Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận môn triết học đề tài vai trò của phật giáo ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

o0o

----TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC

Đề tài: Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hoàng Thị Hạnh

Mã số học viên : 20222215M

Mã lớp : Triết học 1 - 23 (BK02)

Hà Nội, tháng 8/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

o0o

----TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC

Đề tài: Vai trị của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hoàng Thị Hạnh

Mã số học viên : 20222215M

Mã lớp : Triết học 1 - 23 (BK02)

Hà Nội, tháng 8/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...5

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài...5

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài...6

6. Đóng góp của đề tài...6

7. Kết cấu đề tài...6

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG...7

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CƠ BẢN...7

1.1. Khái quát về Phật giáo...7

1.1.1. Nguồn gốc của Phật giáo...7

1.1.2. Khát quát về Phật giáo...9

1.2. Sự phát triển và du nhập Phật giáo vào Việt Nam...14

1.2.1. Lịch sử Phật giáo Việt Nam...14

1.2.2. Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam...15

Chương 2. VÀI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .182.1. Những nội dung cơ bản của Triết học Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam...18

2.1.1. Thế giới quan - quan niệm về các yếu tố tạo nên thế giới...18

2.1.2. Quan niệm về nhân sinh quan...19

2.2. Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay...20

2.2.1. Nêu cao giá trị làm người...20

2.2.2. Phát huy truyền thống hộ quốc an dân...20

2.2.3. Xây dựng đạo đức, định hướng tư duy...21

2.2.4. Gắn bó trong khối đại đoàn toàn dân...22

KẾT LUẬN...24

TÀI LIỆU THAM KHẢO...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài

Xã hội là một hệ thống tồn vẹn có cấu trúc phức tạp với nhiều yếutố hợp thành. Với tính cách là một yếu tố của cấu trúc đó, tơn giáo đã cónhững ảnh hưởng không nhỏ đến con người và xã hội trên cả hai mặt, tíchcực và tiêu cực, góp phần tạo nên sắc thái đặc biệt cho đời sống nhân loại.

Vấn đề xem xét ảnh hưởng của tôn giáo đối với lối sống, đạo đứccũng được đặt ra và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Bởi lẽ,tác động của những mặt trái của kinh tế thị trường hiện nay đã làm nảy sinhnhững hành vi, lối sống không phù hợp truyền thống tốt đẹp của dân tộc vàtiến bộ xã hội. Những hành vi đó đã làm xói mịn giá trị văn hố truyềnthống mà dân tộc đã mất hàng ngàn năm mới có thể hình thành được.

Phật giáo dễ dàng đi vào lịng người, có tác dụng hoàn thiện nhâncách, đạo đức, hướng con người đến lối sống vị tha, bình đẳng và bác ái.Phật giáo đã trở thành một trong những hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sốnglâu dài, tồn tại cho đến ngày nay, đã ảnh hưởng sâu sắc đối với đời sốngtinh thần con người Việt Nam. Phật giáo ở Việt Nam luôn gắn liền với vậnmệnh đất nước, thăng hoa cùng dân tộc, trong mọi hoàn cảnh và dù trải quanhiều thời đại vẫn ln là một tơn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bóvới dân tộc Việt Nam.

Nghiên cứu về vai trò cũng như những ảnh hưởng của Phật giáo ởViệt Nam hiện nay nhằm tìm ra những giải pháp phát huy ảnh hưởng tíchcực, khắc phục hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực là vấn đề có ý nghĩa lýluận và cấp thiết. Với tầm quan trọng và ý nghĩa như vậy, tơi chọn đề tài“Vai trị của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay”.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Tổng quan về đề tài

Phật giáo là tôn giáo - triết học cổ đại có tầm ảnh hưởng sâu sắc tớiđời sống văn hoá tinh thần của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới đặc biệtlà khu vực Châu Á. Nó thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của các tăng niPhật tử, các nhà khoa học trên mọi khía cạnh. Phật giáo được đánh giá caobởi những giá trị văn hố của nó.

Phật giáo có thể được định nghĩa và giải thích bằng những góc nhìnkhác nhau như sau:

- Phật giáo là giáo lý của Đức Phật (người Giác Ngộ), nhằm hướngdẫn và phát triển con người bằng cách làm cho thân tâm trong sạch (thôngqua con đường Đạo Đức), làm cho thân tâm bình lặng (thơng qua conđường Thiền Tập) và làm khai sáng tâm linh con người (thông qua conđường Trí Tuệ).

- Phật giáo là một “tơn giáo” được thiết lập nên bởi Đức Phật vì phúclợi của chúng sinh, vì hạnh phúc của chúng sinh và vì sự tiến bộ của thếgiới con người. Mọi người từ mọi xứ sở đều có thể áp dụng những giáo lývà hướng dẫn của đạo Phật vào trong cuộc sống của mình, tuỳ theo căn cơ,khả năng, điều kiện và ý chí tự do.

- Phật giáo là một tơn giáo chủ trương lẽ - thật và sự thực hành củachính bản thân mỗi người. Chỉ có mình mới thực hành cho mình, giải quyếtvấn đề tâm linh và những đau khổ của mình và chính mình, giải thốt chomình. Và sau đó là giúp đỡ người khác đi theo con đường đạo vì lịng từ bivà để tu dưỡng thêm lòng từ bi đối với họ.

- Phật giáo vừa là triết học vừa là thực hành. Mặc dù Phật giáo cũngchấp nhận sự hiện hữu của những chúng sinh là chư thiên (như thiên thần,trời, thánh nhân), nhưng Phật giáo không đặt vấn đề những chúng sinh siêuphàm xuất trần đó là phần quan trọng trong học thuyết tơn giáo của mình.Thay vì vậy, Phật giáo dạy con người phải tu tập những phẩm chất nhưluôn biết “Sĩ nhục” và “Sợ hãi” về mặt lương tâm để tránh làm những điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bất thiện. Người tránh bỏ điều bất thiện, xấu, ác là người có được nhữngphẩm chất của những bậc thiên thần và trời, có được lịng tin chánh tín, đạođức, lịng học hỏi, lịng rộng lượng và trí tuệ. Hơn nữa, Phật giáo chỉ dạyrằng, nếu một người những ô nhiễm “Tham – Sân – Si” thì người đó đượccho là một người tốt lành và siêu việt.

Enstein - nhà bác học vĩ đại của nhân loại, khi nghiên cứu về đạoPhật đã cho rằng, “đây là tôn giáo của tương lai, là tôn giáo của vũ trụ”.Ông đánh giá cao quan niệm phủ nhận thần linh, thượng đế, đánh giá caothực nghiệm vật chất và tinh thần trong ý thức Phật giáo. Ông cho rằng,“nếu có một tơn giáo nào đó đáp ứng được u cầu của khoa học hiện đạithì tơn giáo đó chính là Phật giáo”.

Bertarand Rusel - nhà toán học kiêm triết học người Anh đã từng viếttrong cuốn Lịch sử Triết học Tây Phương rằng “Phật giáo là tổ hợp củatriết lý suy cứu và triết lý khoa học”. Phật giáo đề cao phương pháp khoahọc và theo đuổi mục đích thuần lý. Phật giáo có thể thay thế cho khoa họcở những đoạn đường mà khoa học không đến được do tính khơng hồnthiện của những cơng cụ khoa học.

Nhà sử học nổi tiếng người Anh - H.G. Well khi đánh giá về vai tròcủa Phật giáo đã cho rằng, “Phật giáo đã đóng góp cho sự tiến bộ của nềnvăn minh nhân loại nhiều hơn bất cứ một ảnh hưởng nào khác trong lịchsử nhân loại”.

Vào cuối triểu đại nhà Thanh ở Trung Quốc, việc nghiên cứu Phậtgiáo đã rất thịnh hành trong giới tri thức Trung Quốc. Các nhà nghiên cứunhư Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu và Chương TháiNiêm đã sử dụng học thuyết Phật giáo như một vũ khí tư tưởng chống lạicác trào lưu sùng bái tư tưởng phương Tây.

Ở Việt Nam, từ lâu trong lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo và tácđộng của Phật giáo đã được quan tâm nghiên cứu trong suốt chiều dài lịch

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sử dân tộc kể cả giai đoạn suy tàn. Đặc biệt, từ những năm cuối của thế kỷXX trở đi đã xuất hiện rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về Phậtgiáo, về vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội nói chung và trong lốisống của người Việt Nam nói riêng. Trong cuốn “Ảnh hưởng của các hệ tưtưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay” (NXB CTQG, HàNội 1997) do GS. Nguyễn Tài Thư chủ biên, các tác giả đã đề cập đến vaitrò của Phật giáo trên một số lĩnh vực như: ảnh hưởng của Phật giáo đối vớihệ tư tưởng, đối với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam…

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài “Vai trị của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay” nhằm phân tíchvai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vai trò, ảnh hưởng củaPhật giáo đối với xã hội Việt Nam hiện nay.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đề tài tiến hành nghiên cứu vai trò của Phật giáo đối với xã hội ViệtNam từ xưa đến nay.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịchsử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vậndụng các phương pháp nghiên cứu như: logic, lịch sử, phân tích và tổnghợp, …

Nội dung nghiên cứu đề tài gồm 2 chương, cụ thể như sau:

Chương 1. Khái quát về Phật giáo và tư tưởng triết học Phật giáo cơ bản

1.1. Khái quát về Phật giáo

1.2. Sự phát triển và du nhập Phật giáo vào Việt NamChương 2. Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

2.1. Những nội dung cơ bản của Triết học Phật giáo ảnh hưởng đếnngười Việt Nam

2.2. Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TƯ TƯỞNGTRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CƠ BẢN

1.1. Khái quát về Phật giáo1.1.1. Nguồn gốc của Phật giáo

Phật giáo xuất xứ từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Công nguyên.Người sáng lập ra Phật giáo là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624trước cơng ngun thuộc dịng họ Thích Ca (Sakyà), con của vua TịnhPhạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu)xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hồng hậu Ma Da (Maya).

Là vị thái tử được vua cha yêuchiều, Tất Đạt Đa có cuộc sống nhưvương giả, đủ đầy từ bé. Ông cũng làngười được vua cha định sẵn là người kếnhiệm ngai vàng, cai quản đất nước. Ơngtừng lập gia đình và có một người contrai là La hầu La. Dù sống cuộc đời đầyhoan lạc thời niên thiếu, vô thường củathế sự nên năm 29 tuổi, ông đã từ bỏcuộc sống giàu sang, phú quý, tự mìnhbước chân đi tìm con đường cứu khổchúng sin, khám phá triết lý cuộc sốngcủa cuộc đời. Từ lúc đó, Tất Đạt Đa dànhtất cả cơng sức, thời gian của

Hình 1.1. Tranh vẽ thái tử TấtĐạt Đa và dì ruột Kiều Đàm DiMình đi trải nghiệm, chu du cảm nhận cuộc sống đau khổ của nhân gian.

Khi ngài cảm nhận rõ những điều mà chúng sanh thì thường chìmsâu vào ái dục, định kiến, chấp ngã, … Ngài trăn trở làm sao để con ngườidễ dàng chấp nhận và cảm thấu được giáo lý ấy? Bằng trí tuệ giác ngộ sâusắc của mình, Đức Thế Tơn thực hiện ba lần thỉnh cầu và phát khởi thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nguyện hộ trì giáo pháp của Phạm Thiên và gióng lên tiếng trống Pháp - bắtđầu thực hiện sứ mạng của mình. Đây cũng là lúc ngài tuyên bố với bốnphương ba cõi rằng con đường cứu khổm con đường dẫn đến cõi bất sanhbất diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở. Phật Giáo ra đời từ đây và pháttriển mạnh mẽ cho đến hiện nay.

Sau nhiều năm tìm thầy học đạo, Tất Đạt Đa nhận ra rằng phươngpháp tu hành của những vị thầy mình theo học đều khơng thể giải thốtcuộc sống khổ đau của con người. Cuối cùng, ơng đến ngồi nhập định dướigốc cây Bồ đề và thể rằng “Nếu Ta khơng thành đạo thì dù thịt nát xươngtan, Ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này”. Sau 49 ngày đêm thiềnđịnh, đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệulà Phật Thích Ca Mâu Ni. Đó là ngày 8 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi,Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng 60 đệ tử thân tín đầu tiên đã thành lập mộtgiáo hội, mỗi người chia ra một phương để dạy đạo cho dân chúng. Chínhnhớ tính nhân văn cùng sự thấu tình đạt lý, đạo Phật ngày càng được truyềnbá rộng rãi và thu hút nhiều người muốn tu học.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.2. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ dạy 60 đệ tử xuất gia mỗingười một ngã đi hoằng dương giáo Pháp

1.1.2. Khát quát về Phật giáo

Trong Phật giáo có chứa đựng nhiều giá trị văn hố, đạo đức có ảnhhưởng khơng nhỏ đến văn hố của một số quốc gia, dân tộc cơng nhận nó.Học thuyết Phật giáo chứa đựng những điều cốt tử là: Khổ, Không, vôthường, vô ngã, những sự triển khai cụ thể trong từng thời pháp, từng hồncảnh thì khác nhau. Phật giáo đề cao con người, con người là tầm quantrọng trong học thuyết đạo đức Phật giáo và con người phải chịu tráchnhiệm về hành động của chính bản thân mình.

Tư tưởng chủ đạo của Phật giáo là dạy con người ln hướng thiện,có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp, yên vui trong hiện tại. Đạo Phậtkhơng cơng nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người,không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đềuphải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làmviệc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật cịn thể hiện là một tơn giáo tiến bộkhi khơng có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đạo Phật từng nói “Khơng cóđẳng cấp trong dịng máu cùng đỏ như nhau, khơng có đẳng cấp trong giọtnước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, Đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đồn kếtvà khơng phân biệt những người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phậtlà “Tứ chúng đồng tư”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùngđược tu và nếu ai đó quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật.

Khác với một số tôn giáo lớn khác trên thế giới, đạo Phật chủ trươngkhơng có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuấtphát từ lý do Đức Phật hiểu rõ ham muốn quyền lực của con người, do đóĐức Phật chủ trương khơng giao quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệtử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phật giáo là một tơn giáo hồ bình, hữu nghị, hợp tác. Trải qua hơn25 thế kỷ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 quốc gia trênthế giới, ở hầu hết các châu lục nhưng ln với trạng thái ơn hồ, chưa baogiờ đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tínhđến năm 2008, đạo Phật có khoảng hơn 350 triệu tín đồ và hàng trăm triệungười có tình cảm, tín ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hố và đạo đức củaPhật giáo. Người đến với Phật giáo là để thành tựu lý tưởng tự do, trở nênsáng suốt hơn, dũng khí hơn.

Kinh sách của Phật giáo được chia làm ba tạng (Tam tạng kinh điển),bao gồm: Kinh tạng là những sách ghi chép lời Phật giảng dạy về đạo lý,cịn gọi là Khế kinh, có nghĩa như là một chân lý; Luật tạng là sách ghichép những giới luật của Phật chế định dành cho hai chúng xuất gia và haichúng tại gia phải tuân theo trong quá trình sinh hoạt và tu học, đặc biệt làquy định đối với hàng đệ tử xuất gia; Luận tạng là sách giảng giải ý nghĩavề linh, luật. Về số lượng, kinh sách của Phật giáo được coi là một kho tàngvĩ đại. Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 pho sách, ngồi ra cịn rất nhiềunhững trước tác, bình luận, giải thích giáo lý và rất nhiều các lĩnh vực khácnhư: văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý học được truyền bá khắp thếgiới và được dịch ra nhiều thứ tiếng.

Giáo lý của Phật có rất nhiều nhưng đều xuất phát từ thực tế cuộcsống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, khơng épbuộc mà hồn tồn chỉ mang tính định hướng để cho mọi người tuỳ điềukiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để cho dù tu theo cách nàotrong 84.000 pháp mơn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt đượcđến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho giađình và xã hội. Giáo lý cơ bản của Phật giáo có hai vấn đề quan trọng là LýNhân duyên và Tứ Diệu đế (4 chân lý). Phật giáo quan niệm các sự vật,hiện tượng trong vũ trụ luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng theoquy luật Thành - Trụ - Hoại - Khơng (mỗi sự vật đều có q trình hình

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thành, phát triển và tồn tại một thời gian, rồi biến chuyển đi đến huỷ hoạivà cuối cùng là tan biến, ví như một làn sóng, khi mới nhơ lên gọi là“thành”, khi nhô lên cao nhất gọi là “trụ”, khi hạ dần xuống gọi là “hoại”,đến khi tan rã lại trở về “không”) và đều bị chi phối bởi quy luật nhân -duyên, trong đó nhân là năng lực phát sinh, là mầm để tạo nên quả vàduyên là sự hỗ trợ, là phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở. Tuỳ vào sựkết hợp giữa nhân và duyên mà tạo thành các sự vật, hiện tượng khác nhau.Có hay khơng một hiện tượng, sự vật là do sự kết hợp hay tan rã của nhiềunhân, nhiều duyên. Nhân và duyên cũng khơng phải tự nhiên có mà nóđược tạo ra bởi sự vận động của các sự vật, hiện tượng và quá trình hợp -tan của các nhân - duyên có trước để tạo ra nhân - duyên mới, Phật giáo gọiđó là tính “trùng trùng dun khởi”. Về con người, Phật giáo cho rằng cũngkhơng nằm ngồi quy luật: Thành - Trụ - Hoại - Khơng, hay nói cách khácbất cứ ai cũng phải tuân theo quy luật: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (đó là chutrình con người được sinh ra, lớn lên, tồn tại, thay đổi theo thời gian vàcuối cùng là diệt vong). Khi con người mất đi thì tinh thần cũng theo đó màtan biến. Phật giáo không công nhận một linh hồn vĩnh cửu, tách rời thânthể để chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Phật giáo quan niệm con ngườiđược sinh ra không phải là sản phẩm của một đấng tối cao nào đó, càngkhơng phải tự nhiên mà có. Sự xuất hiện của một người là do nhiều nhân,nhiều duyên hội hợp và người đó khơng cịn tồn tại khi nhân duyên tan rã.Nhân - duyên ở đây được Phật giáo khái quát thành một chuỗi 12 nhânduyên (thập nhị nhân duyên), là sợi dây liên tục nối tiếp con người trongvịng sinh tử ln hồi: 1) Vơ minh; 2) Hành; 3)Thức; 4) Danh sắc; 5) Lụcnhập; 6) Xúc; 7) Thụ; 8) Ái; 9) Thủ; 10) Hữu; 11) Sinh; 12) Lão tử. Trongđó, Vơ minh là dun của “Hành”, Hành là duyên của “Thức”, Thức làduyên của “Danh sắc”, Danh sắc là duyên của “Lục nhập”, Lục nhập làduyên của “Xúc”, Xúc là duyên của “Thụ”, Thụ là duyên của “Ái”, Ái làduyên của “Thủ”, Thủ là duyên của “Hữu”, Hữu là duyên của “Sinh”, Sinhlà duyên của “Lão tử”. Phật giáo cho rằng 12 nhân duyên có quan hệ gắn

</div>

×