Tiết 67- 68 :
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS: + Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc đimể nghệ
thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Củng cố kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp
và rèn luyện, trong đó đặc biệt lưu ý cách tiếp cận 1 tác phẩm trữ tình.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK
C.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra hệ thống bảng biểu.
Tác phẩm - tác giả Thể thơ Nội dung, tư tưởng, tình cảm
Bài ca nhà…
Đỗ Phủ
Cổ Phong Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả
Qua đèo Ngang
Bà Huyện…
Thất ngôn bát
cú…
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn
đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hồi hương…
Hạ Tri Chương
Tứ tuyệt Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót
xa, ngậm ngùi lúc mới trở về quê
Nam quốc…
Tứ tuyệt Ý thức độc lập tự chủ
Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
5 chữ Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ
niệm đẹp của tuổi thơ với thiên nhiên
Tĩnh dạ tứ
Lý Bạch
Ngũ ngôn tứ tuyệt Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh
khắc đêm vắng
Cảnh khuya,Rằm
tháng giêng (HCM)
Tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng,
phong thái ung dung lạc quan.
Sau phút chia ly
Song thất lục bát Nỗi cô đơn sầu muộn của người phụ nữ có
chồng đi chiến trận.
H - Trình bày về kết cấu một thể thơ đã học.
Hoạt động 2: HS làm BT4,5.
Những ý kiến không chính xác: a, e,i,k.
BT5: 1……… tập thể………….truyền miệng.
2……… Lục bát.
3. Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: So sánh, ẩn
dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu, chơi chữ….
Chủ thể trữ tình là gì?
- Có 2 loại: là chính tác giả hoặc là nhân vật khác (người trong "Chinh phụ
ngâm", người cung nữ trong "cung oán ngâm khúc").
Ca dao trữ tình khác thơ trữ tình ntn?
- Cùng giống nhau nơi phương thức biểu đạt.
Khác nhau: Ca dao cái chung nói lên hàng đầu.
Thơ: Thông qua những rung động cá nhân để tìm tới cái chung.
Hoạt động 3: Luyện tập
Viết 1 VB biểu cảm ngắn về tác phẩm trữ tình mà em yêu thích.
Chuyển tiết 2.
Hoạt động 1: BT1:
H - đọc BT1.
* Nội dung trữ tình của hai câu thơ.
Cả hai đều thấm đượm một nỗi lo buồn sâu lắng.
Nỗi lo thường trực suốt đêm ngày: "Suốt ngày… đêm lạnh".
"Đêm ngày…."
* Hình thức thể hiện.
Câu 1: Biểu cảm trực tiếp - gián tiếp C1 - C2)
Câu 2: Tả và kể - ẩn dụ (C1 - C2).
- Nét cao đẹp trong tư tưởng Nguyễn Trãi: Lo nước thương dân, không chỉ là nỗi
lo thương trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
Hoạt động 2 - BT2
So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua 2
bài thơ "Cảm nghĩ …." "Ngẫu nhiên…."
Cảm nghĩ……. Ngẫu nhiên………
- Tình cảm quê hương được biểu hiện
lúc xa quê.
- Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt
chân về quê.
- Biểu hiện trực tiếp - Biểu hiện gián tiếp
- Thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu
lắng
- Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm
ngùi
Hoạt động 3: BT3
So sánh bài "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều" với bài "Rằm tháng giêng" về 2 vấn
đề: Cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện.
* Giống nhau: Cùng chọn thời gian nghệ thuật: Đêm khuya
Sự vật:Trăng, thuyền, dòng sông.
* Khác nhau:
+ Màu sắc : - Một yên tĩnh và chìm trong u tối, buồn.
- Một sống động, cảnh huyền ảo, trong sáng, tươi vui.
* Chủ thể trữ tình:
- Một bên là là kẻ lữ khách thao thức không ngủ.
- Vì nỗi buồn xa xứ.
- Một bên là người chiến sỹ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự
nghiệp CM.
đ Dù cảnh vật, tình cảm được thể hiện qua 2 bài khác nhau song mối quan hệ giữa
cảnh và tình đều hoà quyện.
Hoạt động 4: BT4
H - Đọc lại bài tuỳ bút: Một thứ qùa của lúa non: Cốm.
Sài Gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi.
Chọn câu trả lời đúng.
1. Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện.
2. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có cốt truyện nhân vật.
3. Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm thuyết minh, lập
luận, nhưng biểu cảm là phương thức chú ý.
4. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại.
* Về nhà: Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra.