Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Nguyên tắc dạy học phân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.74 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÂN HĨA TRONG CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I/ Cơ sở lí luận và thực tiễn: </b>

<b><small>1.</small></b>

<b>Cơ sở lí luận</b>

<b><small>2.</small></b>

<b>Cơ sở thực tiễnII/ Khái niệm: </b>

<b><small>3.</small></b>

<b>Phân hoá </b>

<b><small>4.</small></b>

<b>Phương pháp phân hoá (dạy học phân hoá)</b>

<b>III/ Các loại phân hố và hình thức tổ chức của dạy học phân hoá.IV/ Tầm quan trọng của việc dạy học phân hoá. </b>

<b>V/ Yêu cầu dạy học phân hoá trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHÂN HÓA TRONG GIÁO DỤC

Một nguyên tắc đã được thực hiện từ lâu ở mọi nền giáo dục, mọi thời kỳ với những yêu cầu, mức độ và hình thức khác nhau. Đây là định hướng giáo dục nhằm bảo đảm sự phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau (về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú, sở thích cá nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện và tiềm năng của mỗi học sinh. Đảm bảo công bằng trong giáo dục, tức là đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:

<b>1. Cơ sở lí luận:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1. NGUYÊN TẮC VỀ VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN – VYGOTSKY</b>

Ví dụ:

Một đứa trẻ có thể tự mình cột dây giày và sẽ mất một khoảng thời gian khá lâu để thực hiện được việc đó. Nhưng trẻ có thể thực

hiện được nếu có tương tác, hướng dẫn của người lớn. Từ đó, trẻ sẽ phát triển được kỹ năng này và có khả năng thực hiện độc lập vào những lần tiếp theo.

độc lập

Điều mà trẻ đạt được + sự tác động bên ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2. LÝ THUYẾT ĐA THƠNG MINH - HOWARD GARDNER (1983)</b>

<small>Ngơn ngữ </small>

<small>Logic tốn học </small>

<small>Hình ảnh khơng </small>

<small>gian </small>

<small>Âm nhạc Vận </small>

<small>động thể chấtTương </small>

<small>tác cá nhân </small>

<small>Nội tâm</small>

Cần được công nhận là có

giá trị ngang nhau.

Cơ sở ban đầuNăng lực đa dạng

Cá nhân khác nhau

<b>Lý thuyết:8 loại hình thông minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>

Thực tế ở phổ thơng hiện nay, quan điểm phân hóa trong dạy học chưa được quan tâm đúng mức:

<b> Không phát huy được tối đa năng lực cá nhân của học sinh, chưa kích thích được </b>

<b>mặt chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức, dẫn đến chất lượng giờ dạy không cao, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục. </b>

Giáo viên chưa được trang bị đầy đủ những hiểu biết và kỹ năng dạy học phân hóa, chưa

thực sự coi trọng yêu cầu phân hóa trong dạy học.

Đa số các giờ dạy vẫn được tiến hành đồng loạt, áp dụng như nhau với mọi đối tượng học sinh, các câu

hỏi bài tập đưa ra cho mọi đối tượng học sinh đều có chung một

mức độ khó dễ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II/ KHÁI NIỆM:</b>

<b>Phân hóa</b>là một hoạt động mà ở đó cần phải phân loại và chia tách các đối tượng, từ đó tổ chức, vận dụng nội

dung, phương pháp và hình thức sao cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quả cao.

<b><small>Phân loại và chia tách </small></b>

<small>•Khá giỏi•Trung bình•Yếu kém</small>

<b><small>Tổ chức, vận dụng phù hợp với đối </small></b>

<b><small>tượng ấy</small></b>

<small>•Nội dung•Phương pháp•Hình thức</small>

<b><small>Nhằm đạt hiệu quả cao </small></b>

<small>•Kết quả học tập•Phát triển năng lực </small>

<small>cá nhân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trên cơ sở đó phát

triển tối đa tiềm năng vốn

có của mỗi học

Nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù

hợp với từng người

học khác nhau

Giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng

Dạy học phân hóa là định hướng

<small>Đặc điểm Tâm – sinh lý</small>

Nhịp độKhả năng

Nhu cầuHứng thú

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Đặc điểm</small></b>

<b><small>Tư tưởng chỉ đạo</small></b>

<b><small>Nguyên tắc</small></b>

<b><small>Chức năng </small></b>

 Phát hiện và bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập;

Biến niềm đam mê trong cuộc sống thành động lực trong học tập;

DHPH là con đường ngắn nhất để đạt mục đích của dạy học đồng loạt.

 Lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng;

 Tìm cách đưa diện yếu kém lên trình độ chung;  Tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt được những yêu cầu cơ

 Giáo viên phải thừa nhận người học là khác nhau;

 Xem trọng chất lượng hơn số lượng;

 Tập trung vào người học, học tập là sự phù hợp và hứng thú;

 Hợp nhất dạy học tồn lớp, nhóm và cá nhân…

Q trình và hệ thống dạy học thích ứng cao hơn với cá nhân người học, với những đặc điểm của nhóm đối tượng để đảm bảo chất lượng học tập,

đồng thời đáp ứng hiệu quả mục tiêu giáo dục, nhu cầu và lợi ích xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III/ CÁC LOẠI PHÂN HỐ VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA DẠY HỌC PHÂN HOÁ.</b>

Thường phân biệt thành 2 loại phân hóa:

<i>Phân hóa trong </i>(cịn gọi là <i>phân hóa vi mơ</i>)

<i>Phân hóa ngồi </i>(cịn gọi là <i>phân hóa vĩ mơ</i>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHÂN HĨA TRONG </b>

<b>ĐƯỢC COI TRỌNG Ở TẤT CẢ CÁC CẤP </b>

năng lực và phương pháp của người dạy. Nói cách khác:

Dạy học phân hóa ở cấp vi mơ là <i>tìm kiếm</i>

các <i>phương pháp</i>, <i>kỹ thuật dạy học </i>để <i>mỗi</i>

học sinh, <i>nhóm</i> học sinh, với <i>nhịp độ học tập</i>

khác nhau trong giờ học <i>đều đạt kết quả </i>mong muốn.

<b>Phân hóa trong </b>

(phân hóa vi mơ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DHPH </b>

Là sự tổ chức quá trình dạy học trong một tiết học, một lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân của từng học sinh;

<small>Là việc sử dụng các biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học thống nhất với cùng một kế hoạch học tập, cùng một </small>

<small>chương trình và sách giáo khoa. Đây chính là sự cá nhân hóa trong q trình </small>

<small>dạy học.</small>

<small>Là hình thành những nhóm học ngoại khóa, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu </small>

<small>kém,... theo một chương trình riêng.</small>

Hoạt động ngoại khóaBồi dưỡng học sinh giỏiGiúp đỡ học sinh yếu kém

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHÂN HĨA NGỒI </b>

<b>ĐƯỢC THỰC HIỆN TĂNG DẦN Ở CÁC CẤP HỌC TRÊN Ở GIÁO DỤC PHỔ </b>

<b>THƠNG, ĐẶC BIỆT PHÂN HĨA MẠNH Ở CÁC LỚP CUỐI THPT.</b>

Là cách tổ chức dạy học theo các chương trình khác nhau cho các nhóm người học khác nhau nhằm đáp ứng được nhu cầu, sở thích và năng lực của từng nhóm người học.

Kết quả phân hóa ngồi phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế nội dung chương trình các mơn học.

Nói cách khác:

Dạy học phân hóa ở cấp vĩ mơ là <i>sự tổ chức</i> q trình dạy học thơng qua <i>cách tổ </i>

<i>chức các loại trường lớp khác nhau</i> cho các

<i>đối tượng học sinh khác nhau</i>, xây dựng các

<i>chương trình giáo dục khác nhau.</i>

<b>Phân hóa ngồi</b>

(phân hóa vĩ mơ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA</b>

tự chọn

Phân ban kết hợp với

dạy học tự chọn

Phân luồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Đặc điểm: </b>mỗi trường tổ chức DH theo một số ban đã được quy định

<b>Thực hiện: </b>những HS có năng lực sở thích nhu cầu, điều kiện học tập tương đối giống nhau được tổ chức thành nhóm

học theo cùng một chương trình.

<b>Chương trình học tập: </b>môn học, khối lượng nội dung và thời lượng DH được quy định thống nhất như nhau trên toàn

khác nhau.

<b>Dạy học tự chọn </b>

DH hướng tới từng cá nhân học sinh, cho phép mỗi học sinh cá nhân ngồi việc học theo chương trình chung cịn có thể học một chương trình với các mơn học khác nhau, hoặc học các chủ đề khác nhau trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phân chia học

theo các ban khác nhau

Chọn một số mơn học tự chọn ngồi

các môn học chung bắt buộc

cho mỗi ban.

<b>Đặc điểm Phân ban </b>

<b>+ </b>

<b>dạy học tự chọn</b>

<b>Phân luồng</b>

<b>Tốt nghiệp THCS - THPT</b>

<b>Đặc điểm </b>

Tiếp tục học tậpLàm việc

<b>Tốt nghiệp THCS</b>

THPT Trung cấp chuyên nghiệp

Học nghề ,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hiện có nhiều hình thức tổ chức dạy học phân hố ngồi khác nhau, nhưng chủ yếu là hai hình thức sau:

<i>Tổ chức dạy học phân hóa theo hướng phân ban</i>

<i>Tổ chức dạy học phân hóa theo hướng tự chọn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA THEO HƯỚNG PHÂN BAN</b>

Mỗi ban được xác định theo một nhóm mơn học phù hợp với nhóm ngành, nghề xã hội.

Học sinh lựa chọn ban căn cứ vào năng lực và nguyện vọng của bảnthân và điều kiện thực tiễn của từng trường.

Có thể thực hiện dạy học phân hóa theo hướng tổ chức các nhóm

học tập cùng trình độ (khá - giỏi - trung bình - yếu), hoặc các câu lạc bộ học tập theo năng khiếu môn học…

Ở quy mô quốc gia, việc tổ chức dạy học theo các ban “tự nhiên”, “xã hội” và “cơ bản” là một hình thức phân hóa vĩ mơ.

<b>Phân ban trong giáo dục THPT ở Pháp là một mơ hình tiêu biểu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small></small> Tất cả các chương trình đào tạo ở Pháp đều do Bộ Giáo Dục Quốc Gia quản lý.

<b>Hệ thống giáo dục ở Việt Nam</b>

1. Duy trì HT GDPT 12 năm

 GDTH bắt buộc & GDPT phổ cập2. Thủ tướng Chính phủ:

<small></small> Quy định thời gian đào tạo

<small></small> Tiêu chuẩn cho từng trình độ đào tạo

<small></small> Khối lượng HT tối thiểu  GD nghề nghiệp, GD ĐH

<b> Mầm non<sub>3 năm</sub>Phổ thông9 nămNghề nghiệp3 năm</b>

<b>Đại họcTừ 2  5 năm</b>

<b>Tiểu học<sub>(8 năm bắt buộc)</sub><sup>9 năm</sup>Trung học 7 năm</b>

<b>Đại học Từ 2  8 năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BẬC TRUNG HỌC (L’ENSEIGNEMENT SECONDAIRE)</b>

<b>Trường trung học cơ sở (le collège)</b>

• Có 4 cấp lớp là 6e, 5e, 4e và 3e

• Tương đương với lớp 6, 7, 8, 9 ở Việt Nam

<b>Trường trung học phổ thông (BAC)</b>

• Trường trung học phổ thơng

thườngTrường trung học kĩ thuật• Trường trung học nghề

THCS: 4 năm, HS từ 12 16 tuổi bắt buộc phải đi học THCS và được miễn phí học phí.

Giáo dục THPT 3 năm dành cho học sinh từ 17  18 tuổi.

3 ban: thông thường, kỹ thuật và nghề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAC)

<small>Trường TH nghề</small>

<small>2 năm</small>

<small>Chứng chỉ năng lực nghề (CAP) Bằng TN nghề (BEP)</small>

<small>Tú tài nghề (BAC PRO)Trường </small>

<small>TH kĩ thuật2 năm</small>

<small>HS có thể đạt được </small>

<b>8 loại</b>

<small> bằng tú tài khác nhau</small>

<small>Chuẩn bị cho HS có thể theo học bậc ĐH.</small>

Trường THPT

3 năm

Ban KHTN BAC Science

Ban KTXH BAC Economie Social

Ban văn chương BAC Littérature Tú tài Khoa học

Tú tài KT-XHTú tài Văn học

<small>KH và CN trong công nghiệp và phát triển bền vững.</small>

<small>KH và CN thiết kế và nghệ thuật ứng dụng.KH và CN của phịng thí nghiệm</small>

<small>KH và CN về Sức khỏe và Xã hộiQuản lý KH và CN</small>

<small>KH và CN về nông học và cuộc sống</small>

<small>Khách sạn</small>

<small>Kỹ thuật âm nhạc và khiêu vũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

BAC Pro

BAC Tech

BAC <b>Général</b>

(Bằng TN THPT Việt Nam)

ngành nơng nghiệp

HS có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp THPT

HS có lực học khơng cao Tiếp tục việc học nghề

Tiến trình dài hạn

Nơng dân tương lai

 nắm kỹ thuật canh tác, biết áp dụng máy móc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Bắt buộc phải học một số ít mơn học, hoạt động chung

Tự chọn các mơn học; Chủ đề giáo dục

Số lượng môn học

Hoạt động giáo dục bắt buộc

Đặc điểm MT KT - XH cụ thể của mỗi địa

phương/quốc gia. <sup>Các môn, các chủ đề tự chọn</sup>

<b>Hàn Quốc là một ví dụ tiêu biểu.</b>

HS

Nguyện vọng, sở trường

<b>Tổ chức dạy học phân hóa theo hướng tự chọn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

HỆ THỐNG GD Ở HÀN QUỐC

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>CHƯƠNG TRÌNH GD THPT Ở HÀN QUỐC</small></b>

<b>CT cơ bản </b>

<b>CT tự chọn </b>

Chủ đề môn học

(10 lĩnh vực) <sup>Các HĐTC</sup> <sup>Các HĐNGLL </sup>

<small>Tiếng Hàn, GD đạo đức, Nghiên cứu XH, Toán, KH, CN ứng dụng (CN, KTGĐ), </small>

<small>Thể dục, Âm nhạc, Nghệ thuật, Ngoại ngữ (tiếng Anh)</small>

Theo môn học - sáng tạo

Tự quản lý, thích ứng; Tự phát triển, dịch vụ XH, thi đấu (thể thao)

Môn học

(Môn chung – Môn chuyên sâu) <sup>Các HĐ ngoài CT</sup>

<small>Tiếng Hàn, GD đạo đức, NC XH, Toán, KH, CN - </small>

<small>KTGĐ, TD, ÂN, nghệ thuật, ngoại ngữ, chữ Hán, </small>

<small>cổ điển Hy La và tự chọn.</small>

<small>NC nông nghiệp, CN, thương mại, nghề cá và VT biển, KTGĐ và GD </small>

<small>nghề, KH, TD, nghệ thuật, ngoại ngữ, QH </small>

<small> Tự quản, thích ứng, tự phát triển, dịch vụ xã hội và thi đấu(thể thao)</small>

<small>Lớp 11&12 học các môn học tự chọn: cơ bản - chuyên sâu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Phân banDạy học tự chọn</b>

<b><sup>Phân ban </sup><small>+ </small></b>

<b>Ưu điểm</b>

<sup>Thuận lợi về mặt </sup>quản lý <sup>Có khả năng phân hóa cao, có </sup>thể đáp ứng được những khác biệt hết sức đa dạng của HS

Hình thức này cho phép tận dụng những ưu điểm và

khắc phục nhược điểm của hai hình thức phân hóa trên.

<b>Nhược điểm</b>

Kém mềm dẻo, khó đáp ứng được

sự đa dạng về năng lực, hứng thú và nhu cầu của các đối tượng HS khác

nhau.

Học vấn cơ bản của HS có thể bị hạ thấp và thiếu hệ thống do tâm lý chọn SGK dễ mà bỏ

qua các mơn học khó nhưng lại quan trọng như Tốn, Lý,

Ngoại ngữ, ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Chương trình THPT được triển khai thực hiện dưới hình thức phân ban kết hợp với dạy học tự chọn.

<i><b>Giải pháp thực hiện dạy học phân hóa - định hướng cơ bản của quá trình giáo </b></i>

<i>dục.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>IV/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN HOÁ. </b>

Thứ nhất: mỗi HS là một cá nhân khơng hồn tồn giống nhau

Nhà trường cần trang bị những tri thức PT nền tảng, cốt lõi; đồng thời có nhiệm vụ giúp HS phát triển tối đa tiềm năng cá nhân của mình.

Thứ hai: DHPH đáp ứng u cầu phân cơng lao động trong XH và phân luồng HS

Do yêu cầu phát triển KH và đòi hỏi của thị trường lao động:

Buộc nhà trường PT (bậc THPT) cần DHPH để cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động, nguồn HS cho GD ĐH, cao đẳng, trường nghề đáp ứng được yêu cầu đào tạo chuyên sâu về một lĩnh vực KH hoặc

ngành nghề chuyên biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>V/ U CẦU DẠY HỌC PHÂN HỐ </b>

<b>TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI.</b>

<b>Phân hóa trong Phân hóa ngồi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Phân hóa trong</b>

Quán triệt:

tất các các cấp, lớp học, tất cả các môn học/hoạt động giáo dục

Thiết kế:

yêu cầu cần đạt (chuẩn) của chương trìnhCách biên soạn SGK:

cần chú ý đến các yêu cầu và mức độ khác nhau của cùng một vấn đề/ đề tài

Hiệu quả: Đề cao

Phương pháp dạy học của GV

Cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Phân hóa ngồi </b>

2 hình thức

<small>Xây dựng </small>

<small>học phần (mô-đun) và các chủ đề khác nhau </small>

<small> HS tự chọn: nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức </small>

<small>của nhà trường</small>

DH tự chọn ở THPT (Giai đoạn GD định

hướng nghề nghiệp)

Tự chọn 5/3 nhóm mơn ( mỗi nhóm ít nhất 1 mơn)

<i><b>KHXH (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân)</b></i>

<b>KHTN (Vật lý, Hóa học, Sinh học)</b>

<i><b>CN và nghệ thuật (Công nghệ, tin học, Nghệ thuật)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3.Phân hóa bằng hệ thống chuyên đề chuyên sâu ở các mơn.

4.Phân hóa bằng nội dung địa phương, các môn tiếng dân tộc và ngoại ngữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>DHPH </small>

<small>Môn NGỮ VĂN</small>

<small>KHÁ GIỎI</small>

<small>TB YẾU </small>

<small>Hướng dẫn học sinh hệ thống thức cơ bản bằng phiếu học tập và chủ yếu dành thời cho bài tập vận dụng. </small>

<small>Phần bài tập: GV hướng dẫn HS tự lập dàn ý, viết các đoạn văn và trình bày. </small>

<small>sử dụng phương pháp vấn đáp để chốt kiến thức cơ bản và khơng địi hỏi cao chỉ u cầu các em nắm chắc kiến thức trong SGK </small>

<small>Phần luyện tập: GV rèn kỹ năng làm bài cho HS  hướng dẫn cụ thể cách lập dàn ý, cách viết từng phần, từng ý.</small>

<small>ĐỌC HIỂU </small>

</div>

×