Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

bài tập kĩ năng cá nhân môn kĩ năng mềm23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.13 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

<b>VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT</b>

<b>BÀI TẬP KĨ NĂNG CÁ NHÂN</b>

<b>MÔN KĨ NĂNG MỀM</b>

Biên soạn: TS. Nguyễn Thị Hương Giang

Họ và tên sinh viên: Trương Văn Hi.n Mã số sinh viên : 20194276

Mã lớp học : 129916Số thứ tự : Nh?m 10

Hà Nội, 01-2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Họ và tên SV: Trương Văn Hi n - MSSV: 20194276 - Mãê l p KNM: 129916ớ

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Kỹ năng mềm cần được nghiêm túc nhìn nhận là một q trình tích lũy. Mơnhọc mong muốn đem lại cho các bạn sinh viên khả năng khám phá bản thân, xácđịnh mục tiêu trong cuộc sống, học tập và xa hơn nữa là trong công việc sau này, đ.từ đ? mỗi bạn tự xây dựng được cho mình một lộ trình rèn luyện mọi kỹ năngthông qua các tiết học, từ đ? mỗi cá nhân đã cảm thấy tự tin hơn với năng lực củamình. Việc rèn luyện kỹ năng mềm của bản thân được ví như một hành trình. Nếumuốn hành trình mình đang đi là một chuyến thám hi.m đầy thú vị, c? mục đích,bạn phải biết cách quản lý tốt hành trình đ?, bằng khơng, bạn sẽ làm cho n? trởthành một chuyến đi vô định. Hãy giành thời gian đ. tìm hi.u và rèn luyện kỹnăng mềm cho chính mình, nhằm làm cho cuộc sống trở nên ý nghĩa và tốt đẹphơn.

<small>1</small>

Vì thế, sau mỗi buổi học, mỗi bạn sinh viên đều phải hoàn thành bài tập kĩnăng cá nhân của buổi. Đi.m kĩ năng cá nhân của mỗi sinh viên được tính bằngđi.m trung bình cộng các bài tập kĩ năng cá nhân c? tính đi.m. Hãy hoàn thiệnbài tập ngay sau mỗi giờ học đ. thấy mình trưởng thành hơn mỗi ngày.

Chúc các bạn ln c? HẠNH PHÚC ĐÍCH THỰC trong cuộc sống!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Họ và tên SV: Trương Văn Hi n - MSSV: 20194276 - Mãê l p KNM: 129916ớ<small>1 Sinh viên Trương Văn Hi nê và nhóm 10, l pớ Kĩ năng mêềm 129916, h cọ kì 20211.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CUỐN BÀI TẬP KĨ NĂNG CÁ NHÂN</b>

Sau mỗi buổi học online, ngoài các bài luyện tập trắc nghiệm, các bạn sinh viên làm bài tập cá nhân đ. vận dụng kiến thức đã theo học.

Vào đầu giờ của buổi học giáp mặt sau đ?, các bạn nộp bài tập cho nh?m trưởngcủa mình. Các nh?m trưởng sẽ kí xác nhận đã nộp bài ĐÚNG HẠN cùng ngày kívào cuối phần bài tập của tuần học.

Những bạn nộp muộn sẽ bị trừ đi.m, nộp muộn mỗi tuần trừ 0.1 đi.m. Đi.m bài tập cá nhân khi các bạn hoàn thành bài là 0.8đ/1 bài x 10 bài = 8đ.Khi các bạn tham gia tương tác trên giảng đường ở các hoạt động nh?m, các bạn sẽđược thưởng 0.25đ cho mỗi lần được GV ghi nhận thành tích của nh?m.

Hãy làm bài tập cá nhân và tích cực tham gia tương tác đ. c? được đi.m 10 nhé! Chúc các bạn nỗ lực và thành công!

<i><b>p/s: Bài tập kĩ năng cá nhân trong cuốn này chính là dạng câu hỏi thi tự luậncuối kì của mơn học!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bài 1. Cá nhân và Nhóm</b>

<b>Sau khi học xong bài “Các giai đoạn phát triển nhóm” , sinh viên hãy viết khoảng 300 từ về </b>

cảm nhận của bạn đối với Nh?m kĩ năng mềm mà bạn vừa trở thành thành viên. Hãy chia sẻ xembạn c? th. đ?ng vai trị gì trong nh?m Kĩ năng mềm của mình.

Nh?m là một tập hợp gồm 2 người trở lên,cùng chung một mục đích cùng nhau cố gắng vượt qua kh? khăn, thử thách. Trước khi học môn kĩ năng mềm, em vẫn chưa biết nh?m c? tác dụng to lớn như nào đối với các công việc học tập của em. Chúng em trước đ? đã c? quen biết chơi cùng nhau và c? cùng nhau rủ đăng kí học phần Kỹ năng mềm cùng mô |t lớp. Sau đ?, em học lớp kĩ năng mềm của cô Giang và em đã c? một nh?m riêng với mười một thành viên trong nh?m. Quá trình hình thành nh?m của em c? phần dễ dàng thuâ |n lợi nhưng trước khi c? cơ hội được học và thực hành những kỹ năng của học phần Kỹ năng mềm, em vẫn chưa thực sự tham gia và hoạt động trong một hội nh?m đũng nghĩa em chưa từng c? cơ hội quen biết hơn hết là được tham gia vào một công việc tập th. c? tình kỷ luật, đề cao tính lợi ích chung, đ. cùng nhau tạo những trải nghiệm vui vẻ, c? ích và hướng đến kết quả chung của cả nh?m. Nh?m chúng em bao gồm những sinh viên ở những khoa, viện hoàn toàn khác nhau nhưng trong những hoạt động đầu tiên khi hình thành nh?m, các bạn đều rất hăng hái, nhiệt tình, hịa đồng và hoạt động bài bản ở những khâu cơ bản đầu tiên như: bầu nh?m trưởng, thống nhất phương hướng hoạt động. Các thành viên trong nh?m c? ý thức tự giác rất cao về công việc được phân công. Qua đ? cho em sự tự tin về sự hoạt động hiệu quả của nh?m trong tương lai. Cuộc sống c? rất nhiều điều quan trọng trong đ? tình bạn rất cao quý và thiêng liêng,em rất may mắn khi đã học lớp Kỹ năng mềm và c? những người bạn này.

Với cá nhân, tuy chưa c? nhiều kinh nghiệm hoạt động và làm việc nh?m nhưng với sự tự tin tronggiao tiếp, tư duy khoa học trong công việc và ý thức kỷ luật cao em muốn bắt đầu với một vai trò thanh viên lên ý tưởng và đốc thúc tiến độ cơng việc của cả nh?m. Với vai trị như vậy em mong muốn và hy vọng cả nh?m c? th. hoạt động một cách tích cực, vui vẻ c? hiệu quả tạo nên những kỷ niệm đáng nhớ, gắn kết với nhau và đạt kết quả tốt khi hoạt đông của nh?m kết thúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 2. Vai trò - sứ mệnh – mục tiêu cuộc đời</b>

Sau khi học xong bài “KỸ NĂNG CÁ NHÂN TRONG LÀM VIỆC NHÓM” , hãy viết ra sứ mệnhcuộc đời của bạn (c? th. là bài thơ, câu châm ngôn, đoạn văn... mà bạn viết hoặc sưu tầm).

Sau đây là ý kiến cá nhân của bản thân em. Với em sứ mệnh gần giống như trách nhiệm và nhiệm vụ của mỗi người. Trước tiên phải xác định rằng mình có khả năng, có nguồn lực đê hồn thành tốt sứ mệnh ấy, chứ chúng ta không thêcho người khác nếu chúng ta khơng có gì. Điều đầu tiên là chúng ta phải trang bị nền tảng kiến thức thật vững chắc đê có một sự nghiệp tốt bằng việc học tập tốt ở trường hay học nghề. Sau đó, hãy ni sống bản thân được, sau đó hãy nghĩ đến chuyện phụ giúp gia đình và đóng góp cho xã hội. Đó là sứ mệnh của một người bình thường, thực tế có nhiều người sinh ra với sứ mệnh nhân ái,giúp đỡ người khác như làm mẹ nuôi của trẻ em mồ côi, giúp đỡ những người tàn tật, người già neo đơn trong viện dưỡng lão, chăm sóc cho bệnh nhân ung thư,... hay điên hình là các y bác sĩ đang ngày đêm chăm sóc cho bệnh nhân nhiễm Covid-19. Hơn nữa, nhiều doanh nhân thành đạt đã dùng tiền mình kiếmđược đê gây quỹ từ thiện mua thiết bị, máy thở cho bệnh nhân Covid hay các tổ chức đoàn thê đã tặng túi an sinh, thực phẩm thiết yếu cho người khó khăn, những điều ấy thật đáng trân trọng. Ai sinh ra và lớn lên cũng có sứ mệnh của riêng mình, dù nó có lớn lao hay bình dị thì hãy nhớ dùng hết tâm trí và sức lựcđê hồn thành tốt sứ mệnh ấy, mang lại niềm vui cho mình và cho mọi người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

...Ngày nộp bài:...Cán bộ lớp kí và ghi rõ họ tên:...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bài 3. Tư duy tích cực</b>

<b>Sau khi học xong bài “Tư duy tích cực”, sinh viên hãy chia sẻ suy nghĩ của bản thân.</b>

3.1 . Hãy tưởng tượng tuần đầu tiên đi làm ở một cơng ty mới, bạn được phân ở chung phịngvới một phụ nữ trung tuổi, kĩ tính, hay xét nét những hành động của bạn, phê bình với bạn từnglỗi mà bạn mắc phải, báo cáo với “sếp” mỗi khi bạn đi muộn, về sớm...

Bạn hãy liệt kê 10 suy nghĩ của bạn về người phụ nữ này và phân loại các suy nghĩ đ?, từ đ? đánhgiá chất lượng suy nghĩ của mình về cơ ấy.

Cơ â-y là người th ng tnhă X

Cơ â-y là người có tnh k lu t caoi ậ X

Có th chung ta không h p đ làm vi c chungê ợ ê ệ X

Mình có lơ5i, b phê bình là đungị XCơ â-y phê bình là đung, cơ â-y m-n làm mình tơ-t h nơ XMình ph i thay đ i đ hoàn thi n b n thân h n và không ả ổ ê ệ ả ơ

Đánh giá chất lượng suy nghĩ:- Phân loại suy nghĩ:

+ Suy nghĩ tích cực: 50%+ Suy nghĩ lãng phí: 30%+ Suy nghĩ tiêu cực: 20%

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Bi.u đồ:

Bi u đôề phâền trămê

<small>Tich c cựLãng phiTiêu c cự</small>

- Kê-t lu n vêề ậ suy nghĩ c a b n thân vêề cơ â-y: Có nh ng suy nghĩ tch c c, l c quan, m t sô- nh ng gi i ủ ả ữ ự ạ ộ ữ ảpháp đ cơ- gă-ng hồn thi n b n thân khi b cơ â-y phê bình, nên h n chê- nh ng suy nghĩ têu c c khi ể ệ ả ị ạ ữ ựb cô â-y phê bình vì đó là nh ng lơ5i sai do mình gây ra và cô â-y ch muô-n nhă-c nh mình đ sau khơng ị ữ ỉ ở ểph m nh ng sai lâềm đó n a. Vì v y bây gi b n thân chung ta nên tm cách đ khă-c ph c s a sai ạ ữ ữ ậ ờ ả ể ụ ửnh ng lô5i lâềm c a b n thân đã gây ra trong quá kh .ữ ủ ả ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.2 . Người mà bạn yêu thương nhất trên đời là ai? Bạn hãy liệt kê 10 suy nghĩ của bạn vềngười mà bạn thương yêu nhất và phân loại các suy nghĩ đ?, từ đ? đánh giá chất lượng suy nghĩcủa mình về người mà bạn yêu thương nhất.

TiêucựcM đã d y dơ5, ni nâ-ng mình và em trai mình nên ngẹ ạ ười,

có th t tn ng ng đâều lên nói chuy n v i xã h i, không ê ự ẩ ệ ớ ộph i sơ-ng cui đâều trả ước bâ-t kì ai.

M là ngẹ ườ ại m nh me5, b c tr c, chuy n gì đê-n tay m ộ ự ệ ẹcung làm được, khơng s khó nh c.ợ ọ <sup>X</sup>M th nh tho ng h i nóng tnh và con cung giô-ng tnh m , ẹ i ả ơ ẹth m chi là h n. Nhà không luc nào là không am vang tê-ng ậ ơcãi c gi a nh ng đ a con ham ch i và ngọ ữ ữ ứ ơ ườ ẹi m .

Vào mô5i bu i sáng, ph i g i cho m ho c nhă-n tn: “Con ổ ả ọ ẹ ặyêu m nhiêều lă-m!”, ph i ch p và l u gi th t nhiêều nh ẹ ả ụ ư ữ ậ ảm và mình.ẹ

Mình th t h nh phuc khi con có m bên, không biê-t ậ ạ ẹ ởnh ng ngữ ườ ại b n không con m n a thì h se5 thê- nào nh ?ẹ ữ ọ iT i nghi p cho h quá.ộ ệ ọ

Khơng hi u vì sao m cung khơng thich ăn di n. Có th m ê ẹ ệ ê ẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Con muô-n mua cho m vài b quâền áo hay vài đôề trang ẹ ộđi m, trang s c. Mình là con mà ngê ứ ượng ch ng mua đă ược gì cho m .ẹ

Con khơng biê-t nh ng gì m làm cho con khi nào con m i ữ ẹ ớcó th tr n hê-t đê ả ơ ược. Và có le5 là khơng bao gi hê-t, chă-c ờch ng th hê-t đă ê ược.

Đánh giá chất lượng suy nghĩ:- Phân loại suy nghĩ:

+ Suy nghĩ tích cực: 50%+ Suy nghĩ hướng thượng: 10%+ Suy nghĩ cần thiết: 20%+ Suy nghĩ tiêu cực: 20%- Bi.u đồ:

Bi u đôề phâền trămê

<small>Tich c cựHướng thượngCâền thiê-tTiêu c cự</small>

- Kết luâ |n: Theo bản thân em thấy, ngoại trừ mơ |t số bạn c? hồn cảnh đă |c biê |t (mồ cơi, mất mẹ trong q trình nhâ |n thức đang phát tri.n hoă |c bị b• rơi, bạc đãi, đánh đâ |p…) thì đại đa phần mọi người cũng sẽ cùng mơ |t lối suy nghĩ tích cực như em, với chính tình cảm thiêng liêng bâ |c nhất là tính mẫu tử. Mă |c dù cách diễn đạt và bi.u hiê |n tình yêu thương giữa mỗi người sẽ rất khác nhau, nhưng chung lại ở trong sâu th•m trái tim con người đều •n chứa tình cảm gia đình, mơ |t tình cảm đáng trân trọng, gìn giữ thâ |t sâu sắc. N? ni dư‘ng và phát tri.n ta từ khi còn thơ bé cho tới cả khi về già. Khi người thân khơng cịn nữa, n? vẫn còn đ?, giúp ta c? đi.m tựa vơ cùng vững chãi, hay chính là đơ |ng lực đ. sống, đ. ph•n đấu cho c |c đời của chính mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

C? lẽ ch•ng th. n?i được lý do cho những suy nghĩ tích cực này, vì đ? khơng cịn đơn thuần là suy nghĩ và định nghĩa máy m?c từ sách vở nữa. Viê |c áp dụng và đánh giá tình cảm gia đình theo cái khuôn mẫu nào đ? thâ |t sự quá khô khan, sáo rỗng; cảm xúc này đã vượt lên trên tất cả những giới hạn đ? và thâ |t kh? đ. đưa ra quy chu•n chung. Hi vọng rằng tất cả mọi người hãy phấn đấu không ch“ cho bản thân mình, mà cịn vì chính gia đình nh• của mình, đ. c? th. báo đáp cơng ơn dư‘ng dục trân quý vô cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bài 4. Giá trị sống của bạn</b>

Sau khi học xong bài “Giá trị sống”, hãy nêu các vai trò của bạn trong giai đoạn hiện tại của“cuộc đời” bạn, lựa chọn một vai trò cụ th. và liệt kê những giá trị mà bản thân sẽ hướng đếnđ. “làm tròn” vai trò đã lựa chọn.

- Vai trò:

Người con hiếu thảoNgười bạn thânSinh viên tốtNgười thành đạt

Thành viên ưu tú trong nh?mNgười kh•e mạnhNgười truyền cảm hứng

- Những giá trị mà bản thân hướng đến: (Vai trị: Sinh viên tốt)

Hồn thành tốt các học phần với đi.m số tốt nhất mà bản thân c? th. đạt được.Ra trường đúng hạn với bằng Xuất sắc.

Khắc phục các th?i quen xấu trong quá trình học.Duy trì các mối quan hê | tốt với bạn bè.

Tích cực tham gia các hoạt đô |ng tâ |p th., Đô |i/Nh?m/CLB.

Cải thiê |n các kỹ năng cần thiết: Kỹ năng mềm, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp, thuyếttrình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bài 5. Quản trị bản thân</b>

<b>Sau khi học xong bài “Quản lý thời gian hiệu quả”, bạn hãy:</b>

- Viết mục tiêu cần đạt được trong tuần của bản thân;- Thống kê một ngày thông thường của bản thân trong tuần đ?;

- Phân loại theo tính chất cơng việc theo mức độ quan trọng và kh•n cấp dựa trên sự phânloại từ các g?c phần tư của ma trận quản lý thời gian Eishenhower,

- Phân tích và đánh giá hiệu quả dựa trên lượng thời gian sử dụng cho mỗi hoạt động,- Ch“ ra được kẻ cắp thời gian, rút ra được giải pháp quản lý thời gian hiệu quả cho bản

<b>PHÂN TÍCHNHẬT KÝ1. 2. 3. 4. 5. QT-</b>

<b>KCQT- KKC</b>

<b>KKC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Các hoạt đô |ng trong ngày đã được thực hiê |n đ. hoàn thành các mục tiêu trong tuần.- Phân loại tính chất cơng viê |c theo mức đơ | quan trọng và kh•n cấp dựa trên sự phân loại từ

các g?c phần tư của ma trâ |n quản lý thời gian Eishenhower:

T“ lê | các viê |c “Quan trọng – kh•n cấp”, “Quan trọng – khơng kh•n cấp” và “Khơng quan trọng – kh•n cấp” cao đồng đều nhau.

T“ lê | các viê |c “Khơng quan trọng – khơng kh•n cấp” thấp.- Bi.u đồ th. hiê | n:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Quan tr ng - Kh n câ-pọẩQuan tr ng - Không kh n câ-pọẩKhông quan tr ng - Kh n câ-pọẩKhông quan tr ng - Không kh n câ-pọẩ</small>

Biê |n pháp quản lý thời gian hiê |u quả: Cần điều ch“nh các công viê |c trong ngày mô |t cách hợp lý và khoa học hơn đ. giảm t“ lê | các công viê |c “Quan trọng – Kh•n cấp”, “Quan trọng – Khơng kh•n cấp”và “Khơng quan trọng – Kh•n cấp” đ. giảm áp lực công viê |c cũng như học tâ |p cho bản thân. Từ đ? sẽ đạt được những hiê |u quả tốt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Bài 6. Kĩ năng trò chuyện – Kĩ năng đối thoại</b>

Sau khi học xong bài “Giao tiếp hiệu quả”, bạn hãy thực hiện bài test đ. đánh giá năng lực giaotiếp của bản thân nhé.

Trong đ?, thang đi.m 1- không bao giờ, 2-hiếm khi, 3-th“nh thoảng, 4-thường thường, 5-thường xuyên

Hãy cộng các đi.m của mỗi tiêu chí lại và so sánh với các con số sau đ. nhận được tư vấn phù hợp:

<b>15 – 35 điểm: Bạn cần phải tiếp tục rèn luyện kỹ năng giao tiếp của mình. Bạn khơng th.</b>

truyền đạt và nhận thơng tin một cách rõ ràng, chính xác. Nhưng đừng lo lắng, bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chú ý đến các chi tiết nh• trong giao tiếp, bạn c? th. đạt được hiệu quả trong công việc vàtận hưởng nhiều mối quan hệ làm việc tốt hơn.

<b>36 – 55 điểm: Bạn là một người c? kỹ năng giao tiếp khá ổn nhưng đôi khi lại gặp phải</b>

vấn đề truyền đạt và tiếp nhận thông tin. Bạn nên dành thời gian đối thoại với bản thân đ.tìm ra cách tốt nhất trong quá trình tiếp cận người khác, tập trung vào việc tiếp nhận, xửlý thông tin một cách hiệu quả.

<b>56 – 75 điểm: Tuyệt vời! Bạn là một người c? kỹ năng giao tiếp rất tốt. Bạn hi.u chính</b>

xác vai trị của một người c? khả năng ứng xử giao tiếp trong cả hai vị trí là người n?i vàngười nghe. Bạn dự đoán được các vấn đề sẽ xảy ra và chọn đúng phương thức giaotiếp. Mọi người tơn trọng bạn vì khả năng truyền đạt rõ ràng và đánh giá cao kỹ năng xửlý thông tin của bạn.

Đánh giá của giảng viên:

...Ngày nộp bài:...Cán bộ lớp kí và ghi rõ họ tên:...

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Bài 7. Các mức độ phản xạ trong lắng nghe thấu hiểu</b>

<b>Sau khi học xong bài “Kỹ năng lắng nghe” , sinh viên hãy nêu các mức độ phản xạ của một</b>

người lắng nghe thấu hi.u.

Nếu bạn thân của bạn c? chia sẻ với bạn câu n?i “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”. Bạnhãy viết ra những phản hồi của mình với người bạn thân này theo các mức độ phản xạ của lắngnghe thấu hi.u.

- Các mức đô | phản xạ của mô |t người lắng nghe thấu hi.u:Nhắc lại nguyên văn

Lă |p lại nô |i dung theo ki.u suy diễnBày t• cảm xúc

Cố gắng tìm hi.u bản chất vấn đề

- Trường hợp bạn thân c? chia sẻ “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”, sau đây lànhững phản hồi của mình với người bạn thân này:

Nhắc lại nguyên văn:

Bạn: “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”Tơi: “Ngày mai ư? Câ |u ch•ng muốn đi học ư?”Lă |p lại nơ |i dung theo ki.u suy diễn:

Bạn: “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”

Tôi: “Câ |u không muốn đi học à? Câ |u cảm thấy mê |t hay làm sao à?”Bày t• cảm xúc:

Bạn: “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”Tôi: “Vâ |y là câ |u không muốn đi học ư?”Cố gắng tìm hi.u bản chất vấn đề

Bạn: “Ngày mai tớ ch•ng muốn đi học chút nào”Tơi: “Sao vâ |y? C? chuyê |n gì xảy ra với câ |u à?

</div>

×