Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

báo cáo giữa kỳ mô hình hóa các hệ thống rời rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘITRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ</b>

<b>BÁO CÁO GIỮA KỲ 2023.1MƠ HÌNH HĨA CÁC HỆ THỐNG RỜI RẠC</b>

<b>Nguyễn Hùng Vỹ - 20195835</b>

<b>Ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Tuấn Ninh ——————–</b>

<small>Chữ ký của GVHD</small>

<b>Khoa:</b> Tự động hóa

<b>Trường:</b> Điện - Điện tử

Hà Nội, 01/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Tuấn Ninh, ngườiđã giảng dạy và cung cấp cho chúng em những kiến thức quan trọng trong học phầnEE4605 - Mơ hình hố các hệ thống rời rạc trong học kỳ 20231. Đồng thời, thầy cũngtrực tiếp hướng dẫn chúng em trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài "Mơ hìnhhố trạm điện 110KV Lạc Quần, Nam Định trên phần mềm Zenon". Em đã cố gắngđể hoàn thiện các yêu cầu đề ra một cách tốt nhất, tuy nhiên do sự hạn chế về thờigian cũng như gặp khó khăn trong việc tiếp cận với một phần mềm mới nên khôngthể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong sẽ nhận được sự góp ý từthầy để có thể hồn thiện phần bài làm của mình hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2024Sinh viên thực hiện

<b>Nguyễn Hùng Vỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong lĩnh vực tự động hoá, các hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập dữliệu từ xa SCADA (Supervisory Control And Data Acquistion) không chỉ được ứngdụng trong các dây chuyền sản xuất tại nhà máy, xí nghiệp giúp cho việc vận hànhhệ thống trở nên nhanh gọn và dễ dàng hơn. Ngồi ra, các hệ SCADA cịn được sửdụng trong việc quản lý và giám sát các hệ thống lưới điện. Cùng với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, hệ thống lưới điện quốc gia cùng các thiết bị trong đóđã phát triển và gia tăng nhanh chóng về số lượng cũng như là chất lượng. Điều nàyđặt ra một thách thức mới trong quá trình quản lý và vận hành hệ thống lưới điện đểhệ thống hoạt động một cách hiệu quả, đồng thời tránh đi những sự cố, giảm thiểu tốiđa rủi ro,...

Chính vì vậy, việc tìm hiểu và xây dựng các hệ SCADA (lập trình tính liên độngcủa thiết bị, các cảnh báo cũng như đồ thị các giá trị đo lường của hệ thống,...) trongvận hành trạm điện - lưới điện là một yêu cầu cần thiết trong quá trình học tập củasinh viên chuyên ngành Hệ thống điện, Tự động hố và Tin học Cơng nghiệp.

Báo cáo giữa kỳ trình bày các bước tiến hành thực hiện đề tài "Mô phỏng vậnhành trạm điện 110KV Lạc Quần, Nam Định" sử dụng phần mềm Zenon EnergyEdition COPA - DATA version 8.20 thơng qua nội dung chính của 4 chương.

Chương 1. Giới thiệu chung.Chương 2. Tạo bức tranh screen.Chương 3. Giới thiệu về IEC 60870-5-103Chương 4. Tạo biến variable.

Phần mềm Zenon được đánh giá là một giải pháp tự động hóa Trạm và MiniSCADAsiêu mạnh mẽ với rất nhiều các chức năng riêng phục vụ ngành Điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG1</b>

1.1 Phần mềm Zenon Energy Edition . . . . 1

3.2 Khai báo IEC 60870-5-103 trên Zenon . . . 27

3.2.1 Khai báo Driver . . . 27

3.2.2 Tiến hành cấu hình Driver . . . 28

3.2.3 Khởi tạo biến . . . 30

<b>CHƯƠNG 4. TẠO BIẾN VARIABLE31</b>4.1 Khai báo biến . . . 31

4.2 Tính tốn số lượng tín hiệu vào - ra . . . 32

4.3 Lựa chọn PLC – Card mở rộng để thiết kế hệ thống . . . 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 1.12. Khởi tạo Workspace (1) . . . . 6

Hình 1.13. Đặt tên và chọn thư mục lưu Workspace (2) . . . . 7

Hình 1.19. Hồn tất cấu hình Project . . . 10

Hình 1.20. Giao diện chính trong Zenon khi cài đặt xong . . . 10

Hình 1.21. Sơ đồ tổng quan tồn trạm . . . 11

Hình 2.1. Tạo screen mới trong phần mềm Zenon . . . 13

Hình 2.2. Các screen sử dụng trong project . . . 14

Hình 2.3. Các Screen Type được hỗ trợ trong Zenon . . . 15

Hình 2.4. Khởi tạo Frame . . . 15

Hình 2.5. Chỉnh sửa frame trong mục Properties . . . 16

Hình 2.6. General Symbol Library trong Zenon . . . 17

Hình 2.7. Elements trong Zenon . . . 17

Hình 2.8. Máy biến áp 3 pha trong Symbol library . . . 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 2.14. Gán biến cho Combined element . . . 20

Hình 2.15. Gán biểu tượng cho đối tượng Combined element . . . 21

Hình 2.16. Type of display . . . 21

Hình 2.17. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Open . . . 22

Hình 2.18. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Close . . . 22

Hình 2.19. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Invalid . . . 23

Hình 2.20. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Intransit . . . 23

Hình 3.1. Cấu trúc của 1 bản tin IEC 60870-5-103 . . . 27

Hình 3.2. Đặc điểm dữ liệu của chuẩn nối tiếp trên IEC 870-103 . . . 27

Hình 3.3. Add Driver IEC 870-103 trên Zenon . . . 28

Hình 3.4. Cấu hình Driver IEC 870-103 (1) . . . 28

Hình 3.5. Cấu hình Driver IEC 870-103 (2) . . . 29

Hình 3.6. Khai báo thơng số . . . 29

Hình 3.7. Timeout and Polling . . . 30

Hình 4.1. Create new variable (1) . . . 31

Hình 4.2. Create new variable (2) . . . 32

Hình 4.3. Biến đo lường API . . . 33

Hình 4.4. Tín hiệu Input 1 bit (1) . . . 33

Hình 4.5. Tín hiệu Input 1 bit (2) . . . 34

Hình 4.6. Tín hiệu Input 1 bit (3) . . . 34

Hình 4.7. Tín hiệu Input và Output 2 bits . . . 35

Hình 4.8. Bảng thống kê số tín hiệu vào - ra . . . 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 4.9. I/O Card mở rộng . . . 36Hình 4.10. Module nguồn và module điều khiển . . . 37Hình 4.11. Kết nối các module . . . 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Phần mềm Zenon Energy Edition</b>

Tiến hành giải nén File cài.

Trong File vừa giải nén, Click chuột để chạy File<b>START.exe để bắt đầu tiến</b>

hành cài đặt (Chạy bằng quyền Administrator).

Hình 1.1. Cài đặt phần mềm Zenon (1)

Sau khi xuất hiện giao diện như trên, tiếp tục nhấn<b>Next ></b>

Hình 1.2. Cài đặt phần mềm Zenon (2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chọn “I accept the terms in the license agreement” rồi tiếp tục nhấn<b>Next ></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.5. Cài đặt phần mềm Zenon (5)

Tiếp tục chọn<b>Install now để cài đặt mặc định các file cài trên máy tính hoặc</b>

chọn<b>User-defined để set up các file cài đặt vào thư mục mong muốn.</b>

Hình 1.6. Cài đặt phần mềm Zenon (6)

Nhấn<b>Finish để hồn tất cài đặt.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.7. Cài đặt phần mềm Zenon (7)

Sau khi cài đặt xong thì sẽ xuất hiện các ứng dụng chức năng như hình dưới.Chọn biểu tượng “Zenon Startup Tool” để mở giao diện quản lý tất cả các ứng dụngchức năng khác. Ngồi cách mở các ứng dụng theo cách này thì có thể chọn riêng cácứng dụng chức năng trong thư mục COPA-DATA.

Hình 1.8. Zenon Startup Tool

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1.11. Cài đặt phần mềm IEDScout (3)

<b>1.3 Khởi tạo project trên phần mềm Zenon</b>

Khởi tạo workspace mới: Vào<b>File => Workspace => New.. .</b>

Hình 1.12. Khởi tạo Workspace (1)

Đặt tên và lựa chọn địa chỉ lưu workspace

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 1.13. Đặt tên và chọn thư mục lưu Workspace (2)

Sau khi khởi tạo workspace cần khởi tạo Project: Project là file cấu hình tươngứng với một trạm biến áp. Tiến hành cấu hình project

Hình 1.14. Cấu hình Project

Cài đặt thơng tin cần thiết về dự án tại tab<b>Projet Info.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 1.19. Hồn tất cấu hình Project

Sau khi đã tạo xong Workspace và Project ta có giao diện chính của phần mềm

Hình 1.20. Giao diện chính trong Zenon khi cài đặt xong

<b>Project Manager - Đây là nơi quản lý Workspace và Project.</b>

<b>Project Property - Đây là nơi khai báo các thuộc tính của các ứng dụng.Project Help - Đây là nơi hiển thị mô tả Help của Property.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Output Window - Đây là nơi hiển thị kết quả biên dịch file Runtime1.4 Yêu cầu hệ thống</b>

Để có thể nắm bắt được cách vận hành tổng quan của một hệ thống lưới điện vàcác hệ SCADA được ứng dụng trong đó, sinh viên tiến hành nghiên cứu và tìm hiểuvề sơ đồ nhất thứ của một trạm biến áp cụ thể.

Dưới đây là sơ đồ tổng quan của trạm 110 KV E3.8 ở khu vực Lạc Quần, NamĐịnh.

Hình 1.21. Sơ đồ tổng quan tồn trạm

Sơ đồ nhất thứ trên có thể được chia thành 3 thành phần chính:

- Đường dây 110 KV bao gồm phần máy biến áp (Transformer), các máy cắt(Circuit Braker) được đánh số 132, 131, 112, dao cách ly (Disconnector Switch) 172-7, 171-7 cùng với hệ thống các dao tiếp địa (Earth Switch), dao cách ly được đánh sốtương ứng với máy cắt.

- Đường dây 35 KV, gồm 2 hệ thống đường dây được cấp nguồn từ 2 nhánh khácnhau (2 thanh cái C31 và C32). Hệ thống bao gồm các máy cắt (CB) được đánh số371, 372, 312, 374, 375 và các dao tiếp địa (ES) cũng như dao cách ly (DS) tương

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ứng đi kèm. Từ đây, 2 nhánh được kết nối với khu vực ngoài bao gồm trạm 373 E3.11và 373 E3.13.

- Đường dây 22 KV, gồm 3 hệ thống đường dây được cấp nguồn từ 2 nhánh khácnhau (2 thanh cái C41 và C42). Hệ thống cũng bao gồm các máy cắt (CB) như 471,473, 475,... và các dao tiếp địa (ES) cũng như dao cách ly (DS) tương ứng đi kèm.

- Giữa các hệ thống đường dây với các cấp điện áp khác nhau là hệ thống biếnáp 110 - 35/22 KV, đóng vai trị hạ áp, tạo điện áp phù hợp để vận hành hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 2. TẠO BỨC TRANH SCREEN2.1 Giới thiệu chung</b>

2.1.1 Screen

Click chuột phải vào<b>Screens và chọn New Screen. Đặt tên, liên kết với Frame</b>

và chọn loại screen mong muốn

Hình 2.1. Tạo screen mới trong phần mềm Zenon

- Name: Tên của Screen

- Screen Type: Kiểu chức năng của Screen

- Frame: Mỗi một bức tranh cần được gán với một Frame để định tọa độ và độrộng được phép hiển thị.

- Background Color: Chọn màu nền cho Screen

- Start Function và End Function: Function sẽ được thực hiện hoặc kết thúc khibức tranh được mở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hình 2.2. Các screen sử dụng trong project

2.1.2 Screen Type

Phần mềm Zenon hỗ trợ người dùng nhiều loại Screen khác nhau, đáp ứng đượccác yêu cầu thực tế khi vận hành trạm. Mỗi Screen Type sẽ được thực hiện một chứcnăng riêng biệt:

- Standard: Dùng cho bức tranh Overview toàn trạm hoặc Detail từng ngăn lộ.- Alarm Message List: Dùng cho bức tranh Alarm (Cảnh báo).

- Extended Trend: Dùng cho bức tranh thể hiện đồ thị.- Commands: Dùng cho bức tranh điều khiển.- Archive Revision: Dùng cho bức tranh Historian.- Login: Dùng cho bức tranh Login/ Logout.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 2.3. Các Screen Type được hỗ trợ trong Zenon

2.1.3 Frame

Frame được hiểu như khung tọa độ. Các bức tranh được map với Frame nào thìsẽ chỉ hiển thị được đúng theo Frame đó. Để tạo các Frame khác nhau, click vào mục

<b>Frame trong Screens, sau đó click chuột phải chọn New frame.</b>

Hình 2.4. Khởi tạo Frame

Cài đặt đặc tính như vị trí, màu nền của frame tại<b>Properites</b>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 2.5. Chỉnh sửa frame trong mục Properties

2.1.4 Symbol Library

Khai báo hình ảnh hiển thị cho các đối tượng Combine Element như máy cắt,dao cách ly, dao tiếp địa,. . . Khởi tạo thư viện Symbol cho các đối tượng sẽ đượchiển thị trong Screen. Phần mềm cũng cho phép Export/ Import frames ra file XML.Zenon hỗ trợ sẵn một số Symbol Library, để sử dụng cần click vào<b>General symbollibrary và tìm đến đối tượng cần dùng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 2.6. General Symbol Library trong Zenon

<b>2.2 Xây dựng Symbol Library</b>

Click<b>Symbol Library và lựa chọn New symbol. Bằng cách sử dụng các</b>

elements, người dùng sẽ tạo nên các biểu tượng cần dùng.

Hình 2.7. Elements trong Zenon

Hình dưới đây là biểu tượng cho máy biến áp 3 pha (110/35/22 KV).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 2.8. Máy biến áp 3 pha trong Symbol library

Trong Tab<b>Properties</b>, người dùng có thể thay đổi kích thước, màu sắc củaSymbol được tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 2.11. Symbol library

<b>2.3 Tạo trang màn hình</b>

Click đúp vào các trang màn hình Screen đã được tạo và tiến hành vẽ sơ đồ trạmđiện. Đối với đối tượng đường dây, người dùng sử dụng Line để vẽ (Có thể ấn giữ nút

<b>Shift để có thể vẽ các đường thẳng theo hướng dọc hoặc ngang).</b>

- Line width: Độ dày của Line

- Line color: Màu sắc của Line (Liên kết đến thư viện màu sắc đã khai ở mụcColor Palettes)

- Line type: Lựa chọn nét đứt, nét liền,. . .- End of line: Lựa chọn mũi tên,. . .

Hình 2.12. Cài đặt tham số của đường Line

Đối với các đối tượng là máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa, máy biến áp hoặcchống sét,... người dùng sử dụng<b>Combined Element</b>để vẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hình 2.13. Combined Element

Hình 2.14. Gán biến cho Combined element

Sau khi gán xong biến sẽ xuất hiện hộp thoại Combined element. Click<b>Next để</b>

chọn biểu tượng có sẵn trong Symbol Library cho đối tượng Combined element.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 2.15. Gán biểu tượng cho đối tượng Combined element

Trong quá trình vận hành hệ thống, cần cài đặt các tham số của đối tượng đểhiển thị các trạng thái riêng biệt của máy cắt, dao cách ly, dao tiếp đất,..

- Type of display: Lựa chọn chế độ hiển thị cho đối tượng, người dùng cần lựachọn<b>Symbol from library.</b>

- Display element: Liên kết đến hình ảnh hiển thị đã tạo từ Symbol library hoặctừ General Symbol Library do phần mềm Zenon hỗ trợ.

- Color: Liên kết màu sắc cho đối tượng theo quy định.- Value và Variable state: Cài đặt giá trị Value và giá trị Quality.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hình 2.17. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Open

Hình 2.18. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Close

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 2.19. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Invalid

Hình 2.20. Giá trị khởi tạo cho trạng thái Intransit

Thực hiện tương tự với các đối tượng khác có trong sơ đồ nhất thứ trạm 110 KV,ta có 8 trang màn hình giám sát hoạt động vận hành của trạm bao gồm:

- Màn hình điều khiển để điều hướng đến các trang màn hình HMI khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 2.25. SCADA Substation 22 KV

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 3. KHAI BÁO IEC 60870-5-1033.1 Giới thiệu IEC 60870-5-103</b>

IEC 60870-5-103 là một tiêu chuẩn cho hệ thống điều khiển và thông tin liênlạc liên quan trong hệ thống điện. Tiêu chuẩn này hỗ trợ một số đặc tính chức năngbảo vệ và cung cấp một số công cụ để hợp nhất các chức năng bảo vệ vào dãy dữ liệuriêng

Hình 3.1. Cấu trúc của 1 bản tin IEC 60870-5-103

Giao thức IEC 60870-5-103 truyền tin theo chuẩn nối tiếp (serial)

Hình 3.2. Đặc điểm dữ liệu của chuẩn nối tiếp trên IEC 870-103

<b>3.2 Khai báo IEC 60870-5-103 trên Zenon</b>

3.2.1 Khai báo Driver

Lựa chọn Driver IEC 60870-5-103 driver.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hình 3.3. Add Driver IEC 870-103 trên Zenon

3.2.2 Tiến hành cấu hình Driver

- Keep Update List in Memory: Khi tích vào thì sau khi biến Variable nào đượcrequest 1 lần, thì các biến đó sẽ tự động được Resuest theo chu kỳ trong Global UpdateTime. Dĩ nhiên, nó sẽ làm tăng băng thông của Driver.

- Global Update Time: Chu kỳ quét Polling cho các biến. Có thể đặt nhiều mức.Sau đó chọn mức quét trong Variable.

Hình 3.4. Cấu hình Driver IEC 870-103 (1)

- Khai báo thông số COM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Lưu ý với giao thức IEC 103 Parity luôn là Even.

Hình 3.5. Cấu hình Driver IEC 870-103 (2)

- Khai báo các thơng số trong cửa sổ<b>Configuration</b>

Hình 3.6. Khai báo thông số

- Net address: Là số thứ tự của thiết bị kết nối.- Connection name: Tên connection

- Lựa chọn kết nối Serial

- Cài đặt thời gian timeout và polling tại Timeout and polling.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 3.7. Timeout and Polling

Cũng giống như COM Line Radio, nó cho phép khai báo nhiều PLC/RTU trêncùng một cổng COM (Tối đa 255). Chú ý là Net Address của biến của PLC/RTU nàothì phải giống Net Address của PLC/RTU đó được khai trong Driver.

3.2.3 Khởi tạo biến

Driver: Driver IEC60870 103

-<b>Data Type</b>: Kiểu dữ liệu của biến. -<b>Driver Object Type</b>: Chọn MONITORING.-<b>Data Type: Đối với biến Double Point Information lựa chọn SINT, USINT và</b>

với biến đo lường lựa chọn REAL.

-<b>Net Address: Địa chỉ Connection của IED mà biến đang được liên kết.</b>

-<b>IEC870-103 FUNCTION TYPE: Tương ứng với Function(FUN) trong tiêu</b>

-<b>IEC870-103 INFORMATION NUMBER: Tương ứng với Information(INF)</b>

trong tiêu chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHƯƠNG 4. TẠO BIẾN VARIABLE4.1 Khai báo biến</b>

Biến nội (Internal Variable): Biến nội bộ của Zenon.

Biến ngoại (External Variable): Biến trong Zenon sử dụng để giao tiếp với cácthiết bị bên ngoài.

Tại tab<b>Variable</b>→Click vào biểu tượng<b>Variable New</b>→Cửa sổ<b>Createvariable hiện ra.</b>

Hình 4.1. Create new variable (1)

Người dùng cần đặt tên biến, chọn Driver Object, chọn kiểu dữ liệu (Data Type)trong cửa sổ<b>Create variable.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hình 4.2. Create new variable (2)

Biến DPI (Double Point Input) nhận các giá trị (00, 01, 10, 11) thể hiện 4 trạngthái của các thiết bị nhất thứ trong trạm (Open, Close, Invalid, Intransit).

Biến SPI (Single Point Input: Binary Input) có hai trạng thái 1 hoặc 0 (ON/OFF)dùng để biểu diễn cho tín hiệu Alarm, Trip,...

Biến DCO (Double Command Output) được dùng để điều khiển các trạng tháicủa thiết bị nhất thứ trong trạm.

<b>4.2 Tính tốn số lượng tín hiệu vào - ra</b>

Do quy mơ của bài tập lớn, sinh viên được phân cơng tìm hiểu từng thành phầntrong hệ thống đường dây trạm biến áp Lạc Quần, Nam Định cụ thể như sau:

- Phần đường dây 110 KV: Ngăn lộ 131 và máy biến áp.

- Phần đường dây 35 KV: Ngăn lộ 375, thanh cái 35 KV số 1 (C31).- Phần đường dây 22 KV: Ngăn lộ 441, thanh cái 22 KV số 1 (C41).

Sinh viên tiến hành xác định các tín hiệu điều khiển vào, ra số/tương tự (BinaryInput, Binary Output, Digital Output, Digital Input, Analog Input) dựa theo<b>Data listchuẩn cho trạm biến áp 110 KV được cung cấp.</b>

</div>

×