Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chủ đề Phân Tích Cơ Sở Khoa Học Của Việc Lựa Chọn, Kiên Định Mục Tiêu, Con Đường Đi Lên Cnxh Ở Việt Nam Ý Nghĩa Đối Với Bản Thân Trong Nghiên Cứu Vấn Đề Này.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.61 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề thu hoạch môn CNXHKH: </b></i>

Phân tích cơ sở khoa học của việc lựa chọn, kiên định mục tiêu, con đường đi lênCNXH ở Việt Nam? Ý nghĩa đối với bản thân trong nghiên cứu vấn đề này.

<b>BÀI LÀMPHẦN MỞ ĐẦU</b>

Lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học từ khi ra đời đến nay luôn được các đảngcộng sản và công nhân trên thế giới học tập, vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triểnvào thực tiễn của mỗi nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản. Từ thực tiễn đổi mới của đất nước, nhận thức của Đảng Cộng sảnViệt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đựờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sángtỏ và đầy đủ hơn. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tụckhẳng định: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Để đạt đượcmục tiêu này cần phải nhận thức đúng về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lênchủ nghĩa xã hội trong bối cảnh mới của nước ta hiện nay.

Đi theo con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhằm xây dựng xã hội tốt đẹpmà ở đó con người được giải phóng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất cơng, có cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện. Gần đây, Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết quan trọng: “Một số vấn đề lý luận và thựctiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, qua bàiviết thấy được mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa đặc biệt quantrọng. Đây là cơ sở lý luận và khoa học để xây dựng, củng cố niềm tin tất thắng củađường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vậy cơ sở lý luận, khoa học củamục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cụ thể thế nào. Bản thân xin được trìnhbày nội dung phân tích cơ sở khoa học của việc lựa chọn, kiên định mục tiêu, conđường đi lên CNXH ở Việt Nam. Đồng thời qua nghiên cứu vấn đề, rút ra một số ýnghĩa quan trọng đối với bản thân trong việc nghiên cứu mục tiêu, con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>1. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học</b>

Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là Chủ nghĩa Mác Lênin nóichung với tính cách là một học thuyết khoa học luận chứng về sự diệt vong tất yếucủa Chủ nghĩa tư bản và thắng lợi tất yếu của Chủ nghĩa cộng sản.

Theo nghĩa hẹp, Chủ nghĩa xã hội khoa học là một bộ phận hợp thành củaChủ nghĩa Mác Lênin.

Học thuyết xã hội chủ nghĩa do C. Mác và Ph.Ănghghen sáng lập được gọi làkhoa học bởi vì đó là hệ thống lý luận được luận giải một cách khoa học trên cơ sởtổng kết thực tiễn lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu lý luận để tìm ra quy luậtvận động và phát triển của xã hội loài người, học thuyết về những điều kiện, conđường giải phóng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động về cuộc đấu tranh củagiai cấp công nhân, về cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện thắng lợisức mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời đưa ra một tổ chức xã hội mới –xã hội Xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

<b>2. Phân tích cơ sở khoa học của việc lựa chọn, kiên định mục tiêu, conđường đi lên CNXH ở Việt Nam</b>

<i><b>2.1. Cơ sở lý luận</b></i>

Vào đầu thế kỷ XX, bối cảnh lịch sử Việt Nam đặt ra nhu cầu phải tìm ra conđường cách mạng để đánh đuổi thực dân xâm lược, giành độc lập dân tộc và tiếptục phát triển. Nắm vững nhu cầu lịch sử của dân tộc, trên con đường tìm đườngcứu nước, Nguyễn Ái Quốc bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình đãđến với chủ nghĩa Mác-Lênin, từ đó, Người đã nghiên cứu tiếp thu và vận dụngsáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam để tìm ra con đường đi của cách mạngViệt Nam. Trên cơ sở tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, Người chỉ rõ:“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đườngcách mạng vơ sản”. Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin chính là cơ sở lý luận đểNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và Đảng ta quyết định lựa chọn con đường mớivới mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là: độc lập dân tộc và chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

xã hội.

Cách mạng Việt Nam đã tìm ra con đường phát triển mang tính đặc thù - conđường quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nướcthuộc địa nửa phong kiến. Cách thức phát triển này cho phép giải quyết một cáchtriệt để mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp của xã hội Việt Nam vào đầu thếkỷ XX. Như vậy, con đường quá độ với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội phản ảnh sự lựa chọn khách quan của chính thực tiễn - lịch sử dân tộc mangđậm tính đặc thù của Việt Nam đã được khẳng định.

Với mục tiêu đã xác định, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ ChíMinh, kết hợp với sự ủng hộ giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần của các nước xãhội chủ nghĩa, của phong trào công nhân quốc tế và của nhân dân u chuộng hịabình trên tồn thế giới, cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác, giành độc lập, tự do cho dân tộc, đưa đất nước thống nhất và bước vào thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1975 đến năm 1985, sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội đạt được những thành tựu nhất định, song cũng trong thời giannày, những sai lầm trong chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện do thiếu kinhnghiệm và do chủ quan duy ý chí, nóng vội đã khiến cho đất nước lâm vào khủnghoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI(1986), Đảng ta đã nghiêm túc tự phê bình, rút ra những bài học sâu sắc, từ đó, đềra đường lối đổi mới đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên theo mục tiêu: độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển lý luận cho phù hợp vớibối cảnh mới, tại Đại hội XIII (2021), Đảng ta khẳng định: “lý luận về đường lốiđổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Namngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa” qua 35 năm đổi mới. Nhưvậy, đường lối đổi mới đất nước cũng là cơ sở lý luận quan trọng để chúng ta tiếptục kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

<i><b>2.2. Cơ sở thực tiễn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>- Thực tiễn Việt Nam</i>

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nước ta với hai mâu thuẫn cơ bẳn nổi lên:mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Hai mâu thuẫn này bóp nghẹt đời sống xãhội Việt Nam khiến cho nhân dân sống trong cảnh lầm than cơ cực và làm xuất hiệnnhu cầu bức thiết phải tìm ra con đường giải quyết một cách triệt để đồng thời cả haimâu thuẫn trong lòng xã hội Việt Nam thời kỳ này.

Tại thời điểm đó, nổi lên là các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đãdiễn ra sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung, Nam. Tiêu biểu là các phong trào cần Vương,cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế, phong trào Duy Tân... Những phong trào nàythể hiện rõ tinh thần yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh chống thực dân xâm lượcgiành độc lập dân tộc và tìm con đường phát triển của đất nước, song đều thất bại.Tìm ra một hướng đi mới, một hệ tư tưởng mới soi đường cho cách mạng Việt Namđi đến thắng lợi đã trở thành động lực thôi thúc mạnh mẽ các nhà yêu nước thời kỳnày và đó là địi hỏi bức thiết từ thực tiễn Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Khẳng địnhđiều này, Nguyễn Ái Quốc viết: “... Chính là Chính phủ đẩy những người An Namđến với chủ nghĩa bơnsêvích”.

Từ năm 1975 đến năm 1985, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt đượcnhững thành tựu nhất định: đất nước bước đầu ra khỏi tình trạng kém phát triển; bộmặt của đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi; sức mạnh về mọi mặtđược tăng cường; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hộichủ nghĩa được giữ vững; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế đượcnâng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạnmới.

Sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo sau 35 năm đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn và toàn diện. Cùng với tăng trưởng kinh tế, sự ổn định kinh tếvĩ mơ được duy trì, các mặt chính trị, xã hội, quốc phòng an ninh được đảm bảo vàổn định. Trong đó có những thành tựu rất đáng khích lệ về thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội gắn bó chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn lao động và

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chất lượng lao động, khoa học và công nghệ. Mười năm gần đây, mức sống trungbình của người dân Việt Nam đã tăng lên, vấn đề xóa đói giảm nghèo, thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

công bằng xã hội được coi là mục tiêu chiến lược quan trong cả trước mắt và lâudài, điều đó chứng tỏ sự phát triển xã hội và dân chủ ở Việt Nam được đặc biệt quantâm.

<i>- Thực tiễn cách mạng thế giới</i>

Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm cho chủnghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực, đồng thời, mở ra một thời đại mới - thờiđại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi vang dội của Cáchmạng Tháng Mười Nga với sự ra đời của Nhà nước Xô viết, lần đầu tiên khát vọngcủa nhân loại về một xã hội tự do, cơng bằng, bình đẳng, dân chủ đã trở thành hiệnthực, giai cấp công nhân và nhân dân lao động từ thân phận bị áp bức, bóc lột đã trởthành chủ nhân xây dựng đất nước, xây dựng xã hội mới. Vì vậy, Cách mạng ThángMười Nga năm 1917 đã trở thành biểu tượng và tạo động lực to lớn thôi thúc cácdân tộc thuộc địa noi theo, trong đó có Việt Nam. Điều này đã tác động mạnh mẽđến nhận thức của những người cộng sản Việt Nam và con đường độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội càng có thêm cơ sở thực tiễn để lựa chọn.

Sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên đã giúpcho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác: đánh đuổi thực dân,đế quốc xâm lược giành độc lập cho dân tộc, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội và bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Cho đến nay, sựnghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa được triển khai và tiếp tục đạtđược nhiều thành tựu quan trọng vĩ đại. Nếu hơn 35 năm qua, Đảng ta không kiênđịnh mục tiêu, con đường đã chọn thì chúng ta sẽ khơng thể đạt được những thànhtựu quan trọng như hiện nay.

Ngoài ra, trước sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô năm1991, lần nữa Đảng ta vẫn kiên định con đường đi lên CNXH với những thành tựuvà khuyết tật. Do Đảng ta nhận thức được, sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở ĐôngÂu, Liên Xơ là sự sụp đổ của mơ hình CNXH chủ quan nóng vội duy ý chí. CịnCNXH hiện thực sức sống vẫn mãnh liệt, vẫn là sức hấp dẫn loài người tiến bộ trênthế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hiện nay, Việt Nam tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội cịn chính từ thực tiễn của chủ nghĩa tư bản hiện đại: hiện nay chủ nghĩa tưbản bản chất bóc lột khơng hề thay đổi, bất bình đẳng xã hội vẫn gia tăng. Chủnghĩa tư bản cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải như: khủng hoảng kinh tế -xã hội luôn rình rập; các khoản nợ cơng khổng lồ; cuộc khủng hoảng người di cưdẫn đến những xung đột gay gắt, những bất đông trong cộng đồng các nước EU; nạnkhủng bố đang diễn biến vơ cùng phức tạp, khó kiểm soát ở nhiều khu vực, đe dọasự ổn định của các nước tư bản phát triển và toàn thế giới, hậu quả nghiêm trọng củađại dịch Covid-19... Tất cả điều đó là những minh chứng cho thấy cách thức pháttriển kiểu tư bản chủ nghĩa vẫn đang chứa đựng nhiều nguy cơ bất ổn, khơng bềnvững, do vậy, đó khơng phải là sự lựa chọn cho con đường phát triển của cách mạngthế giới.

<i><b>2.3. Sự kiên định nhất quán mục tiêu, con đường đi lên Chủ nghĩa xã hộicủa Đảng cộng sản Việt Nam</b></i>

Đi lên Chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúngđắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thếphát triển của lịch sử. Việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namcòn là yêu cầu của lịch sử, đó là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn. Trải qua hơn 80năm kể từ năm 1930, công cuộc đổi mới đất nước đã và đang thu được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, những đặc trưng của CNXH mà nhân dân ta đang xâydựng đã chứng minh được tính ưu việt của nó.

Từ Cương lĩnh 1930 Đảng ta khẳng định: Làm tư sản dân quyền cách mạngvà thổ địa cách mạng rồi đi tới xã hội cộng sản.

Đến Đại hội lần thứ XI 2011, Đảng ta khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hộilà khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Namvà Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.” (Văn kiện Đạihội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam được Đảng ta kiên định nhất quán,vững vàng: “Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắnglợi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cách mạng Việt Nam. Đảng ta khơng có lợi ích nào khác ngồi việc phụng sự Tổquốc, phục vụ nhân dân. Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần pháttriển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng ngừng làm giàu trítuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực tổ chức để đủ sứcgiải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra. Mọi đường lối, chủ trương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Phải phòng, chốngnhững nguy cơ lớn: sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu và sự thoái hoá, biến chấtcủa cán bộ, đảng viên”. (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI).

“Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạnglâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được nhữngthắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thốngtrị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộcta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâmlược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùaXuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm trònnghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, hiệnđại hố và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên CNXH vớinhận thức và tư duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam”. (Văn kiện Đại hộiĐại biểu tồn quốc lần thứ XI).

<i>Tóm lại, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được vận</i>

dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển liên tục trong 35 năm đổi mới, cùng những căn cứthực tiễn của Việt Nam và thế giới là cơ sở khoa học để Đại hội lần thứ XIII (2021)của Đảng tiếp tục khẳng định: “Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựngĐảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

<b>3. Ý nghĩa đối với bản thân trong nghiên cứu vấn đề này</b>

Sau khi phân tích cơ sở khoa học của việc lựa chọn, kiên định mục tiêu, con

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, bản thân rút ra được ý nghĩa trong việcnghiên cứu vấn đề này như sau:

<i>Thứ nhất, trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ</i>

nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. Đây cũng làđiểm cốt lõi trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp với lý luận cáchmạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa yêu nước chân chính. Dođó, bất luận trong hồn cảnh nào, bản thân tuyệt đối trung thành vô hạn với Đảng,Tổ quốc và Nhân dân; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội làquan điểm xuyên suốt trong quá trình cơng tác.

<i>Thứ hai, hiểu rõ chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản</i>

Việt Nam và Nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, làcon đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Đây là quá trình đấu tranh cách mạnglâu dài, khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược củathực dân, đế quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng của đấtnước, vì tự do, hạnh phúc của Nhân dân. Vì vậy chúng ta cần phải trân trọng vàcống hiến hết sức mình để xây dựng đất nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hộingày càng vững mạnh.

<i>Thứ ba, thấy được tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chủ</i>

nghĩa xã hội ở Việt Nam, là một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh, do Nhân dân làm chủ”… Đảng ta không có lợi ích nào khác ngồi lợi íchphục vụ Nhân dân. Khi dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, cả hệ thống chính trịvào cuộc quyết liệt, với tinh thần "chống dịch như chống giặc", "mỗi người dân làmột chiến sĩ, mỗi gia đình là một pháo đài chống dịch", các lực lượng của Thanhniên tình nguyện xung kích, đi đầu, sát cánh cùng chính quyền, Nhân dân các địaphương trong phòng, chống dịch COVID-19 như tham gia truy vết, lấy mẫu, xétnghiệm, điều trị, tổ chức cách ly tập trung, hỗ trợ tiêm vắc-xin…

<i>Thứ tư, khẳng định sự lựa chọn đúng đắn về con đường đi lên chủ nghĩa xã</i>

hội ở nước ta, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là trong 35 năm đổimới, từ một nước nghèo, cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lạc

</div>

×