Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ôn tạp các tác phẩm trữ tình (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.65 KB, 20 trang )


CHÚC
THẦY CÔ
VÀ CÁC
EM MỘT
MÙA
GIÁNG
SINH
AN LÀNH
HẠNH
PHÚC

MỘT NĂM
MỚI
TRÀN
ĐẦY
SỨC
KHOẺ
VÀ NIỀM
VUI


Bài 17: Tiết 71:


I  KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.

Trả lời 5 câu hỏi trắc
nghiệm đầu của bài
trước.




Đ/a: 1B ; 2A ; 3B ; 4D ; 5C


I  KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống: 5đ
A. Văn bản chỉ cần đủ ý.

S

B. Văn bản phải có sự sắp xếp các ý

theo một trình tự, hệ thống rành mạch
hợp lý.
Đ

C. Văn bản phải được xây dựng theo bố cục 3
phần: MB, TB, KB.
Đ
D. Văn bản thường được xây dựng theo bố cục 2
phần: MB , TB ,không cần có KB.
S


II  Bài mới:
Kết quả cần đạt

Củng cố những kiến thúc
cơ bản và một số kỹ năng

đã được cung cấp và rèn
luyện qua việc học các
tác phẩm trữ tình nói
chung.


Nguyễn Trãi có những câu thơ như
sau :
- Suốt ngày ôm nỡi ưu tư

1.

Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
- Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.

?

Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và

hình thức thể hiện của những câu
trên.


Đáp án đúng:




Nội dung trữ tình trong những câu thơ của

Nguyễn Trãi là tấm lòng ưu ái lo cho nước,
cho dân của tác giả.
Hình thức thể hiện ở đây không phải là tự
sự hay miêu tả mà là lối ẩn dụ.


2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê
hương và cách thể hiện tình cảm đó qua 2
bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.


Đáp án đúng:
Tình huống thể hiện tình yêu quê hương:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: ở xa xứ,
trông trăng nhớ quê.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:
về lại quê nhà. Tình cảm quê hương thể
hiện thái độ đau xót kín đáo trước sự
thay đổi của quª hương.
 Cách thể hiện:
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: tình quê
được khách quan hoá.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:
biểu cảm qua tự sự và miêu tả.



3. So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều
với bài Rằm tháng giêng về 2 vấn đề:

- Cảnh vật được miêu tả.
-

Tình cảm thể hiện.


Đáp án đúng:



Cảnh vật: Ít nhiều có nét tương đồng.
Tình cảm: Nếu Đêm đỗ thuyền ở Phong
Kiều là cảm xúc, tâm trạng của khác xa xứ
thao thức thì Rằm tháng giêng là tình yêu
thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước,
động thời tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp với
tâm hồn chiến sĩ.


4.Lựa chọn vào câu trả lời đúng:
a.
b.
b

c.
c

d.
e.
e


Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện.
Tuỳ bút không có cốt truyện và có
thể không có nhân vật.
Tuỳ bút sử dụng nhiều phương
thức nhưng biểu cảm là chủ yếu.
Tuỳ bút thuộc thể loại tự sự.
Tuỳ bút có những yếu tố gần với
tự sự nhưng chủ yếu thuộc thể
loại trữ tình


Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
1. Tác phẩm trữ tình là gì ?
A.
Những văn bản viết bằng thơ.
B.

C.
D.

D

Những tác phẩm kể lại một câu truyện
cảm động.
Thơ và tuỳ bút.
Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm
xúc của tác giả.



2. Văn bản Sau phút chia ly là:

Thơ Đường.
B. Thơ tứ tuyệt.
C. Thơ thất ngôn bát cú.
D.
Th
ơ
song
th
ất
l
ục
b
át
.
D
A.


3. Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung lòng
yêu nước, chống ngoại xâm,tự hào dân tộc
và yêu cuộc sống thanh bình ?
A.
Qua Đèo Ngang
C.
A

Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh


D.

Thiên trường vãn vọng

B.


4. Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thất
ngôn tứ tuyệt ?
A.
Bánh trôi nước

B
C.

Bạn đến chơi nhà
Cảnh khuya

D.

Xa ngắm thác núi Lư

B.


5. Chọn Đ hoặc S :
- Nguyên văn tác phẩm
Chinh phụ ngâm khúc
viết bằng chữ Hán.

- Bài Nam quốc sơn hà
là bài thơ Đường.
- Bài Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
của Hạ Tri Chương.

ĐÚNG RỒI
RỒI
ĐÚNG

SAI RỒI
ĐÚNG RỒI
RỒI
ĐÚNG


6. Hãy điền đúng tên tác phẩm vào chỗ chấm
để hoàn chỉnh đoạn văn :
Tình cảm nhân đạo của thơ trữ tình
trung đại Việt Nam thể hiện ở tiếng nói
phê phán chiến tranh phi nghĩa đã tạo
nên các cuộc chia li đầy sầu
hận ............................... ; Ở tiếng lòng
xót xa cho thân phận long đong chìm
nổi mà vẫn trong trắng, sắt son của
người phụ nữ ............................ ; Ở tâm
trạng ngậm ngùi, da diết nhớ về quê
hương đất nước trước cảnh thiên nhiên
hoang dã .........................


Bánh trôi nước

Qua Đèo Ngang
Sau phút chia ly


BUỔI HỌC KẾT THÚC



×