Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI CAM ON

<small>Đầu tiên, em xin chân thành cảm on giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Hoài Sơn,người đã hướng dẫn, định hướng, cũng như đưa ra những góp ý và ln tạo điều kiện</small>

dé giúp em có thé hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp. Em xin cảm ơn tồn thé thầy

<small>cơ trong khoa Kinh tế học đã nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo em trong suốt quá trình</small>

học tập tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trong suốt 4 năm học tại trường, em đãhọc được rất nhiều kiến thức bổ ích cũng như các kĩ năng cần thiết cho tương lai. Daysẽ là hành trang quý báu đối với em sau khi tốt nghiệp.

Bài chuyên đề đã được cố gắng hoàn thiện ở mức tốt nhất, nhưng chắc chắnkhông thé tránh khỏi những thiếu sót và sơ suất. Em rat mong nhận được những ý kiến

<small>đóng góp của thầy cơ trong khoa dé có thé hồn thiện nghiên cứu một cách tốt hơn.</small>

<small>Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô trong khoa luôn déi dao sức khỏe và gặt</small>

hái được nhiều thành tựu trong sự nghiệp.

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LOI CẢM ON. ecscesssessssessssesssssessseesssessssessssesssssesssvssssesssssessuessisssuesssieesseessseeseseessseessseess 2

<small>) 109092 ...ƠỊƠ 3</small>

DANH MỤC VIET TAT. vssesssssssssessssessssessssssssssssssesssecssssesssessusessssessueessnesssaeesssessseeessesss 5

<small>DANH MỤC BANG, BIEU... 6</small>

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ...-2--22©+222EE£+EEE22EEE22EEE2EEEEEEErrrkrrrrkee 71.1 Tính cấp thiết của đề tài...

<small>1.2. Mục tiêu nghiÊn CỨU... tt vn HT HH nh nh nh nh ng nryIENe6i01 20.0 na... ..4...ÔỎ 8</small>

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên COU ...cccecccessssessssecsseessssessseessssecssesessessssesssseeesseess 8

<small>1.5. Phuong phap nghién Uru... eeceeesceseseeseeseseseeseseesesecacceaeeseseeseseeeeaeeaeeeeaeereaees 8</small>

1.6. Kết cấu chuyên G6 ooecccecccecccssssessessessssssssesssesssesssesssesssessessssesssesssesanecssessvesseesseeeaee 8CHƯƠNG 2. TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYET VA CÁC NGHIÊN CỨU THUCNGHIỆM LIEN QUAN...--©22- ©5221 E12 112111271121112T1 T11 1121121211111. 9QD. sa na ẽa . . . . 6 6. .(‹-.HHDH)H.)H... 9

2.1.1. Tỷ giá hối đoái

2.1.2. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất khâu...- 12

<small>2.1.3. Hiệu ứng đường ]ƒ...---- 5 + +1 nh TT Hàn ri 14</small>

<small>2.1.4. Ảnh hưởng của ty giá lên xuất khâu hàng dét may...--..--- 15</small>

2.2. Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan...---2-- ¿22sz2csze+cszzcxee 16

<small>2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài...</small>

<small>2.2.2. Nghiên cứu trong TƯỚC... --- + 1x1 ng TT Hàn ngư</small>

CHƯƠNG 3. TINH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DET MAY CUA VIỆT NAM

<small>SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI DOAN 2001-2019...----cccc2222vvzceccrrvecee 203.1. Tổng quan ngành dệt may ...--- + +++++++E++tSCxxr2Exxrsrxrrsrxrrrrrrrrrree 203.2. Tình hình xuất khâu hàng dệt may Việt Nam ...--.----¿czcs+z+c+++ 20</small>

3.2.1. Tình hình xuất khẩu chung...----2-2¿©+¿2++++2£++t2Ex+ttrkzetrxrrrrkerrrkee 203.2.2. Tình hình xuất khẩu các nước trong EU...---s¿2sz+cxz++zxerzrxee 21CHƯƠNG 4. MƠ HÌNH VÀ SO LIBU ...---22¿-22222222 222 SEttEEtrrrtrkrrrerrrvee 26

<small>4.1. Mơ hình ước TƯỢN... . -- - - + 1k TT HH ngư 26</small>

<small>4.2. SỐ liỆU...-¿-cc St 2E 12112110 1211211211T1E11 1111.11.11 11g11 11 11 1 111g re 26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.3 Thống kê mô tả và ma trận tương quan các biến sỐ...---c+c5zz©c5s¿ 27CHƯƠNG 5. KET QUA UGC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN ...-..---c-ccccce¿ 29

<small>5.1. Lựa chọn mơ hình... - ¿- ¿+ 221 1112111211121 11131121111 111118111811 01 8 11g 9x vn 29</small>

<small>5.2. Két qua m6 DAN 0... ... 29</small>

<small>1d) ii... 31</small>

CHƯƠNG 6. KET LUẬN .iceeccesscssssssssssssesssesssesssesssessuessuesssecssessuesssesssessuecssessuesssesasessses 32

<small>TÀI LIEU THAM KHẢO... ¿22-2222 2ES2EE2E1221127127112711211121112111111 211.211.201 cce.33</small>

<small>Is10006/055... 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>: Giá trị trung bình</small>

: Kim ngạch nhập khâu: Kim ngạch xuất khâu

<small>: Tổng cục Hải quan</small>

: Tổng cục Thống kê

<small>: Association of Southest Asian Nations</small>

<small>Comprehensive and Progressive Agreement</small>

<small>: Twenty-three European countries: European Union</small>

<small>: Twenty-eight countries of European Union: EU-Vietnam Free Trade Agreement</small>

<small>: Free Trade Agreement</small>

<small>: Gross domestic product</small>

<small>: International Monetary Fund</small>

<small>: World Trade Organization</small>

<small>forTrans-Pacific</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG, BIEU

<small>Bang 3.1 Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tang trưởng của 5 nước lớn nhất EU giai</small>

<small>đoạn 10 năm từ 2010-2019</small>

Bảng 4.1 Nguồn dữ liệu và các biến trong mơ hình

<small>Bảng4.2 — Bảng thống kê mơ tả</small>

Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến

<small>Bảng 5.l Kết quả ước lượng bằng mơ hình REM</small>

Biểu 3.1 Thị trường các nước và khu vực nhập khẩu hàng dệt may chính của Việt

<small>Nam năm 2019</small>

Biểu 3.2 Thi trường các nước nhập khẩu hàng dệt may chính trong EU năm 2019

<small>Biểu 3.3 Biểu đồ Kim ngạch xuất khâu và tốc độ tăng trưởng của 5 nước lớn nhất</small>

<small>EU giai đoạn 10 năm từ 2010-2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUONG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Tính cấp thiết cúa đề tài

Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển về mọi mặt. Sau hơn 30 năm Đổimới, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội.Nước ta đã bước đầu thành công trong việc chuyển đổi mơ hình kinh tế tập trung kế

<small>hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ một nước chỉ có</small>

quan hệ thương mại chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Việt Nam đã

<small>tích cực và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, quan hệ quốc tế và thương</small>

mại quốc tế đã mở rộng mạnh mẽ, tạo điều kiện để Việt Nam phát huy lợi thế so sánh.Liên minh Châu Âu gọi tắt là EU với 28 quốc gia thành viên, có quy mơ dân sốhơn 500 triệu người, GDP đạt 18.292 tỷ USD năm 2019, chiếm 22% GDP toàn cầu.Trong top 5 thị trường xuất khâu dệt may lớn nhất của Việt Nam thì EU là thị trường

<small>có quy mơ lớn nhất về nhu cầu tiêu thụ, hơn 250 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng kép</small>

hàng năm (gọi tắt là CAGR) của tổng cầu trong 5 năm 2015-2019 cao thứ 2, đạt 3%

<small>chỉ sau thị trường Hàn Quốc. Với quy mô nhập khâu hàng dệt may hàng năm hơn 250</small>

tỷ USD, EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm 34% tông

<small>kim ngạch nhập khẩu dét may thế giới, với tong cầu may mặc tăng trưởng bình quân</small>

3%/năm, trong khi thị phần xuất khẩu của dệt may Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng2,7%, du địa dé ngành dệt may Việt Nam gia tăng xuất khâu vào thị trường EU sau khiHiệp định EVFTA có hiệu lực là rất triển vọng. (Nguồn. Tạp chí Dệt may và Thời

<small>Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mở ra rất nhiều</small>

cơ hội cho ngành hàng dệt may. Trên cơ sở đó, em đã quyết định lựa chọn dé tài: “Ảnh

<small>hưởng của tỷ giá hơi đối đên xt khâu hàng dệt may của Việt Nam tới thị trường EU</small>

giai đoạn 2001-2019” để xác định và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra

<small>khuyên nghị nhăm thúc đây xuât khâu hàng dệt may sang EU.</small>

<small>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Mục tiêu chính của nghiên cứu là phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đếnxuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU.

Các mục tiêu cụ thé mà nghiên cứu hướng tới là:

<small>e Xây dựng mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may</small>

<small>của Việt Nam sang thị trường EU</small>

<small>e Đánh giá và phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu hang</small>

<small>dệt may của Việt Nam sang thị trường EU và thảo luận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</small>

e Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố tỷ giá hối đoái tới xuất khâu hàng dệt

<small>may của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2019?</small>

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứus* Đối tượng nghiên cứu

Tình hình xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước EU và các yếu tốảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may sang các nước này.

<small>s* Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Phạm vi thời gian: giai đoạn 2001-2019</small>

<small>Phạm vi không gian: Việt Nam, 12 nước thuộc EU nhập khẩu hàng dệt maychính của Việt Nam là Anh, Đức, Pháp, Bi, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,Phần Lan, Ireland, Áo, Slovakia. Do phạm vi thời gian nằm trong giai đoạn Anh chưarời khỏi EU nên chuyên đề vẫn đưa Anh vào phạm vi nghiên cứu.</small>

<small>Phạm vi nội dung: Do ngành dét may rất rộng nên hàng dệt may ở đây được</small>

hiểu là quần áo và thành phần may mặc chủ yếu trong 3 mã HS 61,62,63.

<small>1.5. Phương pháp nghiên cứu</small>

Nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực với số liệu mảng của 12 nước trong 19năm đề phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may của

<small>Việt Nam sang thị trường EU.</small>

1.6. Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảngbiểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của chuyên đề bao gồm 6 chương chính:

<small>e Chương 1: Giới thiệu chung</small>

e Chương 2: Tổng quan cơ sé lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm liên

e Chương 3: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị

<small>trường EU giai đoạn 2001-2019</small>

e _ Chương 4: Mơ hình và số liệu

¢ Chương 5: Kết quả ước lượng và thảo luậne Chương 6: Kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CHUONG 2. TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYET VA CÁCNGHIEN CUU THUC NGHIEM LIEN QUAN

<small>2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Tỷ giá hỗi đối</small>

<small>2.1.1.1. Khái niệm</small>

<small>Karl Mark (1818-1883) chính là người đầu tiên đưa ra khái niệm tỷ giá hối đối.</small>

Trong bộ “Tư bản” (1858) ơng viết: “Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế lịch sử,gắn với giai đoạn phát triển sản xuất của xã hội, tính chất, cường độ tác động của nóphụ thuộc vao trình độ phát triển thị trường và các giai đoạn cụ thể trong lưu thôngtiền tệ thế giới”. Đây là một khái niệm khá phức tạp mang nặng tính lý luận hơnnghiên cứu thực tế song cũng đã thể hiện được phần nào tính lịch sử cũng như sự vậnđộng của tỷ giá. Sau Mark, tỷ giá hối đoái đã được hiểu đơn giản hơn và cho đến naykhái niệm thường được sử dụng nhất là: Ty giá hối đoái là giá cả của đồng tiền nước

<small>này tính theo đồng tiền nước khác. Điều đó có nghĩa tỷ giá hối đối cũng là giá cả</small>

song giá cả của một loại hàng hóa đặc biệt: tiền tệ. Mỗi quốc gia hiện nay thường tạodựng cho mình một đồng tiền riêng, đồng tiền nước này là ngoại tệ của nước khác,việc thanh toán giữa các quốc gia đòi hỏi phải sử dụng đồng tiền này đổi lấy đồng tiềnkia, từ đó lại xuất hiện hai khái niệm cụ thể hơn về tỷ giá hối đoái xét trên phạm vimột quốc gia:

Ty giá là giá của đồng ngoại tệ tinh theo đơn vị nội tệ. Khái niệm này biểutrưng cho cách yết giá trực tiếp (ngoại tệ/nội tệ). Ví dụ tỷ giá EUR/VND (EUR: euro,đồng tiền chung Châu Âu) trên thị trường Việt Nam ngày 25/09/2013 là 28.648VNDvà ở đây giá IEUR đã được biéu hiện trực tiếp bằng VND.

<small>2.1.1.2. Cơ chế hình thành tỷ giá hối đối:</small>

Tỷ giá hối đối có một q trình phát triển lâu dài, trải qua nhiều chế độ khácnhau, các chế độ tỷ giá hối đối ln gắn liền với quá trình hình thành và phát triểncủa thương mại thế giới. Từ chế độ bản vị vàng (1875-1914) đến chế độ bản vị hốiđoái vàng (1944-1972) rồi chế độ ty giá thả nổi, thả nổi có quan lý (1975 - nay), ty giá

<small>đều được hình thành trên tương quan so sánh giá trị đồng tiền quốc gia này với quốcgia khác bất kê đó là vàng hay là tiền tệ của một quốc gia đơn lẻ nào đó. Có thé nóitrong lịch sử phát triển của mình, tỷ giá được hình thành trên hai ngang giá chính đó làngang giá vàng và ngang giá sức mua. Việc xác định tỷ giá hối đoái phải dựa trên cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sở cung cầu hay trên thị trường ngoại hối cụ thể cầu về ngoại tệ chính là cung về đồngnội tệ và cung về ngoại tệ là cầu nội tệ.

2.1.1.3. Phân loại tỷ giá hối đoái

<small>a) Căn cứ vào giá trị tỷ giá</small>

<small>Tỷ giá hối đoái thực: Là tỷ giá có tác động của lạm phát và sức mua trong một</small>

cặp tiền tệ phản ánh giá cả hàng hóa tương quan có thể bán ra nước ngồi và hàng tiêuthụ trong nước. Ty giá này đại diện cho khả năng cạnh tranh quốc tế của nước đó.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Là tỷ giá của một loại tiền tệ theo giá hiện tại, khơngtính đến ảnh hưởng của lạm phát.

b) Căn cứ vào phương thức chuyên ngoại hồi

Ty giá thư hối: Là ty giá chuyên ngoại hối bằng thư. Tỷ giá điện hối thường caohơn tỷ giá thư hồi.

<small>Tỷ giá điện hối: Là ty giá thường được niêm yết tại ngân hàng. Đó là tỷ giáchuyển ngoại hối bằng điện. Ty giá điện hối là ty giá cơ sở để xác định các loại tỷ giá</small>

c) Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hồi

Tỷ giá mua: Là tỷ giá mua ngoại hối vào của ngân hàngTỷ giá bán: Là tỷ giá bán ngoại hối ra của ngân hàng

<small>d) Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán</small>

<small>Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (FORWARDS): Là tỷ giá do tô chức tin dụng tính tốn</small>

và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạnhiện hành của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm ký hợp đồng.

Tỷ giá giao ngay (SPOT): Là tỷ giá do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giaodịch hoặc đo hai bên thỏa thuận trong đó phải đảm bảo biểu độ đo ngân hàng nhà nước

<small>quy định. Việc thanh toán giữa các bên phải được thực hiện trong vòng hai ngày làm</small>

việc tiếp theo, sau ngày cam kết mua hoặc bán.e) Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

<small>Tỷ giá thị trường: Tỷ giá được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu của thịtrường hối đối.</small>

<small>Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do Ngân hàng trung ương của nước đó xác định.</small>

<small>Trên cơ sở của ty giá này các ngân hàng thương mại và các tơ chức tín dụng sẽ ấn định</small>

tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hốn đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bên cạnh đó, cịn có hai loại tỷ giá nên quan tâm bao gồm:Tỷ giá hối đối song phương

Tỷ giá hối đối song phương hay cịn có tên là Bilateral Exchange Rate: Được

<small>hiểu là giá của một đồng tiền nước này so với đồng tiền khác và không đề cập đến vấnđề lạm phát giữa hai nước. Nếu NEER > | thì đồng tiền đó mất giá (giảm giá) đối với</small>

tất cả đồng tiền còn lại, nếu NEER < I thì đồng tiền đó lên giá (được giá) đối với tất cảđồng tiền còn lại.

Tỷ giá hối đoái hiệu dụng

Tỷ giá hối đoái hiệu dụng (NEER-Nominal Efective Exchange rate) hay cịn gọicó tên là tỷ giá danh nghĩa đa phương / ty giá danh nghĩa hiệu dụng. Biết được ty giáhối đối là gì chúng ta có thé hiểu ty giá hối đối hiệu dụng là chỉ số trung bình củamột đồng tiền so với đồng tiền còn lại.

2.1.1.4. Các loại chế độ tỷ giá hối đoái hiện nay

Chế độ ty giá hối đoái là cách thức một Quốc gia quan lý đồng tiền của mình liênquan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối. Tỷ giá hối đoái ởmỗi nước và mỗi thời điểm là khác nhau.

a) Ty giá hối đoái thả nổi

Tỷ giá hối đoái thả nỗi hay tỷ giá linh hoạt là khi giá trị của một đồng tiền đượcphép dao động trên thị trường ngoại hối. Đồng tiền sử dụng ty giá thả nổi được gọi là

<small>một đồng tiền thả nồi.</small>

<small>Các nhà kinh tế học cho rằng, trong phan lớn trường hợp, chế độ tỷ giá thả nồi tốt</small>

hơn chế độ ty giá cỗ định bởi vi ty giá thả nổi nhanh nhạy với thị trường ngoại hối.Việc này sẽ làm dịu tác động của các cú sốc và chu kỳ kinh doanh nước ngoài.

b) Tỷ giá hối đối cố định

Ty giá hối đối cơ định hay tỷ giá hối đoái neo, là khi giá trị của một đồng tiềnđược gắn với giá trị của một đồng tiền khác hay với một thước đo giá trị khác, như

<small>vàng, bạc, kim cương...</small>

<small>Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đối có định gọi là đồng tiền có định. Ty giá</small>

hối đối cơ định là một lựa chọn chế độ tỷ giá ngược hoàn toàn với tỷ giá hối đối tha

<small>c) Ty giá hối đối thả nỗi có điều tiết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết là tỷ giá hối đối nằm giữa hai chế độ thả nổivà có định và thực tế cho thấy khơng có một đồng tiền nào được thả nổi hồn tồn, vìnó q bat ồn định.

<small>Chế độ tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự ổn định, do đó, chi một số ít đồng tiềntrên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cỗ định. Hầu hết các đồng tiền của các</small>

nước đa phan sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nhưng chính phủ sẽ can thiệp dé ty giá

<small>khơng hồn tồn phản ứng theo thị trường.</small>

2.1.1.5. Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái

Bản chất tỷ giá là giá cả của một đơn vị tiền tệ và phụ thuộc vào cung cầu vềđồng tiền đó trên thị trường nên tỷ giá sẽ thay đổi nếu cung cầu thay đổi. Có nhiềuphương pháp xác định tỷ giá hối đoái khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích kinh doanh,sự phát triển của thị trường tiền tệ và thị trường hàng hoá, dịch vụ trên thế giới. Việcxác định tỷ giá hối đoái giúp các nhà kinh đoanh có thể xây dựng phương án kinhdoanh sao cho có lợi nhất.

Xác định tỷ giá hối đối trên cơ sở ngang giá vàng (Gold parity): Đây là phươngpháp so sánh hàm lượng vàng giữa hai đồng tiền với nhau.

Xác định tỷ giá hối đoái trên cơ sở cân bằng sức mua (Purchasing Power Parity):Phương pháp này dựa trên cơ sở so sánh sức mua giữa hai đồng tiền, ding dé so sánhgiá cả hàng hoá, dịch vụ, xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu và thực hiện

<small>các nghiệp vụ hải quan.</small>

<small>2.1.2. Ảnh hướng của tỷ giá hồi đoái lên hoạt động xuất khẩu</small>

2.1.2.1. Ảnh hưởng của tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu

<small>Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng ngoại tệ thu về từ hoạt độngxuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bị thuhẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thé chung thường gặp là một sự sútgiảm trong hoạt động xuất khẩu.</small>

<small>Bên cạnh đó, khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống thì một tương lai</small>

tươi sáng lại mở ra cho các nhà xuất khẩu, do lượng ngoại tệ thu về đối ra được nhiềungoại tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích hoạt động xuất khâu tăngtrưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu

<small>không tăng lên tương ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.1.2.2. Ảnh hưởng của tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khâu

Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản, thô sơ chế dường nhưnhạy cảm hơn đối với mọi biến động tăng, giảm của tỷ giá hối đoái so với các mặt

hàng như máy móc, thiết bị tồn bộ, xăng dầu... Lý do được đưa ra nhằm giải thích

cho vấn đề này đó là độ co giãn của các mặt hàng nông sản, thô sơ chế đối với giá xuấtkhẩu hoặc ty giá hối đoái áp dụng là rất cao, do đây là các mặt hàng có thé thay théđược trong khi độ co giãn của các mặt hàng máy móc, thiết bị tồn bộ, các mặt hàngkhơng thé thay thế được như xăng, dầu ... là rất thấp.

Tỷ giá hối đoái giảm đi khiến giá hàng xuất khẩu bị đắt tương đối, các mặt hàng dễ bịthay thé là danh mục đầu tiên bị loại ra khỏi danh sách sử dụng của người tiêu dùngngoại quốc và các mặt hàng nay cũng sẽ mat dan trong cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu.Trái lại, khi ty giá hối đoái tăng, cơ cấu mặt hàng xuất khâu có thé sẽ trở nên phong

<small>phú hơn do tính cạnh tranh về giá, sự tăng doanh thu xuất khẩu khiến các nhà xuất</small>

khẩu đa dạng hóa mặt hàng...Đối với các mặt hàng không thé thay thế như xăng dầuthì tỷ giá có tăng hay giảm cũng hầu như khơng ảnh hưởng gì mấy đến cơ cấu cũng

<small>như tỷ trọng các mặt hàng này.</small>

2.1.2.3. Ảnh hưởng của tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khâu

Đối với cạnh tranh về giá hàng xuất khâu, một sự tăng lên của tỷ giá hối đối sẽ khiếnhàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn, ngược lại nếu giá

<small>đồng nội tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng xuất khâu trở nên đắt tươngđối, tính cạnh tranh về giá giảm đi. Trong cùng một thị trường tiêu thụ nếu chất lượng</small>

hàng hóa như nhau thì xu hướng chung, người tiêu dùng sẽ sử dụng sản phẩm nào rẻhon. Và gia sử chi phí sản xuất tại các quốc gia quy về cùng một đồng tiền là ngangnhau thì nước nào có mức giảm tỷ giá đồng tiền nước mình so với giá nội tệ của thịtrường tiêu thụ lớn hơn thì tính cạnh tranh về giá của nước đó cao hơn, nước đó có cơhội phát triển xuất khâu nhiều hơn.

Tóm lại, giá đồng nội tệ giảm có lợi cho xuất khẩu, giá đồng nội tệ tăng ngược lại sẽ

<small>gây bat lợi. Xu hướng này hầu như đúng đối với các quốc gia thực thi chế độ tỷ giá thảnổi hoặc thả nỗi có quản lý, nơi ty giá danh nghĩa sát hoặc tiến sát giá trị thực, còn đốivới các quốc gia theo chế độ tỷ giá có định, việc giảm, tăng tỷ giá chính là giảm, tăngtỷ giá danh nghĩa, khơng phải ty giá thực, do đó nếu một sự tăng tỷ giá hối đoái mà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

vẫn khiến tỷ giá danh nghĩa thấp hơn tỷ giá thực thì đồng nội tệ vẫn bị xem là định giácao hơn giá trị thực, tác dụng thúc day xuất khẩu sẽ không nhiều.

<small>2.1.3. Hiệu ứng đường J2.1.3.1. Khái niệm</small>

Hiệu ứng đường J thể hiện rằng xu hướng ban đầu của cán cân thanh toán bị thâmhụt nhiều hơn, sau đó mới chuyển sang thặng dư khi một bước phá giá đồng tiền của

<small>2.1.3.2. Nguyên nhân dẫn tới hiệu ứng đường J</small>

<small>Nguyên nhân dẫn tới tình hình này là q trình điều chỉnh hoản tồn của lượng hàng</small>

trao đối có độ trễ thời gian. Vì giá xuất khẩu giảm và giá nhập khâu tăng ngay sau khi

<small>phá giá, cho nên kim ngạch xuất khẩu giảm và kim ngạch nhập khẩu tăng, làm cho cán</small>

cân thanh toán bị thâm hụt nhiều hơn (phan đi xuống của đường J).

Theo thời gian, giá xuất khâu thấp hơn làm tăng nhu cầu của người nước ngồi vềhàng hóa sản xuất trong nước và làm kim ngạch xuất khẩu tăng. Đồng thời giá hàng

<small>nhập khâu cao hơn làm giảm nhu cầu trong nước về hàng nhập khẩu. Tác động tổnghợp của hai yếu tố này dẫn tới sự cải thiện cán cân thanh toán (phan đi lên của đường</small>

<small>2.1.3.3. Duong J</small>

Đường J rất hữu ich dé chứng minh các tac động của một sự kiện hoặc hành độngtrong một khoảng thời gian đã định. Nói một cách thắng thắn, đường J cho thấy mọithứ sẽ trở nên tồi tệ hơn trước khi chúng trở nên tốt hơn.

Trong kinh tế, đường J thường được sử dụng dé quan sát ảnh hưởng của đồng tiền yếu

<small>hơn đối với cán cân thương mại. Mơ hình như sau: Ngay sau khi đồng tiền của mộtquốc gia bị mat giá, hàng nhập khẩu trở nên dat đỏ hơn và hàng xuất khẩu rẻ hơn</small>

<small>khiến cho thâm hụt thương mại ngày càng tồi tệ (hoặc ít nhất là thang dư thương mạinhỏ hơn). Ngay sau đó, khối lượng bán hàng xuất khẩu của quốc gia bắt đầu tăng đềuđặn, nhờ giá tương đối rẻ. Đồng thời, người tiêu dùng tại quốc gia đó bắt đầu mua</small>

nhiều hàng hóa sản xuất nội địa hơn vì chúng có giá cả tương đối phải chăng so với

hàng nhập khẩu. Theo thời gian, cán cân thương mại giữa nước đó với quốc gia đối tác

được hồi phục lại, thậm chí cịn vượt q thời gian mat gia trước. Sự mất giá của đồng

tiền quốc gia đã có tác động tiêu cực ngay lập tức vì độ trễ khơng thé tránh khỏi trongviệc đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn các sản phẩm của đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá, đường J ngược có thể xảy ra. Hàng hóa xuấtkhẩu của nước đó đột ngột trở nên đắt đỏ hơn so với các hàng hóa nhập khâu. Nếu cácquốc gia khác có thé đáp ứng nhu cầu về giá thấp hơn, đồng tiền mạnh hơn sẽ làm

<small>giảm khả năng cạnh tranh xuất khâu. Người tiêu dùng địa phương cũng có thé chuyểnsang sử dụng hàng hóa nhập khẩu, bởi vì chúng đã trở nên cạnh tranh hơn so với hàng</small>

<small>hóa nội địa.</small>

2.1.4. Ảnh hướng cia tỷ giá lên xuất khẩu hàng dệt may

<small>Gọi tổng kim ngạch xuất khâu hàng dệt may sang các nước châu Âu là XPhương pháp xác định: EX=P.Q, với P là giá xuất khẩu (tính bằng ngoại tệ)</small>

Q là số lượng hàng hóa xuất khâu.

<small>h 2 Ox</small>

<small>Giá tri xuât khâu chịu anh hưởng của mức giá P. Vậy ta đi tim ập</small>

Ký hiệu hệ số co giãn của giá trị xuất khẩu hàng dệt may theo tỷ giá là E4,

<small>Ta có</small>

ax —9P 4 1 2 p_ 942 p_ 20 py _ ‘ <sub>op = pO top P= O45, P=O[1+55-6] = 0.Í1 + EY)</sub>

<small>5. mẻ À i „ Ox</small>

<small>e Nan E%, <-1: Câu co giãn theo giá. Suy Tan <0.</small>

<small>e Vậy hàm EX là hàm nghịch biến, khi giá P tăng thì giá trị EX giảm. Và ngược</small>

<small>x ood A LEA ` ws Ox</small>

<small>e Nếu E%, >-1: Câu không co giãn theo giá. Suy ra oP >0.</small>

Vậy hàm EX là hàm đồng biến, khi giá P tăng thì giá trị EX tăng. Và ngược lại.Dé đánh giá vai trò của tỷ giá, ta xét: P = Pynp/E với E là tỷ giá số nội tệ đổi lấy1 don vị ngoại tệ. Khi ta phá giá đồng nội tệ, lúc đó E tăng và giá xuất khẩu P giảm,

<small>suy ra có hai trường hợp</small>

e Néu hàng dệt may co giãn, tức là E4, <-1. Khi đó giá trị xuất khâu EX sẽ tăng.e Nếu hàng dét may không co giãn, tức là E% >-1. Khi đó giá trị xuất khâu EX

<small>sé giảm.</small>

<small>Vậy tác giả xin đặt ra giả thiết như sau: Hàng dệt may là co giãn vì đây là mặt</small>

hàng có nhiều hàng hóa thay thé (hàng xuất khâu của nước khác). Vì vậy, khi chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phá giá tiền tệ sẽ khiến giá hàng hóa giảm và sản phẩm nước ta có nhiều lợi thế cạnhtranh hơn. Bài nghiên cứu này sẽ cố gắng chứng minh cho giả thuyết trên.

2.2. Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan

<small>2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài</small>

Nghiên cứu của Narwaz Amar va Abdul Niazi (2012) về các các yếu té ảnhhưởng đến hàng xuất khẩu dệt may của Parkistan. Các yếu tố quyết định nhu cầu xuấtkhẩu của ngành dệt may Pakistan được phân tích thơng qua một mơ hình có các biếnsau: nhu cầu xuất khâu (khối lượng xuất khâu hàng dệt may), GDP bình quân đầungười thực tế trên thế giới, tỷ giá hối đoái, chỉ số CPI của ngành dệt may (giá cả ngànhdệt may) và độ mở thương mại (như một đại diện của các hạn chế thương mại).

<small>Nghiên cứu sử dụng phương pháp Tích hợp Johansen. Kết luận cho thấy trong số các</small>

yếu tô quyết định nhu cầu xuất khẩu của ngành dệt may của Pakistan, GDP bình quânđầu người thực tế trên thế giới là yếu tố quan trọng nhất. Tỷ giá hối đoái ảnh hưởngcùng chiều lên giá trị xuất khẩu.

Nghiên cứu của P.L. Beena và Hrusikesh Mallick (2010) về ảnh hưởng của tỷgiá hối đoái tới xuất khẩu hàng dệt may tới 8 nước đối tác chính của An Độ. Nghiêncứu cho thấy tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng trong xuất khâu của ngành này.

<small>Tuy nhiên, một mối quan hệ nghịch đảo được quan sát thấy giữa ty giá hối đối vàxuất khẩu trong dài hạn và nó lấn at tác động tích cực trong ngắn hạn. Điều này cho</small>

thấy rằng phá giá đồng rupee của An Độ đã không giúp thúc day xuất khẩu của hàngdệt may. Tác động bất lợi của tỷ giá hối đoái (tức là lượng hàng xuất khâu giảm trongtrường hợp tỷ giá hối đoái của đồng rupee An Độ tăng so với đô la Mỹ) có thể đượcgiải thích vì lý do khi giá trị đồng rupee giảm hoặc tỷ giá hối đoái tăng, các nhà nhậpkhẩu từ nước ngồi sẽ có thể mua thêm sản phẩm theo đơn vị giá trước đó. Nó có thểdẫn đến nhu cầu nước ngồi nhiều hơn đối với các sản phẩm khác trong nước họ.Cũng có thể vì lý do khi đồng rupee giảm giá niềm tin vào nền kinh tế bị suy giảm.Kết quả là, đầu tư tư nhân có thể giảm mạnh do rút vốn đầu tư dẫn đến giảm sản lượng

<small>và xuất khâu từ An Độ. Bài nghiên cứu này cũng chi ra ty giá hối đoái tác động cùngchiều lên giá trị xuất khẩu nhưng ở mức độ khá nhỏ.</small>

Nghiên cứu của Pinar Ozbay (1999) về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái tới xuất

<small>nhập khâu của Thổ Nhĩ Kỳ. Nghiên cứu sử dụng mơ hình ARCH va GARCH đề phân</small>

tích và dự báo. Phát hiện cơ bản của bài báo này là tỷ giá hối đoái thực và thu nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nước ngoài quan trọng trong việc xác định nhu cầu xuất khẩu. Đối với nhu cầu nhậpkhẩu, tỷ giá hối đoái thực, thu nhập trong nước và xuất khẩu là ảnh hưởng đáng kẻ.Trong khi tỷ giá hối đoái làm giảm đáng kể xuất khâu, nó khơng có hiệu quả đáng kể

<small>đối với nhập khâu.</small>

<small>Nghiên cứu của Enif Guneren và Oksan Artar (2013) về ảnh hưởng của tỷ giá</small>

hối đoái tới xuất nhập khâu của các quốc gia mới nổi. Nghiên cứu sử dụng phươngpháp mơ hình Bảng đồng tích hợp. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng, có sựđồng tích hợp giữa tỷ giá hối đối thực và xuất nhập khâu của các nền kinh tế mới nổi.

Trong số đó có 5/22 quốc gia mới nổi (Bolivia, Cameroon, Dominica, Gabon và

Mexico) có cả mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn với các tham số có ý nghĩa thống kê.Nghiên cứu của Carolyn L. Evan và James Harrigan (2005) về ảnh hưởng củahiệp đỉnh Hàng dét may MFA tới xuất khẩu hàng may mặc các nước châu A tới HoaKỳ. Kết quả cho thấy rằng, giai đoạn đầu tổng xuất khẩu của các nước sang Hoa Kỳtăng, ít nhất một phần nhờ tự do hóa thương mại dưới hình thức giảm thuế quan và mở

<small>rộng hạn ngạch. Nhưng sau khi có chính sách thương mại NAFTA (1993), các nước</small>

châu Á dần đến mắt thị phần vào tay Mexico và vùng Caribê. Khi thương mại tiếp tụctự do hóa, các nhà xuất khẩu gần thị trường Hoa Kỳ sẽ dần chiếm lợi thế hơn, nhờ vàoyếu tố địa lý của họ.

<small>2.2.2. Nghiên cứu trong nước</small>

<small>Nghiên cứu của D.T. Trị (2006) về giao thương giữa Việt Nam và 23 nước châu</small>

Âu (EC23). Nghiên cứu này nhằm đánh giá những nhân tố quan trọng ảnh hưởng mức

<small>độ giao thương của Việt Nam và EC23, liệu giao thương giữa Việt Nam và EC23 đã</small>

đạt đến tiềm năng tối đa chưa hay vẫn còn cơ hội phát triển thêm. Áp dụng mơ hìnhtrọng lực với các biến lần lượt là: GDP, “dân số gộp của Việt Nam và nước nhập khẩu,tỉ giá hối đoái thực tế, khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nước nhập khẩu, biến giảvề lịch sử thể hiện nước nhập khẩu có từng xâm lược Việt Nam hay không. Kết quả

<small>cho thay, các nhân tố chủ yếu tác động tới thương mại giữa Việt Nam và EC23 là: quy</small>

mô nền kinh tế, quy mô thị trường và tỷ giá hối đoái thực tế; khoảng cách địa lí và

<small>biến giả về lịch sử đường như khơng có ảnh hưởng tới giao thương giữa Việt Nam vàEC23. Trong đó, quy mơ nên kinh tế và quy mơ thị trường có ảnh hưởng tích cực, cịn</small>

tỉ giá hối đối thực tế có ảnh hưởng tiêu cực. Khơng chỉ vậy, kết quả cũng chỉ ra rằng

<small>Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng giao thương đối với EC23 và vẫn còn nhiều cơ</small>

hội đề xúc tiến thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nghiên cứu của M.T.C. Tú (2015) về tác động của tỷ giá hối đoái đến giá trịxuất khâu thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Mỹ và Nhật. Nghiên cứu sử dụngsố liệu thứ cấp từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2014 với cách tiếp cận phương phápbình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squares — OLS). Kết quả nghiên cứu cho thaytỷ giá hối đoái thực (VND/JPY, VND/USD); khối lượng sản xuất thủy sản VN; khốilượng xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia khác quốc gia nhập khẩu; thu nhập của

<small>quốc gia nhập khâu (GDP) và tính mùa vụ tác động lên giá trị xuất khẩu thủy sản VNcả hai thị trường Mỹ và Nhật. Trong đó, tỷ giá hối đối thực VND/USD tác động</small>

dương lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường Mỹ và tỷ giá hối đoái thực

<small>VND/JPY tác động âm lên giá trị xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường Nhật.</small>

Nghiên cứu của T.T. Thúy (2017) về tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoạithương Việt Nam giai đoạn 1995-2015. Sử dụng mơ hình trọng lực và bổ sưng cácbiến GDP thực tế, tỷ giá hối đoái thực tế, CPI thực tế, biến giả về gia nhập WTO, biếngiả về gia nhập FTA, biến giả về chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1997, biến giả

<small>về chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2008, biến giả về chung đường biên giới. Kết</small>

quả cho thấy tỷ giá hối đối có tác động lớn theo chiều hướng tích cực tới kim ngạchxuất khâu của Việt Nam. Và việc tăng hay giảm tỷ giá hối đối cũng khơng ảnh hưởng

<small>rõ ràng lắm đến nhập khâu của Việt Nam. Kết luận này phù hợp với cơ cấu xuất —</small>

nhập khẩu của Việt Nam: xuất hàng nơng, lâm sản, khai khống và nhập hàng công

<small>nghiệp, tiêu dùng xa xỉ và nguyên, nhiên liệu. Dẫn đến khi tỷ giá hối đoái thay đổi,</small>

nhóm hàng xuất khẩu ít chịu tác động tiêu cực hơn nhóm hàng nhập khẩu.

<small>Nghiên cứu của N.T. Dũng (2018) về các giải pháp đây mạnh xuất khẩu ngành</small>

dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu dựa trên phân tích kinh nghiệm xuất

<small>khâu của các nước An Độ, Trung Quốc, Thái Lan và tình hình hiện tại tinh Thừa Thiên</small>

Huế. Đề xuất giải pháp tìm kiếm thị trường xuất khâu và phương thức sản xuất hiệu

<small>khẩu, về vốn, lao động, công nghệ của doanh nghiệp, về nguyên liệu đầu vào và về sản</small>

phẩm và thị trường tiêu thụ.

Có thể thấy ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đỉnh lượng đi sâu vàophân tích các yếu tố ảnh lên hàng đệt may xuất khâu. Còn nghiên cứu chuyên sâu về tỷgiá hối đối thì gần như rất ít. Cịn về các nghiên cứu nước ngồi thì nhiều tác giả bài

</div>

×