Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

viêm nhiễm vùng hàm mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.43 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

GIẢNG VIÊN : BS CKII. HOÀNG THỊ CHÍNH

VIÊM NHIỄM VÙNG HÀM MẶT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. ĐẠI CƯƠNG

Viêm nhiễm vùng hàm mặt là một trong những bệnh rất hay gặp, gây ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai và sức khoẻ của người bệnh

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt nam hay nữ, nguyên nhân gây bệnh có thể do răng hoặc do các nguyên nhân khác gây nên.

TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ KỊP THỜI CÓ THỂ DẪN ĐẾN NHỮNG BIẾN CHỨNG NẶNG NHƯ: viêm tắc tĩnh mạch xoang hang, áp xe trung thất, nhiễm khuẩn huyết và có thể dẫn đến tử vong. Do đó, việc phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời là rất cần thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Biến chứng của viêm tủy hay viêm quanh cuống răng: sâu răng không được điều trị sẽ dẫn đến viêm tuỷ và gây hoại tử tuỷ răng, môi trường tủy răng hoại tử là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn kỵ khí và ưa khí phát triển. Nguồn nhiễm trùng này sẽ lan qua lỗ cuống răng để gây viêm xương hàm và viêm nhiễm mô mềm vùng miệng hàm mặt.

2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

2.1. NGUYÊN NHÂN DO RĂNG

Viêm quanh răng: vi khuẩn từ túi lợi quanh răng sẽ lan rộng qua xương ổ răng để gây viêm nhiễm phần mềm xung quanh xương hàm

Biến chứng do mọc răng khôn: đây là nguyên nhân thường gặp, nhất là răng khôn hàm dưới. Do răng khôn mọc muộn và ở phía sau cùng của cung hàm khi các răng khác đã sắp xếp đủ chỗ trên cung hàm và răng thường thiếu chỗ nên răng này dễ bị mọc lệch, mọc ngầm, lợi trùm do đó dễ gây viêm nhiễm phần mềm xung

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

2.2. NGUYÊN NHÂN KHÔNG DO RĂNG

- Nang xương hàm, nang chân răng, nang răng mọc ngầm bị nhiễm khuẩn.

- Chấn thương vùng hàm mặt: vết thương phần mềm bị nhiễm khuẩn, gãy xương hàm nhất là gãy hở thông với miệng hoặc đường gẫy đi qua răng nhiễm khuẩn dễ gây viêm xương tuỷ

- Thường gặp sau một bệnh toàn thân như: Sởi, thương hàn… vi khuẩn có thể đi theo đường máu tới và khu trú ở xương hàm, nhất là xương hàm trên gây viêm xương tủy hàm.

- Viêm tuyến nước bọt, sỏi ống tuyến nước bọt bị nhiễm khuẩn có thể gây nhiễm khuẩn phần mềm tương ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1.1.1. VIÊM MƠ TẾ BÀO CẤP TÍNH

Giai đoạn đầu (giai đoạn viêm thanh dịch)

<small>Có rối loạn tuần hồn như giãn mạch, bạch cầu xun mạch và có thốt huyết thanh vào trong tổ chức mơ mềm viêm.</small>

<small>- Triệu chứng tồn thân: nhẹ nhàng, thoáng qua, biểu hiện nhiễm trùng chưa rõ ràng.</small>

<small>- Cơ năng:</small>

<small>Bệnh nhân có cảm giác đau tại vùng viêm.</small>

<small>Nếu ngun nhân do răng thì có đau ở tại răng nguyên nhân, thường là đau âm ỉhoặc đau nhức dữ dội.</small>

<small>- Thực thể:</small>

<small>Ngoài miệng: tuỳ theo sự khu trú của nhiễm khuẩn mà vị trí của vùng viêm khác nhau như ở vùng má, dưới hàm, cằm....Tại vùng viêm có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau mang tính khu trú, sưng có thể ít hoặc nhiều, ấn chắc và đau, ranh giới không rõ ràng.</small>

<small>Trong miệng: nếu viêm mô tế bào nguyên nhân do răng thì răng bị tổn thương lung lay và đau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1. NHIỄM KHUẨN MÔ MỀM QUANH XƯƠNG HÀM (VIÊM MÔ TẾ BÀO VÙNG HÀM MẶT)

3.1.1.1. VIÊM MÔ TẾ BÀO CẤP TÍNH

Giai đoạn 2 (giai đoạn viêm tấy)

<small>- Triệu chứng toàn thân: biểu hiện nhiễm trùng rõ như sốt cao 39 - 400C, mạch nhanh.</small>

<small>- Cơ năng: Bệnh nhân đau nhiều, đau liên tục ở tại vùng viêm. Đau có thể khu trú tại vùng viêm, có thể đau lan sang các vùng lân cận. Nếu là viêm mô tế bào nguyên nhân do răng bệnh nhân có cảm giác đau ở răng nguyên nhân, đau tăng lên khi ăn nhai hoặc khi chạm phải hàm đối diện. Đau nhiều dẫn tới kém ăn, mất ngủ, người mệt mỏi.</small>

<small>- Thực thể:</small>

<small>Ngồi miệng: Vùng viêm da nóng, đỏ, sưng nề tăng, ranh giới rõ, da căng, láng bóng, ấn chắc và đau. Sưng nề nhiều làm biến dạng mặt. Tùy theo vị trí của vùng viêm khác nhau dẫn tới hiện tượng sưng nề làm mờ hoặc làm mất các nếp rãnh tự nhiên như rãnh mũi má, rãnh môi má…</small>

<small>Trong miệng: Tuỳ theo vị trí và mức độ của vùng viêm khác nhau dẫn tới có hạn chế há miệng hay không. Viêm mô tế bào nguyên nhân do biến chứng khi mọc răng số 8 thường có hạn chế há miệng. Miệng </small>

<small>thường hôi, tăng tiết nước bọt. Nếu là viêm mơ tế bào do răng ngun nhân thì biểu hiện rõ: răng bị tổn thương, lung lay, đau nhiều, lợi tương ứng sung nề.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1. NHIỄM KHUẨN MÔ MỀM QUANH XƯƠNG HÀM (VIÊM MÔ TẾ BÀO VÙNG HÀM MẶT)

3.1.1.1. VIÊM MÔ TẾ BÀO CẤP TÍNH

Giai đoạn 3 (giai đoạn áp xe)

Là giai đoạn mủ đã hình thành xong và tụ lại thành ổ áp xe.

- Triệu chứng toàn thân: sốt giảm dần.

- Cơ năng: đau nhức giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1. NHIỄM KHUẨN MÔ MỀM QUANH XƯƠNG HÀM (VIÊM MÔ TẾ BÀO VÙNG HÀM MẶT)

3.1.1.2. VIÊM MÔ TẾ BÀO MẠN TÍNH

Có thể sau một vài lần viêm tụ cấp khơng khỏi, vùng viêm không xẹp hẳn mà khu trú lại dưới da.

- TRIỆU CHỨNG TỒN THÂN: khơng sốt, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng.

- CƠ NĂNG: vùng viêm đau nhức nhẹ, có thể chỉ đau nhẹ vùng răng nguyên nhân.

- THỰC THỂ:

+ Màu sắc da trên vùng viêm thâm ít hoặc tím sạm.+ Ranh giới vùng viêm rõ ràng, sờ thấy chắc, khơng đau hoặc đau ít.

+ Có thể có đường rị ngồi da, miệng lỗ rị lồi, chảy dịch, di động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1.2. VIÊM TẤY LAN TỎA (PHLEGMON)

3.1.2.1. BỆNH CĂNNGUYÊN NHÂN

Giống như nguyên nhân gây viêm tụ nhưng trên thường kết hợp trên bệnh nhân sức đề kháng kém, độc tố của vi khuẩn mạnh (bệnh nhân mệt, yếu, nghiện rượu, đái tháo đường…) các vùng hay bị viêm tấy lan tỏa là sàn miệng, má, hố thái dương và các vùng sâu của mặt.

VI KHUẨN

đa dạng, gồm vi khuẩn ưa khí (liên cầu khuẩn, tụ cầu) và vi khuẩn kỵ khí (thoi xoắn khuẩn, perfringens…). Các vi khuẩn ưa khí và kỵ khí phối hợp với nhau làm tăng thêm quá trình nhiễm khuẩn và nhiễm độc. Độc tố vi khuẩn mạnh làm nhiễm độc thần kinh, cơ, hoại tử tổ chức. Sự phối hợp hoạt động của hai loại vi khuẩn còn làm cho tổ chức viêm có mùi thối, sinh hơi và hoại tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1.2. VIÊM TẤY LAN TỎA (PHLEGMON)

3.1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔN THƯƠNGTRONG VIÊM TỤ

Khi đã hình thành mủ thì mủ gom tụ lại ngay thành hình túi mủ có màng giới hạn

TRONG VIÊM TẤY LAN TOẢ:

Lúc đầu tổn thương viêm chưa hình thành mủ, khi đã hình thành mủ rồi thì mủ khơng tụ lại thành ổ lớn mà nó đọng từng ổ nhỏ giữa mơ lỏng lẻo, sau đó mủ lan tràn chảy giữa cơ và cân. Động mạch bị loét, xuất huyết, tĩnh mạch bị tắc, mô mềm bị hoại tử lan rộng.

Là một viêm mô tế bào lan rộng, tiến triển nhanh, các tổ chức viêm chịu một quá trình hoại tử lan rộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1.2. VIÊM TẤY LAN TỎA (PHLEGMON)

3.1.2.3. TRIỆU CHỨNGTỒN THÂN

có dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc như sốt cao, rét run, mệt mỏi, mất ngủ, da xanh tái, có thể thấy khó thở nếu vùng viêm lan tỏa xuống thành bên họng.

Nếu nhiễm trùng nhiễm độc nặng sẽ có dấu hiệu mạch nhiệt phân ly (nhiệt độ tăng cao nhưng mạch chậm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hạn chế, ngách lợi bên bệnh đầy, niêm mạc nề đỏ

(Hình 6.1).

Hình 6.1. Áp xe vùng má

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiệu chuyển sóng rõ (Hình 6.2).

- Dấu hiệu khít hàm dữ dội, niêm mạc vùng má và bờ trước ngành lên xương hàm dưới bên bệnh nề, ấn rất đau.

- Chẩn đoán phân biệt:

+ Áp xe tuyến nước bọt mang tai: lỗ stenon nề đỏ, vuốt dọc ống có mủ chảy ra.

+ Viêm xương tủy vùng góc hàm: có dấu hiệu vincent,

cần chụp Xquang để phân biệt. <sub>Hình 6.2. Áp xe vùng cơ </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3.1.3.4. ÁP XE CÁC VÙNG SÀN MIỆNG (VÙNG DƯỚI HÀM, DƯỚI CẰM, DƯỚI LƯỠI)

- Sưng to vùng dưới hàm, vùng cằm lan xuống xương móng, vùng má, vùng cổ bên (hình 6.3). Sờ lúc đầu cứng, sau mềm hoặc

chuyển sóng.

- Khít hàm nhiều, nuốt khó, niêm mạc ngách lợi và sàn miệng nề, xung huyết,nếp dưới lưỡi lồi lên như mào gà, lưỡi có thể nề và bị đẩy về bên lành, cử động đau.

- Chẩn đoán phân biệt:

Áp xe tuyến dưới hàm: khám thấy có mủ chảy ra qua lỗ ống

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1.3. CÁC THỂ LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP

3.1.3.5. ÁP XE CÁC VÙNG SÂU (KHOANG SAU HÀM, KHOANG BÊN HẦU)

Đây là vùng có chứa nhiều thành phần giải phẫu quan trọng như động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài, dây thần kinh IX, X, XI, XII, các hạch giao cảm cổ.

- Dấu hiệu toàn thân thường nặng nề: sốt cao, thể trạng suy sụp, đau đầu, mạch nhanh nhỏ.

- Dấu hiệu cơ năng: rất khó nuốt, khó thở, đau nửa mặt bên bệnh.

• Ấn sau góc hàm và dọc bờ sau cành lên xương hàm dưới rất đau.

• Miệng há hạn chế nhiều, niêm mạc vùng ngách lợi sau và trụ trước màn hầu nề, căng, có thể đẩy amidan và vòm miệng mềm vào giữa, sờ túi cùng hàm trên và lồi củ xương hàm trên rất đau. Sờ hai tay, một ngón ở hầu, các ngón khác ở ngồi mặt sau và dưới góc hàm có thể thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3. TRIỆU CHỨNG

3.1.3. CÁC THỂ LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP

3.1.3.6. DẤU HIỆU CỦA VIÊM TẮC TĨNH MẠCH XOANG HANG

- Sốt cao 39 - 40ºC, rét run.- Đau đầu dữ dội.

- Dấu hiệu kích thích màng não: sợ tiếng động, sợ ánh sáng.

- Dấu hiệu mắt: mi nề, lồi mắt, sợ ánh sáng, ấn nhẹ nhãn cầu thấy đau, rối loạn phản xạ, rối loạn vận động nhãn cầu, lác mắt.

- Có thể có viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3. TRIỆU CHỨNG

3.2. VIÊM XƯƠNG TỦY HÀM

3.2.1.1. VIÊM XƯƠNG TỦY HÀM CẤP TÍNH

<small>Thường gặp sau một giai đoạn răng bị viêm quanh cuống răng cấp tính.</small>

<small>- Tồn thân: sốt cao 39 - 40oC.</small>

<small>- Cơ năng: đau nhiều, đau ẩm ỉ dọc theo xương hàm. Đau có thể lan ra nửa hàm hoặc nửa đầu tương ứng với bên có răng ngun nhân. </small>

<small>• Màng xương dày phồng, ấn rất đau.</small>

<small>• Răng nguyên nhân lung lay, tùy theo bệnh lý của răng nguyên nhân mà có thể phát hiện thấy những hình ảnh tổn thương tổ chức cứng của răng n</small>

<small>• Nếu là viêm xương tủy hàm ở hàm dưới: có dấu hiệu Vincent</small>

3.2.1. Viêm xương tủy hàm nguyên nhân do răng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3. TRIỆU CHỨNG

3.2.1.2. VIÊM XƯƠNG TỦY HÀM MẠN TÍNH

Có thể viêm mạn tính ngay ở giai đoạn đầu do độc tố của vi khuẩn yếu hoặc là tiếp sau giai đoạn viêm cấp tính.

- Tồn thân: khơng có gì đặc biệt.

- Cơ năng: biểu hiện đau không rõ.

- Xquang: màng xương dầy, có hình ảnh mảng xương chết (vùng sáng ranh giới khơng rõ do mất khống hoặc thấy vùng xương mất khoáng tách khỏi xương hàm)

3.2.1. Viêm xương tủy hàm nguyên nhân do răng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3. TRIỆU CHỨNG

3.2.2. VIÊM XƯƠNG TUỶ HÀM DO NGUYÊN NHÂN TOÀN THÂN

Thường gặp ở hàm trên và trẻ nhỏ, sau một bệnh toàn thân như: sởi, thương hàn… vi khuẩn đi theo đường máu tới và khu trú ở xương.

3.2.1. Viêm xương tủy hàm nguyên nhân do răng

Thời kỳ ủ bệnh: kéo dài 2 ngày, trẻ quấy khóc, sốt cao 39 - 400C. Triệu

1-chứng tại chỗ chưa thấy gì đặc biệt

Thời kỳ khởi phát: triệu chứng tại chỗ rõ như sưng nề nhẹ vùng dưới ổ mắt. Rãnh mũi má đầy, xương, màng xương sưng phồng, ấn đau. Ngách lợi sưng tấy, đầy phồng.

Thời kỳ toàn phát: xương, màng xương phồng, ngách lợi hàm trên đầy. Nhiều răng lung lay nhưng khơng phát hiện thấy răng ngun

nhân. Có rị mủ ra ngồi da, nếu là hàm dưới có dấu hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

4.1. NGUYÊN TẮC

<small>Dựa vào tình trạng tồn thân, tại chỗ; cần khám lâm sàng tỉ mỉ để đánh giá đúng tình trạng nhiễm </small>

<small>trùng, nhiễm độc. Phát hiện các bệnh nội khoa có liên quan, đặc biệt là bệnh đái tháo đường hay suy giảm miễn dịch mắc phải, vị trí và tính chất tại chỗ của tổn thương</small>

Cấy vi khuẩn, làm

kháng sinh đồ để tìm vi khuẩn và chọn kháng sinh cho phù hợp.

Cấy máu khi tình trạng

nhiễm khuẩn nặng nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết, người bệnh có dấu hiệu nhiễm độc nặng hoặc khi các phương pháp điều trị trước đó tỏ ra ít có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

4.2. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ4.2.1. Toàn

Giảm đau, kháng viêm: Nên sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không steroid.

Sử dụng dịch điện giải: Cơ thể sốt cao, bệnh nhân ăn uống kém do đau, do

khít hàm có thể đưa đến tình trạng mất nước điện giải

Truyền máu: Được chỉ định khi lượng hemoglobin hoặc hồng cầu

giảm,truyền máu có tác dụng tăng protein và tăng đề kháng miễn dịch của cơ thể

Các loại vitamin, chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng

Điều trị kết hợp: dùng thuốc điều trị kết hợp theo hội chẩn của các chuyên khoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

4.2. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ4.2.2. Tại

Những trường hợp ổ mủ nằm sâu cần thăm khám kỹ để chọn đường rạch phù hợp, có thể dùng kim chọc dị để xác định hướng bóc tách dẫn lưu, tránh làm tổn thương nhiều tổ chức

Với viêm xương tủy hàm khi có xương mục: chỉ phẫu thuật lấy xương mục sau giai đoạn cấp và cơ thể đã được dùng kháng sinh liều cao giúp cho cơ thể chống được độc tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

4.2. ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ4.2.3. Điều trị nguyên nhân

Nhổ răng nguyên nhân khi có chỉ định nên nhổ sau khi đã dùng kháng sinh 2 - 3 ngày

Xử trí vết thương phần mềm, phẫu thuật nang...khi điều kiện cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

5. PHÒNG BỆNH

Cần tuyên truyền, phổ biến phương pháp vệ sinh răng miệng, phát hiện sớm, điều trị kịp thời các bệnh về răng miệng như sâu răng, viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống răng, bệnh nha chu. Cần kiểm tra sức khoẻ răng miệng định kỳ 6 tháng 1 lần

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×