Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

các vấn đề ngôn ngữ báo in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CÁC VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ

BÁO IN

<small>Lớp: Ngơn ngữ truyền thơng-CT08302Nhóm trình bài: nhóm 1</small>

<small>5/3/20024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>hạn chếĐặc điểm </b>

<b>ngôn ngữ báo in</b>

<b>Các yêu cầu báo in</b>

<b>Các trường hợp vi phạm yêu cầu báo in</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>01. KHÁI NIỆM</b>

<small>Báo in là những ấn phẩm </small>xuất bản định kỳ<small>, bằng ký hiệu chữ viết, hình ảnh và các ngôn ngữ phi văn tự, thông tin về các sự kiện và vấn đề thời sự, phát hành rộng rãi và định kỳ nhằm phục vụ cơng chúng-nhóm đối tượng nào đó với mục đích nhất định.</small>

<small>Báo in là phương tiện truyền thông lâu đời nhất, cũng là khuôn mẫu của các phương tiện truyền thông khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Theo lĩnh vực thơng tin: đời sống, thể thao, khoa học, giáo dục,...

Nhóm đối tượng công

chúng: báo phụ nữ, báo nhi đồng,...

Thời gian xuất bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Một số loại báo thông dụngCác loại báo</b>

Nhật báoTuần báoBáo chưa kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Một số loại báo thơng dụng<sub>Các loại tạp </sub>chí</b>

Nhóm tạp chí thơng tin lý luận

chun ngành <sup>Nhóm tạp chí thơng tin giải trí </sup>và chỉ dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Một số loại báo thông dụng</b>

<b>Các ấn phẩm khác</b>

Nguyệt san Bán nguyệt san Đặc san

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phụ san Nội san Chuyên san

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tập san Tuần san Bản tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>03.THẾ MẠNH</b>

<b>HẠN CHẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thế mạnh</b>

<small>Cung cấp thơng tin, phân tích, lý giải và giải đáp các vấn đề phức tạp một cách có hệ thống, sâu sắc với độ tin cậy, chính xác và tính tư liệu cao.</small>

<small>Người đọc có thể chủ động về khơng gian, thời gian và tư thế trong việc tiếp nhận thơng tin.</small>

<small>Có thể dễ dàng truyền tay nhau các ấn phẩm báo in và bản tin thời sự.</small>

<small>Có giá trị lưu trữ.</small>

<small>Là biểu tượng của văn hóa đọc, là tính chất báo chí kinh điển.</small>

<small>Đề tài và nguồn tin trên báo in có thể là nguồn tin đối chứng cho các loại hình báo chí khác khai thác, phát triển, nhất và truyền hình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Hạn chế</b>

Tính thời sự chậm

Ký hiệu thơng tin đơn điệu chỉ có chữ viết và hình ảnh tĩnh

Việc phát hành báo in tốn kém, chậm chạp, cồng kềnh, phụ thuộc vào

phương tiện vận chuyển, giao thông và cả tự nhiên

Khả năng tương tác với đọc giả bị hạn chế

Ảnh hưởng đến môi trườngGiá thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>04. ĐẶC ĐIỂM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>04. ĐẶC ĐIỂM</b>

• Báo in hướng đến đơng đảo quần chúng

• Báo in đa phần sử dụng từ ngữ toàn dân và hạn chế sử dụng từ ngữ địa phương

<b>Tính đại chúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>04. ĐẶC ĐIỂM</b>

• Nỗ lực đa dạng hóa trong việc truyền tải thông điệp thông qua hình ảnh, tranh minh họa, biểu đồ, sơ đồ, bản đồ, biểu bảng,…

• Làm sinh động các tác phẩm báo chí, giúp cho các tác phẩm được diễn giải ra một cách có nhưng ý nghĩa, đầy đủ, súc tích hơn.

<b>Tính đa dạng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>04. Đặc điểm</b>

• Hầu hết thơng tin phải chính xác, xuất phát từ hiện thực khách quan, những sự kiện có thật trong cuộc sống

• Chính xác cao về chính tả, ngữ nghĩa, khái niệm và ngữ cảnh.• Sử dụng hình ảnh phù hợp với

nội dung

<b>Tính chính xác, khách quan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tính ngắn gọn</b>

<small>• đặc điểm và yêu cầu tất yếu của báo in</small>

<small>• ngắn gọn nhất có thể mà vẫn đảm bảo đủ thơng tin</small>

<b>Tính cụ thể</b>

<small>• Mỗi đối tượng sự việc được nhắc đến trong báo in phải có thơng tin cụ thể như tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ,… </small>

<b>Tính khn mẫu</b>

<small>• Tuy cịn tùy vào lượng thông tin, nhưng chung quy lại thì các bài báo thường có khn mẫu chung trong cách viết và trình bày cụ thể.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>05. NHỮNG YÊU CẦU VỀ NGÔN </b>

<b>NGỮ BÁO IN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>• Ngơn từ dùng phải biểu đạt “đúng”, “trúng” bản chất của sự vật, hiện tượng.</small>

<small>• Khơng sai lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ đúng khái niệm ngữ nghĩa, ngữ cảnh. </small>

<small>• Phù hợp với trình độ văn hoá, nhận thức, tâm lý, thói quen sử dụng ngơn ngữ của đối tượng tiếp nhận.</small>

<small>• Sử dụng từ ngữ bình dân, dễ hiểu</small>

<small>• Tránh những thuật ngữ khó hiểu, những câu nhiều nghĩa rối rắm• Hạn chế sử dụng từ nước ngoài, </small>

<small>từ viết tắt hoặc những ký hiệu khoa học (nếu có thì phải kèm theo chú thích)</small>

<b>Đảm bảo tính chính xác</b>

<b>Đảm bảo tính đại chúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>• Hạn chế tính hoặc khơng sử dụng tính từ biểu cảm trong các bài báo mang tính khách quan, chính xác.</small>

<small>• Có thể sử dụng các từ biểu cảm trong một số trường hợp nhưng không quá lạm dụng.</small>

<small>• Lời văn rõ ràng, rành mạch, câu từ ngắn gọn, súc tích, cơ đọng.• Viết đánh thẳng vào </small>

<small>trọng tâm vấn đề chứ không lan man.</small>

<b>Đảm bảo tính biểu cảm</b>

<b>Đảm bảo tính ngắn gọn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>06. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP VI PHẠM NHỮNG YÊU CẦU NGÔN </b>

<b>NGỮ BÁO IN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Tính chính xác</b>

<small>Viết sai chính tả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Tính đại chúng</b>

<small>Viết tắt quá đàDùng từ ‘ì ạch’ là từ địa phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Tính ngắn gọn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC</b>

<b><small>TênMSSVCơng việcĐánh giá</small></b>

<small>Đỗ Thị Ngọc TâmB2303952nhóm trưởng, PTT100%Kha Lê Thảo HânB2303920Hạn chế100%Nguyễn Anh ThưB2304020Trường hợp vi phạm100%Nguyễn Thị Kim DuyênB2303916Trường hợp vi phạm100%Đỗ Cao Trâm AnhB2302974Yêu cầu ngôn ngữ100%Bùi Quách Khánh Ngân B2303933Yêu cầu ngôn ngữ100%Nguyễn Đặng Văn AnhB2303975yêu cầu ngôn ngữ100%Nguyễn Thị Kim DuyênB2303916Thế mạnh100%Võ Tuyết AnhB2303976Đặc điểm100%Huỳnh Diệp Ngọc LamB2303933Phân loại100%</small>

</div>

×