Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

nlvh hình thức của bài nlvh cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Hình thức của bài

NLVH cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

lệnh chính - lệnh phụ

Nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đã để lại cho

<b>người đọc những ấn tượng đẹp về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước. Em hãy phân tích nhân vật Phương Định để làm bật lên vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. </b>Liên hệ với đoạn thơ sau của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để thấy được điểm gặp gỡ của hai tác giả.

Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đườngĐể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thươngCho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình mà thắp lên ngọn lửaĐánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom

(Trích Khoảng trời, hố boom - Lâm Thị Mỹ Dạ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Gợi ý thân bài

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,

Nhóm niềm u thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏÔi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

(Bếp lửa - Bằng Việt)Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ trên. Từ đó hãy liên hệ với khổ thơ hoặc đoạn thơ khác thể hiện tình cảm tha thiết, sâu sắc đối với những kỉ niệm mà em biết để thấy điểm gặp gỡ giữa những tác giả khi viết về nội dung này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Cấu trúc bài cụ thể

 MỞ BÀI

- Dẫn vào đề

- Giới thiệu lệnh chính, lệnh phụ của đề

 THÂN BÀI

- (…) đưa ra hoàn cảnh sáng tác

- Khái quát được nội dung phần trước đó (truyện)

- Phân tích sâu vấn đề nghị luận bằng cách tách ra các luận điểm

- Trình bày lệnh phụ- Đánh giá ND, NT khẳng định nâng cao vấn đề

 KẾT BÀI

- Khẳng định vấn đề nghị luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Gợi ý thân bài

- Nếu đề cho đoạn trích thì ln ln đưa ra câu nói của Nguyễn Minh Châu

“Đó là những người cầm bút có biệt tài có thể chọn trong cái dịng xi chảy một khoảnh thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc với một vài sự diễn biến sơ sài và cũng bình thường thơi, nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại...”

- Nếu đề cho ra thơ thì ln ln đưa ra câu nói của Nguyễn Tuân

"Thơ là mở ra được một cái gì mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như bị phong kín"

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Gợi ý thân bài

Mẫu:

Bàn về tư chất của một nhà văn đích thực, Nguyễn Minh Châu đã từng đúc kết “Đó là những người cầm bút có biệt tài có thể chọn trong cái dịng xi chảy một khoảnh thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc với một vài sự diễn biến sơ sài và cũng bình thường thôi, nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhân loại...”. Như vậy có thể nói người nghệ sĩ là người có cái biệt tài có thể <small>chọn trong cái dịng đời xi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất để mà từ đó biểu hiện trong con người cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất. Và nhà văn Lê Minh Khuê đã chọn tuyến đường Trường Sơn máu lửa, chọn cảnh phá bom và cảnh mưa đá đến làm không gian để xây dựng rõ nét nhất về hình tượng nhân vật Phương Định. Ở đó ta thấy một cô gái Hà Thành xinh đẹp, dũng cảm, gan dạ, bình tĩnh đối mặt với cái chết và cũng khơng kém phần lãng mạn, đầy nữ tính. (HCST)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Gợi ý thân bài

"Thơ là mở ra được một cái gì mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như bị phong kín"Một quan niệm về thơ để lại ấn tượng với tơi, đó là: "Thơ mở ra được một cái gì mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như bị phong kín" (Nguyễn Tn). Điều này có nghĩa là, thơ hay phải giàu sức gợi, ám ảnh lòng người, mở ra cho người đọc những trường liên tưởng khác nhau. Đọc thơ là đọc giữa những khoảng trắng, khoảng lặng trong thơ. Một bài thơ hay ln có sự hàm súc, tạo được dư ba trong lòng bạn đọc và phải khiến cho người đọc suy nghĩ, trăn trở. Cho nên, dẫu thơ rất kiệm lời nhưng lại đặt ra những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. Và nhà thơ Bằng Việt đã làm được điều đó qua các sáng tác của mình. Điều thú vị nằm ở chỗ, dù khơng nói ra một cách trực tiếp nhưng hình ảnh Bếp lửa đã gián tiếp truyền đi thông điệp vô cùng ý nghĩa đến người đọc về một tình cảm tha thiết, sâu sắc đối với những kỉ niệm. (HCST)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chú ý

• Xác định được đúng, trúng thứ cần quan tâm trong đề cho (hình tượng nhân vật, sự kiện, tình huống)

• Với lệnh chính về hình tượng nhân vật

- Quan tâm, chú ý về hành động, suy nghĩ của nhân vật và đi sâu vào phân tích những khía cạnh quan trọng nhất, có ý nghĩa nhất để làm nổi bật về

- Nêu những nhận xét về bút pháp của tác giả, tư tưởng của tác giả

- Liên văn bản với các tác phẩm chung đề tài chủ đề, tương đồng về chi tiết...

- Đưa ra những cảm nhận cá nhân để đánh giá nhận xét về nhân vật (tiếp nhận văn học)

- Khẳng định những giá trị chân chính của văn chương, sức sống của một tác phẩm văn học

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Nói với con (Y Phương)Mình tạm gọi là no ấmAi biết cơ trời vần xoayLòng tốt gửi vào thiên hạBiết đâu nuôi bố sau này...(Dặn con, Trần Nhuận Minh)</b>

Bếp lửa (Bằng Việt)

“Nhưng phải nhận ra rằng Bếp lửa là tiếng thơ của một tấm lịng có cội nguồn, chứ khơng chơi vơi, nửa vời, của một tâm hồn nhạy cảm và phong phú, tinh tế và mới mẻ. Anh đã thổi bừng lên hết thảy những bếp lửa ấp iu nồng đượm trong kí ức của mỗi chúng ta. Và cả tình bà cháu đẹp như trong truyện cổ tích của anh cũng như riêng của tuổi nhỏ chúng mình” (Nguyễn Đức Quyền).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Làng (Kim Lân)

Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống nông thôn. (Nguyên Hồng)

“Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo ngun có hơi rượu mạnh […] Dịng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vơnga, con sơng Vơnga đi ra bể. Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc” (Lòng yêu nước, Ilia Erenbua

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Con cị (Chế Lan Viên)Mẹ!

Có nghĩa là mãi mãi

Là cho-đi-khơng-địi-lại-bao-giờ

Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một cơng chúa...”

hay “Ngày xưa có một vị vua...”

Cổ tích cịn bắt đầu từ: "Ngày xưa có mẹ...”…(Ngày xưa có mẹ - Thanh Nguyên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ánh trăng (Nguyễn Duy)

“Trăng lãng du và con người lãng quên đã gặp nhau trong một phút tình cờ. Con người khơng cịn trốn chạy vầng trăng, trốn chạy bản thân mình được nữa” (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Truyện Kiều (Nguyễn Du)

• “Truyện Kiều” là quốc hồn của ta... Truyện Kiều cịn tiếng ta cịn có gì mà lo có gì mà sợ”. (Phạm Quỳnh)

• “Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng mấy khi khơng có mặt và ln ln thắm đượm tình người.” (Hồi Thanh)

• “Thúy Kiều khơng cịn là con người bình thường mà phải là một nhân cách một thước đo một nguyên lý cuộc sống để mọi giá trị thực hay giả của đời sống đối chiếu với nó hay soi mình vào đó sẽ bộc lộ tất cả những bản chất tuyệt vời cao đẹp hay bỉ ổi xấu xa không thể ngụy trang che dấu được”. (Nguyễn Lộc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Trong sự nghiệp văn chương, Nguyễn Quang Sáng là một trong những nhà văn xuất sắc của Việt Nam. Các truyện ngắn của ơng giản dị và dễ đi vào lịng người. Nó chứa đựng tất cả các yếu tố để làm nên vẻ đẹp cho một cậu chuyện: ngôn ngữ đối thoại, cách dựng truyện, lựa chọn nhân vật…Trong các tác phẩm ấy, ông kể câu chuyện xúc động, thật đến mực giống như không phải ông đang viết văn mà là kể cho chúng ta nghe những câu chuyện của chính cuộc đời của ơng vậy.(Nguyễn Quang Thiều)“Đọc Nguyễn Quang Sáng, khơng hiểu sao, tơi cứ hình dung nhà văn có nét gì đó của một người nơng dân Nam Bộ ngang tàng, coi những chuyện nguy hiểm chết người cũng bơng phèng như trị chơi con trẻ, có thể chống xuồng lao ve vé giữa lúc bom đạn đang vây bủa mù mịt, cũng có thể ngồi thì lì trong một cái quán rượu tạm bợ, dựng tồng tềnh bên vệ cỏ, ngoảnh ra phía sơng nước mà nhậu lai rai, nhậu tối ngày. Con người ấy hình như vừa đơn giản, lại vừa phức tạp đến bí hiểm. Hình như đó là một phần của thiên nhiên Nam Bộ, do thiên nhiên chắt ra, bởi thế có lúc hồn nhiên như cỏ dại, có lúc ương ngạnh như vách đá.”(Trần Đăng Khoa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long)

“Lặng lẽ Sa Pa”, mới đọc tên truyện ta ngỡ nhà văn nói về một điều gì im ắng, hắt hiu, giá lạnh. Vậy mà, thật kì diệu, trong cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn ngân lên những âm thanh trong sáng, vẫn ánh lên màu sắc lung linh, lan tỏa hơi ấm của sự sống, sự sống của những rừng cây, những đóa hoa, sức sống của con người và những tấm lòng nhân hậu.

(Vũ Dương Qũy - Lê Bảo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?(Ca dao)

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

“Thơ Viễn Phương có một phong cách độc đáo: vừa giàu chất liệu tâm trạng, vừa giàu chất suy tưởng, vừa hiện thực vừa trữ tình, vừa hồn nhiên vừa thơ mộng… nghĩa là những cung bậc khác nhau, pha trộn trong nhau. Sư đa dạng này phản ánh tính phong phú của đối tượng được tái hiện trong thơ” (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khôi)

“Những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích, về những xứ sở thần tiên, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh, nó giống như một huyền thoại có sức mạnh diệu kì để con người đi tới với đôi cánh đang bay. Hiện thực và lãng mạn, âm điệu trữ tình bay bổng cứ tỏa ánh sáng ra từ đó, từ “những ngơi sao xa xôi”.(Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Sang thu (Hữu Thỉnh)

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;Đây mùa thu tới - mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng.Hơn một loài hoa đã rụng cànhTrong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;Những luồng run rẩy rung rinh lá...Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.(Đây mùa thu tới, Xuân Diệu)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bến quê (Nguyễn Minh Châu)Hoa chanh nở giữa vườn chanh

Thầy u mình với chúng mình chân qHơm qua em đi tỉnh về

Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.(Chân q, Nguyễn Bính)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hồng Lê nhất thống chí (Ngơ Gia văn phái)“Làm trai cho đáng nên trai

Xuống Đơng, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi n”(Chí làm trai, Nguyễn Cơng Trứ)

“Tướng sĩ một lịng phụ tử

Hịa nước sơng chén rượu ngọt ngào”(Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió...(Quê hương, Tế Hanh)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đồng chí (Chính Hữu)

Nhưng đột ngột, trong một lúc nào đấy, bằng một cách nhìn nào đấy người lính nhận ra “Đầu súng trăng treo”. Tỉnh với mê, thực với mộng đã tạo ra không gian đặc biệt: con người, khẩu súng, vầng trăng nằm trọn trên cùng một bức tranh trời, một bức tranh như ảo ảnh. Nhiệm vụ chiến đấu tuy cịn ngun đó, sự cảnh giác không một phút lơi là, nhưng tất cả như cất cánh bay trong cõi bồng bềnh mộng tưởng” (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 9).

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đồng chí (Chính Hữu)

Nhưng đột ngột, trong một lúc nào đấy, bằng một cách nhìn nào đấy người lính nhận ra “Đầu súng trăng treo”. Tỉnh với mê, thực với mộng đã tạo ra không gian đặc biệt: con người, khẩu súng, vầng trăng nằm trọn trên cùng một bức tranh trời, một bức tranh như ảo ảnh. Nhiệm vụ chiến đấu tuy cịn ngun đó, sự cảnh giác không một phút lơi là, nhưng tất cả như cất cánh bay trong cõi bồng bềnh mộng tưởng” (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 9).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đồng chí (Chính Hữu)

Nhưng đột ngột, trong một lúc nào đấy, bằng một cách nhìn nào đấy người lính nhận ra “Đầu súng trăng treo”. Tỉnh với mê, thực với mộng đã tạo ra không gian đặc biệt: con người, khẩu súng, vầng trăng nằm trọn trên cùng một bức tranh trời, một bức tranh như ảo ảnh. Nhiệm vụ chiến đấu tuy cịn ngun đó, sự cảnh giác không một phút lơi là, nhưng tất cả như cất cánh bay trong cõi bồng bềnh mộng tưởng” (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 9).

</div>

×