Tải bản đầy đủ (.docx) (225 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng: Nghiên cứu điển hình ứng dụng kết nối vận tải tại thị trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 225 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HÀ NỘI – 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ</b>

<b>HOÀNG ĐÀM LƯƠNGTHUÝ</b>

<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH </b>

<b>CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG:NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH ỨNG DỤNG KẾT NỐI VẬN TẢI </b>

<b>TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<i><b>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Vũ Trí Dũng</b></i>

<b>2. PGS.TS Nguyễn Thu Hà</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhchấp nhận công nghệ của người tiêu dùng: Nghiên cứu điển hình ứng dụng kết nốivận tải tại thị trường Việt Nam” là nghiên cứu riêng của tôi.

Cáckếtquảnghiêncứutrongluậnánlàtrungthựcvàchưatừngđượccôngbố trong bất kỳcơng trình nàokhác.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Hồng Đàm Lương Th</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Sau thời gian học tập và nghiên cứu nghiêm túc, nghiên cứu sinh đã hoàn thiện

<i>luận án tiến sĩ với đề tài“Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận côngnghệcủa người tiêu dùng: Nghiên cứu điển hình ứng dụng kết nối vận tải tại thịtrường Việt Nam”. Trong suốt q trình này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, nghiên</i>

cứu sinh đã nhận được sự đồng hành và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.

Trước tiên, nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắcđến hai giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Trí Dũng và PGS.TS Nguyễn Thu Hà.Thầy cơ ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên nghiên cứu sinh trong suốtquá trình nghiên cứu và thực hiện luận án.

Nghiên cứusinh cũng xinđượccảmơntập thểBan Giámhiệu,Ban LãnhđạoTrường Đạihọc Kinhtế,ĐạihọcQuốc giaHàNội, cùngtoàn bộgiảngviên–cánbộTrường Đạihọc Kinhtế, Đạihọc Quốc giaHàNộivàViệnQuảntrịKinhdoanhđãquantâmhướngdẫn,hỗ trợ nghiêncứu sinhtrongthờiquátrìnhthực hiệnluậnán.

Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp vàbạn bè đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để nghiên cứu sinh hoàn thành luậnán tiến sĩ.

Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng với nguồn lực hạn chế, luận án khơng thểtránh khỏi những thiếu sót. Nghiên cứu sinh mong nhận được sự góp ý từ Quý ThầyCô và các nhà khoa học để vấn đề nghiên cứu của luận án được tiếp tục hoàn thiệntrong tương lai.

Xin trân trọng cảm ơn!

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Hoàng Đàm Lương Thuý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềýđịnhchấpnhậncơngnghệđốivớiứngdụngkết nối vận tải bằng phương pháp phân tích trắc lượng thư mụckhoahọc...10

1.1.1. Phân tích trắc lượng thư mục cho các nghiên cứuquốctế...10

1.1.2. Phân tích trắc lượng thư mục cho các nghiên cứu tạiViệtNam...15

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tíchnộidung...19

1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng ý định chấp nhậncơngnghệ...19

1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấpnhận công nghệ đối với ứng dụng kết nốivận tải...26

1.3. Khoảng trốngnghiêncứu...33

TÓM TẮTCHƯƠNG 1...36

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNÝĐỊNH</b>CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG...37

2.1. Cơ sở lý luận về ý định và hành vi ngườitiêudùng...37

2.1.1. Khái niệm ngườitiêudùng...37

2.1.2. Khái niệm ý định ngườitiêu dùng...38

2.1.3. Khái niệm hành vi ngườitiêu dùng...39

2.2. Cơ sở lý luận về ý định chấp nhậncôngnghệ...40

2.3. Các lý thuyếtnềntảng...41

2.4. Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứuđềxuất...58

2.4.1. Lý thuyết nền tảng cho mơ hình nghiên cứuđềxuất...58

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.4.2. Giả thuyết nghiên cứuđềxuất...60

2.4.3. Mơ hình nghiên cứuđềxuất...73

TĨM TẮTCHƯƠNG 2...76

CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU...77

3.1. Bối cảnhnghiêncứu...77

3.2. Quy trìnhnghiêncứu...79

3.3. Phương pháp nghiên cứutạibàn...81

3.3.1. Tổng quan nghiên cứutạibàn...81

3.3.2. Phân tích dữ liệuthứ cấp...81

3.3.3. Hình thànhthang đo...82

3.4. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính...87

3.4.1. Mục tiêu của nghiên cứuđịnhtính...87

3.4.2. Đối tượng mẫu trong nghiên cứuđịnhtính...87

3.4.3. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứuđịnhtính...88

3.4.4. Kết quả nghiên cứuđịnhtính...90

3.5. Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng...102

3.5.1. Nghiên cứu định lượngsơbộ...103

3.5.2. Nghiên cứu định lượngchínhthức...107

TĨM TẮTCHƯƠNG 3...112

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU...113

4.1Thựctrạngsửdụngứng dụng kết nối vận tải củangườitiêu dùng tạiViệtNam1134.2. Thực trạng ý định chấp nhận ứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tạiViệtNam...118

4.3. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát trong nghiên cứuđịnhlượng...123

4.4. Kiểm định mơ hìnhđolường...125

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.5.2. Kết quả kiểm định các giả thuyếtnghiên cứu...129

4.5.3. Đánh giá hệ số xác định (Rbìnhphương)...132

4.5.4. Đánh giá hệ số tácđộngf<small>2</small>...134

4.6. Thảo luận kết quảnghiêncứu...135

4.6.1. Thảo luận vai trò của nhóm nhân tốcánhân...136

4.6.2. Thảo luận vai trị của nhóm nhân tốmơi trường...139

4.6.3. Thảo luận vai trị của nhóm nhân tốcơngnghệ...140

4.6.4. Thảo luận vai trị của biếnkiếmsốt...142

TĨM TẮTCHƯƠNG 4...144

<b>CHƯƠNG5:HÀMÝQUẢNTRỊVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨĐỊNHCHẤPNHẬN CƠNG </b>NGHỆ CỦA NGƯỜITIÊU DÙNG...145

5.1. Tóm tắt kết quảnghiêncứu...145

5.2. Mộtsốhàmýquảntrịthúcđẩđịnhchấpnhậncơngnghệcủangườitiêudùngđối với ứng dựng kết nối vận tải tạiViệtNam...147

5.2.1 Chiếnlượccủachínhphủvềviệcsửdụngứngdụngcơngnghệtronghoạtđộnggiao thơngvậntải...147

5.2.2 Một số nhóm hàm ý quản trịđề xuất...148

5.3. Một số giải pháp thúc đẩy ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đốivới ứng dụng kết nối vận tải tạiViệtNam...151

5.3.1. Giải pháp liên quan nhân tốcánhân...151

5.3.2. Giải pháp liên quan nhân tốcôngnghệ...152

5.3.3. Giải pháp liên quan nhân tốmôitrường...154

5.3.4. Giải pháp liên quan biến nhânkhẩu học...156

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trongtương lai...156

TÓM TẮTCHƯƠNG 5...159

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦATÁCGIẢ...163

TÀI LIỆUTHAMKHẢO...164PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1: Tổng hợp một số nghiên cứu quốc tế nổi bật về các nhân tốảnh hưởng

ýđịnh chấp nhậncôngnghệ...21

Bảng1.2:TổnghợpmộtsốnghiêncứunổibậttạiViệtNamvềcácnhântốảnhhưởngý định chấp nhậncông nghệ...24

Bảng 1.3: Tổng hợp cơng trình nghiên cứu quốc tế về các nhân tố ảnh hưởng ý địnhchấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụngkết nốivậntải...28

Bảng 1.4: Tổng hợp công trình nghiên cứu tại Việt Nam về các nhân tốảnh hưởng ýđịnh chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nốivậntải...32

Bảng 2.1: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứuđềxuất...60

Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo các biến trong bảnghỏinháp...82

Bảng 3.2: Trình tự thơng tin cần thu thập trong buổi phỏngvấn sâu...89

Bảng 3.3: Thống kê mô tả đối tượng phỏngvấnsâu...90

Bảng 3.4: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứuchínhthức...94

Bảng 3.5: Nội dung thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứuđịnhtính...97

Bảng 3.6: Độ tin cậy cho các nhân tố củathangđo...104

Bảng 3.7: Giá trị hệ số tải ngoài outer loading của các biếnquansát...105

Bảng 3.8: Số lượng thang đo điều chỉnh và loại bỏ sau các bướcnghiêncứu...107

Bảng 3.9: Tổng kết các giá trị quan trọng trongkiểmđịnh...110

mơ hình đo lườngkếtquả...110

Bảng 4.1: Đánh giá một số ứng dụng kết nối vận tải phổ biến tạiViệt Nam...115

Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả dữ liệukhảo sát...122

Bảng 4.3: Mô tả đối tượngkhảo sát...123

Bảng 4.4: Tổng hợp giá trị về độ tin cậynhấtquán...126

Bảng 4.5: Hệ số tải ngồi outer loading sau phân tích dữ liệu lầnthứ2...127

Bảng 4.6: Tổng hợp giá trị HTMT của dữ liệunghiêncứu...128

Bảng 4.7: Tổng hợp giátrịVIF...129

Bảng 4.9: Kết quả các mối quan hệgiántiếp...132

Bảng 4.10: Kết quả hệ sốxácđịnh...132

Bảng 4.11: Kết quả đánh giá hệ số tácđộngf<small>2</small>...135

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1: Số lượng nghiên cứu quốc tế qua các năm theo dữ liệuScopusvà...11

Hình 1.2: Thống kê số lượng nghiên cứu quốc tế về ý định chấp nhận công nghệ vớiứng dụng kết nối vận tải theo quốc gia trên cơ sở dữliệuScopus...12

Hình 1.3: Thống kê số lượng nghiên cứu quốc tế về ý định chấp nhận công nghệ củangười tiêu dùng với ứng dụng kết nối vận tải theo quốc gia trên WebofScience...13

Hình 1.4: Thống kê từ khố nổi bật trong nghiên cứu quốc tế về ý định chấp nhậncông nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nốivậntải...14

Hình1.6:ThốngkêsốlượngnghiêncứutạiViệtNamvềýđịnhchấpnhậncơngnghệcủa người tiêu dùng với ứng dụng kết nối vận tải theo cơ sởnghiêncứu...17

Hình1.7:ThốngkêsốlượngnghiêncứutạiViệtNamvềýđịnhchấpnhậncơngnghệcủa người tiêudùng đối với ứng dụng kết nối vận tải theo cơ sởnghiêncứu...17

Hình 1.8: Thống kê từ khố nổi bật trong nghiên cứu tại Việt Nam về ý định chấpnhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nốivậntải...18

Hình 2.1: Mơ hình lý thuyết hành vi có hoạchđịnh(TPB)...42

Hình 2.2: Học thuyết nhận thứcxã hội...43

Hình 2.3: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ngườitiêudùng...45

Hình 2.4: Mơ hình chấp nhận cơngnghệ(TAM)...46

Hình 2.5: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) điều chỉnhnăm1989...47

Hình 2.6: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) điều chỉnhnăm1996...47

Hình 2.7: Mơ hình chấp nhận cơngnghệ(TAM2)...48

Hình 2.8: Mơ hình mơi trường – cá nhân –cơngnghệ...50

Hình 2.9: Mơ hình Chấp nhận và Sử dụng Cơng nghệ Hợpnhất(UTAUT)...53

Hình 2.10: Mơ hình Chấp nhận và Sử dụng Cơng nghệ Hợp nhất2(UTAUT2)...54

Hình 2.11: Mơ hình sẵn sàng chấp nhận cơngnghệ(TRAM)...56

Hình 2.12: Các khía cạnh của chánh niệm về sự chấp nhậncơngnghệ...57

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 2.13: Mơ hình nghiên cứuđềxuất...74

Hình 3.1: Giá trị thị trường của dịch vụ kết nối vận tảiở khu vực Đông Nam Á năm2021...79

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu củaluậnán...80

Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứuchínhthức...93

Hình 4.1: Số lượng người sử dụng ứng dụng kết nối vận tải tạiViệt Nam...113

Hình 4.2: Thị phần dịch vụ kết nối vận tải Việt Namnăm2021...114

Hình 4.3: Tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam có ý định chấp nhận ứng dụngkết nối vậntải cơng nghệ vàtruyền thống...119

Hình 4.4: Tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam có ý định chấp nhận dịch vụ vận tải ô tôcông nghệ và truyền thống (phân chia theokhuvực)...120

Hình 4.5: Tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam có ý định chấp nhận dịch vụ vận tải xemáy cơng nghệ và truyền thống (phân chia theokhuvực)...120

Hình 4.5: Thống kê tỷ lệ số lượng đáp viên đến từ các thànhphốkhác...125

Hình 4.6: Kết quả các chỉ số của mơ hìnhnghiêncứu...134

Hình 5.1: Sự phân loại mức độ cảm nhận của người tiêu dùng về các nhân tố vàmứcđộ ảnh hưởng đến ý định chấp nhậncôngnghệ...149

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tại Việt Nam, một trong những mơ hình kinh doanh ứng dụng công nghệ hiệnđại gần đây là các ứng dụng kết nối vận tải. Trong đó, Grab là một trong những ứngdụng đặt xe nổi bật nhất. Bắt nguồn từ Singapore, Grab thâm nhập thị trường ViệtNam vào năm 2014 với thương hiệu “GrabTaxi” và nhanh chóng nhận được sự chúý của hàng triệu người tiêu dùng (Nguyễn Phước Duy Quý và cộng sự, 2020). Hiệnnay, bên cạnh Grab, thị trường ứng dụng kết nối vận tải tại Việt Nam chứng kiến sựxuất hiện của hàng loạt những thươnghiệu Quốctế mớigianhậpvànộiđịamớinổinhưFastGo,VATO,BehaygầnđâynhấtlàGoJek.Năm2022,sốlượngngườisửdụng ứngdụngkết nối vận tải tạiViệtNam đã đạtngưỡng 25.63 triệu ngườidùngvớidoanh thu khoảng2.4tỷUSD(Statista, 2023;BộCôngThương, 2022b).Bên cạnhđó, tốc độ tăng trưởng bình qn trong thị trường luôn đạt khoảng 30% - 35% mỗinăm trong giai đoạn 2015 đến nay và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng đạt ngưỡng45% cho đến năm 2025(BộCông Thương, 2022b).Vớilợi thế vềcông nghệ,cácdoanhnghiệpnày đã kết nối vớicáccông ty vận tảihoặccá nhânnhằm kinhdoanhvậntảikhôngcầnđầu tưxe(sử dụng xe củachính người lái). Ngồira,

nhưminhbạchlộtrìnhvàchiphí,liêntụckhuyếnmạichokhách,thờigianchờxe

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đượcnhững thành cơngđáng kể tại thịtrường ViệtNam. Các ứng dụng kết nối vậntảingàycàng thu hút được sự quan tâm của ngườitiêu dùngvàgiànhđượcnhiềuthịphầntrênthịtrườngsovới nhữngphươngtiện giaothông truyền thống.Đặcbiệt,đạidịchCOVID-19 bùngnổ đãtạonênxuhướngứng dụngcơng nghệvàpháttriểncơngnghệmạnhmẽtừcảphíangườitiêudùngvàcácdoanhnghiệp(TrươngTháiHuyvàcộngsự,2020).Nhưvậy,cácthươnghiệudịchvụkết

Do tính chất phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ của ứng dụng kết nối vận tải, ýđịnh sử dụng của người tiêu dùng đối với dịch vụ này cũng liên quan mật thiết đến ýđịnh chấp nhận một sản phẩm/dịch vụ công nghệ (Chalermpong và cộng sự, 2022).Tuy nhiên, ý định chấp nhận cơng nghệ của người tiêu dùng có thể bị ảnh hưởngbởinhữngngunnhânkhácnhau.Vìvậy,khơngcócâutrảlờichungchosựthànhcơng trong việctạo ra nhận thức tích cực và ý định chấp nhận công nghệ của người tiêudùng.Trongthếgiớisốchuyểnđộngnhanhhiệnnay,đểtậndụngsứcmạnhcủacơng

nghệhiệnđại,điềucầnthiếtlàdoanhnghiệpphảihiểuquytrìnhvàđặcđiểmdẫnđến việc chấpnhận công nghệ của người tiêu dùng (Rahman và cộng sự, 2021); vì đâycũngchínhlàcácnhântốtiềnđềdẫnđếnýđịnhsửdụngứngdụngkếtnốivậntảinói riêng hay cácsản phẩm/dịch vụ cơng nghệ nói chung. Đây được coi là tính cấp thiết trong việc nghiêncứu ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng khi đứng từ góc độ của quản trịtrong doanhnghiệp.

Trênkhíacạnhnghiêncứukhoahọc,xuấtpháttừnhữngnhucầuthựctếkểtrên, nhiều nhàkhoa học ở nhiều nước trên thế giới đã dày công nghiên cứu về chủ đề ý định chấp nhận côngnghệ trong ý định/hành vi người tiêu dùng. Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu ý định chấpnhận cơng nghệ trong nhiều bối cảnh khác nhau, ví dụ học trực tuyến (Pal và Vanijia, 2020;Sun và Mei, 2020), khám chữa bệnh trựctuyến (Kamal và cộng sự, 2020; Alhashimi và cộng sự, 2019), muahàng trực tuyến (Brunelle và Grossman, 2022; Hosain và cộng sự, 2019), hay thanh tốn trực tuyếnnóichung(Flavianvàcộngsư,2020;Tripopsakul,2018).Nhiềumơhìnhlýthuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nền tảng về chấp nhận công nghệ cũng được nghiên cứu phát triển và xây dựng nhưlý thuyết lan truyền sự đổi mới (IDT) (Rogers, 1983), lý thuyết chấp nhận cơngnghệ(TAM)(Davis,1989),lýthuyếthànhvicóhoạchđịnh(TPB)(Ajzen,1991),lýthuyết hợp nhất vàchấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) (Venkatesh và cộng sự, 2003)…Chođếnnay,nhiềunhànghiêncứuvẫntiếptụcchỉnhsửavàcảitiếncácmơ hình lý thuyết vềchấp nhận công nghệ, ví dụ lý thuyết chấp nhận cơng nghệ 3 (TAM3) (Venkatesh vàBala, 2008), lý thuyết hợp nhất và chấp nhận sử dụng công nghệ 2 (UTAUT2)(Venkatesh và cộng sự, 2012), sự sẵn sàng công nghệ (Parasuraman và Colby, 2015)…. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về ý định và hành vi của người tiêu dùng đối với mộtsản phẩm/dịch vụ công nghệ ngày càng trở nên khókhăndocácnhântốtiềnđềdẫnđếnýđịnhngàycàngđadạng,phứctạpvàcósựthay đổi liên tục(Rahman và cộng sự, 2021; Lee và Wong, 2021). Điều này đòi hỏi cácnhànghiêncứucầntiếptụctìmhiểucơsởlýthuyếtvàlựachọncácmơhìnhvàoứng dụng nghiêncứu thực nghiệm cho phù hợp nhất với từng lĩnh vực riêngbiệt.

Hiện nay, các nghiên cứu về ý định chấp nhận của người tiêu dùng đối với ứngdụngkếtnốivậntảiđangchủyếutìmhiểutácđộngcủađặcđiểmdịchvụđếnýđịnh

sửdụngnhưchínhsáchgiá,chínhsáchquảngcáo,chấtlượngdịchvụ,chấtlượngsản phẩm côngnghệ,…(Lee và Wong, 2021; Almunawar và cộng sự, 2021). Một số nghiên cứu khác tìmhiểu từ khía cạnh nhận thức đến ý định (Ikhsan, 2020; HabibvàHamadneh,2021).Tuynhiên,ngồinhậnthức,ýđịnhchấpnhậncơngnghệcịnchịu ảnh hưởng lớnbởi các nhân tố cá nhân như trạng thái cá nhân, thái độ, lối sống….Cácnhànghiêncứucũngquantâmhơnảnhhưởngcủađặcđiểmcánhânđếnviệcsử dụng côngnghệ nhằm giảm thiểu những gián đoạn khơng đáng có xuất phát từ cánhânmỗingười(Victorsonvàcộngsự,2020).Cóthểthấy,mỗinghiêncứukhácnhau sử dụng cácnhân tố khác nhau; do vậy, kết quả vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bên cạnhđó,cácbàinghiêncứutrênthếgiớivềýđịnhchấpnhậncơngnghệđốivớiứngdụng kết nối vậntải bắt đầu được công bố khoảng 10 năm trở lại đây, và nghiên cứu tạiViệtNamđượccơngbốtrongkhoảng6nămtrởlại(tínhđếnthờiđiểmtháng5/2023 theo kếtquả dữ liệu thống kê từ nguồn Scopus và Web of Science). Điều nàych ứ n g

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tỏ nghiên cứu về ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụngkết nối vận tải đang là chủ đề mới và mang tính cấp thiết trên cả phạm vi quốc tế vàViệt Nam.

Dựatrênnhữnglý doxuất pháttừthực tiễnvàkhoa họcnhư trên,

<i><b>tácgiảlựachọnđềtài“Cácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậncôngnghệcủangườitiêudùng:Nghiên cứu điển hình ứngdụngkết nối vận tải tạithịtrường ViệtNam”.Kếtquảnghiêncứuhướngtớiviệcxácđịnhcácnhântốảnhhưởngvàphântíchmức</b></i>

cơngnghệđốivớiứngdụngkếtnốivậntảicủangườitiêudùng,từ đóđềxuấthàmýkhuyếnnghịvàcác giảiphápcụthểthúcđẩyýđịnh chấpnhận côngnghệcủangườitiêudùngtại thịtrường ViệtNam.

<b>2. Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiêncứu</b>

<i>2.1 Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổngqt</i>

Luậnánxácđịnhcácnhântốảnhhưởngthuộc03nhómnhântốcánhân–nhân tố cơngnghệ - nhân tố môi trường và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđóđếnýđịnhchấpnhậncơngnghệcủangườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivận tải tại thịtrường ViệtNam.

<i>Mục tiêu cụ thể</i>

Nhằm đạt được mục tiêu tổng quan trên, luận án có 03 mục tiêu cụ thể như sau: Xây dựng khung phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận

cơngnghệcủangườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivậntảitạithịtrườngViệtNamvớinhữngnhântốđặcthùđượcxácđịnhtheo03khíacạnhcánhân– cơng nghệ - mơi trường

 PhântíchmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnýđịnhchấpnhậncơngnghệcủangườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivậntảitạithịtrườngViệtNam

 Đề xuất một số hàm ý và giải pháp nhằm thúc đẩy ý định chấp nhận côngnghệcủangườitiêudùngchocácdoanhnghiệpkinhdoanhứngdụngkếtnối vận tải tạiViệtNam

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</i>

Luận án có 05 nhiệm vụ nghiên cứu chính, đó là:

 <i>Thứ nhất:Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ý định người tiêu dùng và các nhân</i>

tốtácđộngýđịnhsửdụngcủangườitiêudùng,cụthểýđịnhchấpnhậncông nghệ, đặcbiệt trong bối cảnh ứng dụng kết nối vậntải.

 <i>Thứ hai:Dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp từ nghiên cứu</i>

định tính, luận án xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứngdụng kết nối vận tải của người tiêu dùng theo 03 khía cạnh cá nhân – cơngnghệ - mơitrường

 <i>Thứba:Dựatrêncácnguồndữliệusơcấp, luậnánkiểm địnhsự phù hợp</i>

củakhungphântíchvàmốitươngquangiữacácnhântốtrongkhungphântíchđềxuất <i>Thứ tư:Kết hợp dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp để đánh giá ánh hưởng của</i>

các nhân tố đến ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứngdụng kết nối vậntải

 <i>Thứ năm: Xây dựng hàm ý quản trị và các giải pháp nhằm thúc đẩy ý định</i>

chấp nhận công nghệ đối với ứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tạithị trường ViệtNam.

<i>2.3 Câu hỏi nghiên cứu</i>

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu,luậnán cần trả lời 04 câu hỏi nghiên cứu cụ thểsau:

Câu hỏi 1: Thực trạng thị trường và ý định người tiêu dùng đối ứng dụng kếtnối vận tải tại Việt Nam như thế nào?

Câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận công nghệ đối vớiứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tại Việt Nam được phân chia theo 03khía cạnh cá nhân – công nghệ - môi trường như thế nào?

Câu hỏi 3: Mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định chấp nhận công nghệđối với ứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tại Việt Nam?

Câuhỏi4:Nhữnggiảiphápnàocóthểđềxuấtnhằmthúcđẩđịnhchấpnhận cơng nghệđối với ứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tại ViệtNam?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i>3.1 Đối tượng nghiên cứu</i>

Đối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhchấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vận tải tại thịtrường Việt Nam

<i>3.2 Phạm vi nghiêncứu</i>

Phạm vi nội dung: Luận án xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấpnhận công nghệ, cụ thể trong bối cảnh ứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùngtại thị trường Việt Nam. Luận án tiếp cận nhân tố ảnh hưởng trên 03 khía cạnh: Cánhân – Cơng nghệ - Mơi trường, trong đó:

 Các nhân tố tiền đề thuộc 03 khía cạnh (Cá nhân, Cơng nghệ, Mơi trường)đượcđượcthamkhảotừmộtsốlýthuyếtvềhànhvingườitiêudùngvàýđịnh

chấpnhậncơngnghệnhưmơhìnhchấpnhậncơngnghệ(TAM),mơhìnhchấpnhận và sửdụng cơng nghệ (UTAUT2), mơ hình cơng nghệ-cá nhân-mơi trường (TPE),mơ hình sẵn sàng chấp nhận công nghệ (TRAM), học thuyếtnhậnthứcxãhội,kháiniệmChánhniệmcủaLanger(1989)vàcácnghiêncứu mở rộngcủa Ndubisi (2014) và Langer(2020).

 Ýđịnh chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng được tham khảotừnghiêncứucủaVenkateshvàDavis(2000),đây là kếtquả của việcngườitiêu dùng đánhgiácáctácnhânkíchthíchvàđưaraxuhướngvềviệcsẽsửdụngmộtsảnphẩm/dịchvụcơngnghệ.

Phạmvikhơnggian:Luậnánnghiêncứđịnhchấpnhậncơngnghệcủangười tiêu dùng, cụthể ứng dụng kết nối vận tải tại thị trường Việt Nam. Luận án phỏng vấn chuyên gia và khảosát người tiêu dùng đến từ các tỉnh, thành phố khác nhau tại Việt Nam, đặc biệt tập trung vàođịa bàn của một số tỉnh thành phát triển mạnh về công nghệ và ứng dụng kết nối vậntải.

Phạmvithờigian:Luậnánđượcthựchiệntrongkhoảngthờigian2014–2023. Trong đó,luận án tìm hiểu các tài liệu thứ cấp có chủ đề liên quan trong giai đoạn 2014 – nay, vàtriển khai khảo sát thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra phỏng vấn trong giaiđoạn2022-2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>4. Phương pháp tiếp cận và Quy trình nghiêncứu</b>

liệucầnthuthậptheocáchtiếpcậnnàythườngtồntạidướidạngsốliệu.Vớitiếpcận định lượng,tác giả sẽ hướng vào việc thiết kế các phương pháp có thể thu thập được dữ liệu thứ cấpthơng qua điều tra bằng bảng hỏi, và phỏng vấn sâu để phân tích dữ liệu cũng như giảiquyết mục tiêu, nhiệm vụ nghiêncứu.

Quy trình nghiên cứu của luận án được trình bày qua 03 giai đoạn chính: (i)Nghiên cứu tại bàn, (ii) Nghiên cứu định tính và (iii) Nghiên cứu định lượng.

(i) Nghiên cứu tại bản nhằm mục tiêu tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sởlýluậnthơngquacácnguồntàiliệuthứcấp.Từđó,tácgiảsẽxâydựngthangđocho từng biếntrong mơ hình nghiên cứu và thiết kế bảng hỏi (gồm bộ câu hỏi phỏng vấn chuyên giavà bảng hỏi khảo sát người tiêu dùng). Để đảm bảo tổng quan có tínhkháchquan,luậnánkếthợpsửdụngphươngphápphântíchtrắclượngthưmụckhoa học(bibliometric analysis) và phân tích nội dung (contentanalysis).

(ii) Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua các cuộc phỏng vấnchuyên giavà phân tích nội dung thu thập được từ các cuộc phỏng vấn đó. Kết quả nghiêncứuđịnhtínhđểhiệuchỉnhthangđonhápvềnộidungvàngơntừcủathangđo,đồng thời hỗ trợđánh giá mức độ phù hợp của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất banđầu.

(iii) Nghiêncứuđịnhlượngđượcsửdụngđểthuthậpcácdữliệuthứcấpvàsau đó kiểmđịnh mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến ý định chấp nhận công nghệ đối vớiứng dụng kết nối vận tải của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam. Để đảm bảo mức độđại diện về cỡ mẫu trong nghiên cứu định lượng, 600 bảng hỏi được gửi đến người tiêudùng dưới hình thức phiếu điều tra trực tuyến thơng qua đường dẫn Google Form tronggiai đoạn tháng 11/2022 – 3/2023. Sau q trìnhsàng lọc, nghiên cứu định lượng chính thức được tiếnhành với kích thước mẫu n= 498 thơng qua phần mềm Smart PLS 4.0 với 3 bước chính: Thống kê mơ tả, Kiểm địnhmơ hình đo lường và Kiểm định mơ hình cấutrúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>5. Những đóng góp mới của luậnán</b>

 <i>Những đóng góp về mặt học thuật, lýluận</i>

Nghiên cứu bổ sung đóng góp về mơ hình nghiên cứu

Các nghiên cứu về ý định chấp nhận công nghệ đang được đánh giá dướinhiềunhân tố ảnh hưởng khác nhau; do vậy nghiên cứu này tiếp thu, kế thừa, điều chỉnhcáclýthuyếtvềýđịnhngườitiêudùngnóichungvàýđịnhchấpnhậncơngnghệnói riêng, đồngthời bổ sung các nhân tố mới nhằm đề xuất khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đếný định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam trên 3 khíacạnh cá nhân – công nghệ - môi trường. Một số mơ hình lý thuyếtnềntảngđượcsửdụngnhư mơhìnhchấpnhậncơngnghệ(TAM)(Davis,1989),mơhìnhcơngnghệ-cánhân-mơitrường(TPE)(Jiangvàcộngsự,2010),họcthuyếtnhận thức xã hội(Bandura và Hall, 2018); bên cạnh đó, một số nhân tố mới được bổ sung vào mơ hìnhnghiên cứu như Chánh niệm (Langer, 2020) và Sự sẵn sàng công nghệ (Parasuraman vàColby, 2015). Đây đều là các mơ hình lý thuyết uy tín và những nhân tố phù hợp với sựphát triển của công nghệ và ý định người tiêu dùng đối với sản phẩm công nghệ hiệnnay.

Nghiên cứu bổ sung đóng góp về phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp phân tích trắc lượng thư mục khoahọc(bibliometricanalysis)vàphântíchnộidung(contentanalysis)đểtổngquantình

đượcthamkhảotừcáctàiliệukhoahọc,đặcbiệttheo2danhmụcuytíntrênthếgiới: Scopus và WebofScience.

Bên cạnh đó, thay vì kiểm chứng các mối quan hệ đơn lẻ, luận án kiểm địnhđồng thời mối tương quan giữa các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Luậnánsửdụngmơhìnhcấutrúctuyếntínhbìnhphươngnhỏnhấttừngphần(PLS–SEM)

đểkiểmđịnhđồngthờicácgiảthuyếttrongbốicảnhnghiêncứu,vàsửdụngphương phápBootstrap với độ tin cậy 95% để xác định đường dẫn trực tiếp, đường dẫn gián tiếptrong mơ hình nghiên cứu bằng phần mềm SmartPLS4.0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nghiên cứu bổ sung đóng góp về kết quả nghiên cứu

Đốivớithangđolườngcácbiếntrongmơhìnhnghiêncứu,mặcdùvẫnkếthừa nội dung từcác nghiên cứu uy tín trước đó, tác giả đã có sự điều chỉnh cần thiết và bổ sung một sốthang đo mới để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ý định chấp nhận công nghệ của ngườitiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vận tải tại Việt Nam thơng qua nghiên cứu địnhtính.

Đối với kết quả phân tích dữ liệu định lượng, nghiên cứu đã cung cấp các bằngchứng thực chứng về mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các nhân tố độc lập vớiýđịnhchấpnhậncơngnghệ,đồngthờisosánhsựkhácbiệtvềýđịnhchấpnhậncơng nghệ giữa cácnhóm người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh ứng dụng kết nối vận tải. Khác với cácnghiên cứu trước về ý định chấp nhận công nghệ, nghiên cứu nàyphânchianhântốtheo03khíacạnhcánhân–mơitrường–cơngnghệ,kếtquảkhẳng định vai trị củacả 03 khía cạnh với một số nhân tố nổi bật được thể hiện như chánh niệm, sự sẵn sàng cơngnghệ, nhận thức hữu ích, điều kiện thuận lợi, nhómtuổi.

 <i>Những đóng góp về mặt thựctiễn</i>

Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số hàm ý và nhóm giải phápcụ thể để giúp các doanh nghiệp thúc đẩy ý định sử dụng ứng dụng kết nối vận tảicủa người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam.

trìmứcđộtốtcủanhântốchánhniệmtrongtâmtríngườitiêudùng,nhântốđiềukiện thuận lợi từmơi trường xã hội, (ii) phát triển khía cạnh nhận thức hữu ích trong tâm trí người tiêu dùngvà (iii) chỉ ra một số nhân tố chưa thật sự cần ưu tiên giải quyết,nhưngnêntiếptụcquansáttrongtươnglainhưsựsẵnsàngcơngnghệ,thóiquencủa ngườitiêudùng.

Về mặt giảipháp, luậnán xây dựnggiảiphápchonhàquảntrị theo từngnhómnhântốcánhân-cơngnghệ-mơitrường.Điều này cóýnghĩaquantrọngđối với cácnhàquảntrịtrong việcứng dụng các giảiphápnhằm thúc đẩyýđịnh chấpnhậncôngnghệcủangười tiêudùng đối với ứngdụngkếtnốivận tải tại thịtrường ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ CỦA</b>

<b>NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG KẾT NỐI VẬN TẢI</b>

<b>1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềýđịnhchấpnhậncơngnghệđốivớiứngdụng kếtnối vận tải bằng phương pháp phân tích trắc lượng thưmụckhoahọcPhântíchtrắclượngthưmụckhoahọc(bibliometricanalysis)làmộtp</b>

hươngphápphổbiếnđểkhámphávàphântíchkhốilượnglớndữliệukhoahọc;điềunàycho phép giải nén các bước tiến của một lĩnh vực cụ thể trong nghiêncứu,đồngthờilàmsángtỏcáckhíacạnhmớinổitronglĩnhvựcđó.Cụthểhơn,phântíchtrắclượngthưmụckhoahọcsửdụngcácphươngphápthốngkêđểphântíchtổngquansách,bàibáo và các ấn phẩm khác trong nghiên cứu khoa học. Trong luậnánnày,phươngphápphântíchtrắclượngthưmụckhoahọcđượcsửdụngnhưmộtcơngcụhỗtrợtìm kiếm và tổng quan tài liệu về ý định chấp nhận cơng nghệ đối với ứng dụng kếtnốivậntảicủangườitiêudùngmộtcáchhệthốngvàkhoahọcnhằmtìmraxuhướng nghiên cứu vàcác khoảng trống nghiên cứu trong chủ đề. Để quá trình thu thập vàtổnghợpdữliệuđượcchínhxáchơn,luậnán tiếnhànhphântíchtrắclượngthưmục trên 2phạm vi: nghiên cứu quốc tế và nghiên cứu tại ViệtNam.

<i><b>1.1.1. Phân tích trắc lượng thư mục cho các nghiên cứu quốctế</b></i>

Đối với nghiên cứu quốc tế, 03 từ khoá được sử dụng để tìm kiếm tài liệu là

<i>“Ride-hailing service”, “Technology Adoption”và“Consumer”. Bên cạnh đó, một</i>

loạihìnhsảnphẩmlàbàibáo,(iii)phạmvinghiêncứulàkhoahọcxãhộivàkinhtế, kinh doanh,quản lý. Kết quả thống kê cho thấy có 408 cơng trình từ nguồn Scopus và 60 cơngtrình từ nguồn Web of Science. Cụ thể, khi tổng quan tình hình nghiêncứuquốctếvềýđịnhchấpnhậncơngnghệcủangườitiêudùngvớiứngdụngkếtnối

vậntải,luậnánphântíchtrắclượngthưmụckhoahọctheo3khíacạnh:(i)Thốngkê theo năm, (ii)Thống kê theo vị trí địa lý, và (iii) Thống kê một số từ khoá nổibật

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Scopus Web of Science160

145

Thống kê theo năm

<i><b>Hình 1.1: Số lượng nghiên cứu quốc tế qua các năm theo dữ liệu Scopus và</b></i>

<b>Web of Science</b>

<i>Nguồn: Scopus (2023), Web of Science (2023)</i>

Hình 1.1 thống kê số lượng nghiên cứu qua các năm trên 2 nguồn Scopus vàWeb of Science. Dữ liệu Scopus cho thấy nghiên cứu về chủ đề ý định chấp nhậncơngnghệcủangườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivậntảibắtđầuvàonăm2018

vàtínhđếnnăm2023có408bàinghiêncứu.Giaiđoạn2018–2019,mỗinămScopus chỉ có 3 và 10 bàinghiên cứu về chủ đề này. Số lượng bài bắt đầu tăng dần từ năm 2020 (49 bài) và tiếp tục tăngmạnh trong sau năm 2021 với 64 bài (năm 2021), 145 bài (năm 2022) và 137 bài (năm 2023).Đặc biệt, tính đến thời điểm thống kê, số lượng bài nghiên cứu trong 8 tháng đầu năm 2023 đã là137 bài, gần bằng số lượng bài trong cả năm2022.

Bên cạnh đó, dữ liệu từ Web of Science chỉ ra nghiên cứu về chủ đề này cũngmới bắt đầu vào năm 2018, nhưng số lượng bài nghiên cứu chỉ 60 bài và gần nhưkhông tăng quá nhiều qua các năm. Giai đoạn 2018-2020, Web of Science chỉ có 3-

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Số lượng nghiên cứu</small>

<b><small>Canada HongKong Malaysia Việt Nam IndonesiaVương Quốc AnhẤn ĐộÚcMỹTrung Quốc</small></b>

11bài/năm.Năm2021,WOScósốlượngbàinhiềunhấtlà20bàivàsauđógiảmdần trong năm2022 – 2023 với 14 bài và 6bài.

Số lượng thống kê cho thấy nghiên cứu về ý định chấp nhận cơng nghệ củangườitiêudùngvớiứngdụngkếtnốivậntảilàmộtchủđềcịnkhámớivàngàycàng nhận đượcnhiều sự quan tâm của học giả trên thếgiới.

Thống kê theo vị trí địa lý

<i><b>Hình 1.2: Thống kê số lượng nghiên cứu quốc tế về ý định chấp nhận công nghệvới ứng dụng kết nối vận tải theo quốc gia trên cơ sở dữ liệu Scopus</b></i>

<i>Nguồn: Scopus, 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Số lượng nghiên cứu</small>

<b><small>Đài Loan SingaporeVương Quốc AnhÚc Malaysia Indonesia Canada Ấn ĐộTrung QuốcMỹ</small></b>

<i><b>Hình 1.3: Thống kê số lượng nghiên cứu quốc tế về ý định chấp nhận côngnghệcủa người tiêu dùng với ứng dụng kết nối vận tải theo quốc gia trên Web of</b></i>

<i>Nguồn: Web of Science,2023Hình 1.2 và hình 1.3 cho thấy ứng dụng kết nối vận tải chủ yếu được quantâmnghiên cứu nhiều tại cả các nước phát triển về công nghệ như Mỹ, Trung Quốc,</i>

ẤnĐội, Úc. Đặc biệt, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia dẫn đầu về số lượng nghiêncứutrên cả 2 hệ thống dữ liệu Scopus và Web of Science. Các quốc gia còn lại trongtop10 đa phần đều là các nước phát triển thuộc Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ (Mỹ,Anh,Úc, Canada) hoặc các nước Châu Á đang phát triển mạnh về lĩnh vực cơng nghệnhưẤn Độ, Indonesia, Malaysia.

Đặcbiệt,ViệtNamcũngnằmtrongtop10quốcgiacósốlượngnghiêncứuvềchủđềýđịnhchấp nhận công nghệ đối với ứngdụngkết nối vận tải trênhệthốngScopusvớisốlượng23bài.Sốlượng nghiêncứu này tươngđươngvà thậm chínhiềuhơncácquốcgiakháctạikhuvựcChâuÁnhưMalaysia(22bài),HongKong(21bài),ĐàiLoan(17bài), Singapore(15bài)hay Hàn Quốc(9bài). Kếtquảthốngkêtrên chứngtỏcácnghiêncứuvềýđịnhchấpnhậncơngnghệđốivớiứngdụngkếtnốivậntảiởViệtNam

cóchấtlượngtốtvàđanglàxuhướngnổibậttrongthờigiangầnđây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thống kê một số từ khoá nổi bật

<i><b>Hình 1.4: Thống kê từ khoá nổi bật trong nghiên cứu quốc tế về ý địnhchấpnhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vậntải</b></i>

<i>Nguồn: Scopus, 2023</i>

Phântíchtừkhốnổibậtxuấthiệntrongmỗi bàibáochophéptácgiảxácđịnh xu hướngnghiên cứu hoặc các chủ đề nổi bật trong mỗi lĩnh vực. Các từ khố đượccáctácgiảcủanghiêncứusửdụngcungcấpthơngtinvềcácchủđềnghiêncứuquan

trọngnhất(EckvàWaltman,2014).Vìvậynghiêncứuhiệntạikiểmtrasựxuấthiện đồng thờicủa các từ khố, có thể bắt nguồn từ tiêu đề, tóm tắt hoặc tác giả. Để phân tích sự xuấthiện của các từ khoá, phần mềm VOSviewer được sử dụng để kiểm tra tần suất xuấthiện của các từ khố. Tuy nhiên, mỗi từ khố phải xuất hiện ít nhất 5 lần thì mới đượcđưa vào thốngkê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Theokếtquảthốngkêtầnsuấtxuấthiệntừkhốtrongcácnghiêncứucùngchủ đề trên cơ sởdữ liệu Scopus (tính đến tháng 8/2023), một số nhân tố ảnh hưởngđ ế n

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ýđịnhngườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivậntảixuấthiệnnhiềutrongcácbài nghiên cứulà “Service quality”, “Perceived value”, “Trust”, “Perceived risk”,“Pricing”,“Sharedmobility”,“Sustianability”,…Màusắccàngđậmchứngtỏtừkhố đó xuất hiệncác nhiều, do vậy một số từ xuất hiện nhiều nhất là “Service quality - Chất lượng dịch vụ” (20 lần),“Trust - Niềm tin” (17 lần), “Shared mobility - Sựlinh động” (16 lần), “Perceived value – Giá trị cảm nhận” (14 lần),“Satisfaction - Sự hài lòng” (11 lần), “Loyalty - Lòng trung thành” (11 lần), “Sustianability – Tính bền vững” (10lần).

<i><b>1.1.2. Phân tích trắc lượng thư mục cho các nghiên cứu tại ViệtNam</b></i>

Đối với nghiên cứu tại Việt Nam, 04 từ khố được sử dụng để tìm kiếm tàiliệu

<i>trên cơ sở dữ liệu Scopus là “Ride-hailing service”, “Technology Adoption”,“Consumer”và“Vietnam”. Tương tự phân tích trắc lượng thư mục cho nghiên cứu quốc tế, một</i>

số tiêu chí được sử dụng để ra kết quả chính xác hơn gồm: (i) ngơnngữ tiếng anh, (ii) loại hìnhsản phẩm là bài báo, (iii) phạm vi nghiên cứu là khoa học xã hội và kinh tế, kinh doanh, quản lý. Kết quả thống kê cho thấy có 105cơng trình từ nguồn Scopus. Bên cạnh đó, trên hệ thống cơ sở dữ liệu Web of Science, tác giả đã

chothấycó21cơngtrìnhtừnguồnWebofScienceliênquanđếnchủđềnghiêncứu. Cụ thể, khitổng quan tình hình nghiên cứu về ý định chấp nhận cơng nghệ đối với ứng dụng kết nốivận tải của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam, luận án phântíchtrắclượngthưmụckhoahọctheo3khíacạnh:(i)Thốngkêtheonăm,(ii)Thống kê theo cơsở nghiên cứu và (iii) Thống kê một số từ khoá nổibật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>ScopusWeb of Science</small>

Thống kê theo năm

<i><b>Hình 1.5: Số lượng nghiên cứu tại Việt Nam qua các năm theo dữ liệu ScopusvàWeb of Science</b></i>

<i>Nguồn: Scopus (2023), Web of Science (2023)</i>

Tại Việt Nam, nghiên cứu về ý định chấp nhận công nghệ của người tiêu dùngđốivớiứngdụngkếtnốivậntảimớibắtđầunăm2019với01sảnphẩmtrênhệthống dữ liệu Scopusvà 02 sản phẩm trên dữ liệu Web of Science. Trên cơ sở dữ liệuScopus,sốlượngnàytiếptụctăngnhẹtrongnăm2020(7bài),năm2021(19bài)và có đột biếnmạnh trong năm 2022 (42 bài), năm 2023 (36 bài). Như vậy, số lượng nghiên cứu trêncơ sở dữ liệu Scopus tăng gấp đôi chỉ trong 1 năm từ 2021 đến2022 (19 bài/ năm 20201 và 42bài/ năm 2022). Bên cạnh đó, thống kê nghiên cứu từ dữliệuWebofSciencekhôngbiếnđộngnhiềuquacácnăm2020-2022.Nhưvậy,nghiên cứu về chủ đề ýđịnh người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vận tải tại Việt Nam là một chủ đề rất mới và chỉthật sự được quan tâm nhiều từ sau năm 2021 đếnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Nguyễn Tất Thành Đại học Ngoại ThươngĐại học Quốc tế, ĐHQGHCM Đại học Quốc gia Thành phố HCM Đại học Giao thông Vận tảiĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đại học Công nghệ SwinburneĐại học Đà Nẵng</small></b>

<small>Số lượng nghiên cứu</small>

<small>Số lượng nghiên cứu</small>

Thống kê theo cơ sở nghiên cứu

<i><b>Hình 1.6: Thống kê số lượng nghiên cứu tại Việt Nam về ý định chấp nhậncôngnghệ của người tiêu dùng với ứng dụng kết nối vận tải theo cơ sở nghiên</b></i>

<i>Nguồn: Scopus (2023)</i>

<i><b>Hình 1.7: Thống kê số lượng nghiên cứu tại Việt Nam về ý định chấpnhậncông nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vận tải theo</b></i>

<i><b>cơ sở nghiên cứu</b></i>

<i>Nguồn: Web of Science (2023)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Theo số liệu thống kê hình 1.6 và 1.7, một số trường đại học tại Việt Nam cónhiều nghiên cứu uy tín về chủ đề ý định người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nốivận tải được đăng tải trên cả hệ thống Scopus và Web of Sciences là Đại học ĐàNẵng,ĐạihọcGiaothơngVậntải,ĐạihọcSwinburne,ĐạihọcQuốcgiaTP.HồChí Minh. Đâyđều là các cơ sở giáo dục có chất lượng đào tạo và nghiên cứu được xếp hạng cao tạiViệtNam.

Thống kê một số từ khố nổi bật

<i><b>Hình 1.8: Thống kê từ khoá nổi bật trong nghiên cứu tại Việt Nam về ý địnhchấp nhận công nghệ của người tiêu dùng đối với ứng dụng kết nối vận tải</b></i>

íchxuấttrênhệthốngcơsởdữliệuScopussẽđượcđưavàophântíchbằngphần mềmVOSviewer. Chỉ những từ khố xuất hiện ít nhất 5 lần mớiđượcđưavàothốngkê.Kếtquảthốngkêchothấymộtsốnhântốảnhhưởngthườngxuấthiệnnhiềutrongcácbàinghiêncứuvềýđịnhngườitiêudùngđốivớiứngdụngkếtnốivận tải tại Việt Nam là “Service quality”, “Quality

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ofs e r v i c e ” , “ P e r c e i v e d usefulness”, “Trust”, “Satisfaction”, “Sustainability”,…Màu sắc từ khoá càngđ ậ m

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thể hiện tần suất xuất hiện càng nhiều. Số lượng các từ khoá xuất hiện nhiều đượcthống kê như sau: “Service quality và Quality of service – Chất lượng dịch vụ” (18lần),“Loyalty–Lịngtrungthành”(9lần),‘Satisfaction–Sựhàilịng”(6lần),“Trust

–Niềmtin”(6lần),“Perceivedusefulness–Nhậnthứcsựhữch”(6lần).N ộ i dung

trênkhátươngđồngvớithốngkêtừkhốchocácnghiêncứuquốctế(hình1.4),điều này cho thấycác bài nghiên cứu về chủ đề ý định chấp nhận công nghệ đều đang tập trung vào một sốkhía cạnh quen thuộc nhấtđịnh.

<b>1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích nộidung</b>

<i><b>1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng ý định chấpnhận cơngnghệ</b></i>

<i>1.2.1.1 Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuquốctếvềcácnhântốảnhhưởngýđịnhchấpnhận cơng nghệ</i>

Ý định chấp nhận công nghệ là một nhân tố quan trọng trong các mơ hìnhchấpnhận cơng nghệ, giúp giải thích và dự đoán về hành vi chấp nhận và sử dụng cơngnghệ(Davis,1989).Nhiềunhântốtiềnđềđãđượcnghiêncứunhằmcungcấplờigiải thích rõ ràngvề những nguyên nhân dẫn đến ý định chấp nhận công nghệ của người dùng trong nhiềubối cảnh khácnhau.

Trong lĩnh vực kinh doanh và mua sắm trực tuyến, Hosain và cộng sự (2019)nghiên cứu ý định mua vé trực tuyến của người tiêu dùng tại Bangladesh, kết quảnghiên cứu chỉ ra nhận thức dễ sử dụng có tác động đến thái độ của người tiêudùng,trong khi nhận thức sự hữu ích khơng có ý nghĩa tác động. Ở một trường hợp khác,kếtquảnghiêncứucủaRehmanvàcộngsự(2019)xácđịnhvaitròquantrọngcủacả

tuyếncủangườitiêudùngtạiPakistan.Tươngtự,nghiêncứucủaTripopsakul(2018) về việc xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng quyết định của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội nhằm mụcđích kinh doanh trực tuyến tại Thái Lan cho thấy cả nhận thức dễ sử dụng và nhận thức hữuích tác động mạnh mẽ đến ý định của sinh viên. Đặc biệt.mộttrongnhữngnghiêncứugầnđâycủaBrunellevàGrossman(2022)đãchỉra,một

nhântốmớiảnhhưởngđếnýđịnhmuahàngtrựctuyếnngẫuhứnglàchánhniệm.Cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thể trong bối cảnh mua hàng trực tuyến, người tiêu dùng thường sẽ hấp tấp, mấtkiênnhẫn và nóng lịng muốn mua một sản phẩm nào đó; tuy nhiên nếu người tiêu dùng có chánh niệm thì sẽ giúp hạn chế các ý định và hànhvi mua hàng khơng theokếhoạch (Brunelle và Grossman,2022).

Bêncạnhđó,ýđịnhchấpnhận cơng nghệcịnđượctìmhiểukhinghiên cứuhànhvingườitiêudùngtrongdịch vụ chămsócsứckhoẻ trựctuyến,đặcbiệttạicácquốcgia pháttriểnvàđangpháttriển.Kếtquả nghiên cứu củaKamalvàcộngsự(2020) tại PakistanvàAlhashimivàcộngsự(2019) tạicácTiểu vươngquốcẢRậpThốngNhấtcùngủng hộ vai trịcủanhậnthứcdễsửdụngvànhậnthứcsựhữch đếnýđịnh chấpnhậnsửdụngdịch vụchămsóc sức khoẻtrực tuyến.Vaitrịcủđịnhchấpnhậncơng nghệ trong dịchvụytế càngđượcđề cao hơn khi đạidịchCOVID-19bùng nổ trên thế giới.Dhagarravàcộngsự(2020)đãkhảosát 416bệnhnhânởNewDelhi,Ấn Độ vàchothấycả nhậnthứchữuíchvànhận thứcdễ sửdụngdựbáotrựctiếp hànhvicủa bệnh nhânđốivớiviệc sửdụngcơngnghệtrong chămsócytếtrựctuyến.

Một trong những xu hướng nổi bật hiện nay là học tập trực tuyến; ý định chấpnhận công nghệ trong việc học trực tuyến cũng đang được các nhà nghiên cứu quantâm.PalvàVanijja(2020)đãtìmhiểuýđịnhhọctrựctuyếntrênphầnmềmMicrosoft Team của sinhviên Ấn Độ trong giai đoạn COVID-19, kết quả cho thấy nhận thức dễ sử dụng có tác động lớnđến ý định của sinh viên hơn là nhận thức sự hữu ích. Ngược lại, nghiên cứu của Sun và Mei(2020) lại chứng minh chỉ có nhận thức hữu ích ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ sử dụng cơng

vànhậnthứcdễsửdụngđềutácđộnglớnđếnýđịnhcủangườihọcvớicáckhốhọc trựctuyến.Tương tự trong bối cảnh sử dụng ứng dụng di động hay thanh tốn trực tuyếnnói chung, nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, chánh niệm, thái độ hay chuẩnchủquanlàcácnhântốquantrọngvàcóảnhhưởngđếnýđịnhchấpnhậncơngnghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

của người tiêu dùng (Hirsch và Chen, 2022; Flavian và cộng sự, 2020). Tuy nhiên,trong một số trường hợp, chánh niệm được cho là ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sửcác ứng dụng cơng nghệ vì người tiêu dùng cho rằng cơng nghệ đó khơng thật sự tốtvà cần thiết cho cuộc sống của họ (Hirsch và Chen, 2022).

Qua các phân tích trên, có thể thấy các nhân tố tiền đề ảnh hưởng ý định chấpnhận công nghệ là rất đa dạng và biến đổi theo các xu hướng khác nhau. Trong từngbối cảnh cụ thể, các nhân tố tiền đề sẽ dẫn đến các ảnh hưởng khác nhau đối với ýđịnh và hành vi người tiêu dùng. Bảng tổng hợp một số nghiên cứu trên thế giới vềcác nhân tố ảnh hưởng ý định chấp nhận công nghệ được trình bày ở bảng 1.1.

<i><b>Bảng 1.1: Tổng hợp một số nghiên cứu quốc tế nổi bật về các nhântốảnh hưởng ý định chấp nhận công nghệ</b></i>

<b>STT Tác giả (năm)Bối cảnhnghiên cứu</b>

<b>Kết quả nghiên cứu</b>

1 BrunellevàGrossman (2022)

Mua hàngtrực

- Sự lo lắng, sự bốc đồng và chánh niệmảnh hưởng đến ý định mua hàng ngẫuhứng. Trong đó chánh niệm giúp hạn chếcác ý định và hành vi mua hàng trực tuyếnngẫu hứng

2 Hirsch và Chen (2022)

Ứng dụngthiết bị diđộng

- Chánh niệm, nhận thức hữu ích và nhậnthức dễ sử dụng dự báo thái độ và ý địnhsử dụng các thiết bị di động. Tuy nhiên,chánh niệm mang tác động tiêu cực đến ýđịnh sử dụng.

3 Flavianvàcộng sự(2020)

-Nhậnthứchữuích,nhậnthứcdễsửdụng, chánhniệm, chuẩn chủ quan, thái độ ảnhhưởngcóýnghĩađếnýđịnhsửdụngthanh

tốn trực tuyến4 Kamal và cộng

sự (2020)

- Nhận thức dễ sử dụng và nhận thức sựhữu ích tác động đến ý định chấp nhận sửdụngdịchvụchămsócsứckhoẻtrựctuyến

tại United Arab Emirates5 Dhagarra

vàcộng sự(2020)

Dịchvụchăm sócsức

khoẻ trực

- Nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng dự báo trực tiếp hành vi củab ệ n hnhân đối với việc sử dụng công nghệtrong

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>STT Tác giả (năm)Bối cảnhnghiên cứu</b>

<b>Kết quả nghiên cứu</b>

tuyến chăm sóc y tế trực tuyến tại New Delhi, ẤnĐộ

6 Pal và Vanijja (2020)

trực -Nhậnthứcdễsửdụngcótácđộnglớnđến ý địnhhọc trực tuyến của sinh viên Ấn Độhơnlànhậnthứcsựhữchtronggiaiđoạn

Mei Họctuyến

trực - Chỉ có nhận thức hữu ích ảnh hưởng trựctiếp đến thái độ sử dụng công nghệ khi họctrực tuyến của sinh viên Trung Quốc8 Alhashimi

vàcộng sự(2019)

- Nhận thức dễ sử dụng và nhận thức sựhữu ích tác động đến ý định chấp nhận sửdụngdịchvụchămsócsứckhoẻtrựctuyến

tại United Arab Emirates9 Hosain và cộng

sự (2019)

- Nhậnthứcdễsửdụngcótácđộngđếnthái độ của người tiêudùng

- Nhậnthứcsựhữchkhơngcóýnghĩatác động

vàcộng sự(2019)

- Nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sửdụngđóngvaitrịquantrọngtrongmốiliên hệ với ýđịnh mua sắm trực tuyếnc ủ a

người tiêu dùng tại Pakistan11 Tripopsakul

- Nhận thức dễ sử dụng và nhậnthứchữuí c h t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽđ ế n ý đ ị n h s ử dụngmạng xã hội đểkinh doanh trực tuyếnc ủ a

sinh viên Thái Lan.12 Dakduk

vàcộng sự(2017)

- Nhận thức dễ sử dụng và nhận thức sựhữu ích đều tác động đến hoạt động muasắm trực tuyến của người tiêu dùng tạiColombia

Su Họctuyến

trực - Thái độ người tiêu dùng gồmnhậnthứchữu ích và nhận thức dễ sử dụngđều tác động lớn đến ý định của người họcvớicác khoá học trựctuyến.

<i>(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>1.2.1.2 TổngquantìnhhìnhnghiêncứutạiViệtNamvềcácnhântốảnhhưởngýđịnhchấp nhậncơngnghệ</i>

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tại Việt Nam, nhiều cơng trìnhnghiêncứutạiViệtNamđãxemxétcácnhântốảnhhưởngđếnviệcchấpnhậncơng

định(TPB),mơhìnhchấpnhậnvàsửdụngcơngnghệ(UTAUT),…(HàNgọcThắng, 2020; Tơ AnhThơ và Trịnh Thị Hồng Minh,2021)

Một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất tại Việt Nam thời gian qualà thương mại điện tử và hành vi mua hàng trực tuyến. Nhiều nhóm nghiên cứu đãchứngminhtácđộngcủanhậnthứchữuíchvànhậnthứcdễsửdụngđếnýđịnhmua sắm trựctuyến của người tiêu dùng Việt Nam (Hà Ngọc Thắng và cộng sự, 2021; Nguyễn ThịThu Hà và cộng sự, 2019). Kết quả các nghiên cứu đều cơngnhậnvaitrịtíchcựccủanhậnthứchữchvànhậnthứcdễsửdụngđốivớiýđịnhvàhànhvingười tiêu dùng trựctuyến.

19,ứngdụngcơngnghệthơngtintrongviệchọctrựctuyếnvàquảnlýcơngviệcđangđượcquantâm,pháttriểnnhiềutrongcáccơsởgiáodụctạiViệtNam.Tươngtựnhưlĩnhvựcmuahàngtrựctuyến,nhiềunghiêncứumơhìnhlựachọnhọctrựctuyếncủahọcsinh/sinhviênViệtNamchỉrđịnhvàhànhvihọctrựctuyếncũngbịtácđộnglớnbởinhậnthứcdễsửdụngvànhậnthứchữchcủangườihọc(PhạmThịHuyềnvàcộngsự,2022;DỗnThịThanhThuỷ,2021).Ngồira,kếtquảnghiêncứucủaNguyễnNgọcDuyPhươngvàHuỳnhVĩnhTrường(2021)chỉrarằngNhậnthứcsựhữchvàNhậnthứcdễsửdụngđềucóảnhhưởngđếnýđịnhvàhànhvisửdụnghệthống“PortalOffice”củaviênchứctrườngĐạihọcQuốctếtạithànhphốHồChíMinh,ViệtNam.Mộtxuhướngkháctrongnghiêncứđịnhchấpnhậncơngnghệlàhànhvisửdụng các ứng dụng cơng nghệ như víđiện tử, ngân hàng điện tử, ứng dụngm ạ n g xãhội,ứngdụnggọixecôngnghệ,…TôAnhThơvàTrịnhThịHồngMinh(2021)và

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

DướitácđộngnghiêmtrọngcủađạidịchCOVID-Nguyễn Ngọc Duy Phương và cộng sự (2020) đã chứng minh nhận thức hữu ích vànhậnthứcdễsửdụngcótácđộngquantrọngđếnýđịnhsửdụngvíđiệntử,cũngnhư

sựhàilịngcủangườitiêudùngViệtNam.Bêncạnhđó,LêHoằngBáHuyềnvàcộng sự (2020) chorằng chỉ nhận thức dễ sử dụng ảnh hưởng quyết định sử dụng ngân hàng điện tử, nghiên cứuđiển hình tại thành phố Thanh Hoá, Việt Nam. Ngược lại, nghiên cứu về ý định sử dụng ứngdụng Facebook lại chỉ ra nhận thức hữu ích mới tác động ý định sử dụng của người dùng,trong khi nhận thức dễ sử dụng khơng tác động (Hồng Đàm Lương Th và Nguyễn ThuHà,2020).

Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tại Việt Nam về các nhân tố ảnhhưởng ý định chấp nhận cơng nghệ được trình bày ở bảng 1.2.

<i><b>Bảng 1.2: Tổng hợp một số nghiên cứu nổi bật tại Việt Nam về các nhântốảnh hưởng ý định chấp nhận công nghệ</b></i>

<b>STTTác giả(năm)</b>

<b>Bối cảnhnghiên cứu</b>

<b>Kết quả nghiên cứu</b>

Khánh Giao(2022)

Ngân hàng di động

- Nhận thức dễ sử dụng và nhận thức tínhhữchcóảnhhưởngtíchcựcđếntháiđộvàýđịnhsửdụngngânhàngdiđộngcủangười

tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Phúc

Ngun vàcộng

thơngtronglĩnh vựcdulịch

- Nhận thức hữu ích, tính tương thích củacơng nghệ, sự hỗ trợ của nhà quản trị ảnhhưởng đến ý định chấp nhận sử dụng côngnghệ thông tin và truyền thông trong lĩnhvực du lịch tại Đà Nẵng

Huyền vàcộng sự,(2022)

-Nhậnthứcdễsửdụngvànhậnthứchữuích tácđộng tích cực đến ý định và hành vi lựachọnhọctrựctuyếncủangườihọcViệtNam

4 Dỗn ThịThanh Thuỷ(2021)

-Nhậnthứcdễsửdụngvànhậnthứchữch tácđộng tích cực đến ý định và hành vi lựachọnhọctrựctuyếncủangườihọcViệtNam

5 Nguyễn Sử dụng cơng - Nhận thức sự hữu ích và Nhận thức dễ sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>STTTác giả(năm)</b>

<b>Bối cảnhnghiên cứu</b>

<b>Kết quả nghiên cứu</b>

Ngọc DuyPhương vàHuỳnh VĩnhTrường(2021)

nghệ trongquản lý cơngviệc

dụng đều có ảnh hưởng đến ý định và hànhvi sử dụng hệ thống Portal Office của ngườilao động tại trường Đại học Quốc tế, thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam

6 Tô Anh Thơvà Trịnh ThịHồng Minh(2021)

Hành vi sửdụng ví điệntử

-Nhậnthứchữuíchvànhậnthứcdễsửdụng có tácđộng quan trọng đến ý định sử dụngvíđiệntử,cũngnhưsựhàilịngcủangườitiêu dùng Việt Nam.

Hành vi sửdụng ví điệntử

-Nhậnthứchữchvànhậnthứcdễsửdụng có tácđộng quan trọng đến ý định sử dụng ví điện tử,cũng như sự hài lòng củangườitiêu dùngViệtNam.

Hành vi sửdụng ngânhàng điện tử

-Chỉnhậnthứcdễsửdụngảnhhưởngquyết địnhsử dụng ngân hàng điện tử, nghiên cứu điểnhình tại thành phố Thanh Hố,Việt

Nam.9 Hồng Đàm

Hành visửdụngứngdụng Facebook

- Chỉ nhận thức hữu ích mới tác động ýđịnhsửdụngcủangườidùngViệtNam,trongkhi nhậnthức dễ sử dụng khơng tácđộng

Mua sắm trực tuyến

-Nhậnthứchữchvànhậnthứcdễsửdụng tác động tích cực đến ý định và hànhvi

người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam11 Nguyễn Thị

Thu Hà vàcộng sự(2019)

Mua sắm trực tuyến

-Nhậnthứchữuíchvànhậnthứcdễsửdụng tácđộng tích cực đến ý định và hànhvingười tiêudùng trực tuyến tại ViệtNam

Mua sắm trực tuyến

-Nhậnthứchữuíchvànhậnthứcdễsửdụng tácđộng tích cực đến ý định và hànhvingười tiêudùng trực tuyến tại ViệtNam

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cộng sự(2019)

<i>(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhchấpnhận cơng nghệ đối với ứng dụng kết nối vậntải</b></i>

<i>1.2.2.1 Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuquốctếvềcácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhchấp nhậncông nghệ đối với ứng dụng kết nối vậntải</i>

Dịchvụvậntảilàmộttrongnhữngdịchvụcầnthiếtnhấttrongcuộcsốnghàng ngày,không chỉ quan trọng với các nước đã phát triển, mà cả những nước đang phát triển.Trong các nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nối vận tải được định nghĩa là một nềntảng cho phép cá nhân có thể đặt và thanh tốn dịch vụ xe từ nhà cung cấp xe chuyênnghiệp hoặc những tài xế đang rảnh rỗi qua một ứng dụng đặt xe trên nền tảng di động(Clewlow và Mishra, 2017). Thông qua ứng dụng đó, người tiêu dùng và tài xế cần cóứng dụng internet trên điện thoại hay máy tính để kết nối với nhau. Bàn về ý định vàhành vi người tiêu dùng đối với việc dịch vụ vận tải sử dụng ứng dụng kết nối hay còngọi là các ứng dụng đặt xe công nghệ, đa phần các nghiên cứu trên thế giới đều tậptrung ở một số nước đang phát triển như Ai Cập, Thái Lan, Sinpapore, Indonesia hayMalaysia – những đất nước mà người dân có xu hướng sửdụngphươngtiệngiaothôngchiasẻnhưxeôm,taxi…(Karmawanvàcộngsự,2021; Burhanuddinvà cộng sự,2018).

TạiAi Cập,ElnadivàGheith (2022)đãứng dụngmơhình chấpnhậncơngnghệ(TAM)vàhọcthuyết khuếchtánđổimới(IDT)để chỉ ra 06 lý dochínhtácđộnghànhvisửdụngdịchvụgọixecơngnghệtrongbốicảnhCOVID-

Nhậnthứchữch,Nhậnthứcrủiro,Sựtươnghợp,SựđổimớisángtạocủacánhânvàSựtươngtáctrongqtrìnhsửdụngdịchvụ.Bêncạnhđó,GabervàElsamadicy(2021)đãsửdụngmơhìnhchấpnhậnvàsửdụngcơngnghệ(UTAUT)nhằmnghiêncứđịnhsửdụngứngdụngkếtnốivậntảicủangườitiêudùngAiCậptrongthờigiandịchbệnh. Kếtquảnghiêncứu cho thấy

Tại Indonesia, nhiều nghiên cứu cùng cho rằng chất lượng dịch vụ ảnh hưởngđếnsựhàilịngcủangườitiêudùngvớidịchvụđặtxecơngnghệ(Karmawanvàcộng sự, 2021;Leonnard và Susilowati, 2018). Cụ thể chất lượng dịch vụ gồm sự sạchsẽ,

</div>

×