Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt nam từ 2004 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 192 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

<b>VŨ SĨ ĐOÀN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾCỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM</b>

<b>TỪ 2004 ĐẾN NAYNgành: Tôn giáo học</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC</b>

<i><b>Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc</b></i>

<b>2. TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc và TS. Nguyễn NgọcQuỳnh, tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tơi. Những tưliệu, nguồn trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Nhữngkết luận trong luận án dựa trên những cứ liệu khoa học và chưa từng công bố trong bấtkỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

<i>HàNội,ngày...tháng…. năm 2024</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Vũ Sĩ Đoàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đến nay, sau quá trình học tập, nghiên cứu, luận án đã hoàn thành. Em xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc và TS.Nguyễn Ngọc Quỳnh với tư cách là người hướng dẫn khoa học.

Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Chu Văn Tuấn - lãnh đạoViện Nghiên cứuTôn giáo, lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốtq trình học tập và hồn thành luận án.

Em xin chân thành cảm ơn: HT. TS. Thích Thanh Điện - Phó Chủ tịch HĐTSGHPGVN; HT. TS. Thích Thanh Quyết - Trưởng Ban Giáo dục Phật giáo GHPGVN;HT. TS. Thích Quảng Tùng - Trưởng Ban Từ thiện Xã hội GHPGVN; TT. TS. ThíchĐức Thiện - Phó chủ tịch HĐTS, Tổng thư ký GHPGVN; HT. Bác Sĩ. Thích Hải Ấn -Ủy viên Thường trực HĐTS GHPGVN, Phó ban Văn hóa Trung ương GHPGVN,Viện trưởng Học viện PGVN tại Huế; TT. Thích Bình Tâm - Trụ trì Thiền Viện TrúcLâm Phương Nam; TT. Thích Đạo Thịnh - Phó Chánh Văn phịng TW 1, Phó banHướng dẫn Phật tử TW GHPG VN…, Trụ trì Chùa Khai Ngun; TT. TS. Thích NhậtTừ - Phó Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế GHPGVN Thànhphố Hồ Chí Minh, Phó Viện trưởng thường trực Học viện Phật giáo Việt Nam tạiThành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên HĐTS GHPGVN, …; và đơng đảo cộng đồng tín đồPhật giáo đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình khảo sát, điền dã thực hiện luậnánnày.

Em xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè thân hữu cùng đồng nghiệp trong vàngoài cơ quan đã giúp đỡ cả vật chất và tinh thần để em có thêm động lực khơngngừng phấn đấu học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận án này.

Do khả năng nghiên cứu cịn có những hạn chế, nên nội dung luận án này khôngtránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều góp ý chân thành và thẳngthắn.

Em xin trân trọng cảm ơn!

<i>Hà Nội, ngày … tháng năm 2024</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Vũ Sĩ Đoàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

MỞĐẦU...1Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU...141.1. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếhướng đích xã hội của các tơn giáo củaViệt Nam...141.2. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam...161.3. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của Giáohội Phật giáoViệt Nam...211.4. Nhận xét chung và những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiêncứu...281.4.1. Những vấn đề luận án kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu đã công bố2 81.4.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tụcnghiêncứu...30Chương 2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONGLĨNHVỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁOVIỆT NAM...31

2.1. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam và chủ trương củaGiáohội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hội của tôn giáo trong lĩnh vực giáodục, ytế...312.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcvềhoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củatôngiáo...312.1.2. Chủ trương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động xã hộitronglĩnh vực giáo dục, ytế...412.2. Nội dung, vai trò và đặc điểm của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytếcủa Giáo hội Phật giáoViệtNam...44

2.2.1. Nội dung hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam...442.2.2. Vai trò hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội

PhậtgiáoViệtNam...492.2.3. Một số đặc điểm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của

Giáohội Phật giáoViệt Nam...562.3. Một số nhân tố tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGiáo hội Phật giáoViệt Nam...61

2.3.1. Những nhân tố khách quan tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệt Nam...612.3.2. Những nhân tố chủ quan tác động đến hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáodục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam...65

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chương 3.HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾCỦAGIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN NAY: THỰCTRẠNGVÀNHỮNG VẤN ĐỀĐẶTRA...693.1. Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáoViệtNam...69

3.1.1. Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội

PhậtgiáoViệtNam...693.1.2. Đánh giá hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáo hội Phật giáoViệtNam...773.1.3. Một số mơ hình tiêu biểu của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục củaPhậtgiáo...833.2. Thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế giáo hội Phật giáo ViệtNam.85

3.2.1. Các loại hình hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo hội Phật giáoViệt Namhiệnnay...853.2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vựcytế...893.2.3. Mơ hìnhtiêubiểu...1003.3. Một số vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củagiáo hội Phật giáoViệt Nam...104

3.3.1. Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của giáohộiPhật giáo Việt Namhiệnnay...1043.3.2. Vấn đề đặt ra đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế của giáo

hộiPhật giáo Việt Namhiệnnay...109Chương 4.XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘITRONGLĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆTNAMHIỆNNAY... 1174.1. Xu hướng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam...117

4.1.1. Tiếp tục phát huy vai trò nhập thế, hành thiện, đồng hành cùng dân

tộctrong việc thực hiện hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế chongườidân. .1174.1.2. Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động, tích cực hướng tới chuyên

nghiệphóa hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục,ytế...1194.1.3. Đẩymạnh hoạt động đối ngoại và quan hệ quốc tế hoạt động xã hội

tronglĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam...121

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.1.4. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ của cuộc cách mạng côngnghiệp4.0 và xu hướng chuyển số vào hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tếcủa giáo

4.2.2. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho Tăng, Ni, tín đồ Phật giáo vềtầmquan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế giáo hội PhậtgiáoViệtNam...126

4.2.3. Xây dựng và phát triển các nguồn lực tôn giáo đáp ứng q trình thamgiaxã hội hóa hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam...129

4.2.4. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cường liên kết, hợp tác, học hỏikinhnghiệm hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Phật giáo quốc tếvàcác tôngiáo bạn...144

4.3. Một sốkhuyếnnghị...145

4.3.1. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáodục...145

4.3.2. Đối với hoạt động xã hội trong lĩnh về lĩnh vựcytế...147

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃCƠNGBỐ...151

TÀI LIỆUTHAMKHẢO...152

PHỤLỤC...161

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 3.1: Mức độ đáp ứng một số giá trị của giáo dụcPhậtgiáo...79Bảng3.2:Đánhgiávềđộingũthamgiachămsóc,giảngdạytạicáccơsởgiáodục

...81Bảng 3.3: Nội dung cần bồi dưỡng cho người tham gia hoạt độnggiáodục...106

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>

Hình 3.1: Tỉ lệ tham gia hoạt động giáo dục củaGHPGVN...78

Hình 3.2: Đánh giácủatín đồ Phật giáo về giá trị góp phần thể hiện tinh thần nhậpthế củaPhật giáo...80

Hình 3.3: Tỉ lệ tín đồ Phật giáo có tham gia khám chữa bệnh tại cơ sở y tế củaGHPGVN...90

Hình 3.4: Tần suất tham gia khám chữa bệnh của tín đồPhậtgiáo...91

Hình 3.5: Tỉ lệ tham gia các loại hình khám chữa bệnh của tín đồPhậtgiáo...92

Hình 3.6: Tỉ lệ tín đồ Phật giáo khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh củaGHPGVN...92

Hình 3.7: Đánh giá về vai trị giúp chăm sóc, chữa bệnh và xoa dịu nỗi đau về thânvàtâm...93

Hình 3.8: Đánh giá đội ngũ thầy thuốc Tăng, Ni vừa có trình độ chun mơn vừa cósự nhiệt tình, thân thiện vànhânái...94

Hình 3.9: Đánh giá về trang thiết bị tại các cơ sở y tế của giáo hội Phật giáo ViệtNam... 96

Hình 3.10: Đánh giá về sự giúp đỡtàichính...97

Hình 3.12: Đánh giá về cơ sở vật chất của cơ sởytế...98

Hình 3.13: Đánh giá về nguồn lựctàichính...99

Hình 3.14: Đánh giávềsự giúp đỡ, phối hợp với chính quyền và các tổ chức đồnthể... 100

Hình 3.15: Sự cần thiết gia tăng số lượng cư sĩ tham gia hoạt động giáo dục củagiáo hội Phật giáoViệt Nam...106

Hình 3.16: Tỉ lệ đánh giá về nội dung chương trình, phương phápgiảngdạy...107

Hình 3.17: Đánh giá về nguồn lực tài chính dành cho hoạt độnggiáo dục...108

Hình 3.18: Đánh giá về sự giúp đỡ, phối hợp vớichínhquyền...109

Hình 3.19: Đánh giá về số lượng cán bộ, y bác sĩ tham gia hoạt độngytế...110

Hình 3.20: Đánh giá về trình độy,bácsĩ...111

Hình 3.21: Sự cần thiết bồi dưỡng tư tưởng nhân văn của Phật giáo để áp dụng vàotrị liệu tại các cơ sở y tế của giáo hội Phật giáoViệtNam...112

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 3.22: Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân sự làmviệctại các cơ sở y tế của giáo hội Phật giáoViệtNam...113Hình 3.23: Sự cần thiết bồi dưỡng kiến thức về kỹ năng mềm khi tham gia hoạtđộng ytế của giáo hội Phật giáoViệtNam...114Hình 3.24: Sự cần thiết huy động nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động y tếcủagiáo hội Phật giáoViệt Nam...115Hình 4.1: Mức độ cần thiết nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho Tăng, Ni, tín đồPhậtgiáo về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục, y tế của giáo hội Phật giáoViệtNam... 127Hình 4.2: Mức độ khả thi của việc tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và tráchnhiệmcho Tăng, Ni về tầm quan trọng của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáodục, y tế củagiáo hội Phật giáoViệtNam...128Hình 4.3: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơnnghiệp vụcho đội ngũ tham gia trong lĩnh vựcgiáodục...130Hình 4.4: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn,nghiệpvụ cho đội ngũ tham gia trong lĩnh vựcgiáodục...130Hình 4.5: Mức độ khả thi của biện pháp tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộchunmơnnghiệpvụchothamgiavàohoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáodục

...131Hình 4.6: Mức độ cần thiết của việc ban Từ thiện xã hội mở thêm khóa đào tạo

chongười làm cơng tácytế...132Hình 4.7: Mức độ cần thiết tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn,nghiệp vụ cho đội ngũ Tăng, Ni tham gia hoạt độngytế...133Hình 4.8: Mức độ cần thiết của việc mở rộng cơ sở, lĩnh vực hoạt động trongy tếcủa giáo hội Phật giáoViệtNam...136

Hình 4.9: Mức độ cần thiết quan tâm đầu tư cơ sởvậtchất...137Hình 4.10: Mức độ khả thi của biện pháp quan tâm đầu tư cơ sởvậtchất...138Hình4.11:Mứcđộcầnthiếtquantâmđầutưcơsởvậtchấtphụcvụhoạtđộngytế

...139Hình 4.12: Mức độ cần thiết huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chínhtrong hoạt độnggiáodục...141Hình 4.13: Mức độ cần thiết của việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

chohoạt độngytế...142

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách đây khoảng 2000 năm. Phật giáo đề caolòng từ bi, nhân ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, được coi là tôn giáo nhập thế và lngắn bó với dân tộc Việt Nam với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc -Chủnghĩaxãhội.Ngàynay, Phật giáo tiếptụccónhiều đónggóp to lớnvàocôngcuộc đổi mớiđất nướcthôngqua các hoạt độngPhậtsựvàhoạt độngxã hộihướngtới conngười, trongđócóhoạt độngxã hội tronglĩnhvực giáodục,ytế, gópphầnquantrọng trongviệc thực hiệnchủtrương chính sáchan sinh xã hội củaĐảng,Nhà nước.

GHPGVN luôn phát huy tinh thần nhập thế, hành đạo cứu đời, thực hiệntốtc h ủt r ư ơ n g c ủ a Đ ả n g , c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề c á c h o ạ t đ ộ n gx ã h ộ i t r o n g đ ó c ó h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c , h o ạ t đ ộ n g y t ến h ằ m b ả o đ ả m A S X H c h o n g ư ờ i d â n v à h ư ớ n g t ớ i s ự p h á tt r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a x ã h ộ i . H o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c , y t ế c ủ aT r u n g ư ơ n g G H P G V N n g à y c à n g đ a d ạ n g v ề h ì n h t h ứ c ,c h ú t r ọ n g v ề c h ấ t l ư ợ n g . S ố l ư ợ n g t í n đ ồ P h ậ t g i á o t h a mg i a v à o c á c h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i n g à y c à n g đ ô n g đ ả o v à h i ệ uq u ả . C á c c á n h â n , t ổ c h ứ c , c á c c h ứ c s ắ c , t í n đ ồ P h ậ t g i á ol u ô n c h ú t r ọ n g c á c h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i d o G H P G V N t ổc h ứ c , c o i đ â y l à c ơ h ộ i đ ể x ó a b ỏ “ t h a m , s â n , s i ” , c ơ h ộ iđ ể g ắ n k ế t c ộ n g đ ồ n g , d â n t ộ c , đ ó n g g ó p c h o s ự p h á tt r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a đ ấ t nước.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách quantrọng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếcho các tổ chức tơn giáo nói chung và GHPGVN nói riêng. Chủ trương, chính sách nàyđã được GHPGVN phối hợp với các ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội tham gia đạtđược những thành tựu quan trọng góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xãhội cho người dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của GHPGVN ở một sốđịa phương còn gặp những hạn chế, khiếm khuyết như: một số hoạt động diễn ra củatín đồ Phật giáo cịn mang tính chất tự phát, thiếu sự chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời, chưacó sự liên kết gắn bó giữa các địa phương (giữa tín đồ Phật giáo, giữa các cá nhân, tổchức với nhau ở các địa phương,…); quá trình tham gia hướng dẫn hoạt động của Phậttử còn chồng chéo giữa các ban của Giáo hội Phật giáo Việt Nam; hình thức và

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phương thức tổ chức các hoạt động y tế, giáo dục chưa thực sự đa dạng, đôi khi chưathực sự hiệu quả, có chỗ bị một số phần tử lợi dụng, lơi kéo, kích động làm ảnh hưởngđến uy tín của Giáohội,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Việc nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGHPGVN sẽ đánh giá được thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếđể chỉ ra được những hạn chế, thiếu sót trong cách thức tổ chức thực hiện hoạt động xãhội trong lĩnh vực giáo dục, y tế. Những hoạt động xã hội trong hai lĩnh vực này phùhợp với xu thế phát triển của thời đại và chăm lo, giải quyết những nhu cầu về nângcao trí tuệ và chăm sóc sức khỏe tồn diện của nhân dân. Đồng thời góp phần mạnhmẽ vào việc phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của Phật giáo Việt Nam. Hơn nữa,trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Phật giáoViệt Nam cần đổi mới và nắm bắt những xu thế để thực hiện hiệu quả hơn nhằm thuhút nhiều hơn nữa tín đồ cũng như thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội của Đảng vàNhànước.

<i><b>Với những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài“Hoạt động xãhộitrong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 2004 đếnnay”làm luận án tiến sĩ tơn giáo, chun ngành Tơn giáo học.</b></i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i>* Mục đích nghiên cứu:Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động xã hội</i>

trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ năm 2004 đến nay,từ đó đề xuất một số xu hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh, pháthuyhiệuquả của các hoạt động đó trong thời giantới.

<i>* Nhiệm vụ nghiêncứu:</i>

Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án giải quyết một số nhiệm vụ sau:

<i>Một là,làm rõ một số vấn đề liên quan cơ sở lý luận cho hoạt động xã hội trong</i>

lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN.

<i>Hai là,phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y</i>

tế của GHPGVN từ năm 2004 đến nay, từ đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế vànguyên nhân của thành tựu và hạn chế đó, đồng thời nêu rõ những vấn đề đang đặt rahiện nay.

<i>Ba là,dự báo xu hướng, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm giải</i>

quyết những vấn đề đang đặt ra, từ đó giúp đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáo dục, y tế của GHPGVN trong thời gian tới.

<b>3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiêncứu</b>

<i>* Đối tượng nghiên cứu:Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của</i>

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiệnnay

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>*Khách thể nghiên cứu:Hoạt động xã hội của GHPGVN* Phạm vi nghiên cứu:</i>

<i>-Phạm vi không gian:luận án tập trung nghiên cứu một số hoạt động xã hội</i>

trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN nhưng giới hạn chủ yếu ở một số tỉnh,thành phố đơng dân cư, có nhiều cộng đồng Phật giáo, và trải đều từ Bắc vào Nam(bao gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Sóc Trăng, Cần Thơ).Việc chọn các địa phương này để khảo sát là lựa chọn có chủ đích, có tính đại diện caovề các cộng đồng Phật giáo thuộc hai nhóm chính là Phật giáo bắc truyền và Phật giáoNam tông Khmer.

<i>- Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu một số hoạt động xã hội trong</i>

lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN từ năm 2004 đến nay. Luận án chọn mốc này làbởi đó là thời điểm Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo số 21/2004/PL- UBTVQH11 đượcban hành (ngày 18/6/2004). Pháp lệnh khi ban hành đã mở ra một khung pháp lý mới,tạo điều kiện thuận lợi hơn so với giai đoạn trước đó cho các tổ chức tôn giáo tham giacác hoạt động xã hội. Từ đây, các hoạt động của tơn giáo, trong đó có Phật giáo đượcđẩy mạnh và ngày càng tạo ra những ảnh hưởng đáng ghi nhận, cần có sự nghiên cứuđể kịp thời nắm bắt tìnhhình.

<i>- Phạm vi về nội dung:Luận án tập trung vào các hoạt động của các cơ sở</i>

Phật giáo thuộc GHPGVN trong lĩnh vực y tế (chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, chămsóc người nhiễm bệnh xã hội) và trong lĩnh vực giáo dục (giáo dục mầmnon,dạynghề, các lớp học tình thương, các khóa tu dành cho các đối tượng ngoàiPhậtgiáo)

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiêncứu</b>

<i><b>4.1. Cách tiếpcận</b></i>

Đề tài nghiên cứu về hoạt động của Phật giáo hướng ra xã hội thế tục nơi có sựtương tác và cùng lúc chịu ảnh hưởng của nhiều thiết chế khác nhau. Để làm rõ cácvấn đề nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, với sự kết hợp Tôngiáo học, Sử học về tôn giáo và Xã hội học về tôn giáo, cụ thể:

- Cách tiếp cận Sử học về tôn giáo được sử dụng để nghiên cứu sự đổi mới,phát triển trong quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước về tơn giáo, đặc biệt là chính sách và pháp luật thừa nhận và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục,y tế, từ năm 2004 đến nay. Tiếp cận này cũng được vận dụng để nhìn rõ các dấumốc quan trọng trong quá trình mở mang, phát triển của các hoạt động xã hội củaGiáo hội Phật giáo Việt Nam qua các kỳ Đạihội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Tiếp cận Tôn giáo học và Xã hội học tôn giáo được sử dụng để tập trungphân tích, đánh giá các hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGHPGVN. Các tiếp cận này xem Phật giáo như một thực thể tôn giáo trong xã hội,khẳng định sự hiện diện của mình qua các hoạt động hữu ích cho xã hội. Nghĩa làtiếp cận này xem xét Phật giáo như một thiết chế tôn giáo trong sự tương tác với cácthiết chế thế tục khác như luật pháp, văn hóa, giáo dục... mà qua tương tác đó ta cóthể nhận diện rõ, đánh giá được vai trò, chức năng của Phật giáo. Sự tương tác nàycó thể phân tích qua việc khảo sát các loại hình hoạt động vượt ra ngồi khơng gianriêng biệt của Phật giáo, hướng tới các khơng gian xã hội nơi khơng chỉ có các Phậttử tại gia mà còn là quảng đại quần chúng và chịu sự chi phối của luật pháp, của tậpquán, truyền thống văn hóa cũng như những xu thế vận động mới của xã hội nóichung, của đời sống tơn giáo nói riêng. Đồng thời, việc phân tích phải làm rõ đượccác yếu tố chính như cơ sở, mục đích, chủ thể, đối tượng, phương thức, không gian,thời gian và hiệuquả.

<i><b>4.2. Khung lý thuyết nghiêncứu</b></i>

<i>4.2.1. Câu hỏi nghiêncứu</i>

Việc triển khai nghiên cứu để đạt được những mục tiêu mà luận án đã đặt ra bắtđầu với việc tác giả đưa ra một số câu hỏi nghiên cứu chính như sau:

1. ĐâulànhữngcơsởchoGHPGVNtham gia hoạt độngxãhộitronglĩnhvựcgiáodục,ytế?Cáchoạt độngxãhộitrong lĩnh vựcgiáodục,ytếcủaGHPGVNcóđặcthùgì,diễnraởcáchìnhthứcchủyếunào?

2. Các hoạt động xã hộitronglĩnh vực giáodục,y tếcủaGHPGVN đãđạtnhữngthànhtựuđángchúýnào? Đanggặpnhữngkhókhăn,hạn chếnào?và đâulànhữngnguyênnhân chủyếu?

3. Có thể đưa ra những giải pháp và khuyến nghị gì nhằm nâng cao hiệu quảvà đẩy mạnh các hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam trong thời giantới?

<i>4.2.2. Lý thuyết nghiêncứu</i>

Luận án sử dụng Lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết cấu trúc - chức năng vàlý thuyết cung - cầu trong thị trường tôn giáo nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứuđã đặt ra, cụ thể:

<i>Lý thuyết thực thể tôn giáo: Qua tổng hợp các lý thuyết phương Tây của</i>

Nguyễn Quốc Tuấn, lý thuyết này cơ bản lý luận rằng tôn giáo cần được xem là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

sự kiện xã hội, nói cách khác là một thực thể xã hội vốn có sự tồn tại độc lập đồng thờitương tác với các thực thể khác trong xã hội [92]. Sự tương tác ấy khẳng định vị thếkhó có thể bị thay thế của tôn giáo trong xã hội con người, ngược lại cho thấy tại saotơn giáo khơng biến mất như dự đốn của một số nhà khoa học phương Tây, của cácnhà Mác-xít một thời. Lý do của sự hiện diện tơn giáo một cách thường hằng là bởi tôngiáo mang trong mình những giá trị, năng lực và giải pháp đặc thù cho các mối quantâm bền bỉ của con người trước cuộc sống nhiều biến động. Việc tôn giáo tham gia cáchoạt động xã hội và được ghi nhận, hưởng ứng, ủng hộ cho thấy đó là biểu hiện khơngthể phủ nhận về vai trò của một thực thể trong xãhội.

<i>4.2.2.1. Lý thuyết Cấu trúc- chứcnăng</i>

Lý thuyết này có sự đóng góp của nhiều người, tiêu biểu là E.Durkheim,Bronislaw Malinowski, A.R. Radcliffe Brown, Talcott Parsons,… Nhìn chung, lýthuyết này có những luận điểm chính như sau:

a. Xem xét sự vật hiện tượng qua cái nhìn cấu trúc, nhấn mạnh “tính liên kếtchặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều có chứcnăng nhất định góp phần vào sự đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đó với tưcáchlàmột cấu trúc tương đối ổn định, bền vững” [66,tr.217].

b. Đề cao vai trò quan trọng của hệ giá trị, hệ chuẩn mực trong việc tạo dựngsự đồng thuận, tính thống nhất, ổn định và trật tự xãhội.

c. Đề cao tính cân bằng, ổn định và khả năng thích nghi của cấutrúc.

d. Chú trọng thu thập tài liệu thực địa nhằm tìm hiểu cấu trúc, các thành phầntạo nên cấu trúc, xem các thành phần đó tạo mối liên hệ như thế nào và đặc biệt làxét quan hệ của chúng đối với nhu cầu chung của sự tồn tại và pháttriển.

<i>Tuy nhiên, lý thuyết cấu trúc - chức năng là một hệ thống lý thuyết lớn, vìthếở luận án này, nghiên cứu sinh chỉ sử dụng một số luận điểm sau:</i>

<i>Mộtlà, luận điểmcủaE.Durkheim (1858-1917)xem các hạtnhâncủa tôn</i>

giáolàniềmtinvàthực hànhhướngtới cáithiêng;sự phântách thiêng-phàmlàtâmđiểmcủatôn giáo; mộtcộngđồng của người được kết nối bởichungmộtniềmtinvàthực hànhđượcgọilàgiáo hộihay cách kháclàmột tơngiáo;một tơngiáocũngcóthểđượcxemlàmộtcộng đồngđạo đức; nhấn mạnhsựkết nối giữanhững ngườichung niềmtin tôn giáo[90, tr.69-70].Cùng với đó, ông chorằng tháiđộđối với

vớinghĩavụvàtráchnhiệmxã hội[90,tr.72].Theoluậnđiểmnày,cáchoạtđộnghướngr a x ã

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hội thế tục củatổchứcvà cánhântínđồPhậtgiáo thể hiệnsựthành kínhvàmong muốnlàmtheolờidạyvềthựchành đạo đức củaĐức Phật,hơn nữa cịnxemđócịnlàtráchnhiệmvànghĩavụđạođứccủangườiđãmangtrongmìnhnhânsinhquanPhậtgiáo vốn ln coi trọng lợi ích của chúng sinh. Đồngthời,quaviệcthựchànhđạođức, dấnthânhỗtrợxãhội, cácthành viêntrong cộngđồngPhật giáo vừa giatăngsựgắnkếtvớinhau,vừamởrộngcácquanhệ xãhội vớicảnhữngngười chưa hoặc khơngphảilàtínđồPhật giáo.

<i>Hai là, luận điểm của A.R. Radcliffe Brown (1881 - 1955) xem tôn giáo là một</i>

phần thiết yếu của đời sống xã hội. Chức năng của tôn giáo coi như thứ xi măng gắnkết xã hội, tơn giáo được phân tích theo hướng lý giải cách nào mà tơn giáo đã gópphần vào việc duy trì cơ cấu xã hội của nhóm người[90, tr.139].Theo đó, Phật giáo nóichung và Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng là một hình thức tập hợp xã hội dựatrên các niềm tin và giá trị Phật giáo. Chính sự diễn tả niềm tin và thực hành giáo lý đểchuyển tải các giá trị Phật giáo rộng khắp là một loại động lực bền bỉ và mạnh mẽ chotín đồ tham gia các hoạt động xãhội.

Về biểu hiện của chức năng của Phật giáo trong xã hội Việt Nam, đã có nghiêncứu đề xuất rằng có chức năng liên kết xã hội, chức năng ổn định xã hội, và chức nănghỗ trợ xã hội hóa [7]. Trên cơ sở này, Luận án tập trung phân tích các dữ liệu theohướng nhận diện chức năng nào nói trên biểu hiện rõ hơn trong các hoạt động xã hộicủa Phật giáo trong các lĩnh vực y tế và giáo dục.

Các giá trị Phật giáo tiêu biểu ở Việt Nam thì đã được một số nghiên cứu kháiquát. Một cách chung nhất, có 3 nhóm giá trị chính của Phật giáo đã được nhận diện,bao gồm giá trị nhận thức, giá trị đạo đức, và giá trị văn hóa [7]. Logic ở đây là sự dấnthân vào cống hiến cho các hoạt động xã hội của tín đồ phản ánh nhận thức của chínhtín đồ Phật giáo về ý nghĩa và tầm quan trọng của nó. Nghĩa là q trình chuyển hóa từnhận thức đến hành động. Do đó, cách nhìn về giá trị của Phật giáo nào sẽ giúp địnhhướng cho việc phân tích các hoạt động xã hội của Phật giáo trong các lĩnh vực y tế,giáo dục. Vấn đề cần làm rõ là các hoạt động xã hội đó trong thực tế được chuyển tải,thể hiện theo những cách nào và ở mức độ nào các giá trị tiêu biểu của Phật giáo đãnêutrên.

Các luận điểm này được nghiên cứu sinh vận dụng ở cả chương 2, chương 3,chương 4 luận án, nhằm khái quát hóa Quan điểm, chủ trương của Đảng, chínhsách,pháp luậtcủaNhànướcnhằm tạođiều kiệnchocáctơn giáotrongđócóPhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giáo. Đồng thời, phân tích hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGHPGVN, từ đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra. Trên cơ sởđó đưa ra những xu hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội trong lĩnhvực giáo dục, y tế của GHPGVN trong thời gian tới.

<i>4.2.2.2. Lý thuyết cung - cầu trong thị trường tôngiáo</i>

Về cơ bản, Lý thuyết này dựa trên quan điểm cung - cầu của nhà kinh tế họcAdam Smith. Những người đầu tiên bàn đến khái niệm thị trường tôn giáo “religiousmarkets” là Max Weber, Piere Bourdieu. Hai ông đều cho rằng, tơn giáo có thể hiểuđược từ góc độ kinh tế. Đến năm 2011, Bryan Tuner cũng cho rằng chủ nghĩa tiêudùng và q trình hàng hóa hóa thì tơn giáo đang được định hình trong thị trường tưbản toàn cầu. Bao trùm nội dung của lý thuyết này là: Có sự cạnh tranh giữa những nhàcung cấp tôn giáo như một mặt hàng trong thị trường tôn giáo. Bên cung là số lượnghoặc chất lượng với hàng hóa và dịch vụ được tạo ra. Lý thuyết này cho rằng sự đađạng của tôn giáo trong đời sống xã hội thì càng thúc đẩy tính cạnh tranh tơn giáotrong thị trường tơn giáo. Chính vì vậy, muốn thu hút mạnh mẽ nhu cầu tham gia tôngiáo cũng như hoạt động của tơn giáo của mình thì phải cung cấp sản phẩm tôn giáotốt[90].

<i>Trong luận án, nghiên cứu sinh sử dụng một số luận điểm sau để phân tíchcụ thể:</i>

<i>Thứ nhất, luận điểm của Roger Finker và Rodney Stark: Cho rằng các lực</i>

lượng đa nguyên thúc ép tôn giáo cạnh tranh giành lấy tín đồ. Tuy nhiên, theo cáchnhìn của họ thì cạnh tranh là kích thích tơn giáo phát triển chứ không phải là cái dẫnđến làm suy giảm tơn giáo. Đồng thời, họ cịn cho rằng tôn giáo không thể đáp ứng hayphù hợp với mọi nhu cầu của một phân vùng của thị trường mà lại không hi sinh việcđáp ứng phân vùng khác. Hơn nữa, nơi có nhiều tơn giáo cùng hoạt động trong mộtnền kinh tế tơn giáo thì mức độ chun mơn hóa càng cao. Từ đó dẫn đến các tơn giáosẽ tìm cách thu hút và giữ tín đồ cho tơn giáo mình. Theo đó, Luận án nhìn hoạt độngxã hội của GHPGVN hiện nay không chỉ là hoạt động tiếp nối truyền thống dấn thânhỗ trợ xã hội từ xa xưa, mà còn là chiến lược gia tăng sự hiện diện, tìm kiếm sự ảnhhưởng xã hội để từ đó duy trì và mở rộng cộng đồng Phật tử. Hoạt động đó dù muốnhay khơng phải cạnh tranh một cách sòng phẳng với các hoạt động tương tự do các tổchức tôn giáo khác cũng đang thực hiện ở ViệtNam.

<i>Thứ hai, Ronald Inglehart và Pippa Norris: Luận đề cốt lõi của cách tiếp cận thị</i>

trường tôn giáo là cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tơn giáo có hiệu ứng tích cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đối với sự thu hút người dân đến với tôn giáo. Tôn giáo nào thu hút được nhiều tín đồhơn là kết quả của “những năng lượng và hoạt động của các lãnh đạo và tổ chức tơngiáo” [90, tr.93]. Ở đây, có một điểm có thể khai thác vào q trình phân tích trongluận án, tức là cần kiểm tra mối quan hệ giữa việc có các hoạt động xã hội hiệu quả vàviệc gia tăng sự thu hút các tín đồ mới gia nhập vào Phật giáo.

Trong luận án, nghiên cứu sinh đã vận dụng các luận điểm này ở cảchươngchương3vàchương4nhằmphântích hoạtđộngxãhộitrong lĩnhvựcgiáodục,y tếcủaGHPGVNtừnăm2004đếnnay,qua đó chỉ ranhững thànhtựu,hạnchế vànhững vấnđềđặtra.Trêncơ sởđó đưaranhữngxuhướng và giải pháp nhằmđẩymạnhhoạt độngxã hộitronglĩnhvựcgiáodục,y tếcủaGHPGVN trong thời giantới.

<i><b>4.3. Phương pháp nghiêncứu</b></i>

<i>4.3.1. Khung phân tích của đềtài</i>

<i>4.3.2. Về các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận án sử dụng các phương</i>

pháp liên ngành khoa học xã hội để nghiên cứu, cụthể:

<i>-Phương pháp phântíchsosánh:Phương phápnàygóp phầnlàm rõcác vănbảncủa</i>

Đảng và Nhà nướcliênquan đến hoạtđộng giáodục,y tếcủaGHPGVNquacácthờikỳkhácnhautừđóphân tích,sosánhsựpháttriểnquanđiểm,chủtrươngcủa

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đảng, chính sách,pháp luật củaNhànướcvềvai trị của tơngiáonóichung,Phậtgiáo nói riêngtrongđócóhoạt độngxãhộitrong lĩnhvực giáodục,y tếcủaGHPGVN.Đồng thờiluậnánsửdụngphương phápnàytriệt đểởchương3 đểphântích sosánhsự tham giangàycàngsâurộng vàmạnhmẽ củaGHPGVNtrong lĩnhvực giáodục,ytếtrongnhững năm gầnđâyđặcbiệttừ2004 đếnnay.Hơnnữaluậnán đãđưa ra các mơhìnhtiêu biểutronghoạtđộnggiáodục,y tếcủaGHPGVN ởcác địaphươngcũngnhưmơ hìnhtiêubiểucủa cáctơngiáo

trongthịtrườngtơngiáohiệnnay,khicáctơngiáomuốnthuhútđơngđảolượngtínđồtheotơngiáocủamình.Từđó, Phật giáoViệtNamsẽphảiđổi mớivàpháthuy hơnnữahiệuquảtronghoạtđộnggiáodục,ytếtrongthờigiantới.

<i>-Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu định lượng và định tính</i>

Điểm mạnh của phương pháp này là cung cấp dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiêncứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN từ 2004 đến nayvới độ chính xác cao, nguồn thơng tin đảm bảo dưới dạng số. Cụ thể:

<i>Thu thập và xử lý thơng tin:</i>

Mục đích là nhằm khảo sát bằng bảng hỏi chủ yếu nhằm thu được những số liệuđịnh lượng liên quan đến các nội dung nghiên cứu.

Mục đích của việc tiến hành khảo sát điều tra xã hội học giúp đánh giáthựctrạng hoạtđộngxã hộitrong lĩnhvực giáo dục,y tếcủaGHPGVNtừ2004đếnnay.Đồngthời làcơ sởsosánhđốichiếuthựctrạnghoạt động xãhội trong lĩnhvựcgiáo dục,ytếcủaGHPGVNgiữamộtsốđịatrongcảnước từ đó đúc rút rakinhnghiệmvàđưa ragiảipháp,kiếnnghịcho phù hợp.

Luận án tiến hành nghiên cứu khảo sát điều tra xã hội học ở các địa phương đốivới 600 chức sắc và 1000 tín đồ Phật giáo ở 10 địa phương trong cả nước (Thủ đơ HàNội; Thành phố Hồ Chí Minh; Tỉnh Cần Thơ; Tỉnh Thừa Thiên Huế; Tỉnh Sóc Trăng;Tỉnh Hưng Yên; Tỉnh Bắc Ninh; Tỉnh Vĩnh Phúc; Tỉnh Hà Nam; Tỉnh Đồng Nai)thông qua hai câu hỏi:

<i>Bảng hỏi số 1:Dành cho các chức sắc tham gia hoạt động giáo dục và y tế của</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại Tỉnh Cần Thơ: 150 phiếu tín đồ và 100 chứcsắc

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại Thành phố Hồ Chí Minh: 250 phiếu tín đồ và100 chức sắc

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại Hà Nội: 250 phiếu tín đồ và 100 chức sắc+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Sóc Trăng: 100 phiếu tín đồ và 50chứcsắc

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Hưng Yên: 150 phiếu tín đồ và 50chứcsắc

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Bắc Ninh: 100 phiếu tín đồ và 20 chức sắc+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Vĩnh Phúc: 100 phiếu tín đồ và 50chứcsắc

+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Hà Nam: 150 phiếu tín đồ và 20 chức sắc+ Khảo sát điều tra xã hội học tại tỉnh Đồng Nai: 100 phiếu tín đồ và 50 chức sắc- Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với chức sắc, tín đồ Phật giáohoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN: Phỏng vấn 10 chứcsắc và 20 tín đồ Phật giáo ở các địa phương trong cảnước.

<i>Phỏng vấn sâu:</i>

Mục đích của phỏng vấn sâu trong luận án là nhằm thực hiện chủ yếu để thuthập các thơng tin định tính mà khảo sát bằng bảng hỏi không đáp ứng được, giúp lýgiải sâu hơn các vấn đề mà luận án đang quan tâm nghiên cứu. Phỏng vấn sâu đượctiến hành chủ yếu theo kiểu phỏng vấn bán cấu trúc.

Luận án tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng: phỏng vấn sâu đối với các tínđồ và đội ngũ tăng, ni giữ vai trò chủ chốt tham gia vào hoạt động giáo dục, y tế củaGHPGVN. Bên cạnh đó, phỏng vấn với những chuyên gia, những người làm việc tạicác cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý tôn giáo, nhằm tranh thủ và tham khảocác quan điểm, kiến thức của các chuyên gia, các nhà quản lí nhằm tăng độ chính xácvà tính khoa học trong đánh giá những vấn đề nghiên cứu. Các chuyên gia được lựachọn là những người có chun mơn sâu về lĩnh vực nghiên cứu của luận án (chuyêngia tôn giáo, chuyên gia giáo dục, chuyên gia ytế,…).

<i>Xử lý kết quả khảo sát:</i>

Các kết quả khảo sát sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 dànhcho các nghiên cứu khoa học xã hội để đảm bảo được tính khách quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Việcsử dụngnàychophép chúngta lậpđượccácbảng sốliệuthựctrạng,cácbảngsốliệuvềsựliên quangiữa cácbiếnsốvề độ tincậycủa các số liệu điềutra.

<i><b>4.4. Một số khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong luậnán</b></i>

<i>4.4.1. Tín đồ, tín đồ Phật giáo, chức sắc, tổ chức tơn giáo, cơ sở tơngiáo</i>

Tínđồ làngườitin, theo một tơngiáovàđượctổchức tơngiáođóthừanhận [5,tr.8].Tín đồ Phật giáo là những người đã quy y Tam bảo (Phật - Pháp - Tăng), baogồm tín đồ xuất gia chỉ giới tu hành và tín đồ tại gia chỉ cho giới cư sĩ [6, tr.5940]. Tuynhiên, vẫn cịn bộ phận tín đồ có cảm tình với Phật giáo, tin và theo Phật giáo nhưngchưa quy y Tam bảo thì trong luận án vẫn coi là tín đồ Phật giáo.

Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩmvị trong tổ chức [5, tr.8].

Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôngiáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thựchiện các hoạt động tôn giáo [5, tr.8].

Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sởcủa các tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo [5, tr.8].

<i>4.4.2. An sinh xãhội</i>

Cụm từ “An sinh xã hội” được biết đến với đầy đủ các qui định, chế độ mà Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước số 102, ngày 25/6/1952 được gọilà Công ước về ASXH như sau: “An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấpcho các thành viên của mình thơng qua một số biện pháp được áp dụng rộng rãi đểđương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảmnghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mất sức lao độnghoặc tử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em”[67, tr.9]. Ở Việt Nam hiện nay hệ thống chính sách an sinh xã hội gồm 4 nhóm cơbản: Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo; nhóm chínhsách bảo hiểm xã hội; nhóm chính sách trợ giúp xã hội; nhóm chính sách dịch vụ xãhội cơ bản, giúp người dân tiếp cận các dịch vụ cơ bản về giáo dục, y tế, nhà ở, nướcsạch và thơng tin truyềnthơng

<i>4.4.3. Hoạt động xãhội</i>

Là tồn bộ những hành động của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hộinhằm đem lại quyền và lợi ích hợp pháp cho xã hội nói chung, con người nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

riêng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội, đem lại cho con người cuộc sốngngày càng hạnh phúc, tươi đẹp hơn.

<i>4.4.4. Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytế</i>

Là những hành động của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội tronglĩnh vực giáo dục, y tế nhằm đem lại quyền và lợi ích hợp pháp cho mọi người trong xãhội, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội, đem lại cho con người cuộc sốngngày càng hạnh phúc, tươi đẹphơn.

<i>4.4.5. Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội PhậtgiáoViệtNam</i>

Là hoạt động của GHPGVN trong đó có các tổ chức, cá nhân chức sắc, chứcviệc, tín đồ Phật giáo tham gia vào công việc xã hội liên quan đến giáo dục, y tế thểhiện lòng từ bi, cứu khổ cứu nạn, trên tinh thần nhập thế của Phật giáo trong đời sốngxã hội. Các hoạt động xã hội này mang tính quốc dân, trên cơ sở quy định của bộ Giáodục và Đào tạo, bộ Y tế, các bộ ngành có liên quan khác.

Có thể hiểu, hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN làhoạt động thế tục hướng đích xã hội, khơng giới hạn đối tượng thụ hưởng (cả có đạo vàkhơng có đạo), với mục đích giúp mọi người trong cộng đồng, đặc biệt là những đốitượng yếu thế có hồn cảnh khó khăn, trẻ em nghèo khơng có điều kiện đến trường,những người mắc bệnh hiểm nghèo, …để họ có sức khỏe và cuộc sống tốt đẹp hơn.Hoạt động này được thực hiện dựa trên quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước quy định.

Trong luận án, tác giả nghiên cứu hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếcủa GHPGVN xét trong tương quan với ASXH là một trong những lĩnh vực của

<i>ASXH và nằm trong nhómchính sách trợ giúp xã hội. Các hoạt động đó được thực</i>

hiện đột xuất hay thường xuyên về vật chất và tinh thần, nhằm giúp đỡ, hỗ trợ các đốitượng nghèo, đối tượng yếu thế trong xã hội. Trong thời gian tới để đẩy mạnh hoạt

<i>độngnàycần hướng tớinhóm dịch vụ xã hội. Đây là 2 trong 4 nhóm của ASXH theo</i>

quan điểm của Việt Nam là: Việc làm, BHXH, trợ giúp xã hội và dịch vụ xã hội[98,tr.15].

<b>5. Đóng góp mới về khoa học của luậnán</b>

<i>Luận án “Hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hộiPhậtgiáo Việt Nam từ 2004 đến nay” là cơng trình đầu tiên tiếp cận liên ngành Tơn</i>

giáo học, Sử học tôn giáo và Xã hội học tôn giáo; đồng thời cũng là cơng trình đầutiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nghiên cứu một cách hệ thống và cập nhật cùng với việc vận dụng lý thuyết thực thểtôn giáo, lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết cung - cầu trong thị trường tơn giáo đểphân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới để thu hútđược nhiều tín đồ theo tơn giáo của mình.

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán</b>

<i><b>6.1. Ý nghĩa lýluận</b></i>

- Luận án đi sâu phân tích những quan điểm, chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước cũng như của GHPGVN về hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục, y tế và sự vận dụng quan điểm này vào thực tiễn của Giáo hộiPhật giáo ở các địa phương từ 2004 đếnnay.

- Luận án làm rõ những kết quả đạt được và những hạn chế, thiếu sót trongq trình hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế của GHPGVN 2004 đếnnay. Từ đó, tác giả nêu, phân tích một số vấn đề đặt ra, đưa ra những những nhậnđịnh cụ thể về vị trí, vai trị của hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế củaGiáo hội Phật giáo ViệtNam.

- Luận án đưa ra một số xu hướng, giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnhhoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế cuả GHPGVN trong thời giantới.

<i><b>6.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án là nguồn tài liệu quan trọng trong tìmhiểu Phật giáo Việt Nam nói chung và hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tếnói riêng, cụ thể:

- Kết quả của luận án làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy về Tôn giáo họcthuộc khối các trường đạihọc.

- Luận án còn là tài liệu nghiên cứu và giảng dạy tại các lớp/ trường mầmnon, trung tâmdạynghề của GHPGVN, Học viện Phật giáo của GHPGVN; các Tuệtĩnh đường, phòng khám chữa bệnh của Giáo hội Phật giáo ViệtNam.

- Kết quả luận án cịn đóng góp những luận cứ khoa học cho công tác tôngiáo của chính quyền, mặt trận Tổ quốc các cấp và hoạt động của Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam các cấp trong thời giantới.

<b>7. Kết cấu của luậnán</b>

NgồiLờicamđoan,Lờicảmơn,Danhmụccácchữviếttắt,Danhmụccáchình,Danhmụccácbảng,Mởđầu,Kếtluận,Danhmục cáccơngtrìnhliên quanđếnluậnánđãcơngbố,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,nộidungluậnánbaogồm4chương,13tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

Hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học, bài báo, hội thảo khoahọc liên quan đến vấn đề hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục và y tế củaGHPGVN song chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu một cách đầyđủ, hệ thống về hoạt động của GHPGVN trong lĩnh vực giáo dục và y tế từ năm 2004đếnnay.

<b>1.1. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vựcgiáo dục, y tế hướng đích xã hội của các tơn giáo của ViệtNam</b>

Nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, y tế hướng đích xã hộicủa các tơn giáo của Việt Nam có những cơng trình nghiên cứu sau:

PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương với bài viết “Quan điểm, chính sách đối với tôngiáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)”, (2015), số 5(143), từ trang 3 -33, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo [10]. Trong bài viết tác giả đã đềcập đến tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đốivới các tôn giáo trong 40 năm (1975 - 2015) chú trọng đến việc thừa nhận và khuyếnkhích các tơn giáo nói chung tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóa về các lĩnh vựctrong đó có giáo dục và y tế. Trên cơ sở đó tác giả chỉ ra những thành tựu, kinh nghiệmcủa tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tơn giáo.Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong bối cảnh lịch sử mới của đất nước.

<i>Trongbài viết củaPGS.TS. NguyễnPhú Lợi“Vai trị của người Cơng giáothamgiavào công tác xã hội trênlĩnhvực giáo dục,y tế vàbảo trợ xãhội,từthiện nhânđạo”(2021)</i>

đăng trênTạp chímặt trậnđãđềcập đến vai trị của người Cơnggiáotham giatrong lĩnhvựcgiáo dục,ytế, gópphầnthựchiện chính ASXH. Xuất pháttừ Thưchung 1980đặtcơ sở nềntảng cho việcquyếtđịnh đường hướng mụcvụtheotinh thần “Công giáođồng hành cùngdân tộc”. Tác giả đã chỉranhững đóng gópcủangười Cơnggiáotrongdạynghề,cáclớpmầnnonvàchăm sócsứckhỏechongườidân.Từ đó, đưa ra những giải pháp

<i>Trongc u ố n “ T à i l i ệ u t ô n g i á o v ớ i h o ạ t đ ộ n g t ừ t h i ệ n x ã h ộ i ở V i ệ t N a m ”</i>

(2021)doTS.NguyễnThịQuếHương(chủbiên),củaViệnNghiêncứutôngiáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

[99]. Đây là cuốn tài liệu nghiên cứu và phân tích hoạt động từ thiện xã hội của một sốtôn giáo ở Việt Nam đã được thừa nhận tư cách pháp nhân. Trong đó có hoạt động xãhội trong lĩnh vực giáo, y tế là hoạt động nhập thế hành thiện giúp người, chăm lo chosức khỏe của người. Cuốn tài liệu chia thành 3 chương: chương 1 bàn về vấn đề lý luậnchung về hoạt động từ thiện xã hội ở Việt Nam; chương 2 nghiên cứu về hoạt động từthiện xã hội của một số tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; chương 3 đã nêu lên những vấnđề đặt ra và dự báo xuhướng.

<i>Tiếp đến cuốn “Tài liệu tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ởViệtNam”(2022) của Viện Nghiên cứu tôn giáo [100]. Đây là cuốn tài liệu nghiên cứu</i>

các hoạt động hướng về xã hội trong lĩnh vực giáo duc, yế của các tơn giáo ở Việt Namgóp phần giảm tải gánh nặng của nhà nước trong chính sách dịch vụ công. Trong cuốntài liệu này được chia thành 03 chương: Ở chương 1, Một số vấn đề chung về hoạtđộng y tế và giáo dục của các tổ chức tơn giáo. Qua đó đã nêu rõ chủ trương, quanđiểm của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động giáo dục, y tế.Qua đó cho thấy Đảng, Nhà nước đã tạo điều kiện tối đa và khuyến khích các tơn giáotham gia vào các hoạt động xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục và y tế. Chương 2 vàchương 3 đã nghiên cứu hoạt động giáo dục và y tế của các tôn giáo ở Việt Nam mộtcách cụ thể của các tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Tịnh độ cư sĩ Phậthội Việt Nam, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo và đưa ra một số đánh giá về các hoạt động

<i>này. Trong cuốnkỷyếu hội thảo khoa học“Vai trị của tơn giáo trong việc chăm sócsức khỏe”(2023), của Viện nghiên cứu tôn giáo. Trong cuốnkỷyếu là tập hợp của nhiều</i>

tác giả với những bài viết khai thác sự đóng góp của các tơn giáo của Việt Nam tronghoạt động y tế, trong chăm sóc sức khỏe cho người dân. Các bài viết khai thác ở nhữngphương diện khác nhau của Công giáo, Tin lành, Kito giáo, Cơ đốc giáo, Phật giáo,Tịnh độ cư sĩ, các tôn giáo nội sinh tham gia vào hoạt động xã hội trong lĩnh vực chămsóc sứckhỏe.

<i>Cuốn“Đổi mới chính sách tơn giáo trong phát triển bền vững ở Việt Namhiệnnay”của TS. Nguyễn Thị Kim Thoa (2023), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. Cuốn sách</i>

chia làm 03 chương viết về đổi mới chính sách tôn giáo trong phát triển bền vững ởViệt Nam (chương 1), Chương 2, đã khái lược thực tiễn hình thành và phát triển củachính sách tơn giáo Việt Nam, sau đó đánh giá thực trạng. Chương 3 tác giả đưa cácgiải pháp tiếp tục đổi mới chính sách tơn giáo. Cuốn sách đã chỉ ra, nhờ có sự đổi mớichính sách mà các tôn giáo đã tham gia sôi nổi, mạnh mẽ hoạt động xã hội trong lĩnhvực giáo dục, y tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Bài viết của TS. Nguyễn Thị Quế Hương & CN. Hồng Thị Mai Chi“Một sốtơngiáonộisinh ở Nam Bộ với việc khám,chữabệnh hiện nay”Trong cuốnkỷy ế u h ộ i</i>

t h ả o k h o a h ọ c “ V a i t r ò c ủ a t ô n g i á o t r o n g v i ệ c c h ă ms ó c sứckhỏe” (2023), của Viện nghiêncứutôn giáo. Trong bàiviếtbànđếncác tôngiáonộisinh tham gia trong hoạt động khám,chữabệnh, mà tiêubiểunhư đạo BửuSơnKỳHương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa,đạoCao Đài,Phậtgiáo HịaHảo,Tịnh Độ Cư sĩ Phậthội Việt Nam, Minhlý.Là những tơn giáo có đóng góp đángkểtrong lĩnhvựcy tế, gópphần giảm thiểu gánhnặngkinh tế cho nhànướctrong việc đảm bảo an sinh xã hội chocộngđồng.

<b>1.2. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáodục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam</b>

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời và đã trở thành một thành tố quantrọng trong đời sống văn hóa của con người Việt Nam. Trải qua tiến trình lịch sử hơn2.000 năm, Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc và có ảnh hưởng sâu sắc trong đờisống xã hội góp phần tạo nên bản sắc của dân tộc Việt Nay. TronggiaiđoạnhiệnnayPhật giáo Việt nam tiếp tụccónhiềuđóng góp vàosựnghiệpđổi mớicủađấtnướcthơngquacáchoạtđộngxã hộihướngđến conngười,vì con người gópphần cùngĐảngvà Nhànước thựchiện chính sách ASXHcho ngườidân. Trongcáchoạtđộng xãhộimàGHPGVNtham gia phải kể đến sựđónggóp rất to lớntronglĩnh vực giáodục.Đâylàhoạtđộngthểhiệnrõtinh thần nhập thế giúp đời củaPhậtgiáoViệtNam,chứkhôngphảilàhoạtđộnggiáo dụcthuầntúycủa nộitại Phật giáo. Nghiêncứuvềvấnđềnàycó nhữngcơng trình sau:

<i><b>Nhóm bài viết nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục, ytếcủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam</b></i>

<i>PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương với bài viết“Quan điểm, chính sách đối vớitơngiáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 -2015)”, (2015), số 5</i>

(143), từ trang 3 -33, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo [10]. Bài viết đã đề cập đến tiếntrình đổi mới quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáotrong 40 năm (1975 - 2015) trong đó có chú trọng đến việc thừa nhận và khuyến khíchcác tơn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng tham gia thực hiện chủ trương xã hội hóavề các lĩnh vực trong đó có giáo dục. Từ đó, trong bài viết tác giả chỉ ra những thànhtựu, kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách đối với tơn giáo củaĐảng và Nhà nước. Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong bối cảnh lịchsử mới của đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Trong bài viết “Hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam tơng của ngườiKhmertại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Ngô Thị Phương Lan, đăng trên Tạp chí</i>

nghiên cứu tơn giáo, số 6, (144), năm 2015, từ trang 64 -73[70]. Tác giả đã đưa ra kháiniệm nhập thế và các hoạt động nhập thế của Phật giáo Nam tông tại chùa Candarasi.Các hoạt động nhập thế tại chùa chủ yếu là hoạt động từ thiện, các buổi hoằng phápthơng qua các khóa tu nhưng nổi bật trong tinh thần nhập thế của Phật giáo Nam tôngKhmer mang màu sắc khác thể hiện văn hóa tộcngười.

<i>Đề cập đến hoạt động xã hội của Phật giáo Việt Nam có bài viết“Phật giáogópphần thực hiện chính sách an sinh xã hội”,(2018) của PGS, TS. Lê Văn Lợi được đăng</i>

trên Tạp chí điện tử Lý luận chính trị [72] đã bàn đến sự đóng góp to lớn của Phật giáovề các hoạt động xã hội trong nhiều lĩnh vực của chính sách của an sinh xã hội ởnhững mức độ khác nhau. Phật giáo tham gia vào tất cả các nội dung chính của an sinhxã hội ở những mức độ khác nhau, bao gồm: bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảmnghèo bền vững; trợ giúp xã hội cho những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn;phát triển bảo hiểm xã hội (bao gồm cả bảo hiểm y tế) và tiếp cận dịch vụ xã hội ở mứctối thiểu (dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở tối thiểu; dịch vụ nước sạch và dịch vụ thôngtin). Trước đây, Phật giáo chủ yếu tham gia vào nội dung nhân đạo, từ thiện và hìnhthức chủ yếu là qun góp kinh phí để trợ giúp cho đồng bào bị thiên tai, lũ lụt. Việctrợ giúp thường xuyên chủ yếu dành cho một số cơ sở từ thiện (trung tâm bảo trợ, TuệTĩnh đường). Hiện nay, Phật giáo đã mở rộng ra các hoạt động tăng cường giải quyếtviệc làm gắn với giảm nghèo bền vững; tổ chức trợ giúp cơ bản về giáo dục, y tế vàchỗ ở cho người dân. Từ đó, trong bài viết tác giả đã chỉ rõ trong giai đoạn hiện nay,Phật giáo có thêm nhiều những nhân tố thuận lợi mới để tăng cường các hoạt động ansinh xã hội, đóng góp nhiều hơn cho cuộc sống an bình, hạnh phúc của nhân dân, trongđó có lĩnh vực giáodục

Bàn về tính chun nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo nóichung và chuyên nghiệp hóa trong lĩnh vực giáo dục nói riêng phải đề cập đến bài

<i>viết:“Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo: Hướng tới sựgắnkết giữa Phật giáo và công tác xã hội ở Việt Nam”của PGS.TS. Hồng Thu Hương</i>

đăng trên Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2018 từ trang 20 - 28 [68]. Bàiviết đã bàn đến sự phát triển của hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo ở Việt Namtrong đó có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đã khiến một số nhà nghiên cứu nhậnthấy tiềm năng cho sự kết nối hoạt động này của Phật giáovới

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

công tác xã hội. Với mục tiêu nhằm tìm ra giải pháp chuyên nghiệp hóa hoạt động từthiện xã hội kể cả hoạt động trong lĩnh vực giáo dục của Phật giáo Việt Nam trong thờigiantới.

<i>Bài viết“Phật giáo Việt Nam với công tác đảm bảo an sinh xã hội trongsựphát triển bền vững và hội nhập quốc tế của đất nước”của GS.TS. Đỗ Quang</i>

Hưng được đăng trên cổng điện tử danvan.vn, ngày 24/2/2021 [69]. Tác giả đã đềcập đến “Nguồn lực tôn giáo”: Động lực mới trong việc “tôn giáo hiện diện xã hội”.Phật giáo đã chỉ ra những đóng góp to lớn trong các hoạt động xã hội trong đó cóbảo trợ xã hội, dạy nghề, y tế và giáo dục mầm non cũng được coi như những đónggóp tiêu biểu khác của Phật giáo trong xã hội hiện nay.

<i>Bàn về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Phật giáo có bài viết“Hoạtđộng từ thiện và an sinh xã hội của Trung ương Giáo hội Phật giáoViệtNam”(số7/2020)đăngtrêntạpchíKhoahọcXãhội,từtrang40-</i>

47củatácgiảPhạmVănĐức[31].Tácgiảđã nêu lên thực trạnghoạtđộngnidạytrẻmồcơi,chăm sócngườigiàkhơngnơinươngtựavà lớp họctìnhthươngcủaBanTừthiệnxãhội củaTrungươngGHPGVN trêncơ sởtríchdẫn những consốcụthểthôngqua Báo cáotổngkết nhiệmkỳ V(2002-2007) củaHội đồng trịsựGHPGVN.Trên cơsở đóđánhgiávà chỉrõnhữngvấnđề đặtracần phải khắcphụcđểpháthuyhiệu quả hơn nữatronghoạt động từthiệnxã hội nóichungvà hoạtđộngtronglĩnhvựcgiáodục nóiriêngcủaTrungươngGiáohội Phậtgiáo ViệtNam.

<i>Bài viết của tác giả Lê Đình Trưởng“An sinh xã hội theo quan điểm Phậtgiáo”,</i>

(16/2/2023), đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Phật học [86]. Trong bài viết đã đề cập đếnvai trò của Phật giáo trong công tác đảm bảo an sinh xã hội và chỉ ra những thuận lợivà khó khăn trong công tác thực hiện an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Namtrong thời gian qua trong lĩnh vực giáo dục như: Đội ngũ cán bộ phụ trách quản lý vàcác giáo viên lớp học tình thương khơng được đào tạo chuẩn nên cịn hạn chế; cơ sởvật chất của các lớp học tình thương cịn thiếu thốn về mọi mặt; kinh phí thực hiện xãhội hóa giáo dục chủ yếu từ sự tự nguyện đóng góp của các cá nhân, tổ chức nên thiếuổn định và thậm chí đơi khi hoạt động này cịn mang tính tự phát, thiếu sự hướng dẫn,quản lý của Nhà nước. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất đểđẩy mạnh hoạt động xã hội hiệu quảhơn.

<i><b>Nhóm cơng trình nghiên cứu thơng qua các cuốn sách và hội thảo khoa học</b></i>

<i>-2016):Những vấ nđ ề k h o a học và thực t iễ n( S á c h chu yên khảo)do TS . Nguyễn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Văn Tuân - TS. Đông Thị Hồng (Đồng chủ biên), Nxb Lao động - Xã hội, năm 2016[88]. Cuốn sách là tổng hợp những bài viết của nhiều tác giả nguyên cứu, đánh giá vàtổng kết sau những năm đổi mới ở an sinh xã hội ở Việt Nam nói chung và trong đó cóbài viết của tác giả Vũ Sĩ Đồn có bài viết về hoạt động giáo dục, y tế của phật tử Giáohội Phật giáo Việt Nam trong những năm gầnđây.

<i>Trong cuốnKỷyếu hội thảo khoa học“Phát huy vai trò Phật giáo tham giaxã hộihóa cơng tác xã hội, từ thiện”của PGS.TS. Lê Bá Trình, PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh,</i>

TS. Trần Văn Anh (đồng chủ biên), Nxb Tơn giáo, 2017 [84] có nhiều bài viết đề cậptrực tiếp đến hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo trong cả nước. Bện cạnhcác bàiviết của cáctácgiảvềhoạt độngytế, bảovệmôi trường, nuôidưỡngtrẻmồ côikhôngnơinương

vềhoạtđộngxãhộitronglĩnhvựcgiáodụccủaGiáohộiPhậtgiáoVệtNam.Đặcbiệttrongcuốnkỷyếuhội thảonàysốlượng bàiviết vềhoạt động giáodục mầm non, giáo dụcdạynghềvà mơhình các lớp họctình thương đángkể.Trong hầu hết tất cả các bài viết đềukhai thácởnhữngkhíacạnhkhácnhautrongcácphươngthức của giáodụcnhưngđềuđiđến mộtcáichunglàđưaranhiều giải phápnhằm pháthuy vaitròcủaPhật giáo,của hoạt động xã hội trong lĩnhvực giáo dục của Phật giáo trong thời giantới.

<i>Trong cuốn“Một số nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay”, Nxb</i>

Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 do TS. Dương Quang Điện - TS. Nguyễn VănTuân (Đồng chủ biên) [24]. Trong phần thứ hai của cuốn sách đã tập hợp nhiều bài viếtđề cập đến Phật giáo với các vấn đề xã hội như bài viết của Vũ Sĩ Đoàn - Đoàn ThanhThủy: Hoạt động thiện nguyện xã hội của phật tử đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Bàiviết đã nêu ra những kết quả đạt được, hạn chế và những giải pháp nâng cao hiệu quảcủa hoạt động thiện nguyện, trong đó có hoạt động giáo trong lĩnh vực giáo dục.

<i>Tiếp đến trong cuốn“Hoạt động của tín đồ Phật tử với sự phát triển bềnvữngcủa đất nước”, Nxb Tôn giáo, 2019 của TS. Dương Quan Điện (Chủ biên) [25]. Đây là</i>

cuốn sách tập hợp những bài viết của các các tác giả trên cơ sở Kỷ yếu Hội thảo nhằmlàm rõ vị trí, vai trị và những đóng góp của Phật giáo nói chung, tín đồ Phật giáo nóiriêng trong sự phát triển bền vững của đất nước, đồng thời chỉ ra những định hướnghoạt động của tín đồ Phật giáo ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn. Khóa tu ngắn hạncũng là một trong những nội dung trong hoạt động xã hộitronglĩnhvựcgiáodụccủaPhậtgiáomàtrongbàiviếtcủaTS.NguyễnHữuThụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“Khóa tu mùa hè - sự biểu hiện tính nhập thế của Phật giáo Việt Nam hiện nay” đãphân tích rõ vai trị của nó.

Bàn về hoạt động xã hội trong lĩnh vực giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt

<i>Nam thể hiện rất đa dạng trong cuốn sách“Một số hoạt động phật sự góp phầnđảmbảo an sinh xã hội trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế”, Nxb Tôn giáo</i>

(2020) do Hịa thượng, TS. Thích Thanh Điện - Hịa thượng, TS. Thích Đức Thiện,Đại đức Thích Đạo Thịnh - TS. Nguyễn Văn Tuân (Đồng chủ biên) [26]. Đây là cuốnsách mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc, tổng kết những thành tựu mà GHPGVN đãlàm được trong công tác an sinh xã hội thời gian qua. Đồng thời chỉ ra những tồn tại,hạn chế và đề xuất các định hướng, giải pháp khắc phục để các hoạt động an sinh xãhội trong đó có hoạt động trong lĩnh vực của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt hiệu quảhơn.

<i>Trong cuốn“Tài liệu tôn giáo với hoạt động từ thiện xã hội ở Việt Nam”(2021)</i>

do TS Nguyễn Thị Quế Hương (Chủ biên) [99]. Đây là cuốn tài liệu nghiêncứuvàphântích hoạt động từthiệnxã hội củamộtsố tôn giáoởViệtNam đã đượcthừanhậntưcáchphápnhân trongđócó Phậtgiáo. Trongđó hoạtđộngxã hội từthiện1trong4trụ cộtcủaansinhxãhộivàthuộcnhómchính sáchtrợgiúpxã hội bao gồmtrợ cấpthườngxuyênvàtrợcấpđộtxuất. Hoạt độngxã hộitronglĩnh vựcgiáo dụclàhoạtđộng nhập thế hànhthiệnvàdựbáoPhậtgiáo đangvươn lênđểtrở thành mộtngànhkinhtế, mộtnguồn cung ứngcácdịchvụcơng trongđó có giáo dục.

<i>Cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học "Đóng góp của tơn giáo trong đời sống xãhội”</i>

(2021) của Vụ Phật giáo - Ban Tơn giáo Chính phủ. Trong đó có bài viết của HồngThị Thu Hường có bài viết: Quan điểm của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nướcvà hoạt động giáo dục, y tế của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đây là bài viết đã nghiên

<i>cứu hai nội dung chính, một là,trình bày và phân tích những chủ trương của Đảng,</i>

chính sách của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo nói chung và Phậtgiáo nói riêng tham gia vào các hoạt động xã hội từ thiện trong đó có hoạt động giáo

<i>dục, y tế thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết,...Hai là, nghiên cứu hoạt động xã hội</i>

của Phật giáo trong lĩnh vực giáo dục và ytế.

<i>Tiếp đến cuốn “Tài liệu tôn giáo với các hoạt động y tế và giáo dục ởViệtNam”(2022) của Viện Nghiên cứu tôn giáo [100]. Đây là cuốn tài liệu nghiên cứu</i>

cụ thể những đóng góp rất lớn cho các hoạt động hướng về xã hội đặc điệt là lĩnh vựcgiáo duc, yế của các tơn giáo trong đó có Phật giáo. Những đóng góp về lĩnh vực giáodục nhằm giảm tải gánh nặng của nhà nước trong chính sách dịch vụ công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Trong cuốn tài liệu này, những nhà nghiên cứu đã nêu ra một số quan điểm, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động giáo dục, y tế. Quađó cho thấy Đảng, Nhà nước đã tạo điều kiện tối đa và khuyến khích các tơn giáo thamgia vào các hoạt động xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục. Phật giáo Việt Nam là mộttôn giáo nhập thế hành thiện giúp đời và luôn đồng hành cùng dân tộc trong mọi giaiđoạn của lịch sử dân tộc. Vì thế, khi có những chủ trương, chính sách vànhữngquyđịnh rõ ràng và cụ thể thì Phật giáo tham gia rất mạnh mẽ vào q trình xãhội hóa giáo dục để cùng Đảng và Nhà nước đẩy mạnh và tăng tính hiệu quả hệ thốnggiáo dục quốc dân. Trong cuốn tài liệu này cũng đã xác định rất rõ nội dung và phươngthức hoạt động của lĩnh vực giáo dục mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia. Dođó, đây cũng là cở sở để luận án kế thừa và xác định nội dung hoạt động xã hội tronglĩnh vực giáo dục rõ ràng, tổng thể và logic theo tiến trình lịch sử từ 2004 đến nay mộtcách hệthống.

Cáccơngtrìnhtrên cho thấymảngđềtài hoạt động giáo dụcPhật giáo ViệtNamnóichung, hoạt độngxãhộitrong lĩnhvực giáo dục củaGiáohội PhậtgiáoViệt Namnói riêngtrên phươngdiện lý luậnvàthực tiễnlnthu hút được sựquantâmnghiêncứu củanhiềuhọcgiả với những gócđộtiếpcậnkhácnhautừlịchsử,văn hóa, triếthọc, giáodục học,xãhộihọc,…đã cung cấp chochúngta cáinhìntồn diệnvềhoạt động giáodụcPhậtgiáoluônsonghànhcùngnềngiáodục quốc dân,giáodụcxãhội.Tuynhiên,việcnghiêncứu vềhoạtđộngxãhộitronglĩnh vựcgiáodụccủa Phậtgiáo chưađược các nhà khoa học đề cậpmộtcách khoahọc,đầy đủ và cóhệthốngvề tầmquan trọng,thực trạngpháttriển cũngnhưdựbáoxuhướngpháttriển cũngnhư đưa racácgiảiphápđịnh hướngtrướcnhững xu thếbiếnđổi củathựctiễn trongthờigiangầnđây. Đặc biệtlànghiêncứuhoạt độngxã hộitronglĩnhvựcgiáodụccủa Phậtgiáokhicoinónhưmộtlĩnhvựctrongthịtrườngtơn giáo đểkích thíchvà thu hút lượngtín đồđơngđảotheotơn giáomình.Dođó, việcnghiêncứu,đánhgiátồndiện,kháchquanvềhoạtđộngnày cógiátrị lýluậnvàthực tiễntolớn, qua đó góp phầnquantrọngvàosựpháttriển,lớn mạnh củaGHPGVNvà nềngiáodục ViệtNamtrongqtrìnhxâydựngvàpháttriển,hộinhậpquốctế.

<b>1.3. Những cơng trình nghiên cứu về hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tếcủa Giáo hội Phật giáo ViệtNam</b>

<i>Trong cuốn: “Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam” của tác</i>

giảTrầnHồngLiên(NxbTổnghợp Thành p hố HồChíMinh, 2010)[ 71]đã giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

quyết cơ bản một số câu hỏi nghiên cứu mà thực tiễn đặt ra: chức năng xã hội của Phậtgiáo được thể hiện như thế nào? Sự chuyển biến chức năng này qua thời gian? Cácthiết chế của Phật giáo và tín đồ đã đáp ứng với chức năng này như thế nào khi xã hộithay đổi? Có hay khơng những hình thái tổ chức mới nhằm đáp ứng về mặt chức năngtrong điều kiện xã hội mới?... Vì thế, quá trình giải đáp những câu hỏi trên, tác giả đisâu lý giải ba lĩnh vực cơ bản: về kinh tế; về văn hóa; về xã hội. Tuy nhiên, do phạm vitiếp cận nên cuốn sách mới chỉ dừng lại làm rõ đóng góp của hoạt động từ thiện xã hộicủa Phật giáo vào xã hội ở các tỉnh Nam Bộ (số liệu tiếp cận chủ yếu ở Thành phố HồChí Minh) nên mức độ khái quát chưa cao, chưa mang tính tổng thể, tồn diện khiđánh giá mà tiêu đề cuốn sách đặt ra. Ngoài ra, cuốn sách cũng chưa đi sâu phân tích,đánh giá những hạn chế, nguyên nhân trong các hoạt động xã hội của Phật giáo đề cậptrong nộidung.

<i>Tác giả Chử Thị Kim Phương (2012), “Hoạt động từ thiện xã hội của giáohộiPhật GiáoViệtNam” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 10-2012 [77]. Phần đầu bài báo,</i>

Tác giả khẳng định công tác từ thiện xã hội là những hoạt động đạo đức mang tính tíchcực, đượm nét từ bi cứu khổ của đạo Phật, là một trong những hoạt động mang tínhnhập thế của Phật giáo. Ngồi ra, tác giả cịn đi sâu phân tích thực trạng hoạt động từthiện của giáo hội Phật giáoViệtNam từ năm 1981 đến năm 2012 trên một số lĩnh vựchoạt động như y tế - xây dựng tuệ tĩnh đường; chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV vàhồnh cảnh khó khăn. Thành công của bài báo là chỉ ra được thành tựu đạt được mộtsố hạn chế cần khắc phục trên lĩnh vực y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam.

<i>Tác giả Dương Hoàng Lộc “Hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dươngdướigóc nhìn dịch vụ xã hội”, (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số11(125) (2013) [73]. Tác</i>

giả khẳng định, Phật giáoViệtNam nói chung, Phật giáo ở Bình Dương ln nêu caotinh thần từ bi, cứu khổ thông qua nhiều hoạt động từ thiện. Trong phần thực trạng, tácgiả đã khái quát được một số kết quả như hoạt động y tế của Phật giáo ở Bình Dươngnhư ngày càng có nhiều phòng khám chữa bệnh được mở ra và bước đầu hoạt động cóhiệu quả; một số cơ sở khám chữa bệnh cho người dân của Phật giáo ở Bình Dương cótính chun nghiệp cao mang lại hiệu quả lớn cho xã hội; hoạt động y tế của Phật giáoở Bình Dương ln gắn kết với các hoạt động từ thiện xã hội, phối hợp chặt chẽ vớicác tổ chức xã hội khác như Hội Đơngy,HộiChữThậpĐỏcáccấptrênđịabàn.Bêncạnhđánhgiánhữngmặtưuđiểm,tácgiả

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

cịn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những khuyết điểm trong hoạt động y tếcủa Phật giáo ở Bình Dương dưới góc nhìn dịch vụ xã hội.

<i>Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014) “Vài nét về hoạt động từ thiện xãhộicủa các tơn giáo tại Việt Nam hiện nay”Tạp chí Nghiên cứu Phật học số tháng</i>

3/2014 [74]. Tác giả nhận định đời sống xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến nêncác tơn giáo có nhiều thay đổi để phù hợp thực tiễn, bộc lộ rõ xu hướng thế tục hóahướng vào phục vụ đời. Trong bài viết, tác giả nêu bật các tổ chức từ thiện tôn giáonhư hệ thống khám chữa bệnh. Thông qua đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một sốkiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động từ thiện của các tổ chức tôn giáo cũngnhư đẩy mạnh hoạt động xã hội trên lĩnh vực tơn giáo nói chung như: thường xunđánh giá tổng kết hoạt động từ thiện của các tổ chức tôn giáo; nhà nước thể chế hóacác chủ trương, chính sách về vấn đề từ thiện xã hội của các tôn giáo thành những vănbản qui phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các cá nhân, tổ chức tôn giáo đượchoạt động thuận lợi trong lĩnh vực từ thiện xã hội.

<i>Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn, “Tổ chức cá nhân tôn giáo tham gia chủ trươngxãhội hóa y tế, từ thiện nhân đạo”Tạp chí Cộng sản phiên bản điện tử (2015) [91]. Tác</i>

giả đi sâu làm rõ hoạt động xã hội hóa y tế và từ thiện nhân đạo của các tổ chức tôngiáo như Phật Giáo, Công giáo. Các tổ chức tơn giáo đã phát động tín đồ chung taythành lập các trung tâm y tế để khám chữa bệnh cho những bệnh nhân có hồnh cảnhkhó khăn. Một số tổ chức tơn giáo cịn thành lập nhà tình thương để chăm sóc, nidưỡng người già neo đơn, trẻ em mồ côi không nơi nương tự.

<i>Bài viết “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáoViệtNam” của tác giả Dương</i>

Quang Điện (Tạp chí Khoa học xã hộiViệtNam, tháng 10 năm 2016) [23]. Tác giảkhẳng định trong chiều dài lịch sử, Phật giáoViệtNam luôn thể hiện tinh thần tập thểhành đạo, thường xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện nhằm giúp đỡ những mảnh đờibất hạnh. Hoạt động từ thiện không chỉ thể hiện tinh thần từ bi, cứu khổ, cứu nạn, màcòn biểu hiện chức năng hỗ trợ xã hội của Phật Giáo. Để chứng minh cho luận điểmcủa mình, tác giả đi sâu vào phân tích thành tự trong hoạt từ thiện xã hội của PhậtgiáoViệtNam từ năm 2012 như Giáo hội Phật giáo ở nhiều lĩnh vực trong đó nhấnmạnh đế hoạt động y tế của Giáo hội Phật giáoViệtNam: thường xuyên thăm khámchữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho những người có hồn cảnh khó khăn. Đểnâng cao chất lượng hoạt động thiện nguyện củaGHPGVNt rê ncác lĩ nh vực, đặcbiệt l à tr ên lĩ nh vự c y tế,tácđãđ ề xuấtm ộ t s ố

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

khuyến nghị như: nâng cao nhận thức công tác từ thiện; xây dựng các chương trình, kếhoạch dài hạn và ngắn hạn trong hoạt động từ thiện; cần có hướng dẫn cụ thể về nghiệpvụ làm cơng tác từ thiện xã hội.

Ngồi ra, sự đóng góp của Phật giáo là quan niệm về nghiệp đối với sức khỏe,bệnh tật, và trị liệu, cũng như cơ bản của mối tương liên tâm linh và các phương thứcthiền quán hình tượng và quán niệm để đạt tới sức khỏe tinh thần và thể chất.Ứng dụng các phương thức này trong đời sống thường nhật qua nhiều người thuộc cáctôn giáo khác nhau để mang lại sự lắng dịu, bình lặng nội tâm, và an lạc giữa đời sốngnáo động là đóng góp quan trọng của Phật Giáo cho cuộc sống khỏe mạnh của nhânloại trong thế giới bất annày.

<i>Cuốn sáchGiáo hộiPhật giáoViệtNamtừnăm 1986 đến naycủa</i>

tácgiảNguyễnThịMinhNgọc(Nxb Phương Đông, 2014)[75] gồm cóbốnchươngvớisốlượnggần 350trang.Làcơngtrình nghiêncứukhoahọcnghiêm túc, cơngphucó

giátrịthamkhảođốivớingườinghiêncứu,cuốnsáchđãgiànhmộtphầnviếtvềhoạtđộngtừthiệnxãhộitrênlĩnh vựcy tế, cụthểlàviệc chămsóc sứckhỏechonhữngngườibịnhiễmHIV/AIDS,bệnh nhânphong,bệnhnhântâm thần. Vớiphương phápthống kê,tácgiảđãcho

ngừnghệthốngTuệTĩnhđườngtrongcảnước. Ngoài ra, tácgiả cònnhấn mạnhđến vai tròcủaviệc đàotạo đội ngũ tăngnicótrìnhđộchunmơnyhọcsẽgiúp chia sẻgánhnặng choxãhộivànhândântrêntinhthầntừbi,trítuệcủađạoPhật.

Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn với bài “Tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia chủtrương xã hội hóa y tế, từ thiện nhân đạo”(, ngày10/1/2015) [91]. Bài viết cho rằng, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân tôn giáo vàohoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo đã góp phần làm đa dạng việc huy động cácnguồn lực xã hội cho cơng tác xã hội nói chung, chăm sóc y tế nói riêng; chia sẻ gánhnặng với chính quyền địa phương, với Nhà nước và xã hội. Trên cơ sở đánh giá thựctrạng, để pháthuytính tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của tổ chức, cá nhân tôngiáo trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa; quản lý có hiệu lực, hiệu quả các hoạtđộng này, thực hiện “Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về cơng tác tơn giáo”, đặc

<i>biệt trên lĩnh vực xã hội hóa y tế, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:một là,xã hội</i>

hóa giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo là một chủtrươngnhấtqn,lâudàicủaĐảngvàNhànước,vìvậy,cầntạođiềukiệnchocác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tổ chức, cá nhân tơn giáo tham gia vào các hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạonhư mọi tổ chức cá nhân khác khi có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và

<i>phù hợp với khả năng;hai là,khuyến khích tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia các hoạt</i>

động giáo dục, y tế, thành lập các trung tâmdạynghề vì mục đích phi lợi nhuận. Cácchính sách bao gồm: hỗ trợ về thủ tục pháp lý, chính sách về đất đai, chính sách vềthuế,… theo quy định chung của pháp luật; tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo cử ngườitham gia học tập nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu về chuyên môn trong công tác

<i>giáo dục, y tế, dạy nghề;ba là,cần có cơ chế phối hợp, bảo đảm sự thống nhất quản lý,</i>

phân định rõ trách nhiệm từng ngành, từng cấp. Tăng cường công tác quản lý nhà nướcđối với hoạt động xã hội hóa của tổ chức, cá nhân tôn giáo; hướng dẫn tổ chức, cá nhântôn giáo thành lập cơ sở giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo và hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật. Biểu dương kịp thời những gương người tốt, việc tốt trong tôn giáo;đồng thời, xử lý kịp thời những việc làm sai trái, không đúng quy định của phápluật.

<i>Đặc biệt,trong lĩnh vực y tế, chúng ta cần cho tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia</i>

thành lập cơ sở khám, chữa bệnh, như phòng khám, bệnh viện tư,… nếu có đủ điềukiện về con người, về cơ sở vật chất, trang thiết bị hành nghề theo quy định của phápluật.

Bài viết “Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội: xu hướng nhập thếcủa Phật giáo Việt Nam đương đại” của tác giả Hoàng Thu Hương (trong

<i>cuốnPhậtgiáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà</i>

Nội, 2018)

[68] đã trình bày quá trình phát triển các lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội của Giáohội Phật giáo Việt Nam trong đó có lĩnh vực y tế. Tuy nhiên phần viết về lĩnh vực y tếmới chỉ mang tính chất liệt kê số liệu chưa có sự đánh giá đầy đủ. Tuy nhiên,phầnsaucủabàiviết tác giảđãchỉ ra sự cầnthiếtvà khả năngchuyên nghiệphóahoạtđộngtừthiệnxãhội củaPhật giáo, trongđócó phần đề cập đếnlĩnhvựcchămsócsứkhỏecho cộngđồng.Tác gải nhấnmạnhđến việc đào tạo đội ngũ Tăng,Ni và nhânviên côngtácxãhộitrong lĩnhvựcytế nhằm hỗ trợ cho cánhân,giađìnhphậttửđểđốiphóvớinhững bệnhmang tínhchất mạntính,cấp tínhhoặcbệnh của tuổigià.Ngồira,tácgiảcịnnhấnmạnhđếnucầuphảiđầutưcơsởhạtầngvànguồnlựctàichínhđảmbảothìhoạtđộngxãhộitrênlĩnhvựcytếmớiđượcđảmbảo.

<i>Cuốn sáchPhát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa cơng tác xãhội,từthiện(LêBáTrình,TrầnThịKimOanh,TrầnVănAnh(Đồngchủbiên)(2017,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nxb Tôn giáo, Hà Nội) [84] là tập hợp các bài nghiên cứu của các học giả tập trungphản ánh những kết quả, những vấn đề đặt ra và khuyến nghị giải pháp nhằm pháthuymạnhmẽ vai tròcủaPhật giáo ViệtNam đối với côngtácxãhội,từthiệnhiệnnaytrêncơsởchủtrương, chínhsáchcủaĐảng, Nhà nước.Tuynhiên,trongcuốn sáchnhiềubài viết chưađềcập thấu đáocảvấnđềlýluậnvà thực tiễn mà tiêuđềđãđềcập, đặcbiệtchưacótácgiảnàođisâuphântích,làmrõcơsởnàođềPhậtgiáothamgiaxãhộihóacác hoạt độngtừthiện,xã hộivàđưarađược giảiphápdựa trên cácphươngphápnghiêncứukhoahọcvềtínhứngdụngtrongđờisốngthựctiễnxãhội.

<i>Trong cuốn “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”, Nxb Đại học</i>

Quốc gia Hà Nội, 2018 [89]. Đây là cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của các tác giảtrong đó có tác giả Nguyễn Văn Tuân và Thích Thanh Điện với bài “Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam với việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân: Thực trạng và một sốgiải pháp”. Bài viết gồm bốn phần tập trung nhấn mạnh đến tầm quan trọng, đánh giáthực trạng và đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động của Giáo hội Phật giáo ViệtNam trong đảm bảo an sinh xã hội cho người dân. Dựa trên phương pháp thống kê, sosánh đối chiếu, ở phần đánh giá thực trạng hoạt động đảm bảo an sinh của GHPGVN,các tác giả đã phân tích làm rõ nội dung xây dựng và mở rộng hệ thống Tuệ Tĩnhđường nhằm giúp đỡ những đối tượng yếu thế trong xã hội. Bài viết chỉ ra những khókhăn trong việc duy trì, cải thiện cung cấp dịch vụ y tế cho người dân nên hệ thốngTuệ Tĩnh đường ngày càng được mở rộng, hoạt động thường xuyên, liên tục, có uy tíncao; nhấn mạnh cách làm sáng tạo, linh hoạt, kêu gọi và phối hợp với đội ngũy,bác sĩcó trình độ chuyên môn đang công tác ở những bệnh viện lớn đến tham gia khám chữamiễn phí cho người nghèo; khai thác mơ hình khám chữa bệnh hiện đại, kết hợp Đơng- Tây y trong chuẩn đốn và khám chữa bệnh cho người bệnh. Ngồi ra, bài viết cịnnhấn mạnh đến việc huy động nguồn lực tài chính để giúp cho hoạt động từ thiện xãhội trên lĩnh vực y tế được đảm bảo và ngày càng mở rộnghơn.

<i>Cuốn“Phật giáo với hoạt động đảm bảo an sinh xã hội một số vấn đề lýluận vàthực tiễn,Nxb Tôn giáo, 2020 của TS. Dương Quang Điện - TS. Nguyễn Văn Tuân</i>

(Đồng chủ biên) [27]. Đây là cuốn sách tập hợp nhiều bài viết khai thác ở nhiều lĩnhvực khác nhau khi Phật giáo tham gia vào thực hiện chính sách an sinh xã hội cùngvới Đảng và Nhà nước trong đó rất nhiều bài biết đã đề cập đến những lĩnh rất quantrọng trong hệ thống quốc dân như giáo dục và y tế. Đây cũngl à

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

những bài viết được các tác giả trình bày trong Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề:Phật giáo với việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân trong thờikỳphát triểnvà hộinhập quốc tế.Trongđó cóbài viết của tácgiảNgơSáchThực với bàiviết:Một sốđónggóptiêu biểu củaPhật giáo (Tronglĩnhvựcbảo trợ xãhội,dạynghề,ytếvàgiáodụcmầmnon)từtrang113-125đãtrìnhbàymộtcáchcụthểnhữngđónggópcủaPhật giáotronglĩnhvực y tếnhưvềcác cơsởhoạtđộng khám chữabệnh,hệthốngTuệTĩnhđường,chẩntrịyhọccổtruyền,hiếnmơtạng,chămsócvàhướngdẫnnhữngbệnhnhânnhiễmHIV/AIDS,…vớinhữngkếtquảcụthểvàthốngkếrõràng.

<i>Tiếp đến trong cuốn“Tài liệu tôn giáo với hoạt động từ thiện xã hội ởViệtNam”(2021) của TS. Nguyễn Thị Quế Hương (Chủ biên) [99]. Đây là cuốn tài</i>

liệunghiêncứuvàphân tíchhoạt động từthiệnxãhội của mộtsốtơngiáoởViệtNamđã đượcthừa nhận tư cáchpháp nhân trongđócóPhậtgiáo. Trongđóhoạt động xã hộitừthiện1trong4trụ cột củaansinh xã hội và thuộc nhómchínhsáchtrợgiúpxã hộibao gồmtrợ cấpthường xunvàtrợcấp đột xuất.Hoạtđộng xã hộitrong lĩnhvựcy tếlàhoạt độngnhậpthế hànhthiệngiúpngười,chămlocho sức khỏe của conngười. Trong thời giantới bêncạnhviệc giúpđỡvà thăm khám chữa bệnh chongườidân có hồncảnhkhó khăn đặcbiệtnhữngngườiyếuthếtrongxã hội thìcùngvới các lĩnhvựckhácmà Phậtgiáothamgia trongđócóy tếthì dự báo Phậtgiáo đangvươn lênđểtrởthành một ngànhkinhtế,một nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

một số tơn giáo lớn ở Việt Nam, trong đó có Phật giáo. Đối với Phật giáo thì hoạt độngxã hội trong lĩnh vực y tế được xác định rõ về cơ sở và phương thức hoạt động chủ yếutập trung vào các hình thức như: Hệ thống Tuệ Tĩnh đường; Phịng chẩn trị y học dântộc; các cơ sở chăm sóc, tư vấn về HIV/AIDS; phịng khám Tây y hoặc Đơng - Tây ykết hợp. Cùng với đó là đội ngũ thực hiện và đối tượng hướng đến và một số mơ hìnhtiêu biểu.

<i>Trongcuốnkỷyếuhộithảokhoa học“Vaitrị của tôngiáo trongviệc chăm sócsứckhỏe”(2023),củaViện nghiêncứutơngiáo. Trongcuốnkỷyếucóbài viết củaThượng</i>

tọa,TS.Thích ThanhHuân về: Vai tròcủaPhậtgiáo trongphòng và chữabệnh.Bài viếtđãtriển khai triển khaibốn nộidung chính:Một là, khẳng định vai trịcủasứckhỏetrongđờisống;Hai là,tìmhiểu bệnh tậttheo quanđiểm Phậtgiáo;Ba là,chỉramộtsốphươngpháp chuyểnhóabệnhtậttiêubiểutheoquan điểm Phậtgiáo,như: Phát triểntừ bi, giữtâmthanhtịnh; Sốnggiảnđơn, ăn uốngqn bình;Tơntrọng thiên nhiênsựsống;Thực hiệncác nghilễthiện phápcầunguyện; Khuyến khíchănchay, phóng sinh;Thựchànhthiền điện vàthiền tuệ; Bốn là,chứng minhvai trịcủaTăng,Nivàchùachiềnđốivới vấnđềchăm sóc sứckhỏecộng đồng.

<b>1.4. Nhận xét chung và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiêncứu</b>

Các cơng trình đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển hoạt động xãhộitronglĩnh vựcgiáodục,y tế(chủyếutừnăm1981 đếnnay),đâylà nhữngcơngtrìnhnghiêncứucơngphu, cótính khoahọcxácđángvànguồn học liệuphongphúchophép nghiêncứusinhcóđược sựđánh giátổngquan chungvềtiến trìnhvàpháttriểnhoạtđộngxãhộitrong lĩnhvựcgiáo dục,y tếcủaGHPGVN.

Các cơng trình đề cập đến hoạt động xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục củaGHPGVN ở cả ba miền với nhiều đối tượng cụ thể được thụ hưởng, vì thế cho phép

</div>

×