Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

CÁC BIỆN PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.35 KB, 22 trang )

Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
Các biện pháp vợt qua rào cản đối với hàng dệt
may vào thị trờng Hoa Kỳ khi Việt Nam gia nhập
WTO
3.1. Cơ sở để đa ra các giải pháp vợt rào cản cho dệt may
Việt Nam
3.1.1. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may Hoa Kỳ
Với ngời Mỹ, mua sắm là thói quen phổ biến nhất. Những lúc rảnh rỗi
hay muốn th giãn sau những giờ làm việc, ngời Mỹ thờng đến các cửa hàng,
siêu thị để mua những vật dùng cần thiết và những thứ mà họ thích. Các cửa
hàng cũng là nơi mà ngời dân có thể trò chuyện và mở rộng quan hệ xã hội của
mình.
Theo ngời Mỹ, mua sắm là yếu tố kích thích nền kinh tế phát triển. Mua
sắm càng nhiều thì sẽ làm gia tăng sản xuất và dịch vụ.
Với mặt hàng dệt may, Mỹ là nớc tiêu dùng hàng dệt kim may lớn nhất
thế giới. Hàng năm, ngời Mỹ tiêu dựng mặt hàng này gấp 1,5 lần ngời Châu
âu- thị trờng tiêu dựng hàng dệt may thứ hai thế giới. Theo điều tra, một năm
phụ nữ Mỹ mua 54 bộ quần áo.
Trong phong cách ăn mặc, ngời Mỹ thờng chú trọng đến yếu tố tự nhiên,
bình thờng. Với ngời Mỹ, sự thoải mái trong cách ăn mặc là u tiên hàng đầu.
Bởi vậy, khi làm việc nam giới thờng mặt những chiếc sơ mi và quần âu vải sợi
bụng rộng thoáng còn nữ giới thì mặc váy với chất liệu co giãn. Còn trong cuộc
sống hàng ngày, quần áo thun là phong cách ăn mặc đặc trng nhất ở mọi nơi
trên đất Mỹ, bạn cũng có thể bắt gặp phong cách ăn mặc này sống ở Mỹ rất
khẩn trơng và họ tiêu dùng các sản phẩm cũng rất khẩn trơng. Một số sản phẩm
mà họ chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn mặc dù cha hỏng nhng nó đã cũ
hoặc là họ không thích thì họ sẽ mua cho mình những thứ mới. Khi đó đi mua
thì họ sẽ mua sắm hàng loạt nhất là quần áo. Họ tích mua những quần áo độc
1
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp


đáo, nhng phải tiện lợi. Sau đó nếu thấy hết mốt hoặc cũ thì họ lại đem cho và
lại đi mua đồ mới.
Trong mặt hàng dệt may, ngời Mỹ khá dễ tính trong việc lựa chọn các sản
phẩm may nhng lại khó tính đối với các sản phẩm dệt. Ngời Mỹ thích vải sợi
bông, không màu, rộng và có xu hớng thích các sản phẩm dệt kim hơn.
Một đặc điểm trong điều kiện tự nhiên của Mỹ ảnh hởng đến tiêu dùng
hàng dệt may là khí hậu Mỹ rất đa dạng. Khí hậu đặc trng của Mỹ là khí hậu ôn
đới, không quá nóng về mùa khô và không quá lạnh về mùa đông. Bên cạnh đó,
Mỹ còn có khí hậu nhiệt đới ở Hawai và Florida, khí hận hàn đới ở Alaska, cận
hàn đới trên cùng bờ sông Mississipir và vùng khí hậu tại bình địa Tây Nam,
nhiệt độ giảm thấp vào mùa đông tại vùng Tây Bắc nên cần chú ý sự khác biệt
về địa lý khi sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngời dân ở đây.
Hiện nay, Mỹ là nớc giàu nhất thế giới với nhu nhập bình quân khoảng
36.000 USD cộng với thói quen tiêu dùng nhiều, Mỹ là thị trờng hấp dẫn đối với
các mặt hàng nói chung và mặt hàng dệt may nói riêng. Tuy nhiên, ở Mỹ mức
thu nhập cũng rất đa dạng tạo nên thị trờng cũng rất đa dạng và thờng chia làm
ba phân đoạn. Đúng là đoạn thị trờng thợng lu có thu nhập cao chuyên tiêu
dùng hàng dệt may có chất lợng cao, có nhãn hiệu nổi tiếng; đoạn thị trờng
trung lu tiêu dùng các mặt hàng cấp trung bình và đoạn thị trờng dân nghèo tiêu
dùng các mặt hàng cấp thấp. Sự đa dạng trong thu nhập cũng là điều kiện cho
các nớc xác định đoạn thị trờng phù hợp với năng lực.
Tiêu dùng với khối lợng lớn nên giá cả là yếu tố hấp dẫn nhất đối với ng-
ời Mỹ. Họ thích đợc giảm giá, khi giảm giá họ sẽ mua đợc nhiều hàng hơn mà
vẫn không phải tối nhiều tiền. Sau giá cả là chất lợng hàng hóa và hệ thống
phân phối sẽ là lựa chọn tiếp theo cho việc tiêu dùng sản phẩm. Ngời Mỹ coi
thời gian là tiền bạc nên con ngời ở đây luôn chạy đua với thời gian. Mọi thứ ở
Mỹ đều cần nhanh, tiện lợi nhng không có nghĩa là không đẹp không ngon. Vì
vậy, hệ thống phân phối cần đảm bảo đợc điều này.
2
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2

Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
Nhìn chung xu hớng tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ là rất tốt.
Tuy nhiên ngành dệt may của Mỹ lại phát triển không nh sự phát triển của tiêu
dùng.
- Nếu nh trong 10 năm (từ 12/1984 đến 12/984), dệt may của Hoa Kỳ với
sản lợng ngành dệt tăng 32,3%, may mặc tăng 2,2%, thì trong hơn 10 năm qua
ngành dệt đã giảm 22%, may mặc giảm tới 51,7%. Còn về lao động từ tháng 12
năm 1994 đến tháng 10 năm 2005, 2 ngành này đã mất tới 907.900 việc làm
(giảm 58,3%). Tính đến tháng 10 năm 2005, dệt may Hoa Kỳ chỉ còn duy trì đ-
ợc tổng cộng 648.600 việc làm.
- Trong những năm tháng nửa sau 2005, sản xuất dệt may nội địa của
Hoa Kỳ có dấu hiệu phục hồi yếu ớt. Sản lợng dệt tháng 10/2005 tăng2,4% kể
từ tháng 5/2005; sản lợng may mặc tháng 9/2005 tăng 4,3% kể từ tháng 5/2005.
Đây cũng là mức tăng cao nhất (tính theo chu kỳ 4 tháng) kể từ tháng 6.1994.
Một trong những nguyên nhân có thể do Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng các biện
pháp tự vệ đối với 10 Cat. Hàng dệt may của Trung Quốc (tháng 4/2005). Với
việc đạt đợc thỏa thuận về dệt may với Trung Quốc vào đầu tháng 11/2005, có
thể sản xuất trong nớc của Hoa Kỳ sẽ còn hồi phục trong năm 2006.
Theo số liệu thống kê của Hoa Kỳ năm 2005 thì u thế trên thị trờng hàng
dệt may nhập khẩu Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đã thuộc về các quốc gia
Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Paskistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc
ASEAN và thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn trên
đà thu hẹp.
Nh vậy, u thế đang thuộc về các nớc Châu á mà đối thủ cạnh tranh lớn
nhất của dệt may Việt Nam là Trung Quốc, ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn
Quốc, Thái Lan, Indonexia đặc biệt là các nớc đang phát triển với những u thế
về lao động, nguyên liệu và các chi phí khác đều tơng đối thấp.
3
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp

3.1.2. Xu hớng phát triển các rào cản đối với hàng dệt may vào thị
trờng Hoa Kỳ
Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ đợc công ăn việc làm ổn định một phận xã
hội luôn nằm trong những mục tiêu hàng đầu của chính quyền Hoa Kỳ qua các
thời kỳ, theo đó kiểm soát nhập khẩu bằng các biện pháp khác nhau nh áp dụng
các mức thuế hay các biện pháp phi thuế quan nhằm điều tiết nguồn cung trên
thị trờng là một trong những biện pháp quan trọng mà Hoa Kỳ đã đang và sẽ
tiếp tục sử dụng trong thời gian tới để bảohộ sản xuất nội địa của mình trớc
hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nớc khác trên thế giới, trong đó hàng dệt may là
một trong những mặt hàng mà sản xuất nội địa của Hoa Kỳ còn yếu cần đợc
bảo hộ cao.
Cho tới trớc ngày 01/01/2005, thời điểm hạn ngạch đợc bãi bỏ đối với tất
cả các nớc thành viên của tổ chức thơng mại thế giới, Hoa Kỳ có tới 46 hiệp
định khác nhau về hàng dệt may theo tinh thần của hiệp định về hàng dệt may
mặc (ATC) của WTO. Các hiệp định này điều tiết nhập khẩu thông qua việc
trực tiếp khống chế lợng hàng dệt may mặc mà các đối tợng thơng mại của Hoa
Kỳ có thể xuất vào thị trờng này hàng năm.
Sau thời điểm ngày 01/01/2005, các quy định của Hoa Kỳ ảnh hởng tới
xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ chỉ còn là các điều khoản liên quan tới hàng dệt
may trong các hiệp định thơng mại tự do (FTA) song phơng và khu vực, hay
một số "sáng kiến thơng mại" (về bản chất vẫn là một dạng hiệp định thơng mại
tự do) mà Hoa Kỳ ký với các đối tác. Có thể kể ra đây một số nh: Các FTA với
Chilê, Singapore, Israel, Jordani, hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA),
luật phát triển và cơ hội Châu Phi (AGOA), luật u đãi thơng mại vùng vịnh
Caribe (CBTPA) và luật xúc tiến thơng mại và xóa bỏ ma túy (ATPDEA). Các
thỏa thuận và hiệp định này cho phép dệt và may mặc của các nớc khác tiếp cận
thị trờng Hoa Kỳ với những u đãi nếu thỏa mãn các điều kiện nhất định. Do vậy,
mặc dù không còn bị khống chế vẫn phải trả thuế nhập khẩu cho hàng dệt may
vào Hoa Kỳ nếu không thuộc diện đợc u đãi theo các hiệp định và luật kể trên.
4

Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu thuế của Hoa Kỳ có các cột khác nhau biểu thị các mức độ u đãi
khác nhau tùy theo quan hệ thơng mại với nớc xuất khẩu. Giá cả các sản phẩm
dệt may nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ vì thế sẽ có sự chênh lệch bởi sự khác
biệt về nguồn gốc xuất xứ. Hoa Kỳ đã chuyển hớng chính sách sang gián tiếp
điều tiết nhập khẩu bằng ách gây ảnh hởng tới giá và lợng hàng dệt may của các
nớc xuất khẩu.
Bên cạnh đó, Việt Nam lại mới gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới
WTO, việc chuẩn bị mọi tiềm lực để cạnh tranh và vợt các rào cản này cha thực
sự kỹ lỡng, đang là giai đoạn chuẩn bị rất khó khăn.
Hơn nữa, thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn
trên đà thu hẹp bởi các nớc Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan,
Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc ASEAN do vậy Hoa Kỳ lại ngày càng tăng c-
ờng việc thực hiện các chính sách kiềm chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong
nớc.
Tuy nhiên, dới sức ép về tiếp tục cắt giảm thuế quan và mở rộng hạn
ngạch thuế quan theo quy định của vòng đàm phán Urgoay, các hàng rào phi
thuế quan sẽ trở thành các rào cản chủ yếu đối với thơng mại quốc tế (hệ thống
các quy định về kỹ thuật, về vệ sinh dịch tễ và bảo vệ môi trờng).
Thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, mức sống của ngời dân ngày càng
tăng lên thì ngời tiêu dùng ngày càng đợc thông tin tốt hơn về các vấn đề sức
khỏe và an toàn. Do vậy, các chính phủ phải chịu sức ép ngày càng gia tăng vừa
phải đảm bảo đợc hiệu quả quản lý, vừa đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm an
toàn và nó có nguồn gốc xuất xứ phù hợp các quy định chung nh lao động làm
ra nó không phải là lao động trẻ em, không có sự ức ép trong lao động, môi tr-
ờng làm việc thuận lợi do đó, buộc các chính phủ phải ban hành các quy định
ngày càng ngặt nghèo hơn đối với hàng hóa nhập khẩu.
Qua những nhận thức cơ bản trên có thể dự báo một xu hớng phát triển
các rào cản trong thơng mại quốc tế trong thời gian tới nh sau:

- Tuy việc áp dụng các loại thuế đối với các mặt hàng có tăng lên về
dòng, nhng mức thuế sẽ thấp hơn trớc.
5
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
- Do các biện pháp thuế quan ngày càng bị thu hẹp nên các biện pháp phi
thuế mà điển hình là các biện pháp kỹ thuật sẽ đợc áp dụng ngày càng tinh vi
hơn (quy trình sản xuất, nhãn mác sinh thái) làm phát sinh nhiều khoản chi phí
cho việc kiểm tra và thay đổi công nghệ sản xuất.
- Các yêu cầu về bảo vệ con ngời mà môi trờng ngày càng cao hơn cả về
mức độ và phạm vi áp dụng.
- Vấn đề đạo đức xã hội, bảo vệ các giá trị văn hóa cũng sẽ trở thành các
quy định mang tính chất rào cản trong thơng mại quốc tế.
- Vấn đề chính trị dẫn tới cấm vận kinh tế, vấn đề an ninh quốc gia dẫn
tới đạo luật chống khủng bố.
Các rào cản đó sẽ luôn biến động và rất khó dự đoán. Nó buộc chúng ta
phải tìm cách vợt ra để có thể thâm nhập hơn nữa vào thị trờng thế giới tận dụng
tối đa các lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của ngành hàng nhằm xây dựng và
phát triển đất nớc.
3.1.3. Chiến lợc phát triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai
đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020
3.1.3.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may
- Dệt may là ngành công nghiệp trọng điểm cần tiếp tục u tiên phát triển
theo hớng đẩy nhanh, mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa kết hợp với phát
triển theo chiều rộng nhằm đảm bảo tăng trởng nhanh, ổn định bền vững, hiệu
quả và góp phần thực hiện mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp
vào năm 2020.
Trong giai đoạn 2006 - 2020, dệt may vẫn sẽ là một ngành kinh tế quan
trọng của nớc ta, bởi lẽ:
+ Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực trong vòng ít

nhất là 10 năm tới và là ngành sản xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu với thị trờng
nội địa hơn 82 triệu dân.
+ Dệt may là ngành tạo nhiều việc làm, nhất là lao động nữ
+ Dệt may đóng góp gần 10% cho GDP
6
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
+ Dệt may là ngành chế biến thể hiện qua hầu hết nguyên vật liệu nhập
khẩu, vì vậy hầu nh không tiêu hao các nguồn tài nguyên trong nớc. Do đó, dệt
may cần có vị trí xứng đáng trong chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Phát triển ngành dệt may phải gắn với tổng thể chiến lợc phát triển công
nghiệp chung của cả nớc, đặc biệt là chiến lợc phát triển ngành bông, dâu tơ
tằm, công nghiệp hóa dầu, hóa chất, cơ khí chế tạo và phụ liệu bao bì, chiến lợc
phát triển thơng mại, nhằm đảm bảo đợc việc sản xuất phụ tùng trang thiết bị
thay thế, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển và nâng cao hiệu quả
xuất nhập khẩu của ngành.
- Đa dạng hóa sở hữu và phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó
kinh tế Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt và định hớng; huy động mọi nguồn lực
trong và ngoài nớc để phát triển dệt may Việt Nam; đồng thời đổi mới quan hệ
liên kết giữâ các doanh nghiệp lớn và với các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo h-
ớng chuyên môn hóa và hợp tác hóa.
- Đảm bảo sự tăng trởng có hiệu quả trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, xuất
khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, có thị trờng và có giá trị gia tăng cao.
- Quan điểm về đầu t phát triển công nghiệp dệt may:
+ Coi dệt may là ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc.
+ Phát triển dệt may kết hợp với bảo vệ môi trờng bền vững, nghiên cứu
phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao nhằm góp phần nhanh chóng đa
Việt Nam hội nhập vững vàng với thế giới và khu vực.
+ Nhanh chóng tái cơ các doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển đổi hình thức

sở hữu, phát triển dệt may trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng đối với mọi thành
phần kinh tế.
+ Ưu tiên thu hút các nhà đầu t có vốn và công nghệ cao, tập trung phát
triển nguyên phụ liệu cho ngành may xuất khẩu và các ngành công nghiệp khác.
+ Ưu tiên phát triển thiết kế mẫu vải và các sản phẩm may mặc, các dịch
vụ và thơng mại dệt may làm đầu tàu lôi cuốn phát triển sản xuất dệt may.
7
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2
Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp
+ Ưu tiên các dự án đầu t phát triển dệt may đáp ứng đợc các mục tiêu
chuyển dịch kinh tế, thu hút lao động, phát triển sản phẩm mới có giá trị gia
tăng cao, gia tăng giá trị xuất khẩu.
3.1.3.2. Mục tiêu chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 -
2010 tầm nhìn 2020:
Mục tiêu chung:
Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp
trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng
trong nớc, tạo nhiều điều kiện việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh
tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
Phát triển dệt may nhằm đạt đợc các mục tiêu:
- Chuyển dịch và tái cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển đồng
đều giữa các khu vực, hình thành khu vực thiết kế, dịch vụ và thơng mại dệt
may nhằm lôi cuốn phát triển sản xuất tại các khu vực khác.
- Đảm bảo tạo nhiều việc làm.
- Đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững cùng với môi trờng bền
vững.
- Hớng tới sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may có giá trị gia
tăng cao phục vụ xuất khẩu và đáp ứng thị trờng nội địa.
Mục tiêu cụ thể:
- Tăng trởng sản xuất hàng năm từ 14/17%

- Tăng trởng xuất khẩu hàng năm từ 10/14%
Các chỉ tiêu cụ thể trong chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn
2006 0 2010 nh sau:
8
Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2

×