Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Phép liên kết trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.56 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC PHÉP LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT1. Phép lặp ngữ âm</b>

Lặp số lượng âm tiếtLặp vần

<b>2. Phép lặp từ vựng…</b>

<b>3. Phép lặp ngữ pháp</b>

Lặp đủ

Lặp khác (lặp bộ phận)Lặp thừa

<b>4. Phép thế đồng nghĩa…</b>

<b>5. Phép thế đại từ…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CÁC PHÉP LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT1. Phép lặp ngữ âm:</b>

<b>1.1. Khái niệm:</b>

Phép lặp ngữ âm là dạng thức của phương thức lặp thể hiện ởviệc lặp lại trong kết ngôn những yếu tố ngữ âm (âm tiết, số lượng âmtiết, khuôn vần, phụ âm đầu, thanh điệu,…) đã có ở chủ ngơn.

<i>(Lưu Qúy Kỳ, Nước về biển cả)</i>

 Hai câu (1) và (2) nối kết với nhau vì cùng lặp lại số lượng âm tiết:cả chủ ngơn và kết ngơn đều có 8 âm tiết.

1.2.2. Lặp vần:Ví dụ:

Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Lặp vần ưa (“trưa”-“mưa”), ay (“cày”-“đầy”-“cay”) có tác dụng nốikết các dịng trong bài ca dao, góp phần tạo nên chỉnh thể thống nhấtvề nội dung của văn bản.

Hoặc ví dụ:

“Em đi ngoảnh mặt nhìn anh

Chao ơi đơi mắt hiền lành làm saoTưởng như tất cả ngọt ngào

Ở trong trời đất dồn vào mắt em”.

(Xuân Diệu)

 Lặp vần anh (“anh”-“lành”), ao (“ngào”-“vào”) có tác dụng nối kếtcác dịng trong bài thơ, góp phần tạo nên chỉnh thể thống nhất cho bàithơ.

Như vậy, vần tuy không phải là yếu tố bắt buộc nhưng lại rấtquan trọng và phổ biến trong thơ. Phép lặp ngữ âm được sử dụng phổbiến trong văn vần góp phần tạo tính nhạc cho thơ.

<b>2. Phép lặp từ vựng:2.1. Khái niệm:</b>

Phép lặp từ vựng là phép liên kết sử dụng trong câu sau từ ngữđã được dung ở câu trước, theo kiểu lặp y nguyên như vốn có, trên cơsở đó liên kết những câu chứa chúng với nhau.

Ví dụ:

<b> “Nguyệt hướng dẫn tơi đánh xe rẽ sang con đường xế về phía</b>

ngầm. Con đường thấp hẳn xuống, quanh co, sục lên một thứ bùnquánh nhão nhoét quanh những hố bom cũ và mới’.

<i>(Nguyễn Minh Châu)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Từ gạch dưới ở câu sau nhắc lại y nguyên từ in đậm ở câu trước:“con đường” => ví dụ trên sử dụng phép lặp từ vựng.

“Sớm mai mây ghé chòi canh

Trưa vàng mây đến lượn quanh đàn gàXế chiều mây đậu vườn hoa

Đêm trăng mây lại vào nhà vấn vươngMây nâng vó ngựa trên đường

Tím lan khói bếp mây vờn phất phơ”.

Các dịng thơ đều có sự lặp lại của từ “mây” . Mây được nhắc đếnnhư chủ thể trữ tình có hành động, có tâm trạng.

+ Lặp cụm từ: Lặp hồn tồn:

Ví dụ:

“Khăn thương nhớ ai,Khăn rơi xuống đất.Khăn thương nhớ ai,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khăn vắt lên vai.Khăn thương nhớ ai,Khăn chùi nước mắt.Đèn thương nhớ ai,Mà đèn không tắt.Mắt thương nhớ ai,Mắt ngủ không yên”.

Cụm từ “ thương nhớ ai” được lặp đi lặp lại nhiều lần.

 Lặp bộ phận: khi lặp tố chỉ là một bộ phận ( bộ phận chính ) củachủ tố thì sau lặp tố nhất thiết phải có đại từ dấu hiệu: này, ấy, nọ,kia,...

Ví dụ:

“Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất tolớn. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắnglợi”.

 Kết tố “lực lượng ấy” lặp lại chủ tố “lực lượng” . Đại từ ‘ấy’ thay thếcho bộ phận không được lặp là “ giai cấp công nhân và nhân dân laođộng”

- Căn cứ vào bản chất của từ loại:

+ Lặp cùng từ loại : chủ tố và kết tố thuộc cùng từ loại ( danh từ, độngtừ, tính từ).

Ví dụ:

“Tre Đồng Nai,nứa Việt Bắc,tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,lũy trethân mật làng tơi...Đâu đâu ta cũng có lũy tre làm bạn”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Từ “ tre” trong ví dụ trên được sử dụng trong kiểu lặp cùng từ loại làdanh từ.

+ Lặp chuyển từ loại: là hiện tượng thường gặp khi động từ ở chủ ngônchuyển thành danh từ ở kết ngơn. Trước lặp tố phải có các danh từ : sự,việc, cuộc,... để danh từ hóa động từ; sau lặp tố cũng có các đại từ : ấy,đó, nọ, kia,... đi kèm.

Ví dụ:

“Trung ương nhất trí về đường lối, chính sách, chỉ tiêu, biện pháp.Chúng ta phải biến sự nhất trí ấy thành quyết tâm”.

 Ở ví dụ trên, chủ tố “nhất trí” là động từ, cịn lặp tố là “sự nhất trí ấy”là danh từ, chủ tố và lặp tố là có sự chuyển từ loại từ danh từ sang độngtừ.

- Căn cứ vào chức năng làm thành phần phát ngôn:

+ Lặp cùng chức năng: chủ tố và lặp tố cùng đảm nhiệm chứcnăng chủ ngữ hoặc vị ngữ...

Ví dụ:

“Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữmái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Từ “ tre “ được sử dụng lặp lại trong các câu với chức năng là chủngữ trong câu

+ Lặp chuyển chức năng: chủ tố và lặp tố giữ những chức năngkhác nhau trong câu - phát ngơn.

Ví dụ 1 :

“Anh đi qua những đơi mắt lặng thinhNhững đơi mắt nhìn anh như họng súng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“ Những đôi mắt” ở mỗi dịng thơ có sự khác nhau về chức năng. Ởcâu đầu, cụm từ trên được sử dụng trong vai trò bổ ngữ. Nhưng đếncâu thứ hai “ những đôi mắt” được giữ chức năng làm chủ ngữ.

Ví dụ 2:

“Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu

Em cũng khơng biết nữaKhi nào ta yêu nhau”.

Từ “ gió” ở câu này cũng được thay đổi về chức năng trong câu

 Việc lặp từ vựng chỉ có tính chất tương đối, có khả năng truyềncho văn bản tính chính xác, rõ ràng và chặt chẽ. Nó được dùng phổbiến trong các văn bản khoa học, hành chính và một phần trong vănbản chính luận, nó cịn là phương thức quan trọng trong liên kết chủđề. Tuy nhiên không nên lạm dụng vì sẽ gây nên cảm giác đơn điệu,nhàm chán.

<b>3. Phép lặp ngữ pháp:3.1 Định nghĩa:</b>

Là dạng thức của phương thức lặp thể hiện ở việc lặp lại trong kếtngôn cấu trúc của chủ ngơn và có thể lặp lại cả một số hư từ mà chủngôn đã sử dụng.

<b>3.2 Phân loại</b>

- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của chủ ngôn và kết ngơn, có thể phânloại phép lặp ngữ pháp thành bốn kiểu: lặp đủ, lặp khác, lặp thừa vàlặp thiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Căn cứ vào mức độ lặp, có thể phân loại phép lặp ngữ pháp thànhhai kiểu: lặp hoàn toàn và lặp bộ phận.

- Căn cứ vào tính cân đối của chủ ngơn và kết ngơn, có thể phân loạiphép lặp ngữ pháp thành hai kiểu: lặp cân và lặp lệch.

- Thực ra trong các kiểu lặp này có sự chồng chéo, bao hàm lẫn nhau:lặp đủ thuộc nhóm lặp cân và lặp hồn tồn; lặp khác thuộc nhóm lặpcân và lặp bộ phận; lặp thừa thuộc nhóm lặp lệch và lặp hồn tồn;lặp thiếu thuộc nhóm lặp lệch và lặp bộ phận.

Ba câu này liên kết với nhau bằng kiểu lặp đủ có cấu trúc:

<b>C1 – V1, C2 – V2, C3 – V3.</b>

3.2.2 Lặp khác (lặp bộ phận):

Là kiểu lặp khi cấu trúc của chủ ngơn chỉ có một bộ phận được lặptrong kết ngơn. Ngược lại cấu trúc của kết ngôn chỉ là một bộ phận vàlặp lại trong chủ ngơn. Điều đó có nghĩa là cấu trúc của hai phát ngơncó một phần khác nhau riêng biệt và một phần được lặp lại. Phần lặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lại này phải là một bộ phận chủ yếu, phải đủ lớn để làm chức năng làmột phương tiện liên kết.

Lặp khác thoát được sự gị bó chặt chẽ của lặp đủ, cho phép sửdụng cấu trúc phát ngôn một cách uyển chuyển nhưng lại vẫn giữđược tính cân đối của nó. Đây là đặc điểm và ưu điểm rất quantrọng của lặp khác.

Ví dụ:

“Gió độc, người sẽ tránh

Gió lành người sẽ khen, gió ơi!”

(Lương Quy Nhân)3.2.4 Lặp thiếu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Là kiểu lặp khi cấu trúc của chủ ngơn chỉ có một bộ phận được lặptrong kết ngơn.

Ví dụ:

“Tơi muốn cơ đừng nghĩ đến aiĐừng hôn dù thấy cánh hoa rơiĐừng ôm gối chiếc đêm nay ngủĐừng tắm chiều nay bể lắm người”.

(Nguyễn Bính)

- Lặp ngữ pháp bao gồm hai mức độ: lặp cú pháp và lặp từ pháp (cáchư từ), trong đó lặp cú pháp là cơ bản. Phép lặp cú pháp được sử dụngphổ biến trong thơ. Phép lặp từ pháp thường ít gặp bởi người viếtthường hạn chế sử dụng hư từ - vốn là những từ rỗng nghĩa, những từdùng để kết nối, để biểu thị quan hệ. Trong một vài trường hợp sự cómặt của hư từ là rất cần thiết.

Ví dụ:

“Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chânDù ai rào giậu ngăn sâu

Lòng ta vẫn giữ là dân cụ Hồ”.(Tố Hữu)

Lặp cấu trúc “Dù… vẫn…” là cần thiết để khẳng định sự kiênđịnh với lí tưởng cách mạng, quyết tâm cao, lòng trung thànhtuyệt đối với cách mạng, với Bác Hồ.

<b>4. Phép thế đồng nghĩa:4.1 Định nghĩa:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phép thế đồng nghĩa là phương thức liên kết thể hiện ở việc sửdụng trong chủ ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ)khác nhau có cùng một nghĩa (chỉ cùng một đối tượng).

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ “Nó phải đi hết chỗ này đến chỗ nọ, để kiếm cái nhét vào dạ dày.

<i>Để nó sống vì nó chưa chết. ( Hai cái bụng – Nguyễn Công Hoan)”.+ “Lần này có lẽ là ngủ được yên. Lần này nó cũng khơng thểthức hơn được nữa”.</i>

Các dạng của thế đồng nghĩa phủ định: lớn khơng nhỏ, nhiều khơng ít, đẹp - không xấu, chết - không sống, ngủ - không thức, già -không trẻ.

-4.2.3 Thế đồng nghĩa miêu tả:

Là kiểu thế khơng ổn định có ít nhất một trong hai yếu tố liên kếtlà cụm từ miêu tả một thuộc tính điển hình nào đó đủ để đại diện chođối tượng mà nó biểu thị (miêu tả thuộc tính đặc trưng bản chất nhấtcủa đối tượng).

4.2.4. Thế đồng nghĩa lâm thời:

- Là kiểu thế không ổn định mà chủ tố và thế tố là những từ vốnkhơng phải là từ đồng nghĩa song có quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theokiểu giống - loài).

- Lưu ý: khi vận dụng hay sử dụng kiểu thế này, phải tuân thủ nguyêntắc:

+ Từ có ngoại diên hẹp (chỉ giống) thường làm chủ tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Từ có ngoại diên rộng thường làm thế tố.Ví dụ:

<i> “ Sài gòn đã làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố thật</i>

<b>5. Phép thế đại từ</b>

<i><b>5.1. Định nghĩa</b></i>

Phép thế đại từ là một phương thức liên kết thể hiện ở việc sửdụng trong kết ngôn một đại từ (hoặc từ đại từ hóa) để thay thế chomột ngữ đoạn nào đó ở chủ ngơn.

Các đại từ thay thế là những từ khơng có nghĩa cụ thể và nghĩacụ thể của chúng có thể tìm được ở những từ, tổ hợp từ mà chúng thay

<i>thế. Vì vậy, các đại từ, đại từ hóa gọi là thế tố.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ta thấy trong đoạn văn trên đã thay thế từ “vĩ nhân”bằng từ “họ” mànghĩa trong câu khơng bị ảnh hưởng.

<b>Ví dụ 2:</b>

<i><b> Lan là cơ hàng xóm nhà tơi, nhà cơ ấy khơng trồng một loại</b></i>

<i>hoa nào hết.</i>

Chủ tố là “Lan”, từ thay thế là vị tố “cô ấy”.

<i><b>5.1.2. Phép thế đại từ sử dụng các phương tiện</b></i>

<i>- Đại từ nhân xưng: nó, hắn, y, chú, cậu,...- Đại từ thay thế: đó, đây, kia, ấy, nọ,...</i>

<i>- Tổ hợp: quan hệ + đại từ: bởi vậy, vì vậy,...</i>

Trong phép thế đại từ, các yêu tố có thể là: danh từ ( cụm danh từ),động từ ( cụm động từ/ cụm tính từ), mệnh đề hay cả câu – phát ngơn.

<b>Ví dụ 1: </b>

<i><b> Những bất bình đẳng về kinh tế thường đưa ra sự bùng nổ</b></i>

<i><b>của đấu tranh cách mạng. Đây là quan điểm được áp dụng để</b></i>

<i>nghiên cứu lịch sử các nước.</i>

Cụm từ “ Những bất bình đẳng về kinh tế thường đưa ra sự bùng nổcủa đấu tranh cách mạng” được thay thế bằng “đây là quan điểm” Đại từ “ Đây” – thế tố - trong câu câu sau thay thế cho cả câu đứngtrước – chủ tố, và được giải thích bằng câu đó “ Những bất bìnhđẳng về kinh tế thường đưa ra sự bùng nổ của đấu tranh cách mạng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>5.2.Phép tỉnh lược yếu</b>

<i><b>5.2.1. Định nghĩa</b></i>

Phép tỉnh lược yếu là phương thức liên kết thể hiện ở sự lược bỏtrong kết ngôn những yếu tố có mặt ở chủ ngơn và sự vắng mặt nàyphá vỡ sự hoàn chỉnh nội dung của kết ngơn mà khơng ảnh hưởng gìđến cấu trúc nịng cốt của nó.

<b>Ví dụ 2: </b>

<i><b> Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị khơng biết, Mị vẫn ngồi</b></i>

<i>trơ một mình giữa nhà.</i>

(Tơ Hồi) Thành phần tỉnh lược là cụm C – V “Người về, người đi chơi đã vãncả”, làm phần bổ ngữ cho động từ “biết”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thành phần tỉnh lược trong phát ngôn sau là vị ngữ phụ “phản cung”bổ nghĩa cho vị ngữ chính “bằng lịng”.

<i>5.2.2.3. Lược tố là chủ ngữ trong câu qua lại</i>

<b>Ví dụ 2:</b>

<i> (1) Chúng ta phải tiến lên, cách mạng phải tiến lên nữa. (2) Nếukhơng tiến tức là thối. (3) Và nếu thối thì những thắng lợi đã đạtđược khơng thể củng cố và phát triển.</i>

(Hồ Chí Minh)

Ví dụ trên, các phát ngơn sau là câu qua lại ở hai vế. Ở phát ngôn (2),cả hai vế đầu bị tỉnh lược thành phần chủ ngữ “chúng ta”,”cáchmạng”. Còn trong phát ngôn (3), vế đầu bị tỉnh lược thành phần chủngữ.

<i>5.2.2.4. Lược tố là định ngữ của danh từ:</i>

<b>Ví dụ 1:</b>

<i> Điền khuân đủ bốn cái ghế ra sân. Vợ bế con nhỏ ngồi mộtchiếc. Con lớn một chiếc. Còn một chiếc Điền dùng mà gác chân.</i>

(Nam Cao)Lược tố trong ví dụ trên là định ngữ “ghế” bổ nghĩa cho danh từ“chiếc”.

<b>Ví dụ 2:</b>

<i>đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướmnhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.</i>

(Đoàn Minh Tuấn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ở câu (2), thành phần tỉnh lược ở đây cũng là từ “Thượng”(“Thượng”làm thành phần định ngữ bổ nghĩa cho danh từ “đền”).

<b>5.3. Phép tỉnh lược mạnh</b>

<i><b>5.3.1. Định nghĩa </b></i>

Phép tỉnh lược mạnh là phương thức liên kết của ngữ trực thuộcthể hiện ở sự lược bỏ trong kết ngơn những yếu tố làm thành phầnnịng cốt, phá vỡ sự hoàn chỉnh về cấu trúc của kết ngơn, dựa vào sựcó mặt của chúng trong chủ ngơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i> (1)Võ sư cầm kiếm .(2) Bước sang trái . (3) Vung kiếm thẳng . (4)Xoay kiếm . (5) Đưa sang ngang vai .</i>

Tronng ví dụ trên các phát ngơn (2) (3) (4) (5) đều tỉnh lược thànhphần làm nòng cốt “Võ sư”.

Ở ví dụ này, thành phần tỉnh lược là vị ngữ của câu. Vì thế, lược tốtrong kết ngơn là vị ngữ “nghĩ”.

d. Tỉnh lược vế đầu của câu qua lại

<b>Ví dụ 3:</b>

<i><b> Những lời nói xấu vu oan ấy chả của thằng Victor Ban ấy thì cịn</b></i>

<i>của ai nữa. Nhưng mà Tuyết đã rõ tôi là hạng người nào rồi.</i>

(Vũ Trọng Phụng)

Trong ví dụ trên, phát ngơn (2) nếu hồn chỉnh về cấu trúc phải là“Mặc dù Tuyết đã nghe những lời nói xấu vu oan ấy của thằng VictorBan nhưng mà Tuyết đã rõ tôi là hạng người nào rồi”. Như vậy, phátngôn (2) tỉnh lược vế đầu của câu qua lại.

<i>5.3.2.2. Tỉnh lược phức</i>

a. Tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Ví dụ 1:</b>

<i>(1)Thế số tiền học phí thu được bao nhiêu?(2)Bẩm tổng cộng năm trăm sáu mươi tư đồng. (Vũ Trọng Phụng)</i>

Trong đoạn đối thoại trên, phát ngơn (2) có cấu trúc hồn chỉnh là“Bẩm số tiền học phí thu được tổng cộng năm trăm sáu mươi tưđồng”. Trong đó, “số tiền học phí thu được” là một kết cấu C – V, cònvế sau là phần thông tin cụ thể, trả lời cho câu hỏi ở phát ngơn (1) vừanêu ở trên, có chức năng làm bổ ngữ cho vị ngữ “thu”. Tuy nhiên,trong trường hợp này, thông tin trực tiếp là quan trọng nhất nên tácgiả đã tỉnh lược hai thành phần nòng cốt C – V của câu mà khơng ảnhhưởng gì đến nội dung của cuộc đối thoại.

<b>Ví dụ 2:</b>

<i><b> Hắn đã viết những gì? Tồn những cái vơ vị, nhạt nhẽo, gợi</b></i>

<i>những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thườngquấy loãng trong một thứ văn bằng phẳng và quá ư dễ dãi.</i>

(Nam Cao)

Phát ngơn (2) là một ngữ vì nó đã bị tỉnh lược cả chủ ngữ và vị ngữ“hắn viết” (Hộ viết). Và phần sau của phát ngơn (2) cụ thể hố thôngtin, làm bổ ngữ cho động từ “viết”.

b. Tỉnh lược vị ngữ và bổ ngữ:

<b>Ví dụ :</b>

<i> (1) Chúng mình chịu khó ở đây một vài năm. (2) Tôi để họcthêm, cố gắng lấy cho được mảnh bằng. (3) Anh, để cố dành dụm đểgây lấy cho vợ anh một cái vốn con con.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

(Nam Cao)

Phát ngơn (2), (3) chỉ có chủ ngữ “tơi” và “anh” và thành phần phụgiải thích, cịn vị ngữ “ở” và bổ ngữ “đây” đã bị tỉnh lược. Khôi phụcphát ngôn có cấu trúc hồn chỉnh phải là “tơi ở đây để học thêm, cốgắng lấy cho được mảnh bằng” và “anh ở đây để cố dành dụm, để gâylấy cho vợ anh một cái vốn con con”.

Như vậy, hiện tượng tỉnh lược chính là một trong những biện pháptránh lặp từ vựng, dùng thay thế khi không cần cung cấp thơng tin phụbổ sung và làm cho câu văn thống, tiết kiệm từ ngữ, nhanh, giảm độdư thừa không cần thiết.

Phép tỉnh lược được sử dụng phổ biến trong gián tiếp, trong cao dao,

<i>tục ngữ, thành ngữ (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn,gần mực thì đen gần đèn thì sáng…).</i>

<b>5.4.Phép đối</b>

<i><b>5.4.1. Định nghĩa</b></i>

Phép đối là phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong kếtngơn một ngữ đoạn (từ hoặc cụm từ) có ý nghĩa đối lập với một ngữđoạn nào đó có ở chủ ngôn.

</div>

×