Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

chủ đề pháp luật giải quyết tranh chấp bằng phương thức hòa giải thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.7 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</b>

<b>---BÀI TẬP NHÓMLUẬT THƯƠNG MẠI 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM</b>

Thuốc trường sinh

Vì tìm ra thuốc súng nên người Trung Quốc nhanh chóng làm được pháo hoa. Tuy nhiên, họ lại ít áp dụng nó vào việc chế tạo vũ khí.

- Giấy do người Trung Quốc phát minh ra vào năm 105. Hoạn quan Thái Luân dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách… nghiền nhỏ, xeo thành tờ, chế tạo ra giấy. Đến thời Đường, kĩ thuật làm giấy đã hoàn chỉnh, người ta pha thêm hồ bột với nhựa cây, tạo ra giấy chắc hơn và dễ thấm mực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại. Khởi nguồn của nghề in có liên quan đến những ký tự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in.

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. LỜI NÓI ĐẦU...4</b>

<b>II.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI...5</b>

<b>1. Khái quát...5</b>

<b>1.1.Khái niệm...5</b>

<b>1.1.1. Khái niệm hòa giải...5</b>

<b>1.1.2. Khái niệm hòa giải thương mại...5</b>

<b>1.1.3. Khái niệm hòa giải viên...6</b>

<b>1.1.4. Khái niệm kết quả hòa giải thành...6</b>

<b>1.2.Đặc điểm hòa giải thương mại...6</b>

<b>2. Vai trò của hòa giải thương mại...7</b>

<b>3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải thương mại...8</b>

<b>III. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG...9</b>

<b>3.1.Thực trạng pháp luật...9</b>

<b>3.1.1. Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại...9</b>

<b>3.1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải thương mại</b>10<b>3.1.3. Lựa chọn, chỉ định hòa giải viên thương mại...10</b>

<b>3.1.4. Quyền, nghĩa vụ của hịa giải viên...10</b>

<b>3.1.5. Trình tự tiến hành hòa giải thương mại...11</b>

<b>3.1.6. Quyền, nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong hòa giải thương mại</b> 12<b>3.1.7. Kết quả hòa giải thành...13</b>

<b>3.1.8. Chấm dứt thủ tục hòa giải...13</b>

<b>3.2.Thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải thương mại...14</b>

<b>3.2.1. Ưu điểm của hòa giải thương mại...14</b>

<b>3.2.2. Nhược điểm của hòa giải thương mại...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.2.3. Ví dụ...15</b>

<b>IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ...17</b>

<b>V. KẾT LUẬN...23</b>

<b>VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO...24</b>

Tranh chấp thương mại là một hiện tượng tất yếu khách quan của nền kinh tế thịtrường, do tính chất thường xuyên cũng như những hậu quả gây ra cho các chủthể tham gia tranh chấp và cho cả nền kinh tế. Pháp luật Việt Nam cũng đã sớmcó những quan tâm nhất định đến hoạt động này, cũng như các phương thức giảiquyết tranh chấp. Theo đó, hiện có 04 phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại, bao gồm: thương lượng, hòa giải, tòa án và trọng tài thương mại. Mỗiphương thức có những ưu điểm, hạn chế nhất định, phụ thuộc vào sự lựa chọncủa các chủ thể có nhu cầu giải quyết tranh chấp. Trong đó, hịa giải thương mạilà phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến trên thế giới. Tại các quốc gia cónền kinh tế đang phát triển như Việt Nam hiện nay, thì phương thức này cũngđang được các chủ thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp bởi những ưu điểm củanó. Hành lang pháp lý cho phương thức hòa giải thương mại ở Việt Nam hiệnnay khá đầy đủ. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội vàngày càng xuất hiện nhiều tranh chấp thương mại mang tính chất phức tạp thìnhững quy định về phương thức hịa giải thương mại cần được mở rộng và nângcấp hơn. Thông qua các quy định của pháp luật Việt Nam hiện này về hòa giảithương mại và mặt khác để phù hợp với bối cảnh, điều kiện kinh tế, văn hóa, xãhội, nhận thấy cần thiết phải nâng cao hệ thống pháp luật về hòa giải thương mạitại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI1. Khái quát</b>

<b>1.1. Khái niệm</b>

<b>1.1.1. Khái niệm hòa giải</b>

Hịa giải được xem là một phương thức mềm có tính nhân văn và đượccoi là biện pháp truyền thống để giải quyết các tranh chấp trong xã hội. Theo từđiển Tiếng việt thì “Hịa giải là thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung độthoặc xích mích một cách ổn thỏa”. Theo từ điển Luật học của Black’s Law “Hòagiải là sự can thiệp, sự làm trung gian hòa giải, hành vi của người thứ ba làmtrung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp hoặc giải quyếttranh chấp giữa họ, việc giải quyết tranh chấp thơng qua người trung gian hịagiải (bên trung lập)”.

Hòa giải là một biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả.Khác với một số quốc gia trên thế giới khi quy định về hòa giải trong một vănbản pháp luật chung về hịa giải, thì Việt Nam quy định hòa giải thương mạitrong một nghị định của Chính phủ điều chỉnh quan hệ hịa giải thương mại đólà Nghị định số 22/2017/NĐ- CP về hịa giải thương mại.

<b>1.1.2. Khái niệm hòa giải thương mại</b>

Hòa giải thương mại là một trong bốn hình thức giải quyết tranh chấp trongthương mại (Điều 317 Luật Thương mại 2005)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do cácbên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung tâm hòa giải hỗ trợgiải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật. (Khoản 1 Điều 3 Nghị định số22/2017/NĐ-CP)

=> Qua định nghĩa này, hoà giải thương mại cần được hiểu là một phươngthức giải quyết tranh chấp ngoài Toà án, khơng phải là một quy trình có tínhchất tố tụng, bên thứ ba (hoà giải viên) là chủ thể hỗ trợ giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại. Vai trò của hoà giải viên rất khác biệt với thẩm phánhay trọng tài viên. Hồ giải viên khơng phải là chủ thể đưa ra các phán quyết,mà là chủ thể hỗ trợ các bên đạt được một thoả thuận dàn xếp vụ tranh chấp. Dođó, bản chất của hồ giải thương mại là một quy trình có tính tự nguyện, quyềntự quyết thuộc về các bên tranh chấp.

<b>1.1.3. Khái niệm hòa giải viên</b>

Hòa giải viên thương mại bao gồm hòa giải viên thương mại vụ việc và hòa giải viên thương mại của tổ chức hòa giải thương mại được các bên lựa chọn hoặc được tổ chức thương mại hòa giải chỉ định theo đề nghị của các bên để hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.

<b>1.1.4. Khái niệm kết quả hòa giải thành</b>

Kết quả hòa giải thành là thỏa thuận giữa các bên tranh chấp về việc giảiquyết một phần hoặc toàn bộ tranh chấp phát sinh. (Khoản 4 Điều 3 Nghị địnhsố 22/2017/NĐ-CP).

<b>1.2. Đặc điểm hòa giải thương mại</b>

<i><b>Xét về bản chất, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng hồ giảimang tính độc lập, lựa chọn và phi tố tụng. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hoà giải bao gồm một tập hợp những nguyên tắc và quy định có thể làđộc lập với những nguyên tắc và quy định của hoạt động Toà án. Giải quyếttranh chấp bằng hoà giải tôn trọng và phản ánh đầy đủ quyền tự chủ, tự địnhđoạt của các bên trong quan hệ kinh doanh, thương mại. Hồ giải thương mạikhơng phải một chế định có tính ràng buộc hay cưỡng chế đối với các bên.

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải có sự hiện diện của bênthứ ba là hồ giải viên. Với vai trò cấu nối, người thứ ba được các bên lựa chọnlàm trung gian hồ giải có vai trị quan trọng và giữ vị trí trung tâm mặc dù kếtquả giải quyết cuối cùng vẫn thuộc về ý chí và nguyện vọng của đương sự.

Q trình hồ giải các bên tranh chấp khơng chịu sự chi phối bởi các quyđịnh có tính khn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải. Thủ tục đểtiến hành hồ giải khơng cứng nhắc như thủ tục tố tụng trọng tài hay toà án. Cácbên giải quyết tranh chấp tiến hành thảo luận với hoà giải viên về trình tự hồgiải.

<i><b>Hịa giải tranh chấp thương mại tiết kiệm thời gian, chi phí và bảo đảm “bímật” cho các bên tranh chấp. </b></i>

Phương thức này chủ yếu dựa trên sự thoả thuận giữa các bên tranh chấpkết hợp với những hỗ trợ thúc đẩy từ hoà giải viên. Chi phí giải quyết tranh chấpbằng hồ giải cũng thấp hơn so với trọng tài hoặc toà án. Hoà giải thương mại là5 một quy trình có tính bảo mật. Vụ việc hồ giải được giải quyết khơng cơngkhai để đảm bảo giữ gìn bí mật của các bên trong quan hệ kinh doanh, thươngmại.

<i><b>Kết quả hoà giải khơng có tính cưỡng chế thi hành, phụ thuộc vào thiện chícủa các bên tranh chấp </b></i>

Đây là đặc điểm tương đồng với hình thức giải quyết tranh chấp bằngthương lượng. Tuy nhiên, để đảm bảo công lý được thực thi, quy trình hồ giảisẽ được tiến hành theo các bước nhằm đạt được hiệu quả giải quyết. Kết quả củaphiên hồ giải được ghi nhận bằng văn bản có giá trị ràng buộc và các bên phảitôn trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Vai trò của hòa giải thương mại</b>

<i><b>Đảm bảo quyền tự quyết, tự định đoạt của các đương sự. </b></i>

Các bên tranh chấp khi tham gia giải quyết thơng qua cơ chế hồ giảithương mại có thể cùng nhau thoả luận, trao đổi, đàm phán, phân tích mâu thuẫnvà đề xuất phương án giải quyết tối ưu. Các bên có quyền tự do bày tỏ, thể hiệnvà bảo vệ cho quan điểm của mình.

<i><b>Các bên có thể kiểm soát mức độ tranh chấp, mối quan hệ hợp tác vẫn đượcgiữ gìn sau khi hồ giải.</b></i>

Giải quyết tranh chấp bằng hịa giải có thể duy trì hoặc cải thiện mối quanhệ giữa các bên nhờ việc xem xét đến lợi ích và quan tâm thực tế của họ.

<i><b>Thủ tục hồ giải thương mại linh hoạt, khơng cứng nhắc, có thể được thỏathuận và điều chỉnh cho thích nghi. </b></i>

Thủ tục hoà giải thương mại rất linh hoạt, đơn giản và hoà giải viên xử lýcả vấn đề tình tiết và vấn đề pháp luật. Nhưng “luật” khơng phải là trọng tâmcủa quy trình hịa giải. Hịa giải không phải là việc quyết định ai đúng ai sai,người nào có lỗi, tuyên bố ai thắng ai thua mà là nhìn vào tương lai.

<b>3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thơng qua hồ giải thương mại</b>

Căn cứ Điều 4 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định:

“1. Các bên tranh chấp tham gia hịa giải hồn tồn tự nguyện và bình đẳng vềquyền và nghĩa vụ.

2. Các thông tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải được giữ bí mật, trừ trườnghợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác.

3. Nội dung thỏa thuận hịa giải khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, khôngtrái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyềncủa bên thứ ba.”

=> Qua đó, ta có thể thấy được rằng, một trong những nguyên tắc, đặcđiểm quan trọng giúp hòa giải thương mại trở thành phương thức giải quyếttranh chấp được nhiều doanh nghiệp quan tâm đó là vì tính bảo mật. Thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phát triển của phương thức hịa giải trên thế giới cho thấy, chìa khóa thành cơngcủa phương thức này phụ thuộc rất nhiều vào sự cởi mở của các bên trong việcchia sẻ các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp. Nếu ngun tắc bí mật tronghịa giải khơng được đảm bảo thì các bên khó có thể thẳng thắn trao đổi vớinhau và với hòa giải viên về việc giải quyết vụ tranh chấp và q trình hịa giảisẽ rất dễ đi đến thất bại.

Như vậy, khi lựa chọn phương thức hồ giải thương mại, các bên phải thểhiện ý chí tự nguyện bằng một thoả thuận hoà giải, các bên cũng được tự do thểhiện ý chí của mình trong q trình hồ giải. Các bên trong vụ tranh chấp đượcđối xử bình đẳng. Hồ giải thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấpcó tính bí mật nếu các bên khơng có thoả thuận khác. Bản chất của hồ giảithương mại là tính thoả thuận của các bên, do đó, các thoả thuận phải đảm bảophù hợp với quy định pháp luật và đạo đức xã hội. Có thể thấy, các nguyên tắcnày chính là “kim chỉ nam” cho hoạt động hồ giải, trên cơ sở đó, các quy địnhtrong Nghị định 22 sẽ bám sát theo các nguyên tắc hoà giải để quy định về cácquyền và nghĩa vụ các bên trong hoạt động này.

<b>III.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGIII.1.Thực trạng pháp luật</b>

<b>III.1.1. Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại </b>

Căn cứ Điều 2 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định:“1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại

2. Tranh chấp giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại3. Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hịa giảithương mại”

=> Như vậy có thể thấy rằng, bất kì tranh chấp nào phát sinh từ một trong những hoạt động kể trên đều có thể lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải thương mại. Ví dụ, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên mua và bên bán; tranh chấp hợp đồng đại lý thương mại giữa bên giao đại lý và bên đại lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cũng theo quy định trên, tranh chấp mà trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại (tức các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi) cũng có thể lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại. Điều này cho thấy chỉ cần một trong các bên yêu cầu chứ không yêu cầu tồn bộ các bên. Ví dụ, tranh chấp giữa bên bán hàng (có hoạt động thương mại) và bên khách hàng (khơng có mục đích sinh lời) trong hợp đồng mua bán hàng hóa.

<b>III.1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải thương mại</b>

Căn cứ Điều 6 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định:

“Tranh chấp được giải quyết bằng hịa giải thương mại nếu các bên có thỏathuận hịa giải. Các bên có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giảitrước, sau khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá trình giảiquyết tranh chấp”.

=> Như vậy có thể thấy, dù ở bất kì thời điểm nào, chỉ cần các bên có sựthỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp bằng hịa giải thương mại, thì đều có thểáp dụng hình thức này.

<b>III.1.3. Lựa chọn, chỉ định hòa giải viên thương mại</b>

Căn cứ Điều 12 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định:

“1. Hòa giải viên thương mại do các bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòagiải viên thương mại của tổ chức hòa giải thương mại hoặc từ danh sách hòa giảiviên thương mại vụ việc do Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngcông bố.

2. Việc chỉ định hịa giải viên thương mại thơng qua tổ chức hòa giải thương mạiđược thực hiện theo Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mại.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

=> Như vậy, các bên hồn tồn có thể tự lựa chọn hòa giải viên từ danhsách quy định mà các bên thấy đủ tin tưởng để giải quyết tranh chấp, đây là mộtđặc điểm vơ cùng có lợi cho các bên tranh chấp.

<b>III.1.4.Quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên</b>

Căn cứ Điều 9 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định:“1. Hịa giải viên thương mại có các quyền sau đây:

a) Chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;

b) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp cácbên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;

c) Được hưởng thù lao từ việc thực hiện hoạt động hòa giải thương mại theothỏa thuận với các bên tranh chấp;

d) Các quyền khác theo quy định của Nghị định này và của pháp luật có liênquan.

2. Hịa giải viên thương mại có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử của hòa giải viên thương mại;độc lập, vô tư, khách quan, trung thực;

b) Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó khơng vi phạm pháp luậtvà không trái đạo đức xã hội;

c) Bảo vệ bí mật thông tin về vụ tranh chấp mà mình tham gia hòa giải,trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của phápluật;

d) Thông báo cho các bên về thẩm quyền, thù lao và chi phí trước khi tiến hànhhịa giải;

đ) Khơng được đồng thời đảm nhiệm vai trị đại diện hay tư vấn cho một trongcác bên, không được đồng thời là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đanghoặc đã tiến hành hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;

e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và của pháp luật có liênquan.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III.1.5. Trình tự tiến hành hòa giải thương mại</b>

Căn cứ Điều 14 Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định:

“1. Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mạiđể tiến hành hòa giải hoặc tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải. Trường hợpcác bên khơng có thỏa thuận về trình tự, thủ tục hịa giải thì hịa giải viên thươngmại tiến hành hịa giải theo trình tự, thủ tục mà hịa giải viên thương mại thấyphù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng của các bên và được các bên chấpthuận.

2. Tranh chấp có thể do một hoặc nhiều hòa giải viên thương mại tiến hành theothỏa thuận của các bên.

3. Tại bất kỳ thời điểm nào trong q trình hịa giải, hịa giải viên thương mạiđều có quyền đưa ra đề xuất nhằm giải quyết tranh chấp.

4. Địa điểm, thời gian hòa giải được thực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặctheo lựa chọn của hòa giải viên thương mại trong trường hợp các bên khơng cóthỏa thuận.”

=> Hồ giải thương mại khác phương thức toà án hay trọng tài ở chỗ, đâylà một phương thức giải quyết tranh chấp hoàn toàn mềm dẻo và linh hoạt,không phải một thủ tục tố tụng.

Ở Việt Nam qua thực tiễn giải quyết tranh chấp, các thương nhân tại ViệtNam chưa thực sự hiểu rõ về bản chất của hoà giải, cũng như gần như chưa cóvụ việc hồ giải chun nghiệp nào được thực hiện, do đó, Nghị định 22 chỉ rõcác trình tự hoà giải là điều cần thiết để làm cơ sở cho hồ giải viên, các bêntranh chấp có thể tiến hành được việc dàn xếp các mâu thuẫn. Các bước màNghị định 22 chỉ ra bao gồm: thoả thuận hoà giải; lựa chọn/ chỉ định hoà giảiviên; lựa chọn địa điểm, thời gian tiến hành hoà giải; hoà giải viên tiến hành hồgiải; chấm dứt thủ tục hịa giải. Theo đó, thủ tục hồ giải bắt đầu, diễn ra và kếtthúc hoàn toàn phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện của các bên.

</div>

×