Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ</b>
Hà Nội, 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Phân chia công việc thực hiện 1. Đậu Đức Mạnh</b>
- Tìm hiểu tổng quan về IoT
- Đặc trưng và lợi ích hệ thống IoT mang lại
<b>2. Phạm Phương Mai</b>
- Tìm hiểu ưu, nhược điểm và yêu cầu của một hệ thống IoT- Cấu trúc và cách thức hoạt động của hệ thống IoT
<b>3. Bùi Duy Lợi</b>
- Tìm hiểu về nhà thơng minh - chuẩn bị slide thuyết trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>2.Quá khứ và sự tiến hóa của IoT...4</small></b>
<b><small>3.Một số ứng dụng tiêu biểu của hệ thống IoT...5</small></b>
<b><small>Chương II. Đặc trưng và lợi ích hệ thống IoT mang lại...6</small></b>
<b><small>1.Các đặc trưng cơ bản của hệ thống IoT...6</small></b>
<b><small>2.Lợi ích...7</small></b>
<b><small>Chương III. Ưu, nhược điểm và yêu cầu của một hệ thống IoT...7</small></b>
<b><small>1.Ưu điểm...7</small></b>
<b><small>2.Nhược điểm...7</small></b>
<b><small>3.Yêu cầu của một hệ thống IoT...8</small></b>
<b><small>Chương IV. Cấu trúc và cách thức hoạt động của hệ thống IoT...9</small></b>
<b><small>1.Cấu trúc hệ thống IoT...9</small></b>
<b><small>2.Cách thức hoạt động cơ bản của IoT:...9</small></b>
<b><small>Chương V. Nhà thơng minh...10</small></b>
<b><small>1.Nhà thơng minh là gì?...10</small></b>
<b><small>2.Những lợi ích của nhà thông minh...11</small></b>
<b><small>3.Một số hệ thống thiết bị thông minh cơ bản trong nhà thông minh hiện nay...11</small></b>
<b><small>3.1.Bộ điều khiển trung tâm...11</small></b>
<b><small>3.2.Hệ thống đèn thông minh...12</small></b>
<b><small>3.3.Hệ thống điều khiển điện thông minh...13</small></b>
<b><small>3.4.Hệ thống điều khiển rèm thông minh...14</small></b>
<b><small>3.5.Hệ thống điều khiển nóng lạnh thơng minh...14</small></b>
<b><small>3.6.Hệ thống cảm biến thơng minh...14</small></b>
<b><small>3.7.Chng cửa thông minh...14</small></b>
<b><small>3.8.Hệ thống an ninh - Camera quan sát...15</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Chương I. Tổng quan về IoT1. Định nghĩa IoT</b>
<b> IoT ( Internet of Thing ) là một kịch bản khi mà mỗi đồ vật, con người được </b>
cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả có khả năng truyền tải, trao đổithơng tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đến sự tương tác trực tiếp giữa người với người, hay người với máy tính. IoT đã phát triển từ sự hội tụcủa công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet. Nói đơn giản là một tập hợp các thiết bị có khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một cơng việc nào đó.
IoT đề cập đến ý tưởng về sự vật, có thể đọc được, có thể nhận biết, định vị, có thể xác định địa chỉ thông qua các thiết bị cảm biến thơng tin và có thể kiểm sốt thơng qua Internet. Mọi thứ là các đối tượng vật lý có số nhận dạng duy nhất, có thể truyền dữ liệu qua mạng. Ví dụ về các đối tượng vật lý bao gồm xe cộ, điện thoại thông minh, thiết bị gia dụng, đồ chơi, máy ảnh, dụng cụ y tế và hệ thống cơng nghiệp, động vật, con người, tịa nhà, vv...
IoT là một công nghệ tiên tiến và mang tính cách mạng mới, nơi mọi đối tượng trở thành đối tượng thơng minh và nơi họ có thể truyền đạt thơng tin về bản thân mà khơng có sự can thiệp của con người. Internet of Things được kỳ vọng sẽ tạo ra một thay đổi lớn trong cuộc sống của chúng ta; nó sẽ giúp chúng ta thực hiện nhiệm vụ và cơng việc của mình một cách tốt hơn.
<b>2. Quá khứ và sự tiến hóa của IoT </b>
Ý tưởng đầu tiên về IoT bắt đầu từ các máy bán hàng tự động của Coca Colavào năm 1980 tại Carnegie, Đại học Melon, sinh viên khoa Khoa học máy tính cài đặt thiết bị chuyển mạch siêu nhỏ vào máy để xem liệu các thiết bị làm mát có giữ cho đồ uống đủ lạnh hay khơng và nếu đã có sẵn lon coca trong máy qua internet. Phát minh đầu tiên này khuyến khích các nghiên cứu sâu hơn về máy móc kết nối. Cuối năm 1990, với giao thức TCP/ IP John, lần đầu tiên Romkey kết nối máy nướng bánh mì với Internet.
Năm 1991 tại Đại học Cambridge, các nhà khoa học đã phát triển một hệ thống kiểm tra lượng cà phê có sẵn trong máy pha cà phê.Cùng năm đó, Kevin Ashton giới thiệu khái niệm về Internet of Thing (IoT) trong một bài thuyết trình giấy cho Procter & Gamble. Trong bài thuyết trình, anh ấy giải thích Internet of Thing như một công nghệ kết nối các thiết bị sử dụng RFID (tần số
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">vô tuyến và nhận dạng) công nghệ. Năm 2008, các nhà khoa học từ 23 quốc gia đã được tập hợp lại tại Thụy Sĩ trong cuộc thi quốc tế đầu tiên hội thảo trên IoT, để thảo luận về RFID, không dây tầm ngắn mạng truyền thông và cảm biến. Năm 2010 là sự ra đời thực sự của Internet vạn vật theo Cisco vì số lượng các thiết bị được kết nối với nhau. Họ cũng nói rằng số lượng thiết bị được kết nối với nhau đã vượt qua số lượng người trên trái đất.
Trong năm 2015, số lượng thiết bị được kết nối đã vượt quá số lượng người một cách đáng kể. Chúng ta có thể thấy trong hình dưới rằng trong năm 2020 sốlượng thiết bị được kết nối là 50 tỷ và dân số thế giới là 7,6 tỷ người. Điều này cho thấy rằng số lượng thiết bị được kết nối là gấp sáu lần số lượng con người. Mong rằng trong tương lai, vạn vật sẽ có thể kết nối với nhau. Những điều không chỉ bao gồm các thiết bị điện tử mà còn cả sách, giày dép, thực phẩm, nước, vvv...
Dự đoán của Cisco về các thiết bị được kết nối
(Nguồn: Cisco- the internet of things. How the nest evolution of the internetis changing everythings)
<b>3. Một số ứng dụng tiêu biểu của hệ thống IoT </b>
<b>Smart Home- Nhà thơng minh: có thể bật điều hịa trước khi về đến nhà, </b>
bật/ tắt đèn tự động,….
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Wearable – thiết bị đeo thơng minh: kính thực tế ảo, thiết bị đeo thể dục </b>
để theo dõi, ví dụ như lượng calo tiêu thụ và nhịp đập của tim, hoặc dây đaitheo dõi GPS.
<b>Ơ tơ: xe ơ tơ được kết nối là phương tiện có thể tối ưu hóa hoạt động của </b>
chính nó, bảo trì cũng như sự thoải mái của khách hang bằng cách sử dụng các cảm biến trên xe và kết nối internet.
<b>Smart City- Thành phố thông minh: Giám sát thông minh, giao thông tự</b>
động, hệ thống quản lý năng lượng thông minh hơn, phôn phối nước,…IoTsẽ giải quyết các vấn đề lớn mà người dân ở các thành phố phải đối mặt như ô nhiễm, tắc nghẽn giao thông,…
<b>Chăm sóc sức khỏe: Việc sử dụng các thiết bị đeo hoặc cảm biến được kết</b>
nối với bệnh nhân, cho phép bác sĩ theo dõi tình trạng của bệnh nhân bên ngồi bệnh viện. Một cơng nghệ khác là tích hợp IoT vào giường bệnh, đucợ trang bị các cảm biến đặc biệt để quan sát các dấu hiệu sinh tồn, huyết áp, oxy, nhiệt độ cơ thể,…
<b>Khách sạn, du lịch</b>
<b>Lưới điện thông minh và tiết kiệm năng lượngChương II. Đ ặc trưng và lợi ích hệ thống IoT mang lại1. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống IoT</b>
Một hệ thống IoT hoàn chỉnh sẽ bao gồm các đặc trưng sau:
– <b>Khả năng định danh: </b>bất kỳ đối tượng nào tham gia vào hệ thống IoT baogồm cả máy móc vào con người đều được định danh. Điều này giúp hệ thốngphân loại được nhóm đối tượng nhờ đó q trình xử lý thơng tin và chia sẻ dữliệu được tiến hành chính xác, hiệu quả. Có thể kể đến một vài hình thức địnhdanh phổ biến của hệ thống IoT như: mã vạch, QR code, địa chỉ IP,…
– <b>Thơng minh: </b>Trí thơng minh nhân tạo ngày nay đã được đưa vào hệ thốngIoT để tạo ra các thiết bị thông minh với đầy đủ chức năng, có thể thực hiện tốtcác nhiệm vụ được giao dựa trên tình huống và điều kiện mơi trường thực tế.
<b>– Kết nối liên thông: Trong mạng lưới IoT, tất cả vật dụng, thiết bị, máy móc</b>
đều có thể kết nối liên thông với nhau thông qua mạng lưới thông tin.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">– <b>Thay đổi linh hoạt: </b>Trạng thái của các tất cả máy móc, thiết bị có thể thay đổilinh hoạt và tự động như: bật/tắt, kết nối/ngắt kết nối, truy xuất vị trí,…– <b>Quy mơ kích thước lớn:</b> Hệ thống IoT sở hữu máy móc, thiết bị với số lượngcực lớn. Tất cả đều được quản lý và giao tiếp với nhau và khối lượng thông tintruyền đi giữa chúng thực tế lớn hơn gấp nhiều lần so với tưởng tượng. TheoGartner, Inc. (Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ), trong năm 2020 cókhoảng 26 tỷ thiết bị tham gia vào hệ thống IoT và con số này chắc chắn cịntiếp tục tăng trưởng nhanh chóng trong thời đại số hiện nay.
<b>2. Lợi ích</b>
<b>Nâng cao hiệu quả cơng việc</b>
Hệ thống IoT giúp đẩy nhanh việc khai thác, trao đổi và sử dụng dữ liệu trong hệthống điều hành và quy trình làm việc của cơng ty. Qua đó tạo nên nhiều tíchcực trong cơng tác quản trị, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, cải thiện chấtlượng dịch vụ đáp ứng sự hài lịng của người dùng.
Bên cạnh đó, hệ thống IoT cịn giúp nhà máy tự động hóa quy trình sản xuất,giảm chi phí nhân cơng, tăng nhanh thời gian sản xuất, đảm bảo chất lượng vàgiảm giá thành sản phẩm.
<b>Nâng cao chất lượng cuộc sống</b>
Ngoài ứng dụng nhiều trong doanh nghiệp, nhà máy sản xuất, hệ thống IoT cịncó mặt ở những lĩnh vực khác như: đồ dùng gia dụng tiện ích, thiết bị chăm sócsức khỏe thơng minh,… trong cuộc sống. Nhờ đó, chất lượng và điều kiện sốngcủa con người ngày càng được cải thiện góp phần hình thành thói quen sốnghiện đại ngày nay.
<b>Chương III. Ưu , nhược điểm và yêu cầu của một hệ thống IoT1. Ưu điểm</b>
Truy cập thông tin mọi lúc, mọi nơi trên mọi thiết bị thơng tin có kết nốiinternet.
Hệ thống IoT cải thiện khả năng giao tiếp giữa các thiết bị điện tử.Chuyển dữ liệu nhanh chóng qua Internet giúp tiết kiệm thời gian và tiềnbạc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tự động hóa nhiệm vụ được giao giúp cải thiện chất lượng dịch vụ của
<b>doanh nghiệp.2. Nhược điểm</b>
Thông tin được chia sẻ giữa nhiều thiết bị có thể bị đánh cắp. Do đó,cần có giải pháp ngăn ngừa, phịng chống nguy cơ.
Khi hệ thống xảy ra lỗi, nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời cókhả năng gây hư hại nhiều thiết bị.
Việc thu thập và quản lý dữ liệu từ tất cả các thiết bị của các doanhnghiệp có quy mơ cũng xem là một thách thức lớn.
Vì khơng có tiêu chuẩn quốc tế về khả năng tương thích cho IoT rấtkhó để các thiết bị từ các nhà sản xuất khác nhau liên kết được vớinhau.
<b>3.Yêu cầu của một hệ thống IoT</b>
<b>Kết nối dựa trên sự nhận diện: Nghĩa là các “Things” phải có ID riêng biệt. </b>
Hệ thống IoT cần hỗ trợ các kết nối giữa các “Things”, và kết nối được thiết lập dựa trên định danh (ID) của “Things”.
<b>Khả năng cộng tác: Hệ thống IoT khả năng tương tác qua lại giữa các mạng và</b>
giữa các “Things”
<b>Khả năng tự quản của mạng: Bao gồm tự quản lý, tự cấu hình, tự phục hồi, tự</b>
tối ưu hóa và tự có cơ chế bảo vệ. Điều này cần thiết để mạng có thể thích ứng với các lĩnh vực ứng dụng khác nhau, môi trường truyền thông khác nhau, và nhiều loại thiết bị khác nhau.
<b>Dịch vụ thoả thuận: Dịch vụ này để có thể được cung cấp bằng cách thu thập, </b>
giao tiếp và xử lý tự động các dữ liệu giữa các “Things” dựa trên các quy tắc (rules)được thiết lập bởi người vận hành hoặc tùy chỉnh bởi các người dùng.
<b>Các khả năng dựa vào vị trí: Thơng tin liên lạc và các dịch vụ liên quan đến </b>
một thiết bị sẽ phụ thuộc vào thơng tin vị trí của Things và người sử dụng. Hệ thống IoT có thể biết và theo dõi vị trí một cách tự động.
<b>Bảo mật: Trong IoT, nhiều “Things” được kết nối với nhau. Chính điều này làm</b>
tăng mối nguy trong bảo mật, chẳng hạn như bí mật thơng tin bị tiết lộ, xác thực sai, hay dữ liệu bị thay đổi hay làm giả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Bảo vệ tính riêng tư: Tất cả các “Things” và dữ liệu thu thập được từ các </b>
“Things” có thể chứa thơng tin cá nhân liên quan đến chủ sở hữu hoặc người sử dụng nó. Các hệ thống IoT cần bảo vệ sự riêng tư trong quá trình truyền, tập hợp, lưu trữ, khai thác và xử lý dữ liệu. Bảo vệ sự riêng tư thì khơng nên thiết lập một rào cản đối với xác thực nguồn dữ liệu.
<b>Plug-and-Play (tính sẵn sàng hoạt động): Các Things phải được </b>
plug-and-play một cách dễ dàng và tiện dụng.
<b>Khả năng quản lý: Hệ thống IoT cần phải hỗ trợ tính năng quản lý các </b>
“Things” để đảm bảo mạng hoạt động bình thường. Ứng dụng IoT thường làm việctự động mà không cần sự tham gia của con người, nhưng tồn bộ q trình hoạt động của chúng nên được quản lý bởi những người liên quan.
<b>Chương IV. Cấu trúc và cách thức hoạt động của hệ thống IoT1.Cấu trúc hệ thống IoT</b>
Một hệ thống IoT sẽ có 4 thành phần chính như sau:Thiết bị (Things)
Trạm kết nối (Gateways)
Hạ tầng mạng (Network and Cloud)
Bộ phân tích và xử lý dữ liệu (Services-creation and Solution Layers)
<b>2.Cách thức hoạt động cơ bản của IoT:</b>
Thu thập dữ liệu → Chia sẻ dữ liệu→Xử lí dữ liệu→Đưa ra quyết định
<b>Thu thập dữ liệu: Cảm biến/thiết bị thu thập dữ liệu từ mơi trường. Dữ </b>
liệu có thể đơn giản là nhiệt độ, độ ẩm, hay phức tạp như hình ảnh video.
<b>Chia sẻ dữ liệu: Nhờ cảm biến/thiết bị được kết nối internet, dữ liệu </b>
được chia sẻ thông qua bộ lưu trữ đám mây.
<b>Xử lí dữ liệu: Dữ liệu trên bộ lưu trữ đám mây được hệ thống máy tính </b>
xử lý. Máy tính tự đưa ra quyết định hoặc gửi kết quả đến người dùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Đưa ra quyết định: Người dùng nhận dữ liệu qua email, thơng báo,...và</b>
có thể dựa vào đó để đưa ra điều chỉnh thông qua một bộ giao diện. Đôi khi, các thiết bị này giao tiếp với các thiết bị liên quan khác và hoạt động dựa trên thông tin chúng nhận được từ nhau. Các thiết bị thực hiện hầu hết cơng việc mà khơng có sự can thiệp của con người, mặc dù mọi người có thể tương tác với các thiết bị.
<b>Chương V. Nhà thông minh</b>
<b>1.Nhà thơng minh là gì?</b>
Cùng với sự phát triển của tồn nhân loại trên mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ, âm nhạc, nghệ thuật đã mang đến những thay đổi trong lối sống cũng như nhu cầu của con người. Đặc biệt là nhu cầu về nhà ở, khi ngày càng có nhiều người mong muốn sở hữu một ngơi nhà thông minh, tiện lợi hơn là một ngôi nhàtruyền thống.
Nhà thơng minh là kiểu nhà có lắp đặt các thiết bị điện tử được điều khiển hoặc tự động hóa hay bán tự động thơng qua các ứng dụng quản lý trên điện thoại hoặc bằng giọng nói với bộ điều khiển trung tâm.
Các thiết bị nằm trong hệ sinh thái nhà thông minh thay thế con người thực hiện một hoặc số thao tác quản lý và điều khiển. Nhờ ứng dụng các công nghệ như hồng ngoại, điện thoại thông minh, công nghệ đám mây, IoT,… nhà thơng minh có khả năng tự động hóa giúp bạn hồn thành các cơng việc thường ngày với các thiết bị mà không cần tốn quá nhiều công sức.
Đơn giản dễ hiểu hơn đó là nhà thơng minh bao gồm các thiết bị điện trong ngôi nhà bạn được kết nối với nhau bởi một thiết bị trung tâm nhằm mục đích dễdàng kiểm sốt và điều khiển bằng điện thoại smartphone dù ở bất cứ nơi nào. Và chúng có thêm khả năng chạy tự động nếu chủ nhà cài đặt những chương trình hoạt động bật tắt cho chúng theo lịch hẹn phù hợp với từng hoàn cảnh, từng người và từng ngôi nhà
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chủ nhà có thể tắt/ bật các thiết bị trong ngơi nhà từ xa
<b>2. Những lợi ích của nhà thơng minh</b>
– Nhà thơng minh cho phép bạn kiểm sốt mọi thứ, từ hệ thống các thiết bị, công tắc cho đến tối ưu hóa nguồn năng lượng.
– Nhà thơng minh có thể tự động hóa rất nhiều thứ như: bật tắt cơng tắc đèn, tự động điều chỉnh nhiệt độ phịng, đóng mở cửa sổ tự động,...– Các yếu tố sinh thái như tiết kiệm năng lượng luôn được nhà thông minh
xử lý với quy trình nghiêm ngặt và hiện đại.
– Nhà thơng minh có thể giúp bạn điều chỉnh mức sử dụng năng lượng nhờ cơ chế xác định năng lượng dùng trong phịng, giúp bạn tránh lãng phí năng lượng điện.
<b>3. Một số hệ thống thiết bị thông minh cơ bản trong nhà thông minh hiện nay</b>
<b>3.1. Bộ điều khiển trung tâm</b>
Bộ điều khiển trung tâm nhà thông minh được xem như bộ não của mơ hình nhà thơng minh. Có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc quản lý hoạt động của các thiết bị điện thơng minh khác. Với bộ điều khiển này, bạn có thể dễ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">dàng giám sát, quản lý thông tin từ các thiết bị thông minh khác trong ngơi nhà thơng qua bộ truyền tín hiệu.
Ngun lý hoạt động: Bộ điều khiển trung tâm nhà thông minh sẽ tiếp nhận thơng tin từ tín hiệu từ các đầu vào như công tắc, cảm biến,…gửi đến sever. Sau khi tiếp nhận thông tin bộ điều khiển trung tâm sẽ truyền tín hiệu đến cơng tắc, đèn,…để thực hiện các yêu cầu của người dung.
Ví dụ: Khi bạn thao tác bấm kịch bản chiếu sáng “ Xem Tivi” trên bảng điều khiển cảnh, tín hiệu này được truyền tới bộ điều khiển trung tâm. Tại đây, bộ điều khiển trung tâm sẽ ra lệnh cho các thiết bị đèn chiếu sáng kịch bản chiếusáng mà bạn đã cài đặt chế độ sẵn.
<small>Bộ điều khiển trung tâm</small>
<b>3.2. Hệ thống đèn thông minh</b>
Đèn thông minh về cơ bản được cấu tạo như bóng đèn LED thơng thường nhưng được trang bị những chuẩn giao tiếp điều khiển khơng dây và có thể điều khiển bằng smartphone, điều khiển bằng giọng nói thơng qua việc kết nối internet. Đèn thơng minh có thể thay đổi được màu sắc ánh sáng và cường độ sáng, hẹn giờ bật/tắt và chúng được kết nối với bộ điều khiển trung tâm và các thiết bị điện tử thơng minh khác trong gia đình thơng qua Bluetooth hoặc Wifi. Ngồi ra, bóng đèn khơng dây được tích hợp những tính năng hiện đại nhưng hao tốn điện năng ít hơn so với bóng đèn thơng thường và tuổi thọ cao hơn chính vì thế thiết bị này còn mang lại hiêu quả tốt trong việc tiết kiệm điện năng.
</div>