Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số kinh nghiệm giúp học sinh tích cực học tập môn Tin học lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Danh mục các cụm từ viết tắt</b>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ…..………..3</b>

<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……….……..4</b>

<b>1. Cơ sở lý luận của vấn đề………..4</b>

<b>2. Thực trạng của vấn đề………...….……...5</b>

<b>3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề………...6</b>

<b>4. Hiệu quả của SKKN……….……...15</b>

<b>III. KẾT LUẬN………..……….22</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- GDPT: Giáo dục Phổ thông- UBND: Ủy ban nhân dân- NL: Năng lực

- KTKN: Kiến thức kỹ năng- GVCN: Giáo viên chủ nhiệm- GVBM: Giáo viên bộ môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học cơng nghệ nói chung củangành Tin học nói riêng. Với những tính năng ưu việt của máy tính đó là một phầnkhông thể thiếu của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và phát triển xã hội. Đứngtrước tình hình đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽđặc biệt là trong cuộc sống Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Địi hỏi xã hội phải cónhững thế hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thứccao. Xác định được tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn Tin học vào trongnhà trường và ngay từ cấp Tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làmquen dần với lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin. Giáo dục Tin học đóng vai trò chủ đạotrong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức vàsáng tạo trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 và tồn cầu hố. Tin học có ảnhhưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệuquả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời.

Môn Tin học giúp học sinh thích ứng và hồ nhập được với xã hội hiện đại,hình thành và phát triển cho học sinh năng lực Tin học để học tập, làm việc và nângcao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nộidung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện: Học vấn số hố phổ thơng(DL), Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT), Khoa học máy tính (CS). Mơn Tinhọc giúp học sinh hình thành và phát triển khả năng sử dụng công cụ kĩ thuật số, làmquen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đềvới sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơbản trong trao đổi và chia sẻ thông tin. Ở cấp Tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụngcác phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị Tin học tuân theo cácnguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyếtvấn đề có sự hỗ trợ của máy tính. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Đảngvà nhà nước ta đã yêu cầu Bộ giáo dục và Đào tạo đưa môn Tin học vào trong nhàtrường ngay từ Tiểu học. Học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làm quen dần vớilĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cao trong các cấp tiếp theo.

Qua quá trình nghiên cứu và thực tế giảng dạy mơn Tin học khối 3 tại trườngTiểu học tôi thấy rằng Chương trình mơn Tin học ở cấp Tiểu học giúp học sinh bướcđầu làm quen với công nghệ kỹ thuật số, bắt đầu hình thành năng lực Tin học và chuẩnbị cho học sinh tiếp tục học môn Tin học ở cấp trung học cơ sở. Tuy nhiên việc dạyhọc Tin học vẫn còn những bất cập và hạn chế nhất định, hiệu quả chưa thực sự cao.Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại vấn đề cơ sở vật chất phòng máy chưa đáp ứng đủ mỗihọc sinh một máy tính khi thực hành, nên trong q trình học tập ít nhiều ảnh hưởngđến hứng thú học tập cũng như làm hạn chế tính tích cực chủ động học tập của họcsinh. Bởi vậy, việc giúp học sinh tích cực học tốt môn Tin học là yêu cầu bức thiếthiện nay, đặc biệt là học sinh lớp 3. Vậy người giáo viên phải nghiên cứu nội dung vàvận dụng phương pháp dạy học như thế nào để giúp học sinh học khối 3 tích cực họctập mơn Tin học? Làm thế nào để các em sử dụng máy tính vào việc học tập đạt hiệu

<i><b>quả cao. Đó là điều bản thân tôi trăn trở, suy nghĩ và mạnh dạn nghiên cứu: “Một sốbiện pháp giúp học sinh tích cực học tập môn Tin học lớp 3” nhằm nâng cao chất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các hình thức tạo động lực bên ngồi đến từ một tác nhân bên ngoài, chẳng hạnnhư phần thưởng từ giáo viên. Ngược lại, các hình thức động lực nội tại khai thác vàocác yếu tố từ chính bên trong. Những hình thức động lực này có thể đến sự thỏa mãnbên trong, chẳng hạn như sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Để học sinh có động lực nộitại, điều quan trọng là các nhu cầu cơ bản của học sinh được đáp ứng. Điều này cónghĩa là, giáo viên phải cung cấp một môi trường lớp học và trạng thái cảm xúc củahọc sinh mà việc học tập cá nhân có thể phát triển. Khi nói đến việc tạo động lực tronglớp học chúng ta thường nghĩ về các chiến lược để động viên, khuyến khích học sinhlàm điều gì đó hoặc thực hiện nhiệm vụ học tập với nỗ lực cao hơn. Tuy nhiên, khinghiên cứu một cách sâu hơn, chúng ta nhận ra rằng, động lực học tập không đơnthuần đến từ lời khen hay phần thưởng. Nó là sự thỏa mãn bên trong giống như sự thỏamãn những nhu cầu cá nhân.

Ngay từ đầu năm học, đặc biệt đối với học sinh khối 3, là năm các em bước đầulàm quen với máy tính, rất là bỡ ngỡ. Đa số các em chưa có một kiến thức căn bản nàovề Tin học cả. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu các cơ sở tâm lý của học sinhTiểu học tôi nhận thấy ngoài việc vận dụng các phương pháp dạy học mới trong giảngdạy giáo viên cũng nên giúp học sinh có động lực học tập bằng cách đáp ứng nhu cầucơ bản của chúng trong lớp học. Học sinh khi học tập một cách có động lực sẽ là ngườihọc suốt đời. Việc học tập tích cực giúp học sinh lưu giữ thông tin và cải thiện các kỹnăng tư duy phê phán. Việc học sinh tham gia tích cực trong bài học cũng giúp họcsinh hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. Chính vì vậy, trong q trình dạy học, giáoviên hãy tổ chức nhiều hơn các hoạt động học tập để cải thiện sự tham gia của họcsinh. Cùng với đó là tạo dựng được một môi trường thoải mái và hoan nghênh các ýtưởng của học sinh. Những kinh nghiệm dưới đây sẽ cải thiện động lực của học sinhtrong lớp học và mang đến một môi trường học tập tốt hơn sẽ đem lại hiệu quả caohơn, nâng cao chất lượng dạy và học.

<b>2. Thực trạng của vấn đềa. Thuận lợi:</b>

Tin học khơng cịn là môn học tự chọn mà là môn học bắt buộc cho học sinh từkhối 3, vì thế nhà trường đã tạo điều kiện để chuẩn bị đầy đủ máy móc và trang thiết bịphục vụ cho việc dạy và học môn Tin học đầy đủ. Giáo viên được đào tạo những kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thức cơ bản về Tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn Tin học trong bậcTiểu học. Nhà trường đã được sự ủng hộ của các cấp uỷ – UBND – các ban ngành,phụ huynh toàn trường hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường. Tạo điều kiện sắm sửamáy móc, trang thiết bị, Sách giáo khoa và phần mềm kèm theo tạo điều kiện cho giáoviên trong việc giảng dạy môn Tin học. Nội dung sách giáo khoa nhẹ nhàng, trình bàyđẹp, sách chú trọng nhiều về phần thực hành rất phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểuhọc. Tuy nhiên cịn có một số khó khăn, hạn chế sau:

<i><b>b. Hạn chế</b></i>

Chưa khai thác tư duy, sáng tạo của học sinh. Chưa làm cho học sinh say mêhứng thú với môn học. Các em cịn nhỏ nên hay mê chơi khơng chú ý vào bài học.Chưa thấy được tầm quan trọng của mơn học này nên cịn lơ là trong việc học.

Các em chưa được tiếp xúc với máy tính nhiều, về nhà các em khơng có máytính. Đa số phụ huynh học sinh ít được học mơn Tin học nên khơng thể hướng dẫn conem mình.

Trước khi thực hiện nghiên cứu đề tài tôi đã thực hiện cuộc khảo sát trên 93 emhọc sinh lớp 3 vào đầu năm học 2022-2023 về hứng thú học tập của các em trong mônTin học và được kết quả như sau:

<b>*</b>

<b>Hứng thú trong học mơn Tin học</b>

Rất thích học giờ Tin học 50/93 60%Thích các hoạt động thực hành

trong giờ Tin học

Thích làm các hoạt động ứng dụngvề nhà

Thích các trị chơi học tập 45/93 54%Khơng thích học giờ Tin học 15/93 18%

Qua kiểm tra khảo sát chất lượng của học sinh giữa kì 1 đã thu thập số liệu như sau:

<b>* Năng lực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hoàn thành 50/93 54%

<i>( Nguồn báo cáo thống kê giữa học kì I năm học 2022 – 2023 của trường Tiểu học)</i>

<b>3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>3.1 Tạo khơng khí vui vẻ sơi động cho lớp học</b></i>

Thông thường, học sinh sẽ xoay quanh giáo viên và hoạt động dưới sự sắp xếpcủa giáo viên là chính. Nếu cịn cho rằng khơng gian im lặng tại lớp học sẽ kích thíchsự tập trung của học sinh thì một sự thật đáng buồn là điều này lại gây ra phản ứngngược lại hồn tồn. Việc tạo khơng khí cho lớp học sẽ làm khơi dậy hứng thú học tậptrong học sinh nhiều hơn. Để học sinh trở thành trung tâm buổi học khơng những làmtăng tính học tập tích cực. Đồng thời cịn giảm thiểu tình trạng “học vẹt” ở học sinhmột cách đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>(Nguồn: Trích từ hoạt động khởi động tiết học vận động theo nhạc)</i>

Cơng tác giảng dạy là q trình làm việc giữa giáo viên và học sinh. Để quá trình nàyđạt hiệu quả thì người giáo viên phải hiểu và tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh,giúp học sinh có tinh thần, hứng thú học tập, kích thích niềm dam mê học hỏi của cácem. Học sinh Tiểu học dễ thích nghi và tiếp cận với cái mới. Tuy nhiên, các em thiếusự tập trung cũng như khả năng ghi nhớ. Vì thế hãy bắt đầu lớp học bằng một hoạtđộng khởi động, điều này thực sự tạo ra sự khác biệt trong cách học sinh duy trì hoạtđộng trong lớp học. Trong giai đoạn này, giáo viên có thể đưa vào các hoạt động thểchất hoặc các trò chơi học tập thúc đẩy cạnh tranh và hợp tác nhiều hơn cũng như tránhđược thời gian chết. Thay vì các hoạt động cá nhân, sẽ tốt hơn nếu giáo viên có thể lơicuốn được tất cả học sinh tham gia.

Hãy mang những hoạt động vui nhộn đến lớp học vì học sinh thích được họcvới niềm vui. Dành thời gian để thiết kế các hoạt động khiến học sinh cảm giác nhưđang chơi một trò chơi hoặc được khám phá những điều thú vị. Điều này giúp giữ chohọc sinh tập trung trong suốt bài học và tăng cường sự chú ý của chúng. Đừng để họcsinh chỉ ngồi yên một chỗ và đợi đến khi giáo viên giao nhiệm vụ. Giáo viên phải tạocơ hội để học sinh thể hiện bản thân và tích cực tham gia vào thời gian học tập. Đặt cácmục tiêu tương ứng với các mốc quan trọng hoặc bắt đầu một dự án nhóm hoặc ucầu học sinh hồn thành một sản phẩm học tập theo nhóm dựa trên một bài học. Hãybiến lớp học thành một sân khấu thoải mái để ngay cả những học sinh nhút nhát cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

có thể bước lên và thể hiện bản thân và trình bày ý tưởng của mình.

<i><b>3.2 Tổ chức các hoạt động làm việc nhóm theo khả năng cá nhân </b></i>

Phân nhóm theo kỹ năng: Hoạt động này có thể được thực hiện như một phầncủa kỹ thuật dạy học phân hóa. Tất cả học sinh trong lớp khơng thể có cùng một sởthích, hứng thú cũng như năng lực nhận thức. Hãy chia học sinh thành các nhóm dựatrên các kỹ năng mà chúng cần được bổ sung hoặc hỗ trợ, từ đó giáo viên có thể sửdụng chính các học sinh để hỗ trợ bạn mình hoặc có cách hỗ trợ học sinh phù hợp. Mỗimột cá thể trong xã hội đều sẽ có những ưu và khuyết điểm riêng. Giáo viên nên tìmhiểu và quan tâm đến từng cá nhân để tạo ra các nhóm làm việc mà ở đó các học sinhcó những kỹ năng để bổ trợ nhau. Việc kết hợp như vậy sẽ giúp học sinh được làm

<i>những công việc đúng sở trường của mình. Tạo cho các em sự tự tin, chủ động và tháiđộ học tập tích cực hơn. Hợp tác để tìm ra các phương pháp hiệu quả nhằm hồn thành</i>

cơng việc được giao. Các hoạt động thảo luận nhóm có thể được tổ chức thường xuyênđể cho học sinh tương tác, trao đổi ý tưởng bên cạnh việc vui chơi. Giáo viên cần đưara các chủ đề hấp dẫn, kích thích tư duy phê phán và lý luận logic của học sinh. Giáoviên cũng cần đảm bảo rằng môi trường thân thiện và tự do để học sinh được thể hiệný kiến cá nhân.

Một số hoạt động gồm nhiều yêu cầu khác nhau, giáo viên có thể chia nhỏ rathành nhiều yêu cầu với mức độ từ dễ đến khó, để các em hoạt động nhóm lớn chiaviệc cho từng thành viên trong nhóm thực hành theo những yêu cầu đã nêu. Giáo viênphải đặt ra mỗi yêu cầu hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định nào đó với mỗinhóm đối tượng. Tổ chức dạy học theo nhóm trong sẽ có thể thúc đẩy sự cố gắng hồnthành nhiệm vụ của học sinh; học sinh khá giỏi có thể thực hiện các nội dung khó hơnvà khi đó các bạn cịn lại có thể quan sát và học hỏi cách làm của bạn, từng thành viêntrong nhóm hồn thành nhiệm vụ của mình trong khoảng thời gian nhanh nhất. Pháthuy được tính tập thể, phối hợp cùng suy nghĩ, cùng làm việc, thảo luận để cùngcó hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, cụ thể hoàn thành yêu cầu bài tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>(Nguồn: Trích từ hoạt động nhóm lớn trong giờ thực hành)</i>

Tổ chức dạy học theo nhóm sẽ có lợi cho học sinh vì các em có khả năng vềthực hành nhưng có thể chưa biết cách quan sát, phân tích, diễn tả sự vật bằng lời chongười khác hiểu ý định của mình một cách lưu lốt... từ đó học sinh có thể bổ sung chonhau về cách quan sát, nhận xét; đánh giá sự vật một cách đầy đủ hay theo đúng yêucầu của bài học, theo sự gợi ý của giáo viên. Giúp các em nhút nhát diễn đạt kém cóđiều kiện rèn luyện và dần khẳng định bản thân. Tổ chức dạy học theo nhóm sẽ nângcao được vai trò của giáo viên, giáo viên đóng vai trị là người gợi mở, hướng dẫn,kích thích và hỗ trợ học sinh.

Trong giờ thực hành giáo viên nên tạo sự cạnh tranh giữa các nhóm bằng cáchphân các nhóm làm bài thực hành sau đó các nhóm nhận xét, chấm điểm (dưới sựhướng dẫn của giáo viên) để tạo sự hào hứng, sáng tạo trong học tập.

<i><b>3.3. Tạo cơ hội để học sinh được nêu ý kiến quan điểm riêng</b></i>

Mỗi chúng ta đều cần cảm giác rằng chúng ta tự chủ và có quyền tự do lựachọn. Chúng ta phải cảm thấy được tự do để có thể thể hiện cá tính của mình. Khi họcsinh cảm thấy quá bị hạn chế hoặc bị cầm tù, các phản ứng bên trong thông thường sẽbị rút lại hoặc bực bội. Trong khi các phản ứng bên ngoài phổ biến bao gồm chống trả,chống cự tích cực hoặc tìm kiếm con đường xung quanh sự kiểm sốt. Giáo viên cóthể giúp học sinh trải nghiệm sự tự do thông qua việc hỗ trợ học sinh tự chủ và sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tạo, tránh sự khen ngợi và thất vọng cá nhân, xác nhận các quan điểm khác nhau tronglớp. Cho học sinh thấy rằng giáo viên không phải lúc nào cũng biết tất cả và mọi ngườiđều có quyền mắc sai lầm.

Khi đưa ra vấn đề, Giáo viên nên để học sinh được nêu lên ý kiến quan điểm cánhân. Giáo viên sẽ phụ trách lắng nghe, góp ý điều cần thay đổi và đưa ra kết luận cuốicùng. Thời gian để các em học sinh được tự do thảo luận giúp các em học tập tích cựcvà cũng là thời điểm giúp giáo viên được thấu hiểu học sinh của mình hơn. Việc đưa raquan điểm của chính mình trước đám đơng cũng tạo cho các em học sinh lòng canđảm. Điều quan trọng là thiết kế các hoạt động cụ thể theo độ tuổi trong lớp học đểđảm bảo tham gia đầy đủ. Hãy xem học sinh thực sự quan tâm và hứng thú điều gì,hãy dựa vào đó để xây dựng và tổ chức các hoạt động. Việc lựa chọn các hoạt độngphù hợp có thể tạo ra sự khác biệt rõ ràng trong cách học sinh phản ứng và tương tác.

Nếu phải tiến hành một giảng bài nhàm chán, hãy thay đổi nó thành mộtchương trình talk show như trên truyền hình. Học sinh có thể đóng vai thành các đốitượng khác nhau để phỏng vấn giáo viên hoặc các bạn cùng lớp trên sân khấu, các họcsinh còn lại sẽ là các khán giả. Hãy cho học sinh một chút thời gian để chuẩn bị và họcsinh sẽ tạo ra một hoạt động thực sự thú vị, và tham gia với rất nhiều năng lượng.

Các hoạt động như vé ra cửa có thể được thực hiện như một phần của buổi học.Những cuộc trò chuyện và các ý tưởng có thể được kích thích từ những hoạt động nhưvậy. Hoạt động này sẽ giúp học sinh tự ôn tập nội dung bài học và cung cấp nănglượng tích cực để duy trì hoạt động cho bài học tiếp theo. Trong hoạt động này, hãy đểhọc sinh có thể hồn thành các câu bắt đầu bằng các từ hoặc cụm từ mà giáo viên đưara, chẳng hạn như: “Hơm nay tơi có một ý tưởng mới về….” hoặc “Tơi đã hiểu hơnvề…” hay “Tơi cịn thắc mắc về…”

<b>3.4. Phối hợp nhiều phong cách giảng dạy</b>

Học sinh sẽ chán nếu bạn sử dụng một kỹ thuật giảng dạy và lặp đi lặp lại mỗingày. Vì vậy, GV cần kết hợp các phong cách giảng dạy để thu hút sự quan tâm củahọc sinh, để mang đến sự tị mị và giảm đi sự nhàm chán. GV có thể đơn giản yêu cầuhọc sinh đoán hoặc trả lời một câu đố trước khi bạn nói về nó, điều này sẽ lôi cuốn sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chú ý của học sinh, khiến nội dung giảng dạy hấp dẫn hơn và khiến học sinh tích cựcsuy nghĩ.

Thêm biện pháp giảng dạy bằng hình ảnh, video sẽ giúp bài học trở nên đa dạng

<i><b>và thú vị. Thu hút sự chú ý của học sinh từ đó khiến các em học tập tích cực hơn.</b></i>

Trong tương lai việc sử dụng các biện pháp giảng dạy bằng hình ảnh, video đa sắc màusẽ càng ngày càng được triển khai phổ biến và rộng rãi hơn. Khai thác triệt để kênhhình, kênh chữ trong SGK, sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả, phần mềm hỗ trợ dạyhọc cũng góp phần đáng kể làm cho học sinh tích cực học tập. Ngồi những đồ dùngdạy học có sẵn có như sách giáo khoa in, sách giáo khoa điện tử, Vở bài tập, phầnmềm học tập, tài nguyên có sẵn, GV có thiết kế riêng theo yêu cầu của bài và đảm bảotính phù hợp cho từng đối tượng học sinh. Sử dụng đồ dùng dạy học đúng lúc, đúngcách sẽ làm cho học sinh học tập một cách hào hứng và hiệu quả. Hướng dẫn học sinhchuẩn bị bài và vận dụng những điều đã học trong thực tiễn.

Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, coi trọng dạy học trực quan và thựchành. Khuyến khích sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để phát huy năng lựclàm việc nhóm, năng lực tự học và tính chủ động của học sinh. Tùy theo nội dung bài,ở mỗi hoạt động, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Gắn nội dung kiến thứcvới các vấn đề thực tế, yêu cầu học sinh không chỉ đề xuất giải pháp cho vấn đề màcòn phải biết kiểm chứng hiệu quả của giải pháp thông qua sản phẩm số. Chú ý thựchiện dạy học phân hóa.

Để có một giờ học tích cực ngay từ bước khởi động, GV có thể yêu cầu họcsinh về nhà làm vài việc đơn giản chuẩn bị cho bài học sắp tới - đó phải là những cơngviệc dễ thực hiện và khiến trẻ thích thú. VD: Sau khi đọc bài “Xem tin và giải trí trênInternet” (sách Tin học 3 bộ sách: Chân trời sáng tạo), GV yêu cầu học sinh chuẩn bịcho tiết học sau “Em hãy tìm hiểu và suy nghĩ Internet giúp em làm gì, nó có bổ íchkhơng…”. Nhiệm vụ đó khá thú vị với học sinh, sau một thời gian chuẩn bị các em rấtmong chờ đến ngày được trình bày ý kiến của mình và nghe ý kiến của các bạn khác.Như thế, thực ra học sinh đã tích cực ngay cả khi giờ học chưa bắt đầu.

</div>

×