Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.87 KB, 93 trang )

trờng đại học ngoại thơng
khoa kinh tế Ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
đề tài:
hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với th-
ơng mại quốc tế
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Khải
Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Thu Phơng
Lớp : Pháp 2 - K37
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Hà nội - 2002
Các từ viết tắt
Viết Tắt English Viet nam
EU
European Union
Liên minh châu Âu
NAFTA
North American Free Trade
Area
Khu vực tự do Bắc Mỹ
AFTA
ASEAN Free Trade Area
Hiệp định thơng mại tự do
Châu á
APEC
Asia-Pacific Economic
Cooperation (Conference)
Diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu á-Thái Bình Dơng
OECD


Organization for Economic
Cooperation & Development
Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế.
TRAINS
Threat Reaction Analysis
Indicator System
Hệ thống phân tích và thông
tin thơng mại
UNCTAD
United Nations Conference on
Trade & Development
Hội nghị Liên hợp quốc về
thơng mại và phát triển
PECC
Pacific Economic Cooperation
Council (Washington, DC,
USA)
Hội đồng hợp tác kinh tế
Thái Bình Dơng
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thơng mại thế giới
UNDP
United Nations Development
Program
Chơng trình phát triển Liên
Hiệp Quốc
CEPT
Common Effective Preferential

Tariff (ASEAN)
Chơng trình Ưu đãi Thuế
quan có hiệu lực chung cho
Khu vực Thơng mại tự do
ASEAN
ATC
Agreement on Textiles and
Clothing
Hiệp định về hàng dệt may
GATT
General Agreement on Tariffs
and Trade
Hiệp định chung về thuế
quan và mậu dịch
ACV
Agreement on Customs Values
Hiệp định xác định trị giá
Hải quan
ASEAN
Association of South-East
Asian Nations
Khu vực Tự do hóa thơng
mại trong ASEAN
SPS
Agreement on Sanitary and
Phytosanitary Mesures
Hiệp định về các biện pháp
vệ sinh dịch tễ
TRIMS
Trade Related Investment

Measures
Các biện pháp đầu t liên
quan đến thơng mại
PSI
Performance Systems
International
Giám định trớc khi giao
hàng
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
MFN
Most Favored Nation
Tối huệ quốc
IAP
Individual Action Plan
Kế hoạch Hành động Riêng
CAPs
Common Action Plan
Kế hoạch Hành động chung
ASEM
Asia Europe Meeting
Diễn đàn hợp tác á - Âu
AICO
ASEAN Industrial Cooperation
Scheme
Chơng trình hợp tác Công
nghiệp ASEAN
TBT
Agreement on Technical
Barriers to Trade

Hiệp định về hàng rào kỹ
thuật đối với thơng mại
SCM
Subsidies and Countervailing
Measures Agreement
Hiệp định về các khoản trợ
cấp và các biện pháp bù trừ
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Mục Lục
Lời mở đầu.......................................................................................................................1
chơng I
Lý luận chung về hàng rào phi thuế quan...............................................2
I- Khái niệm chung về hàng rào phi thuế quan...........................................3
1- Định nghĩa về hàng rào phi thuế quan........................................................3
2- Các đặc điểm về hàng rào phi thuế quan....................................................9
2.1- Các hàng rào phi thuế quan phong phú về hình thức:..........................9
2.2- Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu
với hiệu quả cao.........................................................................................10
2.3- Hình thức thể hiện của các hàng rào phi thuế quan rất phong phú nên
nhiều hàng rào phi thuế quan cha chịu sự điều chỉnh của các qui tắc thơng
mại..............................................................................................................10
2.4- Dự đoán việc áp dụng các hàng rào phi thuế quan là rất khó khăn, vì
trên thực tế chúng thờng đợc vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi
khi tùy tiện của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nớc.
....................................................................................................................11
2.5- Không những thế, vì khó dự đoán nên các hàng rào phi thuế quan th-
ờng đòi hỏi chi phí quản lí cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nớc để duy trì
hệ thống điều hành kiểm soát thơng mại bằng các hàng rào phi thuế quan.
....................................................................................................................12

2.6-Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan......................12
3- Mục đích sử dụng của các hàng rào phi thuế quan..................................13
II- Xu hớng sử dụng các hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc
tế:..................................................................................................................17
CHƯƠNG II
Nội dung chủ yếu về hàng rào phi thuế quan.......................................21
I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:..............................21
1- Nhóm biện pháp hạn chế định lợng:.........................................................21
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
1.1- Cấm nhập khẩu...................................................................................21
1.2- Hạn ngạch nhập khẩu.........................................................................22
1.3- Giấy phép nhập khẩu..........................................................................23
2- Nhóm các biện pháp quản lí giá cả..........................................................24
3- Các biện pháp tài chính và tiền tệ.............................................................29
4- Các biện pháp về hành chính - kỹ thuật...................................................32
4.1. Các biện pháp về hành chính .............................................................32
4.2. Các biện pháp về kỹ thuật...................................................................33
5- Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời................................................35
6- Các biện pháp khác ..................................................................................37
II. Các qui định của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) về các hàng rào
phi thuế quan...............................................................................................40
1- Hành động chống bán phá giá - các thủ tục và nguyên tắc......................40
2- Các hạn chế về trợ cấp và biện pháp bù trừ .............................................42
3- Sự bảo vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu - tự bảo vệ .....................44
4- Các tiêu chuẩn và qui định kỹ thuật.........................................................46
5- Giấy phép nhập khẩu- các thủ tục rõ ràng................................................47
6- Các qui định về định giá hàng hóa của hải quan......................................47
7- Các thủ tục giám định hàng hóa trớc khi giao hàng.................................48
8- Các qui định về xuất xứ - tìm kiếm sự hoà đồng......................................48

9- Các biện pháp đầu t - giảm bớt sự bóp méo thơng mại............................49
III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam.........................50
1- Thực trạng thực hiện những cam kết của Việt Nam đối với các Tổ chức
thơng mại quốc tế..........................................................................................50
2- Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tơng lai...............................51
2.1- Những cam kết trong ASEAN và AFTA...........................................51
2.2- Những cam kết trong APEC...............................................................55
2.3- Những hứa hẹn đang đợi: cuộc đàm phán WTO và song phơng........58
3- Sự khác nhau trong việc qui định hàng rào phi thuế quan của Việt Nam so
với WTO và một số nớc trong khu vực.........................................................59
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
3.1- Biện pháp cấm nhập khẩu......................................................................59
3.2- Biện pháp cấp giấy phép không tự động...............................................60
3.3- Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu.........................................................60
3.4- Biện pháp trợ cấp..................................................................................60
3.5- Biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại..............................................61
3.6- Những điểm khác biệt trong quy định về quyền kinh doanh................62
Chơng III
giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi
thuế quan của Việt Nam để phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế...........................................................................................................................63
1- Những thuận lợi........................................................................................63
1.1- Khắc phục đợc tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng đợc thế và lực
trong thơng mại quốc tế.............................................................................63
1.2- Đợc hởng những u đãi thơng mại, tạo dựng môi trờng phát triển kinh
tế.................................................................................................................64
1.3- Mở rộng thị trờng thu hút đầu t..........................................................64
1.4- Nâng cao vị thế của đất nớc, góp phần gìn giữ hoà bình chung........64
2- Những khó khăn.......................................................................................64

2.1- Về sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ.......................................65
2.2- Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế chuyển đổi và một nền kinh tế
đang phát triển............................................................................................66
2.3- Xây dựng chính sách chủ yếu theo đặc thù Bộ cụ thể........................68
2.4- Những số lợng d thừa các mục tiêu chính sách cho mỗi công cụ chính
sách.............................................................................................................69
2.5- Những công cụ chính sách thờng xuyên đợc thay đổi vì các mục đích
điều chỉnh...................................................................................................70
2.6- Ngôn ngữ của các văn bản pháp lý vẫn cha rõ ràng...........................71
2.7- Không phải tất cả các văn bản pháp lý đợc thu thập và xuất bản có hệ
thống...........................................................................................................72
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
3- Giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi thuế quan của
Việt Nam trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.......................................73
3.1- Ban hành danh mục hàng cấm xuất, nhập khẩu một cách công khai,
ổn định........................................................................................................73
3.2- Bãi bỏ biện pháp hạn ngạch áp dụng đối với xuất khẩu và nhập khẩu
....................................................................................................................74
3.3- Giảm bớt áp dụng về phụ thu..............................................................74
3.4- Giảm thiểu việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu..................................75
3.5- Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật..............................75
3.6- Tự vệ...................................................................................................76
3.7- Các biện pháp chống bán phá giá.......................................................76
3.8- Trợ cấp và các biện pháp đối kháng...................................................76
3.9- Thuế thời vụ........................................................................................77
3.10- Hạn ngạch thuế quan........................................................................78
3.11- Tự vệ đặc biệt....................................................................................78
3.12- Các biện pháp liên quan tới môi trờng.............................................79
Kết luận.........................................................................................................................79

Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay khi mà xu thế mở cửa và hợp tác ngày càng mở rộng thì hoạt
động ngoại thơng đóng vai trò vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong đời
sống kinh tế của các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng. Một trong những
công cụ để đạt đợc các mục tiêu của chính sách ngoại thơng là dựa vào các
biện pháp thuế quan và phi thuế quan. Song trớc nhu cầu tự do hoá thơng mại
đang ngày càng trở nên cấp thiết nh hiện nay thì các biện pháp thuế quan dần
dần bị loại bỏ. Do đó, tất cả nớc, cả phát triển lẫn đang phát triển đang tích cực
nghiên cứu và tìm kiếm các giải pháp để thay thế các biện pháp thuế quan
nhằm nhằm bảo hộ sản xuất nội địa. Và giải pháp đó không ngoài các biện pháp
phi thuế quan - Một công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất trong nớc.
ở nớc ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chính sách thuế quan và phi thuế quan
ngày càng có ảnh hởng sâu sắc và đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các
hoạt động kinh tế, xã hội của đất nớc. Tuy nhiên sau khi gia nhập ASEAN
APEC và sắp tới là WTO, Việt Nam đã có nhiều cam kết xóa bỏ các hàng rào
thuế quan, nhóm biện pháp mà các nớc coi là gây cản trở đến tự do hóa thơng
mại. Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu khác nhằm thay
thế các biện pháp thuế quan để bảo hộ ngành sản xuất non trẻ trong nớc.
Chính vì những điều phân tích ở trên, đề tài này luôn mang tính thời sự
và lôi cuốn đợc sự quan tâm của của nhiều độc giả. Do vậy tôi đã quyết định
chọn đề tài này cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích các biện pháp phi thuế quan chủ yếu trên thế giới đã và đang
đợc các nớc áp dụng nhằm làm rào cản đối với thơng mại quốc tế.
- Trình bày và phân tích các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt
Nam và thực trạng thực hiện những cam kết đó.

Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
1
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
- Trình bày những quy định của Tổ chức thơng mại thế giới về những
hàng rào phi thuế quan.
- Phân tích những giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào
phi thuế quan của Việt Nam phù hợp với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận là các hàng rào phi thuế
quan chủ yếu đợc các nớc trên thế giới hiện nay đang áp dụng làm rào cản đối
với thơng mại quốc tế và các giải pháp của Việt Nam trong việc quy định các
hàng rào phi thuế quan phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Kết cấu của khoá luận
Ngoài lời nói đầu và kết luận khóa luận đợc chia làm 3 chơng:
Ch ơng I: Lý luận chung về các hàng rào phi thuế quan.
Ch ơng II: Nội dung chủ yếu của hàng rào phi thuế quan
Ch ơng III: Giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện các hàng rào phi
thuế quan của Việt Nam phù hợp với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.
Khóa luận đợc hoàn thành đúng thời hạn là nhờ sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo Khoa kinh tế ngoại thơng, đặc biệt là thầy Nguyễn Hữu Khải đã trực
tiếp hớng dẫn giúp đỡ từ khâu thu thập tài liệu đến xử lý và thực hiện đề tài.
Do những hạn chế về khả năng của ngời viết cũng nh hạn chế về thời
gian và tài liệu nghiên cứu, khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót,
khiếm khuyết. Ngời viết rất mong đợc sự chỉ dẫn ân cần của thầy cô, sự góp ý
của độc giả và xin chân thành cảm ơn.
chơng I
Lý luận chung về hàng rào phi thuế quan
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
2
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế

I- Khái niệm chung về hàng rào phi thuế quan.
1- Định nghĩa về hàng rào phi thuế quan.
Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và giao thơng giữa các nớc, giữa các
khối thơng mại tự do: EU, NAFTA, AFTA, APEC...Các doanh nghiệp phải vợt
qua hai rào cản lớn, đó là:
1. Hàng rào thuế quan (custom duties barriers)
2. Hàng rào phi thuế quan (non tariff- trade barriers)
Đối với hàng rào thuế quan: hiện nay trong thơng mại quốc tế, hàng rào
thuế quan giữa các khối kinh tế, giữa các quốc gia ngày càng giảm đi đến tự do
hóa thông qua các chính sách về Qui chế tối huệ quốc, chế độ thuế quan u đãi
phổ cập, Hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung của các khối liên kết kinh
tế nh: EU, NAFTA, AFTA, APEC...
Đối với hàng rào phi thuế quan: do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là do
trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, các nớc đều duy trì các rào cản th-
ơng mại nhằm bảo hộ nền sản xuất nội địa. Bên cạnh biện pháp bảo hộ bằng
thuế quan, rất nhiều hàng rào phi thuế quan ra đời. Mức độ cần thiết và lí do sâu
sa dẫn đến việc bảo hộ sản xuất nội địa của từng nớc cũng khác nhau, đối tợng
bảo hộ cũng khác nhau khiến cho các hàng rào phi thuế quan càng trở nên đa
dạng.
Một khó khăn cơ bản trong việc xác định và phân tích các hàng rào phi
thuế quan là chúng đợc xác định bởi cái mà nó không phải nh thế. OECD
(1997) chọn cách định nghĩa:
"Các hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài
phạm vi thuế quan có thể đợc các quốc gia sử dụng, thông thờng dựa trên cơ
sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu" cho một trong những nghiên cứu của
họ.
Tơng tự nh vậy, cơ sở dữ liệu của Hệ thống Phân tích và Thông tin Thơng
mại (TRAINS) của UNCTAD chủ yếu chỉ tính đến các biện pháp biên giới. Ph-
ơng pháp tiếp cận này phần lớn bỏ qua những biện pháp liên quan đến xuất
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp

3
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
khẩu và việc mua sắm nội bộ Chính phủ (nh những nguyên tắc về hàm lợng
trong nớc, các khoản trợ cấp, giảm thuế, các biện pháp biên giới về phân biệt
đối xử và biện pháp t nhân chống cạnh tranh). Thực tế, phơng pháp tiếp cận về
những biện pháp biên giới đợc áp dụng nhiều hơn vì các lí do tình thế chứ
không phải các tính toán nghiêm khắc trí tuệ.
Nghiên cứu của PECC mô tả các hàng rào phi thuế quan là mọi công
cụ phi thuế quan can thiệp vào thơng mại, bằng cách này làm biến dạng sản
xuất trong nớc (PECC 1995).
Tuy nhiên, Baldwin (1970) có lẽ đa ra một định nghĩa có thể đợc chấp
nhận nhiều nhất về mặt khái niệm:
một sự biến dạng phi thuế quan là bất kì một biện pháp (thuộc khu
vực nhà nớc hay t nhân) nào khiến các hàng hóa và dịch vụ trong mua bán
quốc tế hoặc mọi nguồn lực dành cho việc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ
đó, sẽ đợc phân bổ theo cách nh thế nào đó nhằm giảm thu nhập tiềm năng
thực sự của thế giới .
Vấn đề chấp nhận một định nghĩa khái quát chỉ để sau đó xây dựng một
định nghĩa chính xác cho các mục đích phân tích. Nh Deardroff và Stern ghi
nhận: Xét về hàng loạt các hàng rào phi thuế quan chính thức và /hoặc
không chính thức có thể tồn tại, có thể không có chỉ một phơng pháp phân
tích duy nhất cho việc giải quyết thỏa đáng toàn bộ phạm vi hàng rào phi thuế
quan .
Các hàng rào phi thuế quan không nên đợc xem nh một sự đồng nghĩa
với các biện pháp phi thuế quan, mà nên coi là một tập hợp phụ các biện pháp
phi thuế quan. Tất cả các hàng rào phi thuế quan đều là các biện pháp phi thuế
quan, song không phải tất cả các biện pháp phi thuế quan đều là các hàng rào
phi thuế quan. Các biện pháp phi thuế quan có thể bao gồm các biện pháp thúc
đẩy xuất khẩu, chúng không phải là những rào cản đối với thơng mại. Thuật
ngữ có vẻ trung lập hơn này cũng đợc các Chính phủ thờng dùng để mô tả

nhũng biện pháp đợc sử dụng để quản lí nhập khẩu với các mục đích hợp pháp
(ví dụ các thủ tục bảo đảm thực vật đợc quốc tế công nhận). Hơn nữa, ví dụ nếu
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
4
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
các hạn ngạch là không bắt buộc (ít nhất là trên mức nào trên thị trờng phi hạn
ngạch có thể xuất hoặc nhập khẩu), vì vậy khó có thể quy cho chúng là những
hàng rào.
Trong thực tế, việc xác định những biện pháp phi thuế quan nào là các
hàng rào phi thuế quan có thể rất khó. Chủ ý của công cụ chính sách là quan
trọng, song có những chính sách mà chủ ý của chúng không thể đợc xác định
nếu không có sự điều tra kỹ lỡng mà có thể không đi đến kết quả về bản chất và
hoạt động thực sự của chúng. Việc phân tích này cung cấp sự hiểu biết sâu rộng
vấn đề hàng rào hay không phải hàng rào này liên quan đến những biện pháp
phi thuế quan của Việt Nam, song đây cũng không phải là mục đích của sự
phân tích, mục đích của việc phân tích đơn thuần là nhằm khảo sát chế độ hiện
hành của các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam.
Nh vậy, các biện pháp phi thuế quan và các hàng rào phi thuế quan là gì?
Tóm lại chúng đợc định nghĩa bởi - thuế quan. Một số nghiên cứu về chủ đề này
phân biệt các biện pháp phi thuế quan biên giới và phi biên giới, nhng đây là sự
phân biệt chức năng và thực tế, và không đầy đủ nh một định nghĩa khái niệm.
Có lẽ khái niệm đợc sử dụng phổ biến nhất đợc Baldwin (1970) trình bày nh
sau:
Bất cứ biện pháp nào (công cộng hay t nhân) dẫn đến các dịch vụ và
hàng hóa đợc thơng mại quốc tế, hoặc các nguồn tài nguyên dành cho việc
sản xuất ra dịch vụ và hàng hóa đó sẽ đợc xác định theo một cách là giảm
nguồn thu nhập thực sự tiềm năng của thế giới .
Các hàng rào phi thuế quan là một tập hợp thay thế của các biện pháp phi
thuế quan. Các biện pháp phi thuế quan phải có mục đích bảo vệ sản xuất trong
nớc, và không đợc chấp nhận quốc tế nh một phơng sách điều chỉnh chính

thống (nh các hạn chế kiểm dịch).
Bên cạnh các định nghĩa trên, Tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) cũng
đa ra một định nghĩa về các biện pháp phi thuế quan và các hàng rào phi thuế
quan của mình:
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
5
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Biện pháp phi thuế quan là những biện pháp ngoài thuế quan, liên
quan hoặc ảnh hởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nớc .
Theo cách định nghĩa này thì WTO cũng đã dựa trên cơ sở của thuế quan.
Từ đó, WTO xây dựng định nghĩa về hàng rào phi thuế quan:
Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính
cản trở đối với thơng mại mà không dựa trên cơ sở pháp lí, khoa học hoặc
bình đẳng .
Ví dụ nh với một số lợng ấn định sẵn, hạn ngạch sẽ không cho hàng hóa
nhập khẩu hoặc xuất khẩu vào hoặc ra khỏi một nớc vợt quá số lợng đó, mặc dù
hàng hóa có sẵn để bán, ngời mua đã sẵn sàng để mua.
Mục đích của của việc nghiên cứu và phân tích các biện pháp phi thuế
quan là đa ra một nghiên cứu mô tả cơ bản của thể chế thơng mại hiện hành.
Đây là một đầu vào giúp quá trình hội nhập toàn cầu của Việt Nam, cụ thể hơn
liên quan đến cam kết hiện có và cha đợc thực hiện về tự do hóa thơng mại đối
với ASEAN, APEC và WTO.
Khi Việt Nam ra nhập WTO, các quốc gia thành viên WTO gửi tới trên
1500 câu hỏi có liên quan tới bản thông báo về Chế độ Ngoại thơng Việt Nam
dựa vào một câu hỏi mà Việt Nam có thể muốn trả lời: Những yêu cầu chế độ
chính sách thơng mại tối thiểu là gì để ra nhập WTO?. Không có câu trả lời
cho câu hỏi này bởi vì bất kì một câu trả lời hợp lí và chính xác nào cũng tự
động loại trừ những nớc đã là thành viên của WTO. Sự thiếu tiêu chí vị trí thành
viên rõ ràng này có thể làm cho WTO bổ sung việc xử lí chính trị ở trên mức
cần thiết. Ngời ta có thể đã dẹp bỏ việc nghiên cứu xây dựng một phơng pháp

tiếp cận toàn diện và hệ thống cho việc hiểu rõ và định nghĩa các biện pháp phi
thuế quan và các hàng rào phi thuế quan.
Kết quả là UNCTAD có lẽ cung cấp một định nghĩa toàn diện duy nhất
về các biện pháp phi thuế quan. Định nghĩa này đợc sử dụng cho nghiên cứu
của APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, 1995) bởi vì
mặc dù các nhà nghiên cứu và các quan chức có những biểu hiện dè dặt về cách
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
6
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
phân loại các hàng rào phi thuế quan của UNCTAD... song hiện nay không tồn
tại hệ thống phân loại nào khác.
Định nghĩa áp dụng của ASEAN về các rào cản phi thuế quan phản ánh
sát hệ thống phân loại của UNCTAD. Tuy nhiên, có những sự bỏ sót đáng kể
trong định nghĩa của ASEAN cần đợc nhấn mạnh. Một số biện pháp tài chính
và kiểm soát giá đợc ASEAN loại bỏ nh là tất cả các biện pháp kiểm soát số l-
ợng và chính sách trong nớc. Việc không có những biện pháp kiểm soát số lợng
vẫn cha định hình và có lẽ là do sự nới lỏng chính trị để đón nhận cải cách trong
lĩnh vực này. Việc không có những biện pháp trong nớc, bao gồm những biện
pháp nào phân biệt đối xử một cách rõ ràng đối với nhập khẩu cũng là sự bỏ sót
nghiêm trọng.
Định nghĩa áp dụng của ASEAN không đợc thỏa mãn về mặt khái niệm,
và vì vậy đã có thêm cơ hội xem xét một định nghĩa khái quát hơn và lí thú hơn
về các biện pháp phi thuế quan nh đã đợc phác thảo ở trên. Tuy nhiên, sự quan
tâm nghiên cứu đặc biệt đã đợc dành cho việc hiểu và giải thích những biện
pháp phi thuế quan nào bao gồm trong định nghĩa của ASEAN, vì đó là mục
đích quan trọng của việc nghiên cứu này.
Thuế nội bộ và chi phí đánh vào nhập khẩu hiện nay là thuế nội bộ
đánh cụ thể vào nhập khẩu. Điều này đơn giản nhấn mạnh rằng thuế gián tiếp
đối với thơng mại đợc thảo luận theo các biện pháp nội bộ.
Theo các hạn ngạch, một mã số mới, các hạn ngạch liên quan đến các

trình độ sản xuất trong nớc đã đợc bổ sung. Điều này quy định lí do cơ bản đối
với việc quy định mức hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng hóa sẽ đợc cân đối với
nhu cầu và sản xuất trong nớc, mà năm 1998 là xăng dầu, phân bón, thép xây
dựng, xi măng và giấy(11/1998/NĐ-TTg).
Các thủ tục hải quan dặc biệt của UNCTAD chỉ bao gồm một nhân tố
thiểu số của các thủ tục hải quan, trong khi mà toàn bộ vấn đề của tính hiệu quả
và tính rõ ràng hải quan có thể đợc xem xét hợp lí nh một vấn đề hàng rào phi
thuế quan. Điều này đợc nhấn mạnh gần đây bởi Ông Anwarul Hoda, Phó tổng
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
7
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
giám đốc của WTO khi ông ta trình bày tại Tổ chức Hải quan Thế giới tháng
5/1997:
Khi toàn cầu hoá các lợi thế thơng mại, sự phụ thuộc vào kinh doanh đối
với việc di chuyển hàng hóa nhanh trở nên ngày càng thiết yếu hơn. Do đó các
thủ tục hải quan có thể là một biện pháp phi thuế dữ dội. Thơng mại phải cần
các dịch vụ hải quan đơn giản, nhanh và rõ ràng .
Có rất nhiều tài liệu về việc xác định và đo lờng các hàng rào phi thuế
quan. Những phơng pháp chung khác nhau đã đợc sử dụng để tính các hàng rào
phi thuế quan có thể đợc phân loại nh sau: các biện pháp tính theo tần số dựa
trên những danh mục điều tra các hàng rào phi thuế quan đợc quan sát áp dụng
cho những quốc gia đặc biệt các ngành hoặc các thể loại thơng mại: các biện
pháp so sánh giá đợc tính toán theo các giá trị tơng đơng thuế quan hoặc những
liên quan về giá; các biện pháp tác động định lợng dựa vào các ớc tính phép đo
kinh tế của những mô hình các luồng thơng mại; các biện pháp tỷ lệ hỗ trợ danh
nghĩa tơng đơng.
Một phân tích toàn diện về tác động thuế quan và các hàng rào phi thuế
quan đối với phúc lợi kinh tế ròng quốc nội đòi hỏi sự phối hợp của tất cả các
chỉ số thuế quan và những giá trị tơng đơng của chúng về các hàng rào phi thuế
quan trong môt khuôn khổ cân bằng chung. Phơng pháp tiếp cận này tính đến

những ảnh hởng vòng thứ hai bao gồm các yếu tố nh những thay đổi đem lại
trong tỷ giá hối đoái và những điều kiện thơng mại cũng nh tác động qua lại
giữa các ngành không chịu ảnh hởng trực tiếp của thuế quan và các hàng rào phi
thuế quan.
Điều không may là đến nay không nghiên cứu ứng dụng nào về xác định
và tính toán tác động của các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam. Thực tế có
một ít nghiên cứu về các chính sách thơng mại của Việt Nam. Dự án do UNDP
tài trợ, cũng đã xác định một nghiên cứu chi tiết về những tác động của Việt
Nam tham gia ASEAN. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên các biện pháp phi thuế
quan của Việt Nam đợc đa ra một cách rõ ràng và riêng biệt.
Bộ Thong mại hoàn thành một cuộc phỏng vấn nội bộ riêng của họ về các
hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại của Việt Nam. Cuộc khảo sát này cho
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
8
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
thấy phần lớn dựa trên hớng dẫn định nghĩa các hàng rào phi thuế quan của
ASEAN (nhng gồm cả hạn ngạch) và bao gồm toàn bộ tài liệu kiểm soát thơng
mại do Bộ Thơng mại và các Bộ ngành ban hành với những trách nhiệm kiểm
soát sản phẩm đợc cụ thể hóa. Các Bộ liên quan và các hàng rào phi thuế quan
nh dới đây:
1. Bộ Thơng mại: cơ quan chủ quản, chịu trách nhiệm chính về các biện
pháp kiểm soát số lợng (hạn ngạch, cấp giấy phép) và các biện pháp độc quyền
(một kênh về nhập khẩu).
2. Bộ Tài chính: các biện pháp gần- thuế, các biện pháp kiểm soát giá cả
(giá nhập khẩu tối thiểu).
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: các biện pháp vệ sinh và vệ
sinh tâm lý học và các biện pháp ảnh hởng đến buôn bán các mặt hàng nông
sản.
4. Bộ Công nghiệp: các biện pháp ảnh hởng đến buôn bán hàng công
nghiệp.

5. Bộ Y tế: các biện pháp ảnh hởng đến buôn bán dợc phẩm và thiết bị y
tế.
6. Bộ Văn hoá Thông tin:
7. Ban Vật giá Chính phủ: các khoản phụ thu vì mục đích ổn định giá cả.
8. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng: các biện pháp kỹ thuật (các yêu
cầu về tiêu chuẩn và chất lợng).
2- Các đặc điểm về hàng rào phi thuế quan
2.1- Các hàng rào phi thuế quan phong phú về hình thức:
Nhờ đặc điểm này, hàng rào phi thuế quan tác động, khả năng và mức độ
đáp ứng mục tiêu của chúng rất đa dạng. Do đó, nếu sử dụng hàng rào phi thuế
quan để phục vụ một mục tiêu cụ thể thì sẽ có nhiều sự lựa chọn, mà không bị
bó hẹp trong khuôn khổ một công cụ duy nhất nh thuế quan. Ví dụ để hạn chế
nhập khẩu phân bón, có thể đồng thời áp dụng các hạn ngạch nhập khẩu, cấp
giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu.
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
9
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
2.2- Một hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời đáp ứng
nhiều mục tiêu với hiệu quả cao.
Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế,
thơng mại của mình. Các mục tiêu đó có thể là: (i) bảo hộ sản xuất trong nớc,
khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo đảm an toàn sức khỏe con
ngời, động thực vật, môi trờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cân bằng
cán cân thanh toán; (v) đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,
v.v...Các hàng rào phi thuế quan có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục
tiêu khác nhau nêu trên trong khi việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi
hoặc không hữu hiệu bằng.
Ví dụ: quyết định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa
đảm bảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản
xuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp. Hay cấp giấy phép không tự

động đối với dợc phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dành đặc
quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lí chuyên ngành một mặt
hàng quan trọng đối với sức khỏe con ngời, phân biệt đối xử với một số nớc
cung cấp nhất định.
2.3- Hình thức thể hiện của các hàng rào phi thuế quan
rất phong phú nên nhiều hàng rào phi thuế quan cha chịu
sự điều chỉnh của các qui tắc thơng mại.
Các hàng rào phi thuế quan thờng mang tính mập mờ mức độ ảnh hởng
không rõ ràng nh những thay đổi mang tính định lợng của thuế quan nên dù tác
động của chúng có thể lớn nhng lại là tác động ngầm có thể che đậy hoặc biện
hộ bằng cách này hoặc cách khác. Hiện nay các Hiệp định của WTO chỉ mới
điều chỉnh việc sử dụng một số hàng rào phi thuế quan nhất định. Theo đó, tất
cả các hàng rào phi thuế quan hạn chế định lợng đều không đợc phép áp dụng,
trừ trờng hợp ngoại lệ.
Một số hàng rào phi thuế quan khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế
nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc nhng vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với
điều kiện tuân thủ những quyết định cụ thể, rõ ràng, khách quan. Chẳng hạn nh
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
10
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
các tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống
bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp, thuế đối kháng, một số hình thức hỗ
trợ nông nghiệp (dạng hộp xanh).
Thậm chí với những hàng rào phi thuế quan cha xác định đợc là phù hợp
hay không với các quyết định của WTO, các nớc vẫn có thể tiếp tục áp dụng mà
cha bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ. Những hàng rào phi thuế quan này có thể
do WTO cha có quyết định điều chỉnh hoặc có quyết định điều chỉnh nhng rất
chung chung và trên thực tế rất khó có thể xác định đợc tính phù hợp hay không
phù hợp với quyết định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế đợc thừa nhận chung.
Chẳng hạn nh yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trớc, v.v....

2.4- Dự đoán việc áp dụng các hàng rào phi thuế quan là
rất khó khăn, vì trên thực tế chúng thờng đợc vận dụng
trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tùy tiện của nhà
chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nớc.
Chẳng hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong một năm,
ngời ta dự tính khả năng các đơn vị sản xuất phân bón trong nớc có thể đáp ứng
đợc tổng nhu cầu về phân bón của toàn ngành nông nghiệp.
Trong bối cảnh kinh tế phức tạp và thờng xuyên biến động hiện nay, việc
đa ra một dự đoán tơng đối chính xác là rất khó khăn. Hậu quả của việc dự báo
không chính xác sẽ rất nghiêm trọng nh gây ra thiếu hụt trầm trọng nguồn phân
bón khi sản xuất trong nớc vào thời vụ, đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại,
dẫn đến tình trạng cung vợt cầu quá lớn trên thị trờng làm giá sụt giảm (sốt
lạnh). Điều này đồng nghĩa với việc các quyết định sản xuất và kinh doanh sẽ
chịu những rủi ro cao hơn.
Các hàng rào phi thuế quan đôi khi cũng làm nhiễu tín hiệu của thị trờng
mà ngời sản xuất dựa vào đó để ra quyết định. Tín hiệu này chính là giá thị tr-
ờng. Khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh
thật sự chỉ dẫn sai việc phân bổ nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế. Do đó, khả
năng xây dựng kế hoạch đầu t, sản xuất, kinh doanh hiệu quả trong trung và dài
hạn của ngời sản xuất bị hạn chế.
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
11
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Tác động của các hàng rào phi thuế quan thờng khó có thể lợng hóa đợc
rõ ràng nh tác động của thuế quan. Nếu mức độ bảo hộ thông qua thuế quan đối
với một sản phẩm có thể dễ dàng đợc xác định bằng chính thuế suất đánh lên
sản phẩm đó thì mức độ bảo hộ thông qua các hàng rào phi thuế quan là tổng
mức bảo hộ của các hàng rào phi thuế quan riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản
phẩm. Bản thân mức độ bảo hộ của mỗi hàng rào phi thuế quan cũng chỉ có thể
đợc ớc lợng một cách tơng đối. Cũng vì mức độ bảo hộ của các hàng rào phi

thuế quan không dễ xác định nên rất khó xác định một lộ trình tự do hóa thơng
mại rõ ràng nh với bảo hộ bằng thuế quan.
2.5- Không những thế, vì khó dự đoán nên các hàng rào
phi thuế quan thờng đòi hỏi chi phí quản lí cao và tiêu tốn
nhân lực của nhà nớc để duy trì hệ thống điều hành kiểm
soát thơng mại bằng các hàng rào phi thuế quan.
Một số hàng rào phi thuế quan thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lí của
những cơ quan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên
có thể gây khó khăn cho bản thân các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản
lý, các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp
cận thông tin cũng nh đánh giá tác động của các hàng rào phi thuế quan này.
Các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến tiếp cận thông tin và cha có
ý thức xây dựng, đề xuất các hàng rào phi thuế quan để bảo hộ sản xuất, còn
trông chờ vào nhà nớc tự quyết định. Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thờng
phải tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định áp
dụng các hàng rào phi thuế quan nhất định có lợi cho mình.
Ngoài ra, việc quản lí các hàng rào phi thuế quan còn khó khăn nếu đó là
những hàng rào phi thuế quan bị động, tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của các
nhà hoạch định chính sách nh bộ máy quản lí thơng mại quan liêu, năng lực
thấp của các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lí không đợc công bố công
khai...
2.6-Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
12
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Tác động của việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế
nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc hầu nh không đem lại nguồn thu tài chính
trực tiếp nào cho nhà nớc mà thờng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc
ngành nhất định đợc bảo hộ hoặc đợc hởng u đãi đặc quyền nh đợc phân bổ hạn
ngạch, đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu- Điều này còn dẫn đến sự bất bình

đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền kinh tế.
Tóm lại, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan là hai công cụ bảo hộ
sản xuất trong nớc quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ đều có
điểm mạnh, yếu đặc thù nên các hàng rào thuế quan và phi thuế quan thờng đ-
ợc sử dụng kết hợp, bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất
trong nớc. Mặc dù về lý thuyết WTO và các định chế thơng mại khu vực thờng
chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế đã
chứng minh rằng các nớc không ngừng sử dụng các hàng rào phi thuế quan mới,
vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế.
3- Mục đích sử dụng của các hàng rào phi thuế quan
Do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là do trình độ phát triển kinh tế không
đồng đều giữa các nớc, các nớc đều duy trì các rào cản thơng mại nhằm bảo hộ
nền sản xuất nội địa. Bên cạnh biện pháp bảo hộ bằng thuế quan, rất nhiều hàng
rào phi thuế quan ra đời. Mức độ cần thiết và lí do sâu xa dẫn đến việc bảo hộ
sản xuất nội địa của từng nớc cũng khác nhau, đối tợng bảo hộ cũng khác nhau
khiến cho các hàng rào phi thuế quan càng trở nên đa dạng.
Đối với những nền kinh tế phát triển, đối tợng bảo hộ là các ngành có
năng lực cạnh tranh và năng xuất lao động tơng đối thấp so với các ngành khác.
Mặc dù không tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu cho nến kinh tế, nhng lực lợng lao
động trong những ngành này lại có sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính
đảng đợc họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt đến lợi ích của họ. Có thể nêu ví
dụ điển hình nh : ngành nông nghiệp ở EU hay ngành thép ở Mỹ.
Trong khi đó, đối tợng bảo hộ của những nớc có trình độ phát triển kinh
tế trung bình và thấp lại bảo hộ chủ yếu các ngành sản xuất quan trọng và có
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
13
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tơng lai của họ. Chẳng hạn
nh các ngành sản xuất Ôtô ở Malaysia ; ngành điện tử, cơ khí, đờng ở Thái Lan
hay các ngành Ôtô, thép, thuốc lá ở Trung Quốc.

Trong những năm 1980, việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan dờng
nh gia tăng. Nhng trong những năm 1990, các nỗ lực song phơng, khu vực và
quốc tế đã có thể làm giảm ít nhất sự thịnh hành của các rào phi thuế quan.. Tuy
nhiên, các hàng rào phi thuế quan vẫn là hiện tợng chung trong các chế độ
chính sách thơng mại của cả các quốc gia phát triển lẫn các quốc gia đang phát
triển. Tại sao?
Cái lập luận kinh tế cho bảo hộ thơng mại chỉ ra rõ ràng rằng sử dụng
thuế chứ không phải các hàng rào phi thuế quan nhằm đạt đợc các mục tiêu bảo
hộ. Các hàng rào phi thuế quan là những công cụ chính sách thứ yếu dung tục
và không hiệu quả cho bảo hộ, song trong phạm vi các cam kết cắt giảm thuế
quan quốc tế, các công cụ này có thể đợc xem xét một cách chính xác nh thế
nào. Đối với các nớc cam kết tạo bảo hộ cho những nhóm liên quan trong nớc
nhất định, thì việc duy trì các thuế suất cao không phải là một phơng án lựa
chọn.
Tuy nhiên, có những giải thích khác, các hàng rào phi thuế quan đa ra
những ảnh hởng có thể định lợng hoặc chắc chắn hơn. Đồng thời sự phân bổ lợi
nhuận (lợi nhuận siêu ngạch) từ các hàng rào phi thuế quan các doanh nghiệp
trong nớc, các doanh nghiệp đợc đầu t nớc ngoài và các nhà chính trị có thể
nắm bắt đợc dễ dàng hơn. Sự phân bổ lợi nhuận nh vậy làm gia tăng khả năng
cho phép quá trình chính trị làm nảy sinh một khối lợng lớn các hàng rào phi
thuế quan tơng đơng thuế. Cuối cùng tính phản tác dụng của các hàng rào phi
thuế quan nói chung kém rõ ràng đối với ngời tiêu dùng và đối với thơng mại
hơn là ảnh hởng của thuế quan. Việc thiếu rõ ràng, trong một số bối cảnh nào
đó, có thể đợc coi là một u điểm.
Ngoài ra, việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan nh các biện pháp bảo
hộ còn rất cần thiết để tránh cho các doanh nghiệp do nhà nớc sở hữu khỏi bị
phá sản nhanh chóng. Tơng tự nh những nhóm ngời lao động tại các ngành đang
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
14
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế

suy thoái hoặc có năng suất thấp (ví dụ nh dệt may, nông nghiệp) ở các nớc
phát triển, các doanh nghiệp nhà nớc có sức mạnh chính trị to lớn tại những nớc
đang chuyển đổi. Nét nổi bật này của các nền kinh tế chuyển đổi làm cho việc
bảo hộ sản xuất trong nớc có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
Với nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp, lại trong quá trình chuyển
đổi, Việt Nam cũng có nhu cầu lớn phải bảo hộ sản xuất trong nớc do các yếu
tố của kinh tế thị trờng còn cha đợc tạo lập đồng bộ và còn nhiều khiếm khuyết,
môi trờng pháp lí bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
cha đợc hoàn chỉnh. Các chính sách pháp lí tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu
cũng đang trong tình trạng tơng tự, năng lực cạnh tranh yếu kém của nhiều
ngành sản xuất. Vì vậy Việt Nam đợc xem là duy trì quá nhiều các hàng rào phi
thuế quan. Ví dụ Việt Nam sử dụng biện pháp quản lí giá cả của các sản phẩm
đợc nhập khẩu nhằm mục đích:
+ Giữ vững giá trong nớc của các sản phẩm nhất định khi giá nhập khẩu
thấp hơn giá đợc duy trì.
+ Thiết lập giá trong nớc của các sản phẩm nhất định vì sự giao động giá
cả trong thị trờng nội địa hoặc sự không ổn định giá cả trên thị trờng nớc ngoài;

+ Chống lại sự thiệt hại do việc áp dụng các hoạt động không công bằng
của thơng mại nớc ngoài.
Phần lớn các biện pháp quản lí giá cả ảnh hởng đến chi phí nhập khẩu
trong số lợng thay đổi đợc tính trên cơ sở của sự khác nhau hiện có giữa hai giá
của cùng sản phẩm so với các mục tiêu quản lí.
Đứng trớc xu hớng tất yếu của tự do hoá thơng mại và quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nếu không có chiến lợc bảo hộ đúng đắn thì nhiều ngành sản
xuất trong nớc sẽ không thể đứng vững trớc sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng
nhập khẩu.
Tuy nhiên, việc bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn và phải
giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa hội nhập và bảo hộ về mặt thời gian và
độ trởng thành một cách chủ động.

Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
15
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Những ngành cần đợc bảo hộ chủ yếu là những ngành có hàm lợng vốn
lớn, có khả năng cạnh tranh và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại. Mặt khác
đây lại là những ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng, tạo nên xơng sống
cho nền kinh tế nh luyện kim, hoá dầu, xi măng,...Nếu đợc hởng những hỗ trợ
nhất định và đợc bảo hộ bằng những chính sách thích hợp trong một thời gian
cần thiết, các ngành này dù gặp rất nhiều khó khăn trớc mắt trong việc cạnh
tranh với hàng nhập khẩu, nhng trong tơng lai có sức cạnh tranh cao.
Các hàng rào phi thuế quan đợc sử dụng để bảo hộ rất đa dạng. Tuy nhiên
theo qui định của WTO có thể thấy rõ là tới nay hầu nh các nớc không còn cơ
hội để áp dụng những biện pháp hạn chế hạn chế định lợng nhằm mục tiêu bảo
hộ sản xuất trong nớc đợc nữa. Những biện pháp hạn chế định lợng nh cấm
nhập khẩu hoặc hạn ngạch nhập khẩu chỉ còn đợc áp dụng trong những trờng
hợp cần thiết để đảm bảo và duy trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức văn hoá,
môi trờng hay một vài trờng hợp đặc biệt.
Riêng đối với các ngành dệt, may là các nớc đợc áp dụng biện pháp hạn
ngạch nhập khẩu cho đến năm 2005 theo Hiệp định về hàng Dệt may của WTO.
Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lợng khác cũng đợc
WTO thừa nhận và đợc áp dụng rộng rãi trong thực tế là biện pháp hạn ngạch
thuế quan trong nông nghiệp. Biện pháp này đã đợc cả các nớc phát triển, các n-
ớc đang phát triển và các nớc đang chuyển đổi áp dụng để bảo hộ những lĩnh
vực nông nghiệp nhạy cảm của mình. Mức hạn ngạch, thuế suất trong hạn
ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch thờng rất cao, có nhiều trờng hợp trên 100%.
Các nớc phát triển thờng áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế đối
kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp, đồng thời áp dụng các
biện pháp hỗ trợ trong nớc ở mức cao để bảo hộ nông nghiệp. Trong khi đó, các
nớc đang phát triển và các nớc đang chuyển đổi vẫn áp dụng các biện pháp cấp
giấy phép không tự động để bảo hộ cả công nghiệp và nông nghiệp.

Tuy nhiên, nếu các nớc sử dụng các hàng rào phi thuế quan một cách bừa
bãi, quá nghiêm ngặt có thể bóp chết sản xuất trong nớc, không thúc đẩy sản
xuất trong nớc phát triển, gây ỷ lại, giảm sức cạnh tranh trong thơng mại...
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
16
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
Các biện pháp thuế quan và phi thuế quan là hai công cụ bảo hộ sản xuất
quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ có điểm mạnh, điểm yếu đặc
thù nên các biện pháp thuế quan và phi thuế quan thờng đợc sử dụng kết hợp,
bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất trong nớc. Mặc dù về
lí thuyết, WTO và các chế định thơng mại khu vực thờng chỉ thừa nhận thuế
quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhng thực tế đã chứng minh rằng các
nớc không ngừng sử dụng các hàng rào phi thuế quan mới, vừa đáp ứng mục
tiêu bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế.
Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không còn phụ thuộc
vào tính linh hoạt có chọn lọc, có định hớng của Chính phủ các nớc trong việc
áp dụnh các hàng rào phi thuế quan bổ trợ cho các biện pháp thuế quan. Nếu
biết kết hợp hài hoà và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nớc sẽ đợc bảo
hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao sức cạnh tranh nhằm từng bớc thích nghi với
các định chế và nguyên tắc chung của môi trờng thơng mại quốc tế.
II- Xu hớng sử dụng các hàng rào phi thuế quan trong
thơng mại quốc tế:
Bảng 1: Tóm tắt các hàng rào phi thuế quan chủ yếu trong
các nớc ASEAN
Indonesia Giấy phép đối với nhà nhập khẩu chọn lọc, cấm, các
độc quyền nhập khẩu nhà nớc
Malaysia Giấy phép đối với hàng hóa bị cấm thông thờng, giấy
phép nhập khẩu đối với các lí do phi thơng mại.
Philippines Thẩm quyền nhập khẩu và giấy phép đối với ngời
mua chọn lọc; các hạn ngạch toàn cầu, cấm đối với các lí do

vệ sinh và sức khoẻ; thẩm quyền ngân hàng; độc quyền
nhập khẩu nhà nớc.
Singapore Cấm đối với lí do vệ sinh và sức khoẻ.
Thailand Giấy phép nhập khẩu, bao gồm quan hệ đối với việc
bán hàng hóa trong nớc; cấm; cơ quan nhập khẩu độc nhất.
VietNam Tơng đơng thuế quan; hạn chế chuyển đổi ngoại tệ;
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
17
Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thơng mại quốc tế
cấm; hạn ngạch; đánh giá hải quan.
Nguồn: Báo cáo về các hàng rào phi thuế quan và chính sách thơng mại
của Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam 1999.
Thách thức của tự do hoá thơng mại là mối đe dọa, và tiến triển bắt đầu là
có giới hạn hoàn toàn. Bên cạnh việc tự do hóa các giấy phép thơng mại, phần
lớn các biện pháp phi thuế quan khác có xu hớng trở nên mạnh mẽ hơn trong
những năm gần đây. Danh mục giá tối thiểu đã trở nên ngắn hơn đợc tính nh
một chuyển động tự do hoá, khi bảo hộ thuế quan thực tế có lẽ đã tăng một
chút. Mặt khác, việc sử dụng thuế quan tơng đơng, quản lí chuyển đổi ngoại tệ;
và sự ngăn cấm đã đợc tăng cờng rõ rệt. Về tổng thể, đó là một trờng hợp của
một bớc tiến và hai bớc lùi
Bảng 2: Thay đổi chính sách thực tế từ năm 1996 đa ra một
bức tranh hỗn hợp về Việt Nam
Loại hàng rào phi thuế quan/biện pháp phi thuế quan
thuế quan
Mạnh hơn Yếu hơn
Phụ thu hải quan *
Thuế tiêu thụ đặc biệt *
Danh mục giá tối thiểu *
Chuyển đổi ngoại tệ hạn chế *
Chuyển đổi ngoại tệ không cần yêu cầu *

Giấy phép thơng mại *
Hạn ngạch và cấm đoán *
Các biện pháp độc quyền *
Các thủ tục hải quan đặc biệt *
Bảo hộ thuế quan *
Nguồn: Báo cáo về các hàng rào phi thuế quan và chính sách thơng mại
của Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp, 1999.
Trong những năm 1980, việc sử dụng các hàng rào thuế quan dờng nh gia
tăng, nhng trong những năm 1990 các lỗ lực song phơng, khu vực và quốc tế đã
có thể làm giảm ít nhất sự thịnh hành các hàng rào thuế quan. Tuy nhiên các
Nguyễn Thị Thu Phơng - F2 - K 37 Khoá Luận Tốt Nghiệp
18

×