Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm "Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT” - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.76 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>“Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy họcchương “NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CƠNG SUẤT” - Vật lí 10 nhằm phát triểnnăng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.2. Nội dung sáng kiến...3</b>

<small>2.2.1. Phân loại BTVL có nội dung thực tiễn...3</small>

<small>2.2.2. Xây dựng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn...4</small>

<small>2.2.3 Kế hoạch bài dạy thực nghiệm...18</small>

<small>2.2.4. Kết quả thực nghiệm...35</small>

<b>3. PHẦN KẾT LUẬN...36</b>

<b><small>3.1. Ý nghĩa và phạm vi áp dụng của sáng kiến...36</small></b>

<b><small>3.2. Kiến nghị, đề xuất...36</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn sáng kiến</b>

<i>Trong Luật giáo dục số 38/2005/QH11 có nêu "Hoạt động giáo dục phảiđược thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với laođộng sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp vớigiáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” [4]. Để đáp ứng được nhu cầu đó ngành</i>

giáo dục phải thay đổi về mọi mặt, đặc biệt là về phương pháp dạy học nhằmphát triển năng lực cho HS. Trong đó có năng lực vận dụng kiến thức vào thựctiễn.

<i>“Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả năng vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học để tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đềcủa thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lựcVật lí – biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu địnhhướng nghề nghiệp của học sinh.” [1]</i>

Chương trình giáo dục mới chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, nănglực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn...

<i>“Thơng qua Chương trình mơn Vật lí, học sinh hình thành và phát triểnđược thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan;cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiêncủa quê hương, đất nước; tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân trọng, giữgìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triểnbền vững; đồng thời hình thành và phát triển được các năng lực tự chủ và tựhọc, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. “ [2]</i>

Dạy học Vật lí là q trình tổ chức, giúp HS thực hiện nhận thức Vật lí,hình thành kiến thức và sử dụng vào trong thực tiễn đời sống. Nhằm đào tạo thếhệ trẻ phát triển một cách toàn diện, hoàn thiện nhân cách, nắm vững hệ thốngtri thức khoa học Vật lí cơ bản phù hợp với thực tiễn đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:

<i>“Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyểnbiến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợpdạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dụcnặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩmchất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng củamỗi học sinh.” [5]</i>

Chương “NĂNG LƯỢNG, CƠNG, CƠNG SUẤT”- Vật lí 10 THPT là mộttrong những chương quan trọng của chương trình Vật lí 10 THPT. Với mongmuốn những HS sẽ hứng thú hơn, tích cực hơn, sáng tạo hơn, biết cách sử dụngkiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, sản xuất, phù hợp với mục đích giáo

<b>dục trong giai đoạn mới, tơi đã lựa chọn sáng kiến: Xây dựng và sử dụng bàitập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương “NĂNG LƯỢNG, CƠNG,CƠNG SUẤT” - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vàothực tiễn.</b>

<b>1.2. Đi m m iểm mớiới c a ủa sáng ki nến</b>

- Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí có nội dung thực tiễn chương “Nănglượng, Công, Công suất’’ Vật lí 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

- Cho HS tiếp cận dạng câu hỏi đánh giá năng lực theo hướng tiếp cận Pisa.

<b>2. PHẦN NỘI DUNG </b>

<b>2.1. Thực trạng và giải pháp.2.1.1. Th c tr ngực trạngạng</b>

- BTVL giáo viên sử dụng đa phần còn nặng về các thuật toán, mức độ sửdụng bài tập gắn với thực tiễn không thường xuyên.

- GV chưa phân chia dạng cụ thể, kiến thức khai thác chưa phong phú. - Việc đầu tư thời gian cho việc biên soạn, sưu tầm các bài tập gắn với thựctiễn cịn ít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Các BTVL về thực tiễn chỉ được sử dụng ít trong một số giờ dạy lí thuyếtcó tình huống liên quan GV mới đưa ra, ngồi ra các hình thức dạy học khác rấtít khi được sử dụng.

- HS chưa có thói quen đặt câu hỏi tại sao với những hiện tượng xungquanh, những câu hỏi đều do GV đặt ra và HS thụ động trả lời.

<b>2.1.2. Gi i phápải pháp</b>

- Trong dạy học mơn Vật lí ở trường GV thường xuyên sử dụng BTVL cónội dung thực tiễn và các tình huống thực tế vào dạy học để phù hợp với tìnhthần đổi mới giáo dục theo chương trình GDPT 2018 của Bộ GD - ĐT.

- GV đưa các BTVL có nội dung thực tiễn với mức độ phù hợp theo từngđối tượng và độ khó tăng dần giúp HS làm quen với việc suy nghĩ, giải quyếtcác BT, tình huống có vấn đề nhằm bồi dưỡng năng lực VDKTKN của HS.

<b>2.2. Nội dung sáng kiến</b>

<b>2.2.1. Phân lo i BTVL có n i dung th c ti nạngội dung thực tiễnực trạngễna. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn định tính</b>

- BTVL có nội dung thực tiễn định tính là bài tập có thể đưa ra dưới dạnggiải thích hiện tượng: Nêu một hiện tượng đã xảy ra trong thực tế và giải thíchnguyên nhân của nó.

- BTVL có nội dung thực tiễn định tính có ưu điểm là tạo điều kiện cho họcsinh đào sâu, củng cố kiến thức, là phương tiện kiểm tra kiến thức và kỹ xảothực hành của HS. Rèn luyện học sinh hiểu rõ bản chất Vật lí của các hiện tượngvà những quy luật của chúng, rèn học sinh biết áp dụng những quy luật, kiếnthức vào thực tiễn đời sống và lao động, sản xuất.

<b>b. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn định lượng</b>

- BTVL có nội dung thực tiễn định lượng là những bài tập yêu cầu HS phảithực hiện một loạt các phép tính để tìm quy luật mối liên hệ giữa các đại lượngvật lí mới giải được. Các bài tập thực tế định lượng đề cập đến những số liệuliên quan trực tiếp tới đối tượng có trong đời sống, kĩ thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- BTVL có nội dung thực tiễn định lượng có ưu điểm giúp rèn luyện tínhcẩn thận trong tính tốn, phát triển tư duy cho học sinh về mặt toán học, giúphọc sinh chú ý phân tích nội dung vật lí, ứng dụng của bài tập tính tốn và hiểuđược mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với các số liệu trong thực tế.

<b>c. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn thí nghiệm</b>

- BTVL có nội dung thực tiễn thí nghiệm là những bài tập yêu cầu HS phảithực hiện các thao tác thực hành cụ thể theo cá nhân hoặc nhóm để thu thập sốliệu hoặc kiểm tra các quy luật, mối liên hệ giữa các đại lượng vật lí mới giảiđược. Các bài tập thực tế thực hành thường liên quan trực tiếp tới đối tượng cótrong đời sống, kĩ thuật.

- Trong q trình làm BTVL có nội dung thực tiễn thí nghiệm thì HS pháthuy khả năng hoạt động nhóm, vận dụng tư duy, óc quan sát tổng hợp và xử lí sốliệu cùng các kỹ thuật sử dụng dụng cụ TN để giải quyết vấn đề thực tiễn.

<b>2.2.2. Xây d ng bài t p v t lí có n i dung th c ti nực trạngập vật lí có nội dung thực tiễnập vật lí có nội dung thực tiễnội dung thực tiễnực trạngễna. Quy trình xây dựng BTVL có nội dung thực tiễn </b>

<i><b>* Một số nguyên tắc xây dựng BTVL có nội dung thực tiễn</b></i>

- Bài tập phải gần gũi với HS, phải thật gắn với thực tiễn cuộc sống hoặctrong khoa học kĩ thuật.hướng đến một nhu cầu tìm hiểu thực tế cụ thể có thật,kích thích hứng thú, tị mị của HS.

- Số liệu trong bài tập phải có tính thực tiễn.

- Nội dung bài tập phải gắn với nội dung học tập, đảm bảo tính chính xác,tính khoa học và tính cập nhật.

- Xác định mục tiêu xây dựng và sử dụng BTVL là để: Hình thành kiếnthức mới; hay bài tập vận dụng; hay sử dụng cho học sinh tự học; sử dụng trongđề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

- BTVL có nội dung thực tiễn gặp phải, thường phức tạp hơn những kiếnthức vật lí trong chương trình, nên khi xây dựng BTVL có nội dung thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cho HS cần phải xử lí sư phạm để làm đơn giản hóa tình huống thực tiễn, và phùhợp trình độ, khả năng của HS.

- BTVL có nội dung thực tiễn phải có tính hệ thống, logic.

<i><b>* Quy trình xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triểnnăng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh </b></i>

<i>Bước 1: Xác định mục tiêu của BTVL có nội dung thực tiễn. </i>

- BTVL có nội dung thực tiễn phải phù hợp với nội dung chương trình vàSGK và nội dung bài dạy.

- Lựa chọn mức độ khó của bài tập phù hợp với từng đối tượng HS.- Học sinh thực hành một kỹ năng cụ thể trong khi giải BTVL.

<i>Bước 2: Xây dựng các BTVL có nội dung thực tiễn. </i>

- Lựa chọn các bài tập trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, sách thamkhảo và các tài liệu khác có thể đáp ứng mục tiêu đề ra.

- BTVL khơng có sẵn ngữ cảnh chúng ta có thể tự đặt ra hay tạo ra một ngữcảnh gần gũi với cuộc sống cho các bài tập đã có.

- BTVL có nội dung thực tiễn phải chỉ rõ được sẽ phục vụ rèn luyện và

<i>phát triển năng lực VDKTKN của HS, mức độ nào, áp dụng các bài tập đó trongnhững hoạt động dạy học và trong những tình huống sư phạm nào. </i>

<i>Bước 3: Tiến hành soạn thảo hệ thống BTVL có nội dung thực tiễn.</i>

- Trước khi soạn thảo GV phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều sáchBTVL đã được biên soạn, suy nghĩ tìm tòi những yếu tố, những mối liên hệ vớithực tiễn từ đó tổng hợp lại để biên soạn được những BTVL có nội dung thựctiễn hay và thích hợp với tiến trình dạy học. Phù hợp trình độ nhận thức, học lực,điều kiện hoàn cảnh của từng vùng, từng lớp HS để lựa chọn và xác định kiếnthức phù hợp với người học, để hệ thống BTVL có nội dung thực tiễn đạt hiệuquả như mong muốn.

<i>Bước 4: Kiểm tra lại tính phù hợp của BT với khả năng của HS vớichương trình học. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Để kiểm tra tính phù hợp của hệ thống bài tập thì sau khi đã tiến hành xâydựng và biên soạn được hệ thống BT có nội dung thực tiễn, GV cần đưa hệthống bài tập đó vào q trình dạy học trên lớp để kiểm tra tính đúng đắn vàhiệu quả của chúng.

- Sau khi kiểm tra thì rà sốt lại hệ thống các BTVL có nội dung thực tiễnsử dụng trong quá trình dạy học đã đảm bảo được sự cân đối về số lượng, nộidung kiến thức, chức năng, nhiệm vụ với hệ thống bài tập chung hay chưa. GVnên chú ý tới sự cân đối về mức độ khó của các loại bài tập từ đơn giản, nângcao tới sáng tạo trong phân phối bài tập ở từng giờ dạy học.

- Sau khi điều chỉnh và khắc phục các lỗi của hệ thống BTVL có nội dungthực tiễn đã xây dựng và biên soạn, GV có thể tiến hành phát triển và bổ sung đểhệ thống BT có nội dung thực tiễn hồn hảo, có tính thực tiễn và tính cập nhậtcao hơn nữa.

<i><b>* Phương pháp giải bài tập có nội dung thực tiễn</b></i>

<i>Bước 1: Tìm hiểu đề bài.</i>

- Đọc kĩ đề bài, hoặc thông qua việc quan sát, xác định rõ các điều kiện vàlàm rõ ý nghĩa các thuật ngữ, các cụm từ quan trọng.

- Lựa chọn qua lời văn hoặc hình ảnh, vi deo...của bài tập để tìm những dữkiện đã cho và những yêu cầu của bài tập.

- Vận dụng sự hiểu biết thực tế, kiến thức vật lí và kinh nghiệm sống bảnthân để phát hiện ra những dữ kiện khác và yêu cầu khác của bài tập (nếu có).

- Đọc và ghi tóm tắt đề bài đầy đủ các giả thiết và nêu bật câu hỏi chính củabài tập, xác định mục đính cuối cùng là gì.

- Vẽ hình minh họa cho bài tốn.

<i>Bước 2: Phân tích hiện tượng của bài tốn. </i>

- Phân tích kĩ nội dung bài tập. Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phảitìm, xét bản chất vật lí của hiện tượng để nhận ra các định luật, cơng thức thuyếtcó liên quan cần thiết cho việc giải bài tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Xác lập các mối quan hệ cụ thể giữa dữ kiện đã biết và cái phải tìm.

<i>Bước 3: Thực hiện tính tốn các kết quả thu thập được. </i>

- Xác định giá trị các đại lượng. Đơn vị đo trong hệ SI.

- Từ mối quan hệ cụ thể đã xác lập ở bước 2, tiếp tục lập luận giải thích,tính tốn và đưa ra kết quả cần tìm. Cụ thể:

+ Với những BT có nội dung thực tiễn định tính: Thực hiện những suy luậnlogic cần thiết để có thể giải thích hoặc dự báo các hiện tượng vật lí. Khi suyluận cần chú ý đến bản chất vật lí của hiện tượng.

+ Với những BT có nội dung thực tiễn định lượng: Thực hiện biến đổi, tínhtốn, để rút ra các kết quả cần tìm. Khi tính tốn, cần chú ý đến đơn vị, thứnguyên của các đại lượng đã cho và bản chất vật lí của hiện tượng khảo sát.

+ Với những BT có nội dung thực tiễn thí nghiệm: Thực hiện những thaotác thí nghiệm, quan sát, ghi chép và tính tốn với các kết quả thu được trong vàsau thí nghiệm. Khi thực hiện phải chú ý các sai số trong quá trình thực hành.

<b>b. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Nănglượng, Cơng, Cơng suất” - Vật lí 10 </b>

<i><b>Bảng 1. Phân phối chương trình chương “Năng lượng, Cơng, Cơng suất”Vật lí 10 và các nội dung giảng dạy </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

23 <sup>Năng lượng.</sup><sub>Công cơ học</sub>

Mục III. LIÊN HỆ GIỮA CÔNGSUẤT VỚI LỰC VÀ TỐC ĐỘ

<small>Động năng. Thếnăng</small>

Mục I. ĐỘNG NĂNG1. Khái niệm động năng.

2. Liên hệ giữa động năng và côngcủa lực.

Mục II. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒNCƠ NĂNG

1. Thí nghiệm về con lắc đồng hồ.2. Định luật bảo tồn cơ năng.

Mục I. NĂNG LƯỢNG CĨ ÍCHVÀ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍMục II. HIỆU SUẤT

HV1: Giải thích,chứng minh đượcmột hiện tượngthực tiễn (tự nhiênkỹ thuật ) một

Giải thích đượchiện tượng thựctiễn đơn giảntương đối gầngũi với kinh

Giải thích hiệntượng thực tiễnmới đơn giảnThông qua vậndụng trực tiếp

Giải thíchhiện tượngthực tiễnthông quavận dụng trực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cách có căn cứkhoa học.

nghiệm sốngthông qua vậndụng trực tiếpkiến thức

kiến thức tiếp nhiềukiến thức, mơhình khácnhau

HV2: Thực hiệncác nhiệm vụthông qua việcvận dụng các kiếnthức (bao gồm cảcác kiến thức tốnhọc) đã có.

Thực hiện cácnhiệm vụ đơngiản thông quavận dụng mộtkiến thức đã có

Thực hiện cácnhiệm vụ phứctạp thông quavận dụng cáckiến thức đã có

Giải quyếtcác vấn đềthông quavận dụng cáckiến thức liênmôn

HV3: Xây dựngứng dụng các kiếnthức đã có để sửdụng trong đờisống và kĩ thuật.

Trình bày đượcnguyên lí cấutạo và hoạtđộng ứng dụngkỹ thuật của cáckiến thức đãhọc.

Thiết kế, chếtạo được mơhình vật chấtchức năng củaứng dụng kỹthuật của kiếnthức đã học

Thiết kế, chếtạo được ứngdụng kỹ thuậtcó thể vậnhành được

HV4: Giải thíchvà đề ra cách ứngxử thích hợp vớicông nghệ vàthiên nhiên trongmột số tình huốngliên quan đến bảnthân gia đình cộngđồng.

Giải thích đượccác nguyên tắcan toàn cơ bảntrong đời sốngcó căn cứ khoahọc

Giải thích đượccác quy tắc ứngxử với côngnghệ và thiênnhiên có căn cứkhoa học

Giải thíchđược đầy đủvà thực hiệnđược cácnguyên tắc antoàn tronghọc tập vàtrong đờisống

Qua tìm hiểu sách giáo khoa, sách tham khảo và các tài liệu của nhiều đồngnghiệp tôi biên soạn và tổng hợp được các bài tập có nội dung thực tiễn chương

<b>“Năng lượng, Cơng, Cơng suất” - Vật lí 10. Trong đó chúng tơi đã phân loại</b>

theo các dạng bài tập thực tiễn và phân loại theo biểu hiện thành tố năng lựcVDKTKN (Bảng 2) theo 3 mức độ (M1, M2, M3); cụ thể như sau:

<i><b>Bảng 3. Bảng phân loại bài tập thực tiễn đã xây dựng </b></i>

<b>Bài tập<sup>Bài tập có nội dung</sup><sub>thực tiễn định tính</sub><sub>thực tiễn định lượng</sub><sup>Bài tập có nội dung</sup><sub>thực tiễn thí nghiệm</sub><sup>Bài tập có nội dung</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bài tập 4 X X X

<i><b>Bảng 4. Bảng ma trận phân bố BT theo hành vi và mức độ biểu hiện.</b></i>

<b>Bài tập<sup>Hành vi 1</sup><sub>(HV1)</sub><sup>Hành vi 2</sup><sub>(HV2)</sub><sup>Hành vi 3</sup><sub>(HV3)</sub><sup>Hành vi 4</sup><sub>(HV4)</sub>Bài tập 1: Bạo</b>

lực học đườngvà giải pháp hạnchế thương vongkhi rơi từ nhàcao tầng.

Câu 3.2. (M1)Câu 3.3. (M2)

Câu 3.1. (M1)Câu 3.4. (M3)Câu 3.3. (M3)

Câu 5.1. (M2) Câu 5.2. (M1) <sup>Câu 5.3. (M3)</sup>Câu 5.4 (M1)

<b>Bài tập 4: Tàu</b>

lượn siêu tốc. <sup>Câu 6.1. (M3)</sup>

Câu 6.2.a (M1)

Câu 6.2.b (M2) <sup>Câu 6.3. (M3)</sup>

Qua tham khảo và nghiên cứu các tài liệu tôi đã xây dựng hệ thống bài tập

<b>thực tiễn chương “Năng lượng, Cơng, Cơng suất” - Vật lí 10 như sau:</b>

<b>Bài tập 1: Bạo lực học đường và giải pháp hạn chế thương vong khi rơitừ nhà cao tầng</b>

<b>Đề bài: Vụ việc xảy ra vào ngày 21/10/2022. Trường THCS Đức Giang</b>

(huyện Hoài Đức, Hà Nội) là nơi em học sinh lớp 9 đã nhảy xuống từ tầng 3 vìbị trêu chọc quá mức. Lớp học nằm ở tầng 3 và em học sinh đã nhảy từ trênxuống. May mắn là em rơi vào bụi cây trước khi ngã xuống sân bê tơng. Tínhmạng cịn nhưng chấn thương nặng. Mẹ của nạn nhân cho biết, con trai chị phảinhảy lầu vì các bạn trêu chọc quá mức.

<b>Câu 1.1. Ở trường em có tình trạng bạo lực học đường khơng? Em đã làm</b>

gì để phịng chống bạo lực học đường? Khi xảy ra bạo lực học đường em nênlàm gì và khơng nên làm gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 1.2. Các nhóm hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tìm ra vật liệu có</b>

độ đàn hồi tốt nhất trong các vật liệu: Cành cây, một miếng nệm xốp, một tấmđệm hơi, viên đá lát nền cùng độ dày?

<b>Câu 1.3. Với một viên gạch và các vật liệu: Cành cây, một miếng nệm xốp,</b>

một tấm đệm hơi, viên đá lát nền, hãy tiến hành thí nghiệm để tìm ra vật liệu cóđộ đàn hồi tốt nhất trong các vật liệu đó?

<b>Câu 1.4. Trong các tai nạn rơi từ nhà cao tầng nạn nhân ngã hoặc buộc</b>

phải nhảy từ các nơi cao xuống đất khi các toà nhà cao tầng đang bốc cháy. Nếumay mắn rơi trúng một vật có độ đàn hồi tốt hoặc trong khi rơi vướng phải cáccành cây, cụm dây, tấm vải bạt… trước khi chạm đất thì có nhiều cơ may sốngsót. Giải thích tại sao ? Nêu cách tăng khả năng sống sót khi nhảy từ nhà caotầng đang cháy?

- Khi xảy ra bạo lực học đường: Việc nên làm: Bình tĩnh. Kiềm chế cảmxúc. Tìm sự giúp đỡ từ người khác. Quan sát để tìm đường thốt. Việc khơngnên làm: Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức. Sử dụng hành vị bạo lực để đáp trả.Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.

<b>Câu 1.2. Dụng cụ thí cần thí nghiệm : Cành cây, một miếng nệm xốp, một</b>

tấm đệm hơi, 2 viên đá lát nền (Khi làm TN nâng lên để mặt trên cùng độ cao).Hai viên gạch xây dựng(đề phịng gạch vỡ có thay thế).

<i>Bước 1: Sử dụng viên gạch thả từ tầng 2 xuống đất trong 4 trường hợp: </i>

Trường hợp 1: Phía dưới ngay vị trí viên gạch chạm đất để tấm đá lát nền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trường hợp 2: Phía dưới ngay vị trí viên gạch chạm đất để một cành cây trướckhi để tấm đá lát nền.

Trường hợp 3: Phía dưới ngay vị trí viên gạch chạm đất để một miếng nệm xốp.Trường hợp 4: Phía dưới ngay vị trí viên gạch chạm đất để một đệm hơi.

<i><b>Bước 2: Quan sát và ghi vào bảng nhận xét độ đàn hồi của từng vật liệu. Bước 3: HS nhận biết được từng loại va chạm. Đưa ra được kết luận vật</b></i>

liệu có tính đàn hồi tốt nhất là đệm hơi.

Vì vậy vật liệu đàn hồi tốt thì sẽ bật trở lại khi nhảy từ trên cao xuống nêntừ đó khẳng định được nguyên nhân tại sao khi cứu người nhảy ra từ nhà caotầng xuống người ta thường dùng một tấm đệm đàn hồi để đỡ người.

<b>Câu 1.3. Tiến hành TN thả viên gạch từ cùng độ cao ở tầng xuống và phía</b>

dưới ngay tại vị trí viên gạch chạm đất có lót miếng vật liệu cần khảo sát độ đànhồi. ( Chú ý khoảng cách và vị trí của nhóm quan sát ghi kết quả đảm bảo nhìnthấy rõ kết quả nhưng tuyệt đối an toàn ). Từ đó tìm được vật liệu đàn hồi tốt vàkết luận khi rơi từ độ cao xuống gặp vật liệu đàn hồi tốt thì sẽ bật trở lại và giảmthiểu nguy cơ chấn thương nặng hoặc tử vong.

<b>Câu 1.4. Để giảm thiểu thương vong khi cứu người từ nhà cao tầng xuống</b>

người ta thường dùng một tấm đệm đàn hồi để đỡ người. Nếu bám được vàocành cây và làm gẫy nó thì một phần động năng rơi đã được tiêu hao vào cônglàm gãy cành cây hoặc các ống, máng, bó dây mạng… Trong trường hợp cháynhà cao tầng và khơng cịn lối thốt nào khác, bạn có thể nhảy xuống để tự cứumình, cố gắng quan sát nhanh vị trí dưới đất có vật liệu mềm để hấp thụ bớtxung lực của cú rơi và phản lực của mặt đất lên cơ thể.

<b>Bài tập 2: SEA games và Vật lí</b>

<b>Đ bài:ề bài:</b> K t thúc SEA Games 31 trên sân nhà, đoàn th thao Vi t Namết thúc SEA Games 31 trên sân nhà, đoàn thể thao Việt Nam ể thao Việt Nam ệt Namgiành được 205 HCV, 125 HCB và 116 HCĐ, đội tuyển điền kinh Việt Namc 205 HCV, 125 HCB và 116 HCĐ, đ i tuy n đi n kinh Vi t Namội tuyển điền kinh Việt Nam ể thao Việt Nam ền kinh Việt Nam ệt Namcũng góp cơng l n trong đó có Nguy n Th Oanh 3 HCV (3000m chớn trong đó có Nguyễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướng ễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướng ị Oanh 3 HCV (3000m chướng ướn trong đó có Nguyễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướngngng i v t n , 1500m n , 5000m n . Ph m Th Di m là HCV nh y cao v iật nữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ị Oanh 3 HCV (3000m chướng ễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướng ảy cao với ớn trong đó có Nguyễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướngthành tích 1,78m: ( Đô c Ph m Th H ngử Phạm Thị Hồng ị Oanh 3 HCV (3000m chướng ồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thanh là người phá cả 3 kỷ lục SEA Games ở hạng cân 64kg nữ. i phá c 3 k l c SEA Games h ng cân 64kg n . ảy cao với ỷ lục SEA Games ở hạng cân 64kg nữ. ục SEA Games ở hạng cân 64kg nữ. ở hạng cân 64kg nữ. ữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với Cô thànhcông ở nội dung cử đẩy m c t 126kg. ức tạ 126kg.

<b>Câu 2.1. Nguyễn Thị Oanh 3000m vượt chướng ngại vật với thành tích 9</b>

phút 52 giây 45. Tính tốc độ trung bình của cơ ấy trên qng đường đó? Giả sửcơ chạy đều trên đường thẳng tính động năng biết Nguyễn Thị Oanh nặng 45kg?

<b>Câu 2.2. Giải thích q trình chuyển hóa năng lượng, động năng, thế năng</b>

trong mơn nhảy cao? Cách nâng cao thành tích khi nhảy cao?

<b>Câu 2.3. Phân tích q trình thực hiện cơng của đơ cử Phạm Thị Hồng</b>

Thanh? Tính cơng cô ấy thực hiện biết tạ lên độ cao 1,9m so với mặt đất ?

<b>Câu 2.4. Khi ôtô đi vào các đường đèo cố độ dốc cao và khúc cua khó đã</b>

có nhiều trường hợp xe mất phanh, mất lái… Phải chạy vào đường cứu nạn. Giảithích tại sao đường cứu nạn này thường dốc lên và rải cát, sỏi..?

<b>Đáp án: </b>

<b>Câu 2.1. v = 3000/(9x60+52,75) ≈ 5m/s. Wđ = ½ m .v</b><small>2</small> = ½. 45.5<small>2</small> =562,5 J

<b>Câu 2.2. Khi VĐV chạy đà là để tạo động năng. Khi bật nhảy là chuyển từ</b>

động năng thành thế năng. Để nâng cao thành tích thì phải tập luyện đúng khoahọc, ăn uống đầy đủ chất. Khi thi đấu thì tâm lí thoải mái tự tin, chạy đà đúng vàbật nhảy kỹ thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 2.3. Khi nâng từ hình 1 sang 2; 2 sang 3; 3 sang 4 thực hiện công.</b>

Động tác 4 giữ tạ trên 3 s để được cơng nhận thành tích là không thực hiện công.Công thực hiện: A = mgh = 126.9,8.1,9 = 2346,12J

<b>Câu 2.4. Độ dốc để ôtô khi vào đường cứu nạn thì động năng chuyển thành</b>

thế năng làm giảm tốc độ cho xe. Mặt khác mặt đường được rải cát hoặc sỏi…để tăng độ ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động của ôtôdo lực ma sát làm cho vận tốc ôtô giảm dần nhanh hơn và dừng lại được.

<b>Bài tập 3: Năng lượng chinh phục Ngọn Thần ĐinhĐ bài:ề bài:</b> Cách trung tâm thành ph Đ ng H iố Đồng Hới ồng ớn trong đó có Nguyễn Thị Oanh 3 HCV (3000m chướngkho ng 25km, núi Th n Đinh n m bên c nh conảy cao với ần Đinh nằm bên cạnh con ằm bên cạnh consông Long Đ i thu c đ a ph n c a thôn Rào Đá, xãội tuyển điền kinh Việt Nam ị Oanh 3 HCV (3000m chướng ật nữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ủa thôn Rào Đá, xãTrười phá cả 3 kỷ lục SEA Games ở hạng cân 64kg nữ. ng Xuân, huy n Qu ng Ninh, Qu ng Bình. Khuệt Nam ảy cao với ảy cao vớidi tích chùa Non – Núi Th n Đinh là đi m du l chần Đinh nằm bên cạnh con ể thao Việt Nam ị Oanh 3 HCV (3000m chướngtâm linh n i ti ng linh thiêng c a Qu ng Bình. ổi tiếng linh thiêng của Quảng Bình. ết thúc SEA Games 31 trên sân nhà, đoàn thể thao Việt Nam ủa thôn Rào Đá, xã ảy cao với

<b>Câu 3.1. Em hãy cho biết để chinh phục ngọn núi</b>

Thần Đinh thì phải leo bao nhiêu bậc thang đá? Với mỗi bậc thang cao 30cmrộng 40cm thì phải thực hiện công tối thiểu là bao nhiêu để chinh phục ngọnThần Đinh?

<b>Câu 3.2. Để thu hút nhiều hơn khách du lịch về với quê hương, sẽ có dự án</b>

cáp treo để đưa khách du lịch lên tham quan đỉnh núi Thần Đinh mà không phảimất nhiều năng lượng khi phải leo gần 1260 bậc thang? Em hãy nêu cấu tạo vàhoạt động của cáp treo?

<b>Câu 3.3. Nguyên tắc an toàn khi sử dụng cáp treo?</b>

<b>Câu 3.4. Để chuẩn bị cho cuộc thi chinh phục núi Thần Đinh và thu gom</b>

rác thải vệ sinh mơi trường thì chúng ta luyện tập leo núi trước. Hãy nêu phương

<i><b>án tổ chức cuộc thi “ai là người có cơng suất lớn hơn”?</b></i>

<b>Đáp án:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 3.1. </b>- Mu n lên b c thang này b n h c sinh ph i có l c nâng t iố Đồng Hới ật nữ, 1500m nữ, 5000m nữ. Phạm Thị Diễm là HCV nhảy cao với ọc sinh phải có lực nâng tối ảy cao với ực nâng tối ố Đồng Hớithi u:ể thao Việt Nam

- Công t i thi u mà b n y ph i th c hi n là: ố Đồng Hới ể thao Việt Nam ấy phải thực hiện là: ảy cao với ực nâng tối ệt Nam

Amin = m.g.h = m.10.(1260.0,3) = 3780m (J). Trong đó m là khối lượng củaHS.

<b>Câu 3.2. Cáp treo có một động cơ để kéo dây cáp cùng với các ca-bin lên</b>

xuống. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ máy nổ. Động cơ quay mộtbánh xe lớn có quấn dây cáp. Dây cáp sẽ chuyển động theo bánh xe và kéo ca-bin lên xuống.

Ở đầu bên kia cũng có một bánh xe lớn, nhưng bánh xe này thường khơngcó động cơ mà chỉ dùng để làm thành một vịng kín cho dây cáp. Để động cơkhơng phải dùng nhiều sức thường người ta thiết kế sao cho một ca-bin đi lên thìcó một ca-bin đi xuống. Trọng lượng của ca-bin đi xuống giúp kép ca-bin đi lên

Dây cáp có hai nhiệm vụ, một là kéo ca-bin đi và hai là chịu sức nặng củaca-bin. Cáp treo đi xa thì cần có những cột trụ để đỡ dây cáp và giữ cáp treo ởmột độ cao định sẵn. Hệ điều hành gồm có máy tính và nhân viên để điều hànhcáp treo sao cho an toàn và hữu hiệu.

<b>Câu 3.3. Cho HS tham khảo InternetCâu 3.4. </b>

Bước 1. Hãy nêu tên dụng cụ cần dùng và cách tiến hành việc đo thời gianlên cầu thang.

Bước 2. Thảo luận nhóm về kế hoạch hoạt động để xác định công suất khilên thang gác của 4 HS đại diện các tổ có trọng lượng khác nhau, ghi rõ:

a. Mục đích của hoạt động.b. Dụng cụ cần sử dụng.

c. Các bước tiến hành hoạt động.d. Bảng ghi kết quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tên người Trọng lượng Độ cao (m) Công (J) Thời gian(s) Công suất(W)

<b>Bài tập 4: Tàu lượn siêu tốc</b>

<b>Đ bài:ề bài:</b> Hình nh tàu lảy cao với ược 205 HCV, 125 HCB và 116 HCĐ, đội tuyển điền kinh Việt Namn siêu t c trongố Đồng Hớim t khu vui ch i Đà N ngội tuyển điền kinh Việt Nam ơi ở Đà Nẵng ở hạng cân 64kg nữ. ẵng

<b>Câu 4.1. Tại sao tàu có thể lượn vào các</b>

đường cung tròn dựng đứng, các khúc cua khó,

giữ được tàu khơng bật ra khỏi đường ray khi chạy tốc độ cao?

<b>Câu 4.2. Một tàu lượn siêu tốc có điểm cao nhất cách điểm thấp nhất 94,5</b>

m theo phương thẳng đứng. Tàu lượn được thả không vận tốc ban đầu từ điểmcao nhất.

a. Tìm vận tốc cực đại mà tàu lượn có thể đạt được.

b. Trên thực tế, vận tốc cực đại của tàu lượn đạt được là 41,1 m/s. Tínhhiệu suất của q trình chuyển đổi thế năng thành động năng của tàu lượn.

<b>Câu 4.3. Chế tạo mơ hình minh họa Định luật bảo tồn năng lượng?Đáp án</b>

<b>Câu 4.1. Do trong quá trình chuyển động của tàu có sự chuyển hóa năng</b>

lượng từ động năng thành thế năng, do quán tính và cách bố trí độ dốc, độnghiêng của đường ray mộ cách hợp lí để tàu đủ năng lượng vượt qua các khúccua khó mà ko bật ra khỏi thanh ray.

<b>Câu 4.2. Chọn mốc thế năng ở điểm thấp nhất mà tàu lượn đạt tới.</b>

Cơ năng của tàu lượn ở điểm cao nhất: W1 = Wt = mgh

a. Tàu lượn đạt vận tốc cực đại khi ở điểm thấp nhất đồng thời khơng có sựhao phí năng lượng khi tàu chuyển động: W2 = W1

0,5mv<small>2</small>=mgh⇒v=√2gh=√2.9,8.94,5≈43,04m/s

</div>

×