Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ảnh hưởng của văn hoá trường Đại học đến sự tồn tại và phát triển bền vững của nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.87 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chứng minh: Văn hóa trường đại học ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển bềnvững của trường đại học ấy.</b>

<b>Bài làm1. Nội dung cơ bản của văn hoá trường đại học</b>

Văn hoá là sản phẩm của con người được tạo ra trong quá trình sống, chịu sự chi phốinhất định bởi môi trường xung quanh và đặc trưng của từng tộc người, từ đó hình thành nênnhững nét văn hố đặc trưng riêng của mỗi cộng đồng dân tộc.

Văn hóa có vai trị rất to lớn đối với sự phát triển bền vững đất nước trong thời kỳ đổimới, điều này đã một lần nữa được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: “Pháttriển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcđể văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổquốc”(ĐCSVN, 2021).

Giữa văn hoá và nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ. Nhà trường vừa là nơi bảo tồn vàlưu truyền các giá trị văn hoá nhân loại, vừa là nơi đào luyện những lớp người mới, chủ nhângìn giữa và sáng tạo văn hố cho tương loại. Trong nhà trường, con người với con người(người dạy và người học) cùng hoạt động để chiếm lĩnh các mục tiêu văn hoá, theo những cáchthức văn hoá, dựa trên những phương tiện văn hố, trong mơi trường văn hoá đại diện cho mỗivùng, miền, địa phương.

<i>Trường đại học phải là mơi trường văn hóa, theo đó, mơi trường văn hóa trong các</i>

trường đại học được biểu hiện sinh động, đa dạng ở hệ giá trị, triết lý, mục tiêu, sứ mệnh, tầmnhìn của nhà trường. Đây là một trong những thành tố quan trọng mang tính chất sống cịn, gắnchặt với q trình hình thành và phát triển của nhà trường, tạo ý chí, niềm tin, khát vọng cốnghiến, thắt chặt tinh thần đoàn kết giữa các cá nhân với nhà trường, giữa nhà trường với xã hội.

Mơi trường văn hóa trường đại học được biểu hiện trực tiếp ở bầu khơng khí làm việc; ởtinh thần, thái độ, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, giảng viên (CBGV); ở mối quan hệứng xử giao tiếp giữa lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo các phòng ban chức năng với đội ngũCBGV, giữa đội ngũ CBGV với sinh viên (SV) và ngược lại.

Đồng thời, mơi trường văn hóa trường đại học được thể hiện cụ thể qua cảnh quan,không gian, sự tổ chức sắp xếp hài hòa các yếu tố thiên nhiên - con người - văn hóa, cách bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

trí nhà trường. Tất cả tạo thành môi trường sống, làm việc đặc trưng, mang đậm dấu ấn truyềnthống lịch sử - văn hóa, tính chất ngành nghề, lĩnh vực và đặc trưng, đặc thù của nhà trường.

Các yếu tố cấu thành văn hóa trường đại học bao gồm những giá trị cốt lõi của nhàtrường được tạo dựng, chính sách và chuẩn mực đạo đức của tổ chức, biểu tượng và truyềnthống của tổ chức, đồng phục… tạo nên phong cách chung của tổ chức, nghi thức, niềm tin,thái độ của các thành viên cùng các mối quan hệ và cảm xúc mong muốn của mỗi cá nhân.

Một mơi trường văn hố tốt giống như một mảnh đất màu mỡ cho các hạt giống nảymầm. Có thể khẳng địng, văn hố nhà trường tích cực là nền tảng để xây dựng một trường họcthành cơng. Đó là cơ sở nâng cao uy tín, thương hiệu của nhà trường, tạo đà cho các nước pháttriển tốt hơn.

<b>2. Ảnh hưởng của văn hoá trường đại học đế sự tồn tại và phát triển bền vững của trườngđại học</b>

Những ảnh hưởng tích cực của văn hố trường đại học được tạo dựng từ các thành tố cơbản của văn hóa nhà trường (VHNT). Một mơi trường văn hóa tích cực và lành mạnh trongtrường học có thể ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, tạo điều kiện cho sự sáng tạo vàđổi mới nếu coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hồn thành cơng việc và cơng nhận sự thànhcơng của mỗi người.

Do vậy, hóa trường đại học lành mạnh, nhân văn, dân chủ, khoa học sẽ tạo động lực đểđội ngũ CBGV và sinh viên (SV) khơng ngừng sáng tạo, cống hiến, hồn thành tốt trọng trách,sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, củng cố hình ảnh, uy tín, thương hiệu, niềm tin của nhà trường.

Văn hố trường đại học có tác động đến hầu hết mọi khía cạnh của nhà trường, Văn hốtrường đại học quyết định đến việc các thành viên trong nhà trường cùng tập trung vào mụctiêu chung, cam kết và nỗ lực cho mục tiêu đó. Văn hố trường đại học giúp các thành viên xácđịnh và xây dựng cam kết cho mỗi cá nhân và của nhà trường đối với các giá trị cốt lõi. Mộtnhà trường có nền văn hóa tích cực sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện hiệu quả làmviệc, nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

Văn hóa là một thứ tài sản lớn và quyết định sự trường tồn của một tổ chức. Văn hóa cóý nghĩa vơ cùng quan trọng với nhà trường, hơn bất kỳ tổ chức nào, tính văn hóa là tính chấtđặc thù của nhà trường, với những vai trị cốt yếu như: Văn hố trường đại học tạo động lựclàm việc cho các thành viên trong nhà trường; Văn hoá trường đại học hỗ trợ điều phối và kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

soát hành vi của cá nhân; Văn hoá trường đại học hạn chế tiêu cực và xung đột; Văn hoá trườngđại học giúp nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường.

Ảnh hưởng của Văn hoá trường đại học đối với việc phát triển bền vững thể hiện trênnhững khía cạnh sau:

<i>Một là, văn hoá nhà trường ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng thương hiệu nhà trường.</i>

Một thương hiệu của trường đại học mạnh phải có được một Văn hố trường đại họctương ứng để tạo nên một bản sắc riêng và sức bật nộitại, giúp trường đại học có khả năng thíchnghi được với sự thay đổi trong những hồn cảnh kinh tế - xã hội khác nhau.

Văn hoá trường đại học là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hình ảnh thươnghiệu và hình ảnh, thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hoá riêng biệt của nhà trường.

<i>Hai là, văn hố nhà trường có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành và bảo vệ chuẩn</i>

mực đạo đức nghề nghiệp.

Trong nhà trường, đạo đức nhà giáo có mối liên hệ chặt chẽ với Văn hố trường đại học.Đạo đức nhà giáo có thể được xem như một biểu hiện, một gía tị nổi bật của Văn hoá trườngđại học, người giáo viên với những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đẹp của mình góp phầnquan trọng trong việc tạo dựng nên văn hoá nhà trường lành mạnh. Văn hố trường đại học tíchcực sẽ là mơi trường lý tưởng để hình thành, giữ gìn và phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp củanhà giáo.

<i>Ba là, văn hoá nhà trường tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển phẩm chất, năng</i>

lực nghề nghiệp của giảng viên và người học.

Văn hoá mạnh sẽ tạo ra được sự liên kết, sự trung thành và sự cam kết với tổ chức củacác thành viên, văn hoá mạnh cịn có tác dụng làm tăng tính nhất qn của hành vi, tính kinđịnh trước hành vi của người lao động.

Văn hoá trường đại học thường ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân viên và phát triểnnghề nghiệp diễn ra trong một trường học. Trong bối cảnh hội nhập và quốc tế hoá hiện nay,các trường đại học đứng trước yêu cầu to lớn phải thay đổi để đáp ứng u cầu ngày càng caocủa tồn cầu hố. Chìa khố để thay đổi, hướng đến thành cơng khơng chỉ là một sự thay đổitrong cơ cấu tổ chức mà cịn là sự thay đổi trong văn hố.

<b>3. Một số giải pháp góp phần xây dựng văn hố trường đại học </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Văn hoá trường đại học khơng tự nhiên hình thành, nó là kết quả, công sức của nhiều thếhệ CBGV và SV qua các giai đoạn, thời kỳ sáng tạo, gìn giữ và trao truyền. Để củng cố, duy trìvà phát triển văn hố trường đại học, góp phần vào sự phát triển nói chung của nhà trường, xinđể xuất một số giải pháp sau:

<i> Một là, xây dựng bầu khơng khí dân chủ, lành mạnh trong nhà trường: Xây dựng bầu</i>

khơng khí trong nhà trường bao gồm các hoạt động xây dựng và cải thiện mối quan hệ hợp tácgiữa các thành viên trong nhà trường.

<i>Hai là, xây dựng văn hóa quản lý chuyên nghiệp và chuẩn mực trong nhà trường: Xây</i>

dựng văn hóa quản lý trong nhà trường chính là phát triển các nội dung quản lý của người quảnlý hay lãnh đạo trong nhà trường.

<i>Ba là, xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực của giáo viên trong nhà trường: Nội dung</i>

trong xây dựng văn hóa giảng dạy của giáo viên bao gồm phát triển về phẩm chất, đạo đức;năng lực giảng dạy và giáo dục; năng lực nghiên cứu khoa học; khả năng đổi mới và sáng tạocủa giáo viên.

<i>Bốn là, xây dựng văn hóa học tập tích cực, chủ động và sáng tạo của người học: Xây</i>

dựng văn hóa học tập chính là phát triển những nội dung trong hoạt động học tập và rèn luyệncủa học sinh.

<i>Năm là, xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh và chuẩn mực trong nhà trường: Văn hoá</i>

trường đại học một phần được đánh giá qua mối quan hệ ứng xử của các thành viên trong nhàtrường và môi trường sư phạm của nhà trường.

<i> Sáu là, xây dựng cảnh quan và môi trường sư phạm hiện đại và an toàn trong nhà</i>

trường: Xây dựng một môi trường nhà trường đầy đủ về cơ sở vật chất, tiện nghi và an toàn tạonên một cảnh quan nhà trường kiểu mẫu. mỗi thành viên trong nhà trường trong việc tu dưỡng,rèn luyện, phấn đấu vươn lên.

<i>Bảy là, xây dựng các giá trị văn hóa cốt lõi trong của nhà trường: Giá trị là điều mà nhà</i>

trường cam kết thực hiện cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của cácthành viên trong nhà trường.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1. Bộ GD & ĐT (2020). Tài liệu bồi dưỡng chức danh giảng viên chính hạng II. Hà Nội:</i>

NXBGDVN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng. Truy xuất từ: tulieuvankien.dangcongsan.vn</i>

</div>

×