ngồi ra bệnh nhân từ Campuchia cũng tới khám chữa bệnh tại bệnh viện,góp phần giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trung ương. Bệnh viện có 28 khoa,phòng bao gồm: 16 khoa lâm sàng, 04 khoa cận lâm sàng và 08 phòng chức năng.Bệnh viện đã đầu tư trang bị nhiều máy hiện đại với đầy đủ bác sĩ chuyên khoatrình độ sau đại học: ngoại thần kinh, ngoại chỉnh hình, ngoại niệu, nội tiết – timmạch, nội thần kinh, nội tổng hợp, sản, nhi, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, đôngy và vật lý trị liệu, cấp cứu thành cơng và chuyển tuyến an tồn cho những trườnghợp bệnh lý cấp cứu nặng [4].
Hiện nay, bệnh viện Đa khoa Củ Chi là bệnh viện hạng II với 1000 giườngbệnh nội trú. Với trang thiết bị hiện đại, đầy đủ tất cả các chuyênkhoa cũng như đủkhả năng thực hiện các phẫu thuật kỹ thuật cao. Ngoài ra, bệnh viện đã đạt đượcnhững thành tựu vượt bậc trong vấn đề quản lý chất lượng bệnh viện, nâng caochất lượng khám chữa bệnh và đảm bảo an toàn người bệnh, là một trong nhữngbệnh viện có điểm số chất lượng bệnh viện hàng đầu theo 83 tiêu chí của bộ Y tếTP.HCM năm 2018 [4].
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Thiết kế nghiên cứu </b>
Nghiên cứu cắt ngang mô tả
<b>2.2 Thời gian – địa điểm- Thời gian: 3 – 6 năm 2019</b>
<b>- Địa điểm: Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi2.3 Đối tượng nghiên cứu</b>
n: cỡ mẫu tối thiểu
Z: trị số phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95% thì z = 1,96 ∞: xác suất sai lầm loại 1 (∞= 0,05)
𝜎: độ lệch chuẩn của biến số cần ước lượng
d: độ chính xác mong muốn và nghiên cứu mong muốn d = <sup>1</sup><sub>8</sub><i>σ</i>(Theo nghiêncứu của tác giả Nguyễn Đức Trọng) [9]
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Khoa Nội Thần kinh, Khoa Khám bệnh, Khoa Xét nghiệm, Khoa Kiểm soát nhiễmkhuẩn, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Dược. Tiến hành lấy mẫu tồn bộ nhânviên y tế của từng khoa được chọn và lược bỏ các đối tượng khảo sát không phùhợp theo tiêu chí chọn mẫu. Kết quả thu lại được 297 phiếu khảo sát, trong đó có 5phiếu khảo sát điền dưới 80% thông tin và 7 phiếu khảo sát trả lời đáp án 1 ý kiếntừ đầu đến cuối. Kết quả cuối cùng thu được 285 phiếu khảo sát hợp lệ.
<b>2.3.5 Tiêu chí chọn vào và loại raTiêu chí chọn vào: </b>
- Nhân viên y tế (bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên, dược sĩ) làm việc tại bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi.
- Nhân viên y tế có thời gian làm việc ít nhất 6 tháng tại bệnh viện. - Nhân viên y tế đồng ý tham gia trả lời phiếu khảo sát.
<b>Tiêu chí loại ra:</b>
- Những phiếu bỏ trống hoặc không điền đầy đủ 80% phiếu khảo sát. - Những phiếu có đáp án trả lời 1 ý kiến từ đầu đến cuối phiếu khảo sát.
<b>2.3.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa</b>
- Tuân thủ chặt chẽ tiêu chí chọn vào và tiêu chí loại ra.
- Đối tượng nghiên cứu được cung cấp thông tin về mục đích nghiên cứu, giảiđáp các thắc mắc của đối tượng, nhấn mạnh việc tham gia nghiên cứu không làmảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng.
- Trường hợp đối tượng vắng mặt tại thời điểm khảo sát phải liên hệ lại vào thờiđiểm khác để gặp đối tượng. Trường hợp đối tượng có việc đột xuất chưa thể hoànthành hết bộ câu hỏi cần hẹn đối tượng vào thời gian khác để tiếp tục hoàn thiện bộcâu hỏi.
<b>2.4 Xử lý dữ kiện</b>
<b>2.4.1 Liệt kê và định nghĩa biến số</b>
<b>Giới tính: Biến số nhị giá được định nghĩa là giới tính được ghi trong chứngminh nhân dân của đối tượng, gồm có giá trị:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"> <b>Nhóm tuổi: Biến thứ tự được chia theo thang đo HSOPSC bảng tiếng Việt</b>
được Sở Y tế TPHCM công nhận, gồm 3 giá trị.1 ≤30 tuổi
2 31 – 40 tuổi 3 >40 tuổi
<b>Khoa làm việc: Biến danh định được định nghĩa là nơi làm việc của đối tượng</b>
hiện tại.
<b>Thời gian làm việc tại bệnh viện: Biến số thứ tự được định nghĩa là thời gian</b>
từ lúc đối tượng được kí hợp đồng làm việc tại bệnh viện cho đến nay theo cách tính2019 – năm kí hợp đồng làm việc tại bệnh viện (năm). Được chia theo thang đoHSOPSC bảng tiếng Việt được Sở Y tế TPHCM công nhận, gồm 6 giá trị:
1 <1 năm 2 1 – 5 năm 3 6 – 10 năm 4 11 – 15 năm 5 16 – 20 năm 6 Từ 21 năm trở lên
<b>Thời gian làm việc tại khoa hiện tại: Biến số thứ tự được định nghĩa thời</b>
gian từ lúc đối tượng bắt đầu đảm nhiệm công tác tại khoa hiện tại đến nay theocách tính 2019 – năm bắt đầu làm việc tại khoa (năm). Được chia theo thang đoHSOPSC bảng tiếng Việt được Sở Y tế TPHCM công nhận, gồm 6 giá trị:
1 <1 năm 2 1 – 5 năm 3 6 – 10 năm 4 11 – 15 năm 5 16 – 20 năm 6 Từ 21 năm trở lên
<b>Số giờ làm việc mỗi tuần: Biến số thứ tự được định nghĩa là thời gian trung</b>
bình làm việc hàng ngày của đối tượng kể cả thời gian tăng ca, trực đêm, làm vàongày nghỉ, cuối tuần (thời gian làm việc hàng ngày: từ lúc đối bắt đầu ca làm việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">đến kết thúc ca làm việc) (giờ/tuần). Được chia theo thang đo HSOPSC bảng tiếngViệt được Sở Y tế TPHCM công nhận, gồm 6 giá trị:
1 20 giờ 2 20 39 giờ 3 40 59 giờ 4 60 79 giờ 5 80 99 giờ
6 Từ 100 giờ trở lên
<b>Tiếp xúc với người bệnh: là biến số nhị giá, là việc có tiếp xúc trực tiếp với</b>
người bệnh hay khơng, gồm có giá trị:
<b>Tập huấn về An toàn người bệnh: Biến số nhị giá được định nghĩa là đối</b>
tượng đã được tập huấn về An toàn người bệnh đến thời điểm thực hiện khảo sát,gồm giá trị:
1 <b>Không </b>
<b>Chức danh công việc: Biến số danh định được định nghĩa là tên gọi thể hiện</b>
trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ của đối tượng, gồm 4 giá trị:1 Bác sĩ
2 Kĩ thuật viên 3 Điều dưỡng 4 Dược sĩ
<b>Trình độ học vấn: Biến thứ tự được định nghĩa là cấp học cao nhất đã hoàn</b>
thành, gồm 4 giá trị:1 Trung cấp2 Cao đẳng3 Đại học4 Sau đại học
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"> <b>Số sự cố báo cáo trong 12 tháng qua: là biến thứ tự, được định nghĩa là</b>
những sự cố dã xảy ra trong 12 tháng vừa qua được báo cáo hoặc ghi nhận lại. Đượcchia theo thang đo HSOPSC bảng tiếng Việt được Sở Y tế TPHCM công nhận, gồm6 giá trị:
1 Khơng có 2 1 – 2 sự cố 3 3 – 5 sự cố 4 6 – 10 sự cố 5 11 – 20 sự cố 6 ≥ 21 sự cố
<b>Cách đánh giá dựa trên cho điểm theo thang đo Likert 5 mức độ cho 12lĩnh vực an tồn người bệnh:</b>
Hồn tồn khơng đồng ý/khơng bao giờ: 1 điểm Không đồng ý/thỉnh thoảng: 2 điểm
Không biết/đôi khi: 3 điểm
Đồng ý/phần lớn thời gian: 4 điểm Rất đồng ý/luôn luôn: 5 điểm
<b>(1) Làm việc nhóm trong khoa: là biến định lượng, được tính bằng cơng thức</b>
(A1+A3+A4+A11)/4, gồm 4 câu hỏi:
A1. Mọi người trong khoa ln hỗ trợ lẫn nhau.
A3. Khi có nhiều việc cần phải hoàn tất trong thời gian ngắn, nhân viên trong khoaln làm việc theo nhóm để hồn thành.
A4. Mọi người trong khoa luôn tôn trọng lẫn nhau.
A11. Khi một đơn vị hoặc một bộ phận trong khoa trở nên bận rộn thì nhân viêntrong khoa ln hỗ trợ lẫn nhau để hồn thành cơng việc.
<b>(2) Lãnh đạo khuyến khích an tồn người bệnh: là biến định lượng, được tính</b>
bằng cơng thức (B1+B2+B3+B4)/4, gồm 4 câu hỏi:
B1. Lãnh đạo khoa ln nói lời động viên khi nhân viên tn thủ các quy trình đảmbảo an tồn người bệnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>(3) Học tập tổ chức – cải tiến liên tục: là biến định lượng, được tính bằng cơng</b>
thức (A6+A9+A13)/3, gồm 3 câu hỏi:
A6. Khoa chủ động triển khai các hoạt động để đảm bảo an tồn người bệnh.
A9. Các sai sót xảy ra đã giúp khoa có những thay đổi theo chiều hướng tích cựchơn.
A13. Sau khi thực hiện các thay đổi để cải tiến an tồn người bệnh, khoa có đánhgiá hiệu quả của các can thiệp thay đổi.
<b>(4) Hỗ trợ của quản lý: là biến định lượng, được tính bằng công thức (F1+F8+F9)/</b>
3, gồm 3 câu hỏi:
F1. Lãnh đạo bệnh viện tạo bầu khơng khí làm việc hướng đến an toàn người bệnh. F8. Hoạt động quản lý bệnh viên cho thấy an toàn người bệnh là ưu tiên hàng đầucủa bệnh viện.
F9. Lãnh đạo bệnh viện chỉ quan tâm đến an tồn người bệnh khi có sự cố nghiêmtrọng xảy ra.
<b>(5) Nhận thức về an toàn người bệnh: biến định lượng, được tính bằng cơng thức</b>
(A15 +A10+A17+A18)/4 gồm 4 câu hỏi:
A15. Không bao giờ khoa “hy sinh” sự an toàn của người bệnh để đánh đổi làmđược nhiều việc hơn.
A10. Sai sót nghiêm trọng ở khoa không xảy ra là do may mắn.A17. Khoa có một số vấn đề khơng đảm bảo an tồn người bệnh.
A18. Khoa có những qui trình và biện pháp hiệu quả để phịng ngừa sai sót xảy ra
<b>(6) Thông tin phản hồi sai: là biến định lượng, được tính bằng cơng thức</b>
(C1+C3+C5)/3, gồm 3 câu hỏi:
C1. Nhân viên trong khoa được phản hồi về những biện pháp cải tiến đã được thựchiện dựa trên những báo cáo sự cố.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">C3. Nhân viên được thông tin về các sai sót xảy ra trong khoa.
C5. Khoa có tổ chức thảo luận các biện pháp để phịng ngừa sai sót tái diễn.
<b>(7) Cởi mở trong thơng tin về sai sót: là biến định lượng, được tính bằng cơng</b>
C6. Nhân viên ngại hỏi khi thấy những việc dường như không đúng.
<b>(8) Tần suất báo cáo sự cố: là biến định lượng, được tính bằng công thức</b>
(D1+D2+D3)/3, gồm 3 câu hỏi:
<i>D1. Khi một sai sót xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn trước khi ảnh</i>
hưởng đến người bệnh, sai sót loại này có thường được báo cáo khơng?
D2. Khi một sai sót xảy ra nhưng khơng có khả năng gây hại cho người bệnh, loạisai sót này có thường được báo cáo khơng?
D3. Khi một sai sót xảy ra, đáng lẽ gây hại cho người bệnh nhưng (may mắn) chưagây hại, loại sai sót này có thường được báo cáo khơng?
<b>(9) Làm việc nhóm giữa các khoa: là biến định lượng, được tính bằng cơng thức</b>
F10. Các khoa hợp tác tốt với nhau để đảm bảo chăm sóc người bệnh tốt nhất.
<b>(10) Nhân sự: là biến định lượng, được tính bằng cơng thức (A2+A5+A7+A14)/4,</b>
gồm 4 câu hỏi:
A2. Khoa có đủ nhân sự để làm việc.
A5. Nhân viên trong khoa phải làm việc nhiều thời gian hơn qui định để có thểchăm sóc người bệnh tốt nhất.
A7. Khoa phải sử dụng nhiều nhân viên thời vụ hơn để có thể chăm sóc người bệnhtốt nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">F3. Nhiều việc bị bỏ sót khi chuyển bệnh nhân từ khoa này sang khoa khác
F5. Các thông tin quan trọng trong chăm sóc người bệnh thường bị bỏ sót trong qtrình bàn giao ca trực.
F7. Nhiều vấn đề thường xảy ra trong q trình trao đổi thơng tin giữa các khoaphòng trong bệnh viện.
F11. Thay đổi ca trực là một vấn đề đáng lo đối với người bệnh ở bệnh viện này.
<b>(12) Phản ứng không trừng phạt lỗi: là biến định lượng, được tính bằng cơng thức</b>
(A8+A12+A16)/3, gồm 3 câu hỏi:
A8. Nhân viên trong khoa cảm thấy bị thành kiến khi có sai sót.
A12. Khi có một sự cố xảy ra, cứ như là một cá nhân được nêu tên chứ không phảimột vấn đề được nêu ra để phân tích nguyên nhân.
A16. Nhân viên lo lắng các sai sót của họ bị ghi nhận vào hồ sơ cá nhân. <b>Văn hóa an tồn người bệnh ở các cấp quản lý</b>
- Cấp bệnh viện: là biến định lượng, là điểm số văn hóa an tồn người bệnh trêncấp bệnh viện, được tính bằng cơng thức: (F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6 + F7 + F8+ F9 + F11 + F10)/11.
- Cấp khoa phòng: là biến định lượng, là điểm số văn hóa an tồn người bệnhtrên cấp khoa phịng, được tính bằng cơng thức: (A1 + A2 + A3 + A4 + A5 + A6 +A7 + A8 + A9 + A11 + A12 + A13 + A14 + A16 + B1 + B2 + B3 +B4 + C1 + C2 +C3 + C4 + C5 + C6)/24.
- Cấp nhân viên: là biến định lượng, là điểm số văn hóa an tồn người bệnh trêncấp nhân viên, được tính bằng công thức: (D1 + D2 + D3 + A15 + A18 + A10+A17)/7.
- Đối với những câu hỏi tích cực, câu trả được ghi nhận là tích cực khi câu trảlời là đồng ý, rất đồng ý. Đối với những câu hỏi tiêu cực, câu trả lời được ghi nhậnlà tích cực là các câu trả lời là rất khơng đồng ý, không đồng ý.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Chấp nhận được: 3 điểm Trung bình: 2 điểm Kém: 1 điểm
- Tỷ lệ phản hồi tích cực của từng lĩnh vực sẽ được tính bằng trung bình cộngcác số phần trăm những câu trả lời tích cực của từng câu hỏi trong lĩnh vực đó.
- Mười hai lĩnh vực văn hóa an tồn người bệnh: Lãnh đạo khoa khuyến khíchan toàn người bệnh; Học tập tổ chức – cải tiến liên tục; Thông tin phản hồi sai; Cởimở trong thông tin về sai sót; Nhân sự; Khơng trừng phạt khi có sự cố; Hỗ trợ củaquản lý; Làm việc nhóm giữa các khoa/phòng; Bàn giao và chuyển bệnh; Nhận thứcvề an toàn người bệnh; Tần suất báo cáo sự cố.
<b>2.4.2 Phương pháp xử lý dữ kiện</b>
Các kết quả khảo sát hợp lệ là những phiếu đảm bảo đúng tiêu chí chọn vàovà loại ra của nghiên cứu. Đồng thời phải đảm bảo đối tượng hoàn thành trên 80%phiếu khảo sát. Những phiếu khảo sát hoàn thành dưới 80% sẽ bị loại ra khỏinghiên cứu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Phiếu khảo sát được kiểm tra và làm sạch trước khi thực hiện việc nhập liệu.Thực hiện nhập dữ liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Dữ liệu được chuyển đổi sangđịnh dạng sử dụng cho phần mềm phân tích thống kê Stata 14.
<b>2.5 Thu thập dữ kiện</b>
<b>2.5.1 Phương pháp thu thập dữ kiện</b>
- Sử dụng bộ câu hỏi tự điền.- Các bước thu thập số liệu:
<b>Chuẩn bị thu thập thông tin </b>
Bước 1: Liên hệ với giám đốc bệnh viên Đa khoa khu vực Củ Chi nhằm xinphép tiến hành nghiên cứu và nhận giấy giới thiệu đến các khoa tại bệnh viện.
Bước 2: Liên hệ với bác sĩ trưởng, điều dưỡng trưởng các khoa nhằm xinphép và trao đổi thông tin bao gồm giới thiệu sơ lược nghiên cứu, nắm bắt tìnhhình khoa phịng, sắp xếp thời gian thu thập thông tin và xin số điện thoại liên lạc.
Bước 3: Nhờ sự trợ giúp của các bác sĩ trưởng, điều dưỡng trưởng thôngbáo, giới thiệu nghiên cứu trong buổi giao ban. Đồng thời chuẩn bị số lượng phiếukhảo sát theo số nhân viên y tế hiện có của mỗi khoa phịng.
<b>Tiến hành thu thập thơng tin </b>
Thực hiện khảo sát trên các đối tượng bác sĩ, điều dưỡng, kĩ thuật viên, dược sĩ. Bước 1: Tiến hành gặp gỡ các đối tượng tại cuối buổi giao ban, giới thiệu,giải thích về nghiên cứu và giải đáp thắc mắc về bộ câu hỏi.
Bước 2: Tiến hành phát bộ câu hỏi, quan sát đối tượng tự điền vào phiếukhảo sát và thu lại trong buổi giao ban. Với những mẫu chưa hồn thành hoặc điềnchưa đầy đủ thơng tin, tiến hành xin tên và số điện thoại nhằm liên hệ để bổ sunghoàn chỉnh. Đối với những đối tượng không gặp được trong buổi giao ban, tiếnhành liên hệ lại vào lần tiếp theo.
Bước 3: Liên hệ và thu thập lại những đối tượng vắng mặt trong lúc khảosát hoặc có việc đột xuất chưa hồn thành phiếu khảo sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b>2.5.2 Công cụ thu thập dữ kiện</b>
Thu thập thông tin bằng bộ câu hỏi tự điền HSOPSC được phát triển bởi cơquan Nghiên cứu y tế và quản lý chất lượng Hoa Kỳ vào năm 2004 được dịch sangtiếng Việt theo phiên bản của Sở Y tế TPHCM [3].
Bộ câu hỏi HSOPSC gồm 42 câu chia thành 12 lĩnh vực, sử dụng thang đoLikert 5 điểm để đánh giá:
1: Hồn tồn khơng đồng ý/không bao giờ 2: Không đồng ý/thỉnh thoảng
3: Không ý kiến/đôi khi 4: Đồng ý/phần lớn thời gian 5: Hồn tồn đồng ý/ln ln. <b>Mười hai lĩnh vực khảo sát bao gồm: </b>
- Bảy lĩnh vực về văn hóa an tồn trong phạm vi từng khoa:(1) Làm việc nhóm trong khoa/phịng (4 câu hỏi)
(2) Lãnh đạo khuyến khích an tồn người bệnh (4 câu hỏi) (3) Học tập tổ chức – cải tiến liên tục (3 câu hỏi)
(6) Thông tin phản hồi sai (3 câu hỏi)
(8) Cởi mở trong thơng tin về sai sót (3 câu hỏi) (10) Nhân sự (4 câu hỏi)
(12) Không trừng phạt khi có sự cố (3 câu hỏi)
- Ba lĩnh vực về văn hóa an tồn phạm vi tồn bệnh viện(4) Hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện (3 câu hỏi) (9) Làm việc nhóm giữa các khoa (4 câu hỏi) (11) Bàn giao và chuyển bệnh (4 câu hỏi)
- Hai lĩnh vực về kết quả liên quan đến an toàn người bệnh(5) Nhận thức về an toàn người bệnh (4 câu hỏi) (7) Tần suất báo cáo sự cố (3 câu hỏi)
<b>2.5.3 Kiểm soát sai lệch thông tin</b>
- Định nghĩa biến số rõ ràng, cụ thể.
- Đảm bảo đủ thời gian để đối tượng hoàn thành bộ câu hỏi.- Kiểm tra lại các phiếu trả lời trước khi nhập liệu.
</div>