Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tác phẩm trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

KẾT CẤU BÀI HỌC

1. Khái niệm

2. Đặc điểm chung của tác phẩm trữ tình

3. Đặc điểm của ngơn ngữ thơ trữ tình

4. Tổ chức của một bài thơ trữ tình

5. Bài thơ vàtứ thơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.Khái niệm :</b>

Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Ở tác phẩm trữ tình thể hiện thế giới chủ quan của con người, những cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ được trình bày trực tiếp và làm thành nội dung chủ yếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Nội dungtác phẩm

trữ tình.

2. Nhân vậttrữ tình

3. Phạm viloại tác phẩm

trữ tình.

4. Các thểloại thơ

trữ tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.1 Nội dung tác phẩm trữ tình</b>

Bất kì một tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng tâm tư, tình cảm của người viết. Thế nhưng, ở mỗi thể loại lại có phương thức biểu hiện riêng. Nếu ở tác phẩm tự sự tư tưởng, cảm xúc được tác giả gián tiếp gửi vào bức tranh cuộc sống qua những sự kiện, tình huống, hình tượng nhân vật thì trong tác phẩm trữ tình thế giới chủ quan ấy được thể hiện trực tiếp qua hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu của tác phẩm. Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc, tâm trạng của con người là nội dung chủ yếu, cũng là cách phản ánh thế giới chủ quan của thơ trữ tình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Ví dụ:</i>

<i>Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó,Có chở trăng về kịp tối nay?</i>

(Trích Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tác phẩm trữ tình làm sống dạy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan, giúp ta đi sau vào thế giới của những suy tư, tâm trạng, nỗi niềm – một phương tiện rất năng động, hấp dẫn của hiện thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2 Nhân vật trữ tình</b>

- Là người trực tiếp giải bày, thổ lộ những suy nghĩ, cảm

xúc trong tác phẩm. Nhân vật trữ tình trực tiếp phát ngơn và ít khi

<b>thơng qua một đối tượng khác. Cần phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật trong thơ trữ tình (là đối tượng để nhà thơ gửi </b>

gắm tình cảm).

Ví dụ: Trong bài thơ “Chân q” của Nguyễn Bính, nhân vật trữ tình xuất hiện song song với một nhân vật khác:

<i>“Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng</i>

<i>Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3 Phạm vi loại tác phẩm trữ tình.</b>

- Tác phẩm trữ tình khơng phải chỉ có thơ trữ tình, mặc dù nó là tiêu biểu nhất. Ngồi thơ trữ tình cịn có tùy bút, thơ văn xuôi, ca trù, từ khúc,…

Đặc điểm cơ bản của tác phẩm trữ tình là sự thổ lộ ý nghĩ, cảm xúc trước thế giới, trong đó tình cảm là mạch phát triển then chốt của tác phẩm. Đặc điểm đó biểu hiện tập trung nhất trong thơ trữ tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.4 Các thể loại thơ trữ tình.</b>

- Có thể chia thơ trữ tình bằng nhiều cách. Chia theo cách nào tùy thuộc vào truyền thống văn học cụ thể.

- Trước đây, trong văn học châu Âu người ta thường chia ra làm bi ca, tụng ca, thơ trào

phúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngày nay, người ta dựa vào đối tượng đã tạo nên xúc cảm của nhà thơ để phân loại thơ

Trữ tìnhthế sự

dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình:</b>

Ngơn ngữ thơ bão hịa cảm xúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Ngơn ngữ thơ bão hịa cảm xúc</b>

-Ngơn ngữ thơ không bao giờ là ngôn ngữ khách quan, yên tĩnh của tác phẩm tự sự. Lời thơ thường là lời đánh giá, trực tiếp thể hiện một quan hệ của chủ thể đối với cuộc đời.

- Lời thơ trữ tình là lời đánh giá sự tồn tại của những chủ thể trên cõi đời này.

-Lời thơ là lời của chủ thể, nhưng không phải chỉ là lời đi đơi với hành động, mà hơn thế, bản thân nó hành động – “hành động” của ý chí, của ước vọng, của niềm tin :

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”

(NguyễnĐìnhThi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3.2 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính</b>

- Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tìnhcảm.

- Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ýnghĩa của từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhịp điệu của từ ngữ ấy.

- Âm thanh nhip điệu thêm phần hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi

ra những điều mà từ ngữ khơng thể nói hết…

- Có thể nói rõ nhạc tính trong thơ thể hiện ra ở ba mặt sau

<small>•</small> Sự cân đối

<small>•</small> Sự trầm bổng

<small>•</small> Sự trùng điệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.3 Ngơn ngữ thơ phải có tính biểu hiện:</b>

<small>-</small> Văn học nói chung, thơ ca nói riêng phản ánh hiện thựccuộc sống qua hình tượng nghệ thuật.

Đó là q trình chuyển nghĩa tạo nên lượng ngữ nghĩa kép trong thơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3.4. Ngơn ngữ thơ giàu tính nhịp điệu.</b>

Trong thơ, sự phân dịng của lời thơ nhằm mục

đích nhịp điệu, tạo ra nhịp điệu thơ. Cuối mỗi dòng thơ đều có chỗ ngắt nhịp. Tuỳ theo số chữ trong mỗi dòng mà nhịp thơ thể hiện khác nhau.Và theo từng cung bậc tình cảm thì nhà thơ sử dụng thể thơ 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ hoặc dài hơn, hoặc ngắn hơn chen nhau…Ngoài ra, trong các thể thơ Việt Nam như lục bát, song thất lục bát, tứ tuyệt, hát nói…là những cấu tạo nhịp điệu đặc biệt, có lưng, vần, chân, lối ngắt nhịp riêng độc đáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đề thơ

Dòng thơvà câu thơ

Khổ thơ vàđoạn thơ4.Tổ chức của một bài

thơ trữ tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>4.1. Đề thơ</b>

<small>-</small> Đề thơ thu tóm tinh thần cơ bản của nội dung bài thơ, làm cho người đọc nhớ và

phân biệt với các bài thơ khác: Thu điếu,

Theo chân Bác, Người đi tìm hình của nước, Đi họp, Nhớ con sơng q hương,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Có những bài thơ khơng đề (vơ đề). Khơng đề khơng phải vì bài thơ khơng có một tư tưởng trung tâm nào. Chẳng qua tác giả muốn để người đọc từ nội dung bài thơ tự mình suy ngẫm tưởng tượng và tự hiểu

Tóm lại, trong khi tìm hiểu bài thơ cũng cần chú ý đến đề thơ như một chỉ dẫn định hướng. Và đã có đề thơ đặt rất hay, rất sát đúng với nội dung bài thơ; cũng có những đề thơ đặt quá tùy tiện hoặc sai lệch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>4.2 Dòng thơ và câu thơ</b>

- Đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ thơ là sự phân chia

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Dòng thơ Việt Nam thường biển đổi từ 4 đến 8 chữ. Lúc kéo dài cũng khơng q 12 chữ

- Dịng thơ cũng là câu thơ khi nó diễn đạt trọn vẹn một ý. Thơ xưa, thơ cổ điển thường như thế.

- Thơ ngày nay, có khi hai ba dịng mới thành một câu trọn nghĩa : “ Ôi kháng chiến, mười năm qua, như ngọc lửa. Nghìn năm sau cịn đủ sức soi đường” (Chế Lan Viên) .

- Để giữ sự cân đối giữa hai dòng, để làm nổi rõ vần, và có khi để nêu bật ý, người làm thơ đã vắt dòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4.3 Khổ thơ, đoạn thơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>5. Bài thơ và tứ thơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

5.2 Kết cấu bài thơ

Hoàn toàn

Diễn biến của thời gianLiệt kê, triển khai

hình ảnh theo khơng gian

Kết cấu vòng tròn, kết cấu láy đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

THANKS!

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×