Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

các rào cản đối với cải cách hành chính nhà nước ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI: CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM</b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN</b>

<b>HỌC PHẦN: ………MÃ PHÁCH: ………</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...1NỘI DUNG...2

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1...2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...2

1.1. Khái niệm hành chính nhà nước...2

1.2. Khái niệm cải cách hành chính nhà nước...2

1.3. Sự cần thiết phải cải cách nền hành chính...3

1.3.1. Lý do khách quan...3

1.3.2. Lý do chủ quan...4

1.4. Mục đích cải cách hành chính nhà nước...4

1.5. Vai trị của cải cách hành chính nhà nước...5

1.6. Các mục tiêu và tiêu chí của cải cách hành chính nhà nước...6

CHƯƠNG 2...8

THỰC TIỄN VẤN ĐỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ CÁC RÀO CẢN ĐỐIVỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM...8

2.1. Thực tiễn cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay...8

2.2. Những thành tựu đạt được trong trong thực hiện cải cách hành chính tại ViệtNam...10

2.3. Những rào cản cịn tồn tại trong trong thực hiện cải cách hành chính tại ViệtNam...13

2.4. Nguyên nhân dẫn đến những rào cản trong thực hiện cải cách hành chính tạiViệt Nam...16

2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong cải cách hành chính tại Việt Nam và khắcphục những rào cản còn tồn tại...17

KẾT LUẬN...20

TÀI LIỆU THAM KHẢO...21

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CCHC : Cải cách hành hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Cải cách hành chính địi hỏi sự thay đổi tồn diện trong các khía cạnh tổchức, quy trình và nền văn hóa làm việc của các cơ quan chính phủ và tổ chứccơng quyền. Việc áp dụng các phương pháp hiện đại, tận dụng công nghệ thôngtin và thực hiện sự minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động cơng quyền có thểtạo ra một hệ thống hành chính hiệu quả, tiết kiệm thời gian và tài nguyên, từ đóđáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người dân.

Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ sự cầnthiết phải tiến hành cải cách hành chính nhà nước, coi đây là một giải pháp quantrọng góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Dựa trên nhữngđịnh hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước đã tiến hành cải cách hành chínhnhà nước từng bước thận trọng qua nhiều giai đoạn.

Cải cách hành chính để hướng tới xây dựng một nền hành chính hoạtđộng có hiệu lực và hiệu quả là mong muốn của bất kỳ nhà nước nào, do đó, cảicách hành chính xuất hiện và tồn tại cùng với quá trình phát triển của mỗi quốcgia. Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, đồng thời vớiviệc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành, có thể chiacải cách hành chính nhà nước thành 4 giai đoạn chủ yếu. Qua đó để bài nhiềubài học kinh nghiệm đối với cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cải cách hành chính tại Việt Nam,khơng tránh khỏi những rào cản và thách thức đáng kể. Những rào cản này cóthể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và ảnh hưởng đến tiến độ, hiệuquả và bền vững của quá trình cải cách. Vì vậy, để đạt được thành cơng trongviệc cải cách hành chính, cần phải tìm hiểu và đối mặt với những rào cản nàymột cách đúng đắn và nhất quán.

Để làm sáng tỏ những vấn đề trên, em chọn đề tài: “Các rào cản đối vớicải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NỘI DUNG CHƯƠNG 1. </b>

<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1.1. Khái niệm hành chính nhà nước</b>

Nền hành chính nhà nước là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong hoạtđộng quản lý nhà nước hiện nay. Xét một cách chung nhất, nền hành chính nhànước là khái niệm được dùng để chỉ tất cả những yếu tố bảo đảm cho hoạt độnghành chính nhà nước được tiến hành, bao gồm hệ thống thể chế hành chính nhànước là nền tảng pháp lý cho hoạt động hành chính nhà nước, hệ thống các cơquan hành chính nhà nước hợp thành bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ cánbộ, công chức làm việc trong bộ máy đó để thực thi cơng vụ và các nguồn nhânlực vật chất cần thiết để tiến hành hoạt động hành chính bao gồm cơng sở, cơngsản và các nguồn lực tài chính khác

Nền hành chính của một quốc gia là một thể thống nhất, ở đó, các yếu tốcấu thành có một mối liên hệ gắn bó hữu cơ, chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.Nền hành chính nhà nước được điều hành thống nhất bởi Chính phủ nhằm bảođảm tính hệ thống và ổn định trong phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, để nềnhành chính hoạt động tốt, hướng đến việc đạt được mục tiêu chung, cần đảm bảosự thống nhất, hài hòa, đồng bộ giữa các yếu tố cấu thành và các chủ thể hànhchính nhà nước ở các cấp trên cơ sở phân định rõ thẩm quyền, chức năng củachúng.

<b>1.2. Khái niệm cải cách hành chính nhà nước</b>

“Cải cách hành chính” là một khái niệm của hành chính học. Do chế độchính trị khác nhau, do trình độ và giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của cácnước khác nhau, và do sự khác biệt trong quan điểm và góc độ nghiên cứu màgiữa các nước khác nhau có những định nghĩa khác nhau về cải cách hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo nghĩa rộng, cải cách hành chính có thể hiểu những thay đổi đượcthiết kế có chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt độngquản lý của bộ máy nhà nước: Lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, cơng tác cánbộ, tài chính, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra, thông tin và đánh giá.

Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính là một quá trình thay đổi nhằm nângcao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháphành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vựcquản lý của bộ máy HCNN.

Theo tài liệu của Liên hợp quốc (1971), cải cách hành chính là những cốgắng có chủ định nhằm đưa những thay đổi cơ bản vào hệ thống HCNN thôngqua các cải cách có hệ thống hoặc các phương thức để cải tiến ít nhất một trongbốn yếu tố cấu thành của nền hành chính cơng: thể chế, cơ cấu, nhân sự và tiếntrình.

Vậy, có thể định nghĩa CCHC là sự tác động có kế hoạch lên tồn bộ haymột số bộ phận của nền HCNN (thể chế, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ cơngchức, tài chính cơng) nhằm xây dựng nền hành chính cơng đáp ứng u cầu củamột nền hành chính hiện đại có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất lượng caohơn.

<b>1.3. Sự cần thiết phải cải cách nền hành chính</b>

Cải cách nền hành chính nhà nước là một q trình liên tục mang tínhđịnh nhằm làm cho hoạt động thực thi quyền hành pháp ngày càng thích ứnghơn với yêu cầu của sự vận động và phát triển nền kinh tế, xã hội của mỗi quốcgia. Cải cách hành chính nhà nước là một bộ phận của cải cách tổ chức và hoạtđộng của hệ thống bộ máy nhà nước nói chung. Cải cách nền hành chính xuấtphát từ các lý do sau:

1.3.1. Lý do khách quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Có nhiều lý do khách quan địi hỏi nền hành chính nhà nước phải được cảicách:

Xu hướng phát triển chung của các nhà nước là phải thu hẹp phạm vi hoạtđộng của bộ máy hành chính; Trình độ dân trí và tinh thần dân chủ ngày càngcao đã đặt ra những yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hànhchính và người dân càng tham gia trực tiếp vào cơng việc của cơ quan hànhchính; Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế đã địi hỏi hoạt động hành chínhnhà nước phải thay đổi cả về hình thức, nội dung; phải tuân theo nhiều thông lệquốc tế trong hoạt động hành chính nhà nước; Khu vực phi chính phủ và kinh tếtư nhân ngày càng phát triển, tạo cơ hội để họ tham gia nhiều hơn vào các lĩnhvực hoạt động vốn do nhà nước độc quyền.

1.3.2. Lý do chủ quan

Đó chính là những yếu kém, hạn chế, khơng phù hợp từ bên trong bộ máyhành chính nhà nước. Kết quả phân tích cho thấy những hạn chế bên trong nềnhành chính như sau:

Nền hành chính cơng truyền thống vốn có sức ì và trì trệ, nhất là tồn tạitrong cơ chế tập trung, quan liêu. Nay chuyển sang nền kinh tế thị trường nhưngcơ chế xin- cho vẫn tồn tại trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước;Hệ thống thể chế hành chính nhà nước, nhất là thể chế về kinh tế rất chậm đượcđổi mới; Tổ chức bộ máy quản chính nhà nước cồng kềnh, kém hiệu lực cầnphải được tổ chức lại cho phù hợp với hoàn cảnh mới; Phương thức tác động củachủ thể hành chính đến các đối tượng quản lý cần được thay đổi theo yêu cầuquản lý vĩ mơ nền kinh tế xã hội; hành chính nhà nước có nhiều cơ hội lựa chọnphương thức quản lý của mình do có sự trợ giúp của cơng nghệ mới.

<b>1.4. Mục đích cải cách hành chính nhà nước</b>

Thứ nhất, CCHC có mục đích lớn nhất là phục vụ người dân, tổ chức,doanh nghiệp tốt hơn. Do đó, mức độ hài lịng của khách hàng là tiêu chí chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để đánh giá hiệu quả CCHC của mỗi cơ quan bộ ngành, địa phương nói riêng vàcả nền hành chính nói chung.

Thứ hai, CCHC nhằm mục đích thay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hànhchính, với mục đích tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước.CCHC hướng tới mục đích chung nhất là làm cho hệ thống trở nên hiệu quảhơn, chất lượng các thể chế nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống, cơ chếhoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức làm việc trong các cơ quan nhà nước đạt hiệu quả, hiệu lực cao hơn.

Thứ ba, CCHC có mục đích là xây dựng một nền hành chính cơng chunnghiệp, hiện đại, vận hành thông suốt, hiệu quả, một nền hành chính trong sạch,vững mạnh, thống nhất, đồng bộ. Giảm thủ tục hành chính, quy trình hóa, minhbạch hóa, siết chặt kỷ cương hành chính do đó trở thành nhiệm vụ chính, cốt yếucủa hoạt động này.

Thứ tư, CCHC hướng tới mục đích tăng cường khả năng thích ứng củanền hành chính trước những biến đổi khơng ngừng của bối cảnh bên trong vàbên ngoài. Đồng thời, đây cũng là yêu cầu của một nền hành chính hiện đạitrong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa.

<b>1.5. Vai trị của cải cách hành chính nhà nước</b>

Hoạt động hành chính nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc bảođảm trật tự của xã hội, duy trì sự phát triển xã hội theo định hướng của nhànước, qua đó hiện thực hóa mục tiêu chính trị của đảng cầm quyền đại diện cholợi ích của giai cấp cầm quyền trong xã hội. Chính vì vậy, nâng cao chất lượnghoạt động của bộ máy hành chính nhà nước là yêu cầu và mong muốn của mọiquốc gia. Cải cách hành chính nhà nước, xét cho cùng, khơng có mục đích tựthân mà nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của bộ máy hành chínhnhà nước trong q trình quản lý các mặt của đời sống xã hội, trước hết là quảnlý, định hướng và điều tiết sự phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước khởi xướng và lãnh đạo ở nướcta gần 30 năm qua đã tạo nên những thay đổi vượt bậc trong đời sống kinh tế -xã hội của đất nước. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp đãtừng bước vững chắc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, duy trì được định hướngphát triển xã hội chủ nghĩa. Những thành cơng kể trên có nhiều nguyên nhân,trong đó có một nguyên nhân rất quan trọng là trong tồn bộ tiến trình đổi mớiđất nước từ năm 1986 cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta ln chú trọng đến cảicách nền hành chính nhà nước. Cải cách hành chính nhà nước đã trở thành mộttrong những đòi hỏi khách quan của sự phát triển và đổi mới. Khẳng định tầmquan trọng của cải cách hành chính nhà nước với tư cách là một bộ phận khôngtách rời và quyết định thành công của đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xácđịnh: cải cách hành chính là nội dung trọng tâm của cơng cuộc đổi mới và cảicách nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

<b>1.6. Các mục tiêu và tiêu chí của cải cách hành chính nhà nước</b>

Cải cách hành chính nhà nước có những mục tiêu và tiêu chí nhằm đạtđược các kết quả như sau:

Giảm thiểu thời gian và chi phí cho các thủ tục hành chính: Mục tiêu nàyđảm bảo rằng người dân và doanh nghiệp sẽ không phải đối mặt với quá nhiềuthủ tục và giấy tờ, và các quy trình hành chính được thực hiện nhanh chóng vàđơn giản hơn.

Tăng tính minh bạch của hệ thống hành chính nhà nước: Điều này đảmbảo rằng quá trình ra quyết định và thực hiện các thủ tục hành chính được thựchiện một cách minh bạch, trung thực và công khai.

Nâng cao chất lượng dịch vụ công: Mục tiêu này đảm bảo rằng người dânvà doanh nghiệp sẽ được hưởng một dịch vụ công chất lượng cao, đáp ứng nhucầu của họ và giải quyết các vấn đề của họ một cách hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tăng tính cạnh tranh và thu hút đầu tư: Điều này đảm bảo rằng quốc giacó thể thu hút đầu tư từ nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước có thể pháttriển và cạnh tranh trên thị trường.

Nâng cao năng lực quản lý của hệ thống hành chính nhà nước: Mục tiêunày đảm bảo rằng các cơ quan hành chính nhà nước có năng lực và kỹ năng đểthực hiện các quy trình và đưa ra các quyết định chính xác, hiệu quả và bảo vệlợi ích của người dân và doanh nghiệp.

Tạo sự tin tưởng và đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp:Mục tiêu này đảm bảo rằng người dân và doanh nghiệp tin tưởng vào hệ thốnghành chính nhà nước và cảm thấy hài lịng với dịch vụ cơng được cung cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2. </b>

<b>THỰC TIỄN VẤN ĐỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ CÁC RÀO CẢNĐỐI VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM2.1. Thực tiễn cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay</b>

Cải cách hành chính nhà nước liên quan tới nhiều yếu tố mang tính nội tạicủa từng quốc gia trong mỗi giai đoạn, do đó khơng có một nền hành chínhkhn mẫu cho tất cả các nước. Cải cách hành chính nhà nước phải bắt nguồn từthực tiễn của mỗi quốc gia, phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triểnkinh tế- xã hội và cả những yếu tố khác như truyền thống, văn hoá, lịch sử,…của quốc gia đó. Tuy nhiên, những kinh nghiệm của các nước khác đều là nhữngbài học quan trọng, có thể tham khảo và vận dụng một cách thích hợp.

Mơ hình “quản lý công mới” xuất hiện trong môi trường các nước pháttriển phản ánh một cách rõ nét những gì cần phải làm ở các nước này. Tuynhiên, việc ứng dụng mô hình này vào các nước đang phát triển nói chung vàViệt Nam nói riêng vẫn cịn là vấn đề phải tranh luận không chỉ trong giới họcthuật, mà cả giữa các nhà nghiên cứu hành chính thực tiễn.

Các nước phát triển với truyền thống hành chính lâu đời, với hệ thống luậtpháp đã tương đối ổn định và đầy đủ, trình độ phát triển kinh tế-xã hội và tươngứng với nó là ý thức dân chủ, ý thức pháp luật của đại bộ phận dân cư cũng nhưđội ngũ cán bộ, công chức đã đạt tới mức độ tương đối cao khiến cho các giảipháp cải cách hành chính nhà nước được áp dụng sẽ khác với ở các nước đangphát triển.

Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận khơng tách rời khỏi bộ máynhà nước nói riêng và hệ thống chính trị của một quốc gia nói chung, nên nóchịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố chính trị, yếu tố kinh tế - xã hội, cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

như mang tính đặc trưng khác của mỗi quốc gia như truyền thống văn hóa, lịchsử hình thành và phát triển… Cải cách hành chính ở các nước khác nhau nêncũng mang sắc thái riêng, được tiến hành trên những cấp độ khác nhau, ở nộidung khác nhau. Ở Việt Nam, cải cách hành chính được xác định là một bộ phậnquan trọng của công cuộc đổi mới, là trọng tâm của tiến trình cải cách nhà nướcCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, cải cách hành chính là một qtrình thay đổi có chủ định nhằm hồn thiện các bộ phận của nền hành chính đểnâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hành chính cơng trongquản lý nhà nước và phục vụ nhân dân, góp phần thực hiện thành cơng cơngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đảng và Nhà nước ta đã xác định:Cải cách hành chính phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của Việt Nam, có thamkhảo kinh nghiệm của các nước. Việc nghiên cứu, vận dụng những bài học kinhnghiệm từ các cuộc cải cách ở các nước sẽ góp phần quan trọng tạo nên thànhcơng của cơng cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.

Ngày 15 tháng 7 năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2021 – 2030 theo đó quan điểm chỉ đạo gồm:

Quán triệt chủ trương của Đảng về cải cách hành chính là một trongnhững đột phá phát triển đất nước; gắn cải cách hành chính đồng bộ với cải cáchlập pháp, cải cách tư pháp và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, góp phầnxây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cải cách hành chính phải xuất phát từ lợi ích của người dân, doanhnghiệp; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; lấy sự hài lòng của ngườidân, doanh nghiệp là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước các cấp.

Các nội dung cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ, thốngnhất, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tiễn và góp phần thúc

</div>

×