Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.79 KB, 42 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b>Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỂU MSSV: B1311054</b>
Lớp Lâm sinh khóa 39 – Bộ Mơn Tài Ngun Đất Đai – Khoa Môi Trường và TàiNguyên Thiên Nhiên – Trường Đại Học Cần Thơ.
Thực tập tại: CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH BẠC LIÊU
<b>Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC CÂY DƯỢCLIỆU VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU</b>
Thời gian thực hiện: từ ngày //2016 đến ngày // 2016
<b>Nhận xét của cơ quan thực tập:</b>
<i> Cần Thơ, ngày…..tháng….. năm...</i>
Xác nhận của cán bộ hướng dẫn Xác nhận của thủ trưởng đơn vị(Ký tên và đóng dấu)
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>
<b>KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI</b>
Bộ môn Tài nguyên đất đai chứng nhận luận văn thực tập chuyên ngành Lâm sinh với
<b>đề tài: “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng khai thác cây dược liệu vùng rừng ngậpmặn huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu”</b>
<b>Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỂU</b>
MSSV: B1311054
Lớp Lâm sinh khoa 39, bộ môn Tài nguyên đất đai, khoa Môi trường và Tài nguyênthiên nhiên, trường đại học Cần Thơ.Nhận xét: ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>
<b>KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI</b>
Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lâm sinh với đề
<b>tài: “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng khai thác cây dược liệu vùng rừng ngậpmặn huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu”</b>
<b>Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỂU </b>
MSSV: B1311054
Lớp Lâm sinh khoa 39, bộ môn Tài nguyên đất đai, khoa Môi trường và Tài nguyênthiên nhiên, trường đại học Cần Thơ.Thời gian thực hiện: Nhận xét: ...
Cần Thơ, ngày tháng năm 2016
<b>Cán bộ hướng dẫn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>
<b>KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI</b>
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp chuyên
<b>ngành Lâm sinh với đề tài “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng khai thác cây dượcliệu vùng rừng ngập mặn huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu”</b>
<b>Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HIỂU</b>
MSSV: B1311054
Lớp Lâm sinh khoa 39, bộ môn Tài nguyên đất đai, khoa Môi trường và Tài nguyênthiên nhiên, trường đại học Cần Thơ.Ngày tháng năm 2016Báo cáo luận văn tốt nghiệp được Hội đồng đánh giá ở mức: ...
Ý kiến của Hội đồng: ...
<b>Chủ tịch Hội đồng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi tên: Nguyễn Văn Hiểu (MSSV: B1311054)
Là sinh viên lớp Lâm Sinh khóa 39 (MT13V4A1) - Bộ mơn Tài nguyên đất đai, khoaMôi trường và Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ.
<b>Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 15/05/2016, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệntrạng và tiềm năng khai thác cây dược liệu vùng rừng ngập mặn huyện Đông Hải,tỉnh Bạc Liêu”</b>
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu. kết quả củaluận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2016Tác giả luận văn
<b>NGUYỄN VĂN HIỂU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>LÝ LỊCH KHOA HỌCI. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: </b>
<b>Họ và tên: NGUYỄN VĂN HIỂU</b>
Sinh ngày: 00 tháng 00 năm 1994
Nơi sinh: Xã An Phúc, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc LiêuLớp: Lâm Sinh Khóa: 39
Khoa: Môi Trường & Tài nguyên thiên nhiên Trường: đại học Cần Thơ
Địa chỉ liên hệ: số 97, Ấp Phước Thắng, xã An Phúc, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.Điện thoại: 01299493749 Email:
Họ và tên cha : NGUYỄN VĂN VĨNHHọ và tên mẹ : NGUYỄN THỊ LỆ
<b>II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP </b>
Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2013 tại trường Trung học phổ thông Giá Rai,TX. Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu
Từ năm 2013-2016 : Học đại học chuyên ngành Lâm sinh tại trường đại học Cần Thơ.
<i>Cần Thơ, ngày tháng năm 2016</i>
<b>Sinh viên thực hiện đề tài</b>
<b>NGUYỄN VĂN HIỂU</b>
<b>LỜI CÁM ƠN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường đại học Cần Thơ, ngoài sự nỗ lựcphấn đấu của bản thân còn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và nhiệt tình hỗ trợ từ quýthầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Quý thầy cô giảng dạy, đặc biệt là quý thầy cô trong Bộ môn Tài nguyên đất đai đãtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu, chia sẽ kinh nghiệm trong thực tế và nhiệttình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Thầy Võ Quốc Tuấn, cố vấn học tập, đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để emphát triển trong suốt quá trình học tập, giúp em có định hướng đúng trong học tập vàlựa chọn đúng lĩnh vực làm luận văn tốt nghiệp.
Thầy Võ Quang Minh, cán bộ hướng dẫn trực tiếp thực hiện luận văn tốt nghiệp, đãnhiệt tình đóng góp ý kiến chun mơn, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế và tạođiều kiện giúp em hoàn thành đề tài luận văn với chất lượng tốt nhất.
Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện và hỗ trợ em trongquá trình thực hiện nghiên cứu. Đặc biệt con xin cảm ơn chú Nguyễn Văn Nguyện vàcác anh chị phòng Quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn thiên nhiên (QLBVR & BTTN) Chicục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ cho con thực hiện luậnvăn của mình.
Cảm ơn gia đình đã quan tâm, chăm sóc, tạo nguồn động lực để con vượt qua nhữngkhó khăn và phấn đấu trong học tập, cùng con chia sẽ những niềm vui và nỗi buồntrong cuộc sống, là chỗ dựa vững chắc để con tự tin bước đi trên con đường học tập.Quý anh chị học viên, nghiên cứu viên đã nhiệt tình hỗ trợ và chia sẽ kinh nghiệm giúpem hoàn thành đề tài luận văn của mình. Đặc biệt em xin cảm ơn chị Nguyễn ThịHương Thanh, Lâm sinh khóa 35 - Kiểm lâm viên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giangđã tận tình chia sẽ kinh nghiệm chun mơn, kiến thức xã hội và giúp đỡ em rất nhiềutrong suốt quá trình em thực hiện đề tài.
Cám ơn các bạn trong lớp Lâm sinh khóa 39 đã hỗ trợ, động viên tơi trong suốt qtrình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
<i>Xin chân thành cám ơn !</i>
<b>NGUYỄN VĂN HIỂUTÓM LƯỢC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>“ Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại tỉnh Hậu Giang” </b>
Hậu Giang là tỉnh nằm ở trung tâm tiểu vùng Tây sông Hậu thuộc châu thổ sông MêKông. Nơi đây có rất nhiều tiềm năng tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp,công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Hơn thế nữa Hậu Giang cịn có điều kiện thuận lợiđể phát triển rừng Tràm, một hệ sinh thái có vai trị đặc biệt với mơi trường và conngười, đóng góp một phần vào sự tồn tại của Trái Đất. Hệ sinh thái rừng tràm tại HậuGiang không chỉ cung cấp các giá trị hàng hóa cho con người như gỗ, củi, dược liệu,thức ăn, mà cịn có các giá trị dịch vụ sinh thái khác bao gồm điều hịa khí hậu, bảo vệmạch nước ngầm, bảo tồn đa dạng sinh học, nơi cư trú của nhiều loài cá và chim nước.Chính những lợi ít của hệ sinh thái rừng tràm mang lại nếu được khai thác và bảo vệđúng mức tiềm năng, nền lâm nghiệp Hậu Giang sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ vàophát triển kinh tế, xã hội, từng bước nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh nhất là
<b>vùng sâu, vùng xa. Vì thế đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừngtại tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm đánh giá được thực trạng công tác phát</b>
triển, quản lý và bảo vệ rừng của chính quyền và người dân địa phương tại tỉnh HậuGiang, cũng như đánh giá thực trạng và sự phân bố rừng tại tỉnh.
<b>MỤC LỤC</b>
Trang
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Trang phụ bìa
1.1.3 Chính sách của Nhà nước về bảo vệ
1.2.3 Sự phân bố rừng tràm trên thế giới và ở Việt Nam 4
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước 5 1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 6
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">2.2.1 Nội dung nghiên cứu 18
3.1 Một số chính sách của Đảng và nhà nước về quản lí
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí và bảo vệ và phát triển
3.3 Thực trạng cơng tác quản lí bảo vệ và phát triển rừng 28
quản lí và bảo vệ rừng tại địa phương 373.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lí
3.4.1 Giải pháp về mặt nhân lực và tổ chức 38
3.4.4 Giải pháp về phòng cháy chữa cháy rừng 393.4.5 Giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm
chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng 393.4.6 Giải pháp tuyên truyền vận động 39
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Quản lý bảo vệ rừngBảo tồn thiên nhiênNiên giám thống kêBiến đổi khí hậu
Phịng cháy chữa cháy rừngĐồng bằng song Cửu LongTổ chức Lương thực và Nôngnghiệp Liên Hiệp Quốc
Nghị địnhChính phủThơng tư
Phát triển nơng thơn
Ủy ban nhân dânHội đồng nhân dân
Hậu Giang
<small>DANH SÁCH BẢNG</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Bảng Tựa bảngTrang</b>
1.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tại trạm quan trắc 8
1.7 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và phân
3.1 Một số chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng 203.2 Cơ cấu quản lý bảo vệ rừng của Chi cục Kiểm lâm Hậu Giang 26
Diện tích các loại đất tỉnh Hậu Giang năm 2015Diễn biến rừng qua các giai đoạn (2012 – 2015)Tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn (2012 – 2015)Diện tích các loại rừng giai đoạn (2012 – 2015)
<b>MỞ ĐẦU</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Hậu Giang là tỉnh ở vị trí trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, thị xã tỉnh lị Vị Thanh(nay là thành phố Vị Thanh) cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía tây nam,nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, giữa một mạng lưới sơng ngịi, kênh rạchchằng chịt như: sơng Hậu, sông Cần Thơ, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênh PhụngHiệp, kênh Xà No, sông Cái Sắn. Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ 1A,quốc lộ 61, quốc lộ 61B. Hậu Giang có khí hậu điều hịa, ít bão, quanh năm nóng ẩm,có hai mùa. Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 04 nămsau. Tỉnh Hậu Giang có Ba tộc người chủ yếu là Kinh, Khmer, Hoa có truyền thốngđoàn kết, cần cù lao động sáng tạo kiến thiết quê hương, đem đến sự đa dạng về vănhóa, tín ngưỡng, phong tục, tập quán. Đến thời điểm hiện tại Hậu Giang hiện có 08đơn vị hành chính: 01 thành phố, 02 thị xã, 05 huyện: thành phố Vị Thanh, thị xã NgãBảy, thị xã Long Mỹ, huyện Phụng Hiệp, huyện Long Mỹ, huyện Vị Thủy, huyệnChâu Thành, và huyện Châu Thành A. Theo số liệu từ Niên giám thống kê (NKTK)tỉnh Hậu Giang - năm 2015, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 160,244.81ha, trongđó diện tích đất lâm nghiệp chiếm 5,046.60 ha. Những năm gần đây, nhu cầu cuộcsống người dân ngày càng cao, địi hỏi phải mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng cácloại hình dịch vụ: khu dân cư, khu du lịch, hệ thống giao thơng. Bên cạnh đó các tácđộng tiêu cực của Biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng gây ra khơng ít hậu quả, ảnh hưởnglên hệ sinh thái rừng tại tỉnh Hậu Giang, làm biến động diện tích rừng của tỉnh, nạnkhai thác theo hướng tự phát và q mức của người dân làm khó khăn cho cơng tácquản lý, bảo tồn của các cơ quan chức năng. Đứng trước thực trạng này nên đề tài
<b>“Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại tỉnh Hậu Giang” được thực</b>
hiện. Nhằm mục đích Thống kê và xác định lại sự phân bố hiện trạng rừng tại tỉnh HậuGiang, đánh giá thực trạng công tác bảo vệ và phát triển rừng, đánh giá thực trạngcơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tại tỉnh Hậu Giang, và đề xuất một sốgiải pháp để phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao hơn dựatrên việc kế thừa và tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu, bản đồ có sẵn, các nghị định,nghị quyết, chỉ thị về cơng tác quản lí, bảo vệ và phát triển rừng. Các tư liệu, số liệu vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình sử dụng tài ngun và cơng tác quản lý,bảo vệ tài nguyên rừng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>2.1.1 Địa điểm nghiên cứu2.1.2 Thời gian thực hiện</i>
Thời gian thực hiện từ tháng 01/2016 và kết thức vào tháng 05/2016
<i>2.1.3 Cơng cụ</i>
Trang thiết bị: máy vi tính, máy in, USB, máy chụp hình, GPS (định vị tồn cầu), máyghi âm, bản đồ, phiếu điều tra thực địa và các thiết bị văn phòng phẩm khác.
- Phần mềm: Microsoft Word, Microsoft Excel...
+ Microsoft Excel 2013: Sử dụng phần mềm Excel để hệ thống lại các số liệu thu thập,tạo bảng tổng hợp dữ liệu: Sắp xếp, tính tốn nhanh các bảng tổng hợp từ số liệu điềutra ban đầu (số liệu thô), nhằm đáp ứng yêu cầu tổng hợp mang tính tự động, nhanh,chính xác và dễ truy xuất.
+ Microsoft Word 2013: Phần mềm hỗ trợ cho soạn thảo văn bản được trình bày đẹpmắt, góp phần tổng hợp các dữ liệu để hoàn thiện luận văn.
<i><b>2.2 Nội dung và phương pháp thực hiện</b></i>
<i>2.2.1 Nội dung nghiên cứu</i>
Đề tài được thực hiện để đánh giá công tác bảo vệ và quản lý rừng tại Hậu Giang, cụthể như sau:
- Một số chủ trương chính sách của đảng có liên quan đến công tác quản lý bảo vệrừng
- Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý bảo vệ rừng tại chi cục kiểm lâm tỉnh Hậu Giang- Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở những kếtquả đã làm được và chưa làm được
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Tìm hiểu phân tích những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừngtại địa phương
- Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng góp phần nâng cao hiệuquả trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương.
<i>2.2.2 Phương pháp thực hiện■ Phương pháp thu thập số liệu:</i>
Quan điểm và phương pháp tiếp cận của đề tài là tính kế thừa, tổng hợp thơng tin, sốliệu tài liệu đã có sẵn, các nghị định, nghị quyết, chỉ thị về công tác quản lý bảo vệ vàphát triển rừng. Các tư liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình sửdụng tài ngun và cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, vận dụng hệ thốngphương pháp luận và kết quả nghiên cứu đã có.
Kế thừa thông tin các số liệu sơ cấp và thứ cấp về lịch sử hình thành rừng, điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội và các bài báo cáo, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến cơngtác bảo vệ và quản lý rừng tại Hậu Giang trong các ẩn phẩm đã ban hành hoặc websitecủa các bộ, nghành cơ quan.
Thu thập bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng rừng của tỉnh Hậu Giang.
<i><b>■ Phương pháp xử lý số liệu:</b></i>
Sau khi tiến hành thu thập số số liệu, chọn lọc thông tin, tiến hành tổng hợp và phântích số liệu, theo từng nội dung của đề tài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b>3.1 Một số chính sách của Đảng và Nhà Nước về về quản lý bảo vệ rừng.</b></i>
<b>Bảng 3.1. M</b>
<b>STT Tên loại</b>
<b>Ngày thángnăm ban</b>
<b>hành<sup>Trích yếu nội dung</sup></b>
1 Luật 03/12/2004 Luật bảo vệ và phát triển rừng
2 Nghị định 24/12/2010 Về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng3 Nghị định 03/03/2006 Về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng
4 Nghị định 08/11/2005
Về việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sảnxuất và đất có mặt nước ni trồng thủy sản trongcác nông trường quốc doanh, lâm trường quốcdoanh
5 Nghị định 16/11/1999 <sup>Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức,</sup>hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vàomục đích lâm nghiệp
6 Nghị định 28/03/2007 <sup>Về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các</sup><sub>loại rừng</sub>7 Thông tư 20/05/2011 <sup>Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm</sup><sub>sản ngoài gỗ</sub>
8 <sup>Thông tư liên</sup><sub>tịch</sub> 26/05/2008
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 48/2007/NĐ-CPngày 28/03/2007 về nguyên tắc và phương phápxác định giá các loại rừng
9 <sup>Thông tư liên</sup><sub>tịch</sub> 06/06/2000 <sup>Hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy</sup><sub>chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp</sub>10 <sup>Thông tư liên</sup>
12 Thông tư 06/11/2006
Hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quảnlý rừng; ban hành kèm theo quyết định số186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướngChính phủ
13 Thơng tư 05/05/2009 <sup>Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê rừng và lập</sup><sub>hồ sơ quản lý rừng</sub>14 Thơng tư 10/05/2009 Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">15 Thông tư 31/12/2009 Hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên16 Thông tư 20/05/2011 <sup>Hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm</sup>
sản ngồi gỗ17 Thơng tư 24/10/2011
Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011; Thông tưsố 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2009
18 Thông tư 13/11/2006
Hướng dẫn một số điều của Nghị định số135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 về việc giaokhốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất và đấtcó mặt nước ni trồng thủy sản trong các nôngtrường quốc doanh, lâm trường quốc doanh19 Thông tư 25/04/2007
Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuêrừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhânvà cộng đồng dân cư thôn
20 Thông tư 05/05/2009
Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặcdụng được quy hoạch sang rừng sản xuất và ngượclại từ rừng sản xuất được quy hoạch sang rừngphịng hộ, đặc dụng sau rà sốt quy hoạch lại 3 loạirừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg
21 Quyết định 05/06/2007 <sup>Đính chính Thơng tư số 38/2007/TT-BNN ngày</sup><sub>25/04/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT</sub>
22 Quyết định 19/11/2008
Về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật giaorừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho mục đích lâm nghiệp gắn với việc lậphồ sơ quản lý rừng
23 Quyết định 14/08/2006 Ban hành Quy chế quản lý rừng
24 Quyết định 24/06/2011 <sup>Sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý rừng</sup>ban hành kèm theo Quyết định số TTg ngày 14/8/2006
186/2006/QĐ-25 Quyết định 06/07/2005 <sup>Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng,</sup><sub>khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng</sub>26 Quyết định 20/11/1997 <sup>Ban hành quy chế xác định ranh giới và cắm mốc</sup><sub>các loại rừng</sub>
27 Quyết định 24/01/2005 <sup>Ban hành quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh</sup>nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng,bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên28 Quyết định 19/06/2007 <sup>Sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số</sup>
06/2005/QĐ-BNN ngày 24/01/2005
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">29 Quyết định 05/10/2012 <sup>Ban hành quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát,</sup><sub>cây cổ thụ</sub>30 Quyết định 28/08/2002 <sup>Ban hành quy phạm kỹ thuật theo dõi diễn biến</sup>
rừng và đất lâm nghiệp trong lực lượng Kiểm lâm31 Quyết định 28/11/2011 <sup>Ban hành tạm thời định mức lao động các bước</sup>
công việc bổ sung trong điều tra, kiểm kê rừng 32 Quyết định 28/05/2007 <sup>Ban hành quy định về việc xác định rừng trồng,</sup><sub>rừng khoanh nuôi thành rừng</sub>33 Quyết định 18/02/2002 Ban hành quy trình thiết kế trồng rừng
34 Quyết định 31/03/1993 <sup>Ban hành quy phạm các kỹ thuật lâm sinh áp dụng</sup><sub>cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa</sub>35 Quyết định 01/08/1984 Ban hành quy phạm thiết kế kinh doanh rừng36 Chỉ thị 13/02/2007 <sup>Về việc tăng cường công tác quản lý, canh tác</sup><sub>nương rẫy</sub>37 Chỉ thị 05/12/2005 <sup>Về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng (đặc</sup><sub>dụng, phòng hộ, sản xuất)</sub>38 Chỉ thị 27/03/2000 <sup>Tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp</sup><sub>trong cả nước</sub>
39 Chỉ thị 24/01/2014
Về tăng cường chỉ đạo thực hiện trồng rừng thaythế diện tích rừng chuyển sang mục đích sử dụngkhác
40 Luật 29/06/2001 Luật phòng cháy và chữa cháy
41 Nghị định 16/01/2006 Quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng42 Nghị định 14/01/2008 Về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng
43 Nghị định 04/04/2003 <sup>Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật</sup>phòng cháy và chữa cháy
44 Nghị định 12/07/2010
Quy định về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dânquân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thịtrấn, lực lượng kiểm lâm và các lực lượng kháctrong cơng tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự antồn xã hội trong cơng tác bảo vệ rừng
45 <sup>Thông tư liên</sup><sub>tịch</sub> 22/06/2007
Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngânsách nhà nước cấp cho hoạt động của cơ quan Kiểmlâm các cấp; thanh tốn chi phí cho các tổ chức, cánhân được huy động để ngăn chặn tình trạng chặtphá rừng trái phép, phòng cháy, chữa cháy rừng
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">46 <sup>Thông tư liên</sup><sub>tịch</sub> 04/08/2005 <sup>Hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý và sử dụng</sup><sub>kinh phí cho cơng tác PCCCR</sub>47 <sup>Thơng tư liên</sup>
Hướng dẫn việc phối hợp giữa các lực lượng Kiểmlâm, Công an, Quân đội trong công tác bảo vệ rừng
48 <sup>Thông tư liên</sup><sub>tịch</sub> 19/07/2010
Hướng dẫn thực hiện một số điều và phối hợp hoạtđộng giữa lực lượng DQTV với lực lượng Kiểmlâm trong công tác bảo vệ rừng theo Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010
49 Thông tư 01/08/2007 <sup>Hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước</sup>bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cưthôn
50 Quyết định 08/02/2012 <sup>Ban hành một số chính sách tăng cường trong cơng</sup><sub>tác bảo vệ rừng</sub>51 Quyết định 11/12/2000 <sup>Quy định về cấp dự báo, báo động và biện pháp tổ</sup><sub>chức thực hiện PCCCR</sub>52 Quyết định 09/03/2009 <sup>Ban hành quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm</sup><sub>lâm và lực lượng DQTV trong công tác bảo vệ rừng</sub>53 Quyết định 27/01/2005 Hướng dẫn xây dựng Phương án PCCCR cấp tỉnh54 Chỉ thị 16/05/2003 <sup>Về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo</sup><sub>vệ và phát triển rừng</sub>55 Chỉ thị 27/09/2011 <sup>Về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp</sup><sub>bảo vệ rừng và chống người thi hành công vụ</sub>
56 Chỉ thị 08/03/2006 <sup>Về việc tăng cường các biện pháp cấp bách ngăn</sup>chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừngtrái phép
57 Chỉ thị 12/02/2010 <sup>Về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng</sup><sub>cháy, chữa cháy rừng</sub>58 Chỉ thị 05/03/2014 <sup>Về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng</sup><sub>cháy, chữa cháy rừng</sub>59 Chỉ thị 08/06/1992 <sup>Về việc Quân đội tham gia quản lý, bảo vệ và phát</sup><sub>triển rừng</sub>
60 Chỉ thị 01/04/2011
Về việc tăng cường thực hiện các biện pháp an tồnPhịng cháy và chữa cháy trên địa bàn tỉnh HậuGiang
61 Chỉ thị 12/04/2006 <sup>Về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và động</sup><sub>vật hoang dã trên địa bàn tỉnh</sub>
<i><small>Nguồn: Phòng Thanh tra và pháp chế, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Chúng ta có thể thấy các văn bản luật và dưới luật đã thể hiện sự quan tâm của Đảngvà Nhà Nước đối với công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh xã hội hóa,thu hút các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội và người dân tham gia bảo vệ rừng.Tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức sống chongười dân và góp phần giữ vững an ninh quốc phòng và giúp họ hiểu được tầm quantrọng của rừng đối với cuộc sống, xã hội.
<i><b>3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Chi cục Kiểm lâmtỉnh Hậu Giang.</b></i>
Quản lý bảo vệ rừng là cơng việc rất khó khăn phức tạp, nó đòi hỏi người tham giaphải ý thức được việc bảo vệ rừng, cần có sự chung sức của nhiều người, cần phải cómột bộ máy tổ chức hoạt động hồn chỉnh. Bộ máy đó đóng vai trị quan trọng trongcơng tác quản lý bảo vệ rừng của địa phương, nó quyết định đến tính hiệu quả củacơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương. Trong những năm vừa quaĐảng và Nhà Nước đã chỉ thị các cấp các ngành từ Trung Ương đến địa phương đềuphải tham gia bảo vệ rừng, cơ cấu tổ chức được phân chia như sau:
Cấp trung ương
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
<i><b>Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức QLBV từ Trung Ương đến địa phương</b></i>
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang quản lý một địa bàn rộng lớn (01 thành phố, 02 thịxã và 05 huyện, với 76 đơn vị hành chính cấp xã trong đó có 12 phường, 10 thị trấn và54),tài nguyên rừng không tập trung tại một khu vực. Giao thơng đi lại khó khăn trongmùa mưa, đa phần người dân là nơng dân, trình độ chun mơn khơng cao. Lực lượngkiểm lâm tại 02 hạt Long Mỹ và Phụng Hiệp cịn mỏng. Nhận thức được những khókhăn trên trong việc quản lý bảo vệ rừng, ban lãnh đạo đã có nhiều kế hoạch, giải phápcụ thể nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và hồn thiện bộ máy quản lý vàbảo vệ phát triển rừng của chi cục. Về cơ cấu bộ máy của chi cục bao gồm 31 người,
<small>Cục Phát Triển Lâm Nghiệp</small>
<small>Hạt kiểm lâm</small>
<small>BQL rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng quốc gia…</small>
<small>Cơng ty lâm nghiệp, lâm trường…</small>
<small>Hộ gia đình, người dânCục Kiểm Lâm</small>
<small>Bộ NN&PTNT</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">trong đó có 02 người có trình độ chun mơn về lâm nghiệp. Trình độ tiến sĩ có 01người, đại học có 17 người, trình độ cao đẳng có 02 người, trình độ trung cấp có 09người, trình độ sơ cấp có 02 người. Chi cục đang có nhiều chính sách cũng nhưchương trình hỗ trợ các cán bộ nâng cao tay nghề, trình độ nhằm nâng cao trình độchun mơn nghiệp vụ cho cán bộ kiểm lâm. Cơ cấu tổ chức QLBVR của chi cụcđược thể hiện thông qua bảng sau:
<b>Bảng 3.2. Cơ cấu QLBVR của chi cục kiểm lâm Tỉnh Hậu Giang</b>
<b>STT Chức danhSố người Phạm vi quản lýNhiệm vụ</b>
1 Chi cục trưởng 01 Chi cục kiểm lâm
Trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt độngcủa hạt và chịu trách nhiệm vớicấp trên
</div>