Tải bản đầy đủ (.docx) (202 trang)

Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.64 KB, 202 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HÀ NỘI, NĂM 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>---/---BỘ NỘI VỤ----/----HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA</b>

<b>HỒ THANH</b>

<b>ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃVÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆTNAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝCÔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>---/---BỘ NỘI VỤ----/----HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA</b>

<b>HỒ THANH</b>

<b>ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃVÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM</b>

<b>Ngành: Quản lý côngMã số: 9 34 04 03</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. PGS. TS Võ Kim Sơn2. TS. Cao Minh Công</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Nghiên cứu sinh cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân, cùng vớisự hỗ trợ, hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Kim Sơn và TS. Cao Minh Công. Nhữngkết quả tác giả trình bày tại cơng trình này là nghiêm túc, trung thực, đảm bảo độchuẩn xác cao nhất có thể, được các tác giả và đồng tác giả cho phép sử dụng. Các tàiliệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm vềcơng trình nghiên cứu củamình./.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2024</i>

Họ tên tácgiả

<b>HỒTHANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nghiên cứu sinh xin tri ân chân thành đến hai thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS VõKim Sơn cùng TS. Cao Minh Công trách nhiệm, nghiêm túc hướng dẫn và hỗ trợnhiều ý kiến khoa học, phương pháp luận phù hợp cho tôi trong hoạt động nghiên cứu,thực hiện luận án.

Trân trọngcảm ơn lãnh đạoHọcviệnHành chính Quốc gia, các thầy,côgiáo BanQuảnlýđào tạocùng thành viên cáchộiđồngchấm luận ántiếnsĩđã tậntình giảngdạy,hướngdẫn, đóng góp nhữngphươngpháp luận,ýkiến qbáuvàtạođiềukiện cho tơihồnthànhluận án.

Xinchân thành gửi lời cảmơn cơquan, ban, ngành các tỉnh vùngBắcTrungbộtạomọiđiềukiệnthuậnlợi,hỗtrợnghiêncứusinhtronghoạtđộngtìmkiếmtàiliệu,điềutra,khảosát,phỏngvấn.

Sau cùng nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới người thân,đồng nghiệp và các nhà khoa học, nhất là các tác giả có các cơng trình nghiên cứu liênquan. Sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người là nguồn động viên rất kịp thời và giá trịcho tácgiả./.

<i>HàNội,ngàytháng 5 năm2024</i>

<b>Tác giả</b>

<b>Hồ Thanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀILUẬNÁN...8</small></b>

<small>1.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu vềđạođức...8</small>

<small>1.1.1. Nhóm các nghiên cứu vềđạođức...8</small>

<small>1.1.2. Nhóm các nghiên cứu về đạo đứcnghềnghiệp...13</small>

<small>1.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về đạo đứccơngchức...17</small>

<small>1.2.1. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức cơng chức ởnướcngồi...18</small>

<small>1.2.2. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức cơng chức ởViệtNam...22</small>

<small>1.3. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về đạo đức cơng chứccấpxã...27</small>

<small>1.3.1. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức công chứccấpxã...27</small>

<small>1.4. Đánh giá chung và những vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu...30</small>

<small>1.4.1. Những vấn đề đãthốngnhất...30</small>

<small>1.4.2. Những vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu...32</small>

<small>1.4.3. Hướng nghiên cứu củaluậnán...33</small>

<small>Kết luậnchương1...35</small>

<b><small>Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRONG THỰC THICƠNGVỤ...36</small></b>

<small>2.1. Khái qt về cơng chứccấpxã...36</small>

<small>2.1.1. Quan niệm về công chứccấp xã...36</small>

<small>2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công chứccấp xã...38</small>

<small>2.1.3. Hệ thống pháp luật và quy định về công chứccấp xã...41</small>

<small>2.1.4. Cơ chế điều chỉnh, giám sát và yêu cầu của cộng đồng dân cư, tổ chức, doanh nghiệpđối với công chứccấp xã...46</small>

<small>2.2. Lý luận về đạo đức công chứccấpxã...46</small>

<small>2.2.1. Đạo đứccôngchức...46</small>

<small>2.2.2. Khái niệm về đạo đức công chứccấp xã...49</small>

<small>2.2.3. Đặc điểm đạo đức công chứccấp xã...50</small>

<small>2.2.4. Pháp luật và quy định về đạo đức công chứccấp xã...52</small>

<small>2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện đạo đức công chức cấp xã ở vùng Bắc Trungbộ...56</small>

<small>2.3.1. Nhân tố con người và đội ngũcôngchức...56</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>2.3.2. Điều kiện phát triển kinh tế -xãhội...57</small>

<small>2.3.3. Chính trị. pháp luật, quy chếquảnlý...60</small>

<small>2.3.4. Yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán, đạo đứcxã hội...61</small>

<small>2.3.5. Khoa học công nghệ đến thực hiện đạo đức công chứccấp xã...64</small>

<small>2.3.6. Hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát và xử lývi phạm...65</small>

<small>2.4. Vai trị đạo đức cơng chức cấp xã trong thực thicơng vụ...66</small>

<small>2.4.1. Xây dựng Đảng, hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân ở chính quyềncấpxã...66</small>

<small>2.4.2. Định hướng, điều chỉnh hành vi công chức cấp xã trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ởcấp xã...67</small>

<small>2.4.3. Hiệu lực, hiệu quả quản lý và cải cách nền hành chính nhà nước ở chính quyềncấpxã692.4.4. Thực hiện nguyên tắc Nhà nước do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềNhândân...70</small>

<small>2.4.5. Góp phần nâng cao uy tín, hồn thiện kiến thức, kỹ năng, thái độ lãnh đạo, quản lý của đội ngũ công chứccấp xã...71</small>

<small>2.5. Đạo đức công chứccấpxã...72</small>

<small>2.5.1. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cơng chứccấp xã...72</small>

<small>2.5.2. Tiêu chí đánh giá đạo đức công chứccấpxã...74</small>

<small>2.5.3. Đạo đức công chứccấp xã...77</small>

<small>Kết luậnchương2...83</small>

<b><small>Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÙNG BẮC TRUNG BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 2015–2020...84</small></b>

<small>3.1. Kinh tế - xã hội, thực trạng công chức cấp xã vùng BắcTrungbộ...84</small>

<small>3.1.1. Kinh tế - xã hội vùng BắcTrungbộ...84</small>

<small>3.1.2. Thực trạng về công chức cấp xã vùng BắcTrungbộ...89</small>

<small>3.2. Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện đạo đức của công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ trong giai đoạn 2015-2020...95</small>

<small>3.2.1. Thành tựu về thực hiện đạo đức công chức cấp xã vùng BắcTrungbộ...95</small>

<small>3.2.2. Hạn chế, yếu kém thực hiện đạo đức công chức cấp xã vùng BắcTrungbộ...108</small>

<small>3.2.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế, yếu kém thực hiện đạo đức công chức cấp xã vùng BắcTrungbộ...120</small>

<small>Kết luậnchương3...135</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐẠO ĐỨC </small></b>

<b><small>CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÙNG BẮCTRUNGBỘ...136</small></b>

<small>4.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hiện đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trungbộ...136</small>

<small>4.1.1. Đạo đức công chức cấp xã đảm bảo phù hợp với đạo đức công chức, gắn với giá trị đạo đức truyền thống vùng BắcTrungbộ...136</small>

<small>4.1.2. Đạo đức công chức cấp xã phù hợp với mục tiêu cải cách hành chính nhà nước, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhậpquốctế...137</small>

<small>4.1.3. Đạo đức cơng chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ theo hướng chuyên nghiệp, liêm chính, khoa học,hiện đại...139</small>

<small>4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện đạo đức công chức cấp xã vùng BắcTrung bộ1404.2.1. Nhóm giải pháp nhận thức nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đạo đức cơng chứccấp xã1414.2.2. Nhóm giải pháp về xây dựng, hoàn thiện pháp luật về quảnlýnhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đạo đức công chứccấpxã...145</small>

<small>4.2.3. Nhómgiảipháphồnthiệnquyđịnhvềnănglực,độnglực,điềukiệnquảnlý nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện đạo đức công chứccấpxã...156</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Bảng 3.3. So sánh xếp hạng chỉ số CCHC (PAR INDEX) vùng BắcTrungbộ...86</small>

<small>Bảng 3.4. Điểm trung bình chỉ số PAPI của vùng Bắc Trung bộ với cả nước giai đoạn 2016 – 2020...87</small>

<small>Bảng 3.5. Dân tộc thiểu số, các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã vùng đồng bào </small>

<small>dân tộc thiểu số, miền núi vùng Bắc Trung bộ,năm 2019...88</small>

<small>Bảng 3.6. CBCCCX vùng Bắc Trung bộ,năm 2020...89</small>

<small>Bảng 3.7. Chất lượng CCCX được đạo tạo vùng Bắc Trung bộnăm 2018...90</small>

<small>Bảng 3.8. ĐTBD ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số, tin học, QLNN,năm 2018...91</small>

<small>Bảng 3.9. Số lượng đơn vị cấp xã, thôn CBCC người hoạt động không chuyên tráchgiảm từ năm 2016 – 2020 vùng BắcTrungbộ...96</small>

<small>Bảng 3.10. CCCX chuyển đổi đơn vị công tác giai đoạn 2020–2021...97</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luậnán</b>

Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay là nhiệm vụ trọngtâm, luôn phải đặt trong tổng thể cơng tác của đổi mới hệ thống chính trị. Quan điểmcủa Đảng chỉ ra: “Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các giá trị đạo đức cách mạng theotinh thần Đảng ta là đạo đức, là văn minh cho phù hợp với điều kiện mới và truyềnthống văn hóa tốt đẹp của dân tộc” [31, tr.184].Làm rõ giá trị về lý luận ĐĐCCCX ởViệt Nam và thực trạng việc thực hiện ĐĐCCCX ở một địa phương cụ thể vùng BắcTrung bộ có ý nghĩa về mặt khoa học và thựctiễn:

- CBCC là phần cực kỳ quan trọng trong chỉnh thể của hệ thống chính trịvà trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa quyết định việc xây dựng, hồn thiệnNhà nước pháp quyền XHCN, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhậnthức đầy đủ, tồn diện và sâu sắc về nội dung này, trên cơ sở Hiến pháp, phápluật thực định Việt Nam đã cụ thể hóa, chi tiết hóa các chuẩn mực đạo đứccơng chức với những nguyên tắc, quy định cụthể.

- Đạo đức là bộ phận quan trong trong các giá trị của con người và củacơng chức. Xã hội càng phát triển thì các chuẩn mực đạo đức và giá trị đạođức của con người và công chức càng phải được thể hiện tốt đẹp hơn, phù hợphơn với sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước và văn minh nhânloại.

- Cơ quan hành chính cấp xã là cấp hành chính của chính quyền địaphương, là cấp cơ sở, trực tiếp QLNN, là cầu nối gắn kết mối quan hệ giữaĐảng, Nhà nước và Nhân dân. CCCX và ĐĐCCCX là thành tố góp phần ổnđịnh chính trị, thực hiện QLNN, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, duy trì,đảm bảo quốc phịng, an ninh và thực hành quyền làm chủ của nhândân.

- Thực tiễnhoạt độngQLNNvềCBCC trongnhữngnăm quachothấycómộtsốCCCXbiểu hiệnnhư suythốitưtưởngchính trị, thiếutudưỡngchuẩn mựcđạo đức, khơng tn thủ tácphong,lối sốngmàcácchuẩn mựcvềCBCC

cơngvụ.MộtbộphậnCCCXcóhànhvinhưtham nhũng,tiêucực, lợi dụngchứcvụ,quyềnhạnđểtrục

lợicánhân,cảntrởquyền,nghĩavụcủacôngdân,pháttriểnkinhtế-xãhội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Vùng Bắc Trung bộ Việt Nam là một tiểu vùng kinh tế - xã hội củavùng Bắc Trung Bộ và dun hải Trung Bộ có vai trị, vị trí chiến lược đặcbiệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, mơi trường, quốc phịng,an ninh và đối ngoại... Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng hội tụ cácyếu tố điển hình cho các vùng kinh tế - xã hội trong cả nước để lựa chọnnghiên cứu góp một phần vào việc nhận thức, giải quyết vấn đề ĐĐCCCXtrong thực thi công vụ trở thành vấn đề của Đảng, Nhà nước, hệ thống chínhtrị và của Nhân dân. Từ hệ thống lý luận, thực tiễn của Vùng, nghiên cứu sinh

<i><b>lựa chọn đề tài“Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ ViệtNam”làm Luận án tiếnsỹ.</b></i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiêncứu</b></i>

Từ góc độ nghiên cứu khoa học Quản lý cơng luận án phân tích cơ sở lý luận, thựctrạng thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ. Đề xuất quanđiểm, giải pháp nhằm đảm bảo các ĐĐCCCX như cần, kiệm, liêm, chính chí cơng vơtư và các chuẩnmựckhác, là cơ sở để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN, tu dưỡng, rènluyện đạo đức, phòng chống tham nhũng, tiêu cực ở chính quyền cấpxã.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>

Để đạt được các mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

<i>- Thứ nhất, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động cơng</i>

vụ của CC nói chung, CCCX nói riêng về phương diện đạo đức (cơng trìnhnghiên cứu liên quan, pháp luật, quy định của cơ quan về đạo đức côngvụ...).

<i>- Thứ hai, thực trạng tuân thủ pháp luật quy định trên phương diện đạo</i>

đức của CCCX trên địa bàn vùng Bắc Trung bộ trong thời gianqua.

<i>- Thứ ba, nghiên cứu đề xuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả</i>

trong thực thi đạo đức công vụ của CCCX vùng Bắc Trungbộ.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnán</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện đạo đức công chức cấp xã trong thựcthi công vụ (từ thực tiễn vùng Bắc Trung bộ Việt Nam).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>3.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i>Về nội dung:Việc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm</i>

của CCCX theo quy định của Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Phịng, chống thamnhũng, Luật Tiếp cơng dân, các văn bản pháp luật khác có liên quan và quy định củangành, lĩnh vực. Quản lý CCCX, ĐĐCCCX trong thực thi công vụ vùng Bắc Trungbộ, để đảm bảo tính chỉnh thể của vấn đề. Xem xét, đánh giá vai trò ĐĐCCCX trongtrong hoạt động QLNN và hệ thống chính trị, nguyên tắc, tiêu chuẩn trong xâydựngĐĐCCCX.

<i>Về thời gian:Luận án tập trung nghiên cứu sâu quản lý CCCX, xây dựng, hoàn thiện</i>

ĐĐCC từ năm 2010 đến nay (khi Luật Cán bộ, công chức). Đánh giá thực tiễn quản lývà thực trạng thực hiện ĐĐCCCX đề tài khảo sát từ năm 2015 đến năm 2020. Quanđiểm, giải pháp hoàn thiện ĐĐCC được đề ra từ năm 2020 đến nhiều năm sau.

<i>Về không gian:Luận án nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước của CCCX, thực hiện</i>

ĐĐCCCX Việt Nam và cụ thể trên địa bàn 1652 đơn vị cấp xã, ở 88 đơn vị cấp huyệnthuộc 06 tỉnh vùng Bắc Trung bộ.

<b>4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnán</b>

<i><b>4.1. Phương phápluận</b></i>

Trên cơ sở hệ thống lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan ĐĐCC, ĐĐCCCX. Thamkhảo, kế thừa kết quả đề tài, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, học giả ViệtNam, nước ngồi có liên quan đến đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Nghiên cứu, đánh giá tài liệu thứ cấp: khảo cứu, đánh giá hệ thống vănbản pháp luật, báo cáo thực trạng đội ngũ CCCX và thực hiện ĐĐCCCX trongthi hành công vụ, tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, bàiviết tạp chí chuyên ngành về ĐĐCC, ĐĐCCCX. Xây dựng cơ sở, tìm ranhững khoảng trống, bổ sung, làm rõ các vấn đề nghiên cứu. Hệ thống hóa,tiếp thu, kế thừa, phát triển kết quả nghiên cứu, giải quyết các giả thiết khoahọ về ĐĐCC, ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộ trong điều kiện CCHC, thực hiệnphân cấp, phân quyền cho chính quyền địaphương.

- Phương pháp tổng hợp: khảo cứu lý thuyết, cơng trình liênquan,mơhình, kinh nghiệm quản lý của địa phương khác, thúc đẩy giá trị tíchcực, hạn chế tiêu cực trong các yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐCCCX. Tổng hợphành vi CCCX đưa ra nhận định khái quát, cụ thể đến ĐĐCC với hiệu lực,hiệu quả trong thực thi công vụ. Kết hợp với phương pháp khác nhận diện,làm sáng tỏ thực trạng, nguyên nhân thực hiện ĐĐCCCX trên địa bàn vùngBắc Trungbộ.

- Phương pháp phân tích: thực hiện phân tích dữ liệu về ĐĐCC,ĐĐCCCX, tìm ra những vấn đề, khoảng trống trong nghiên cứu. Phân tích đặcđiểm, quan hệ trong hoạt động điều hành, quản lý của cơ quan cấp trên, mốiquan hệ giữa pháp luật về ĐĐCC với ĐĐCCCX. Làm rõ 06 yếu tố ảnh hưởngđến thực hiện ĐĐCCCX: (i) Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; (ii) Chínhtrị, pháp luật, quy chế quản lý; (iii) Yếu tố văn hóa, đạo đức truyền thống; (iv)Nănglựctổchứcthựchiệnphápluật;(v)Sựpháttriểnkhoahọccơngnghệ;(vi) Hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát và xử lý viphạm.

- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: thông qua hội thảo, tranh luận,đánh giá của học giả, nhà phân tích chuyên nghiệp, độc lập đưa ra kiến nghị,lời khuyên và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra nguyên nhân, giải pháp. Ứngdụng kết quả nghiên cứu CBCC và CBCCCX, hành vi thực hiện, xem xétnhận định, bản chất thực hiện ĐĐCCCX. Tư liệu xử lý theo tiêu chuẩn, hệthống để tìm ra ý kiến gần nhau, trùng nhau nhằm đưa ra kết luận chung choxây dựng giải pháp thực hiện ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộ ở ViệtNam.

- Phương pháp nghiên cứu tình huống (Case Study) là đặt ra tình huống,sự việc thực tế xung đột trong thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi cơng vụ.Tìnhhuống“giápranh”giữađúng-sai,phùhợpphápluật,quychế-saivề

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đạo đức xã hội và ngược lại... Tạo ra bất ngờ, do dự khi lựa chọn hành vi, nhận định vàthực hiện bảng hỏi. Nghiên cứu phản ánh cụ thể, chân thực về ưu điểm, hạn chế,nguyên nhân trong thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi côngvụ.

- Phương pháp điều tra xã hội học: thu thập thông tin từ đối tượng nghiêncứu, giúp đánh giá ĐĐCCCX trong thực thi công vụ. Điều tra tình huốngnghiệp vụ dư luận xã hội, thái độ với chính quyền, đội ngũ CCCX. Tổng hợp,mã hóa, nhập dữ liệu bằng chương trình phân tích, xử lý số liệu, phù hợp quyđịnh Nhà nước về thống kê. Góp phần khẳng định luận cứ, hoàn thiện cơ sở lýluận, đánh giá thực trạng, cắt nghĩa nguyên nhân, đề xuất quan điểm, giảipháp tối ưu thực hiện ĐĐCCCX trong côngvụ.

- Phương pháp so sánh: lý thuyết, quan điểm về đạo đức, đạo đức côngvụ so sánh, rút ra điểm tiến bộ, tích cực, phù hợp và hạn chế, lạc hậu, khơngphù hợp đề xây dựng, hoàn thiện khung lý thuyết để xây dựng:(i)Nguyên tắcxây dựng ĐĐCC; (ii) Tiêu chí đánh giá ĐĐCCCX; (iii) Chuẩn mựcĐĐCCCX. Nhận diện tương quan giữa tiêu chí đánh giá và ĐĐCCCX.Phương pháp so sánh việc thực hiện ĐĐCC, ĐĐCCCX các địa phương, đưara quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộ và ViệtNam trong điều kiện CCHC, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hiệnnay.

<b>5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiêncứu</b>

<i><b>5.1. Câu hỏi nghiên cứu</b></i>

- Vai trò của đạo đức đối với hoạt động thực thi cơng vụ của CCCX?ĐĐCCCX là gì? Vì sao cần nâng cao hiệu quả ĐĐCCCX trong thực thi côngvụ? Liên hệ giữa ĐĐCCCX với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương? Sự cầnthiết và các yêu cầu đặt ra đối với ĐĐCC, ĐĐCCCX trong bối cảnh xây dựngnhà nước pháp quyền ở ViệtNam?

- Có thể nâng cao hiệu quả thực hiện ĐĐCCCX khơng? Vai trị, vị trí,mối liên hệ giữa các nhân tố trong thực hiệnĐĐCCCX?

- ĐĐCCCX điều chỉnh trên những nội dung nào? Thực trạng điều chỉnhthực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ hiệu quả như thế nào? Hệ thốngpháp luật, quy định liên quan điều chỉnh ĐĐCCCX đã thực định trên các nộidung nào và cómứcđộ hoàn thiện đếnđâu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Quan điểm, giải pháp để khắc phục nguyên nhân hạn chế đặt ra vớivùng Bắc Trung bộ và Việt Nam, làm gì để nâng cao ĐĐCCCX? Nâng caothực hiện ĐĐCCCX đáp ứng yêu cầu CCHC, xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN trên quan điểm nào, bằng giải phápnào?

<i><b>5.2. Giả thuyết nghiêncứu</b></i>

Nếu có ĐĐCCCX thì q trình hình thành, bổ sung, hồn thiện ĐĐCCCX gắn vớiCCHC, phân cấp, phân quyền như thế nào. Nếu ĐĐCCCX là động lực quan trọng đểnâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN ở UBND cấp xã, thì thể hiện như thế nào. Nềnhành chính là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, liêm chính, văn minh, chunnghiệp, hiện đại thì ĐĐCCCX thể hiện giá trị như thế nào. Nếu ĐĐCCCX trong thựcthi cơng vụ thì ĐĐCCCX định hướng, dẫn dắt, sức mạnh lan tỏa các giá trị tích cựctrong cộng đồng dân cư được khơng và các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp, có thểđiều chỉnh hành vi đạo đức trong QLNN của đội ngũ CCCX đượckhơng.

<b>6. Những đóng góp mới của luậnán</b>

Từ lý luận về Quản lý công, quan điểm về ĐĐCC Luận án đóng góp một số nội dungmới. Về lý luận: Luận án khái niệm ĐĐCCCX, các yếu tố tác động đến ĐĐCCCX, vềĐĐCCCX (i) Tuân thủ ĐĐCC; (ii) Tuân thủ quy định của CCCX, lý luận về vai trò vàcác yếu tố tác động đến ĐĐCCCX. Về thực tiễn: Luận án: đánh giá thực trạng thựchiện ĐĐCC trong thi hành công vụ tại cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam: đề xuất03 nhóm giải pháp nâng cao thực hiện ĐĐCCCX trong thực thi công vụ vùng BắcTrung bộ: nâng cao nhận thức nhằm hoàn thiện ĐĐCCCX; ĐTBD ĐĐCC cho CCCX;xây dựng cơ chế tự nhận thức, tự hoàn thiện ĐĐCC; hoàn thiện quy định pháp luật,hướng tới hoàn thiện ĐĐCCCX; xây dựng tiêu chí, đánh giá vi ĐĐCCCX; điều kiệnvật chất đảm bảoĐĐCCCX.

<b>7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán</b>

<i><b>7.1. Ý nghĩa lýluận</b></i>

Luận án góp phần luận chứng việc thực hiện hiệu quả ĐĐCCCX vùng Bắc Trung bộnhằm đẩy mạnh hoạt động CCHCNN theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu lực vàhiệu quả. Cơng trình nghiên cứu sâu một số vấn đề lý luận về ĐĐCC trong thực thicơng vụ của một cấp hành chính - cấp xã,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trong tổng thể đội ngũ công chức Việt Nam. Góp phần xây dựng cơ sở hồn thiện nhànước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, chuyển từ quản lý, mệnh lệnh hànhchính sang phục vụ.

<i><b>7.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

Luận án góp phần nâng cao ĐĐCCCX trong thực thi công vụ, trong sự phát triển kinhtế thị trường, hội nhập quốc tế. Tích cực, chủ động xây dựng, hồn thiện các yếu tốtích cực và giảm thiểu hạn chế trong thực hiện ĐĐCCCX ở vùng Bắc Trung bộ ViệtNam hiện nay. Kết quả nghiên cứugópphần dùng tài liệu tham khảo phục vụ nghiêncứu, giảng dạy về ĐĐCC, xây dựng CCCX và ĐTBDĐĐCCCX.

<b>8. Kết cấu của luậnán</b>

Cùng với phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo và Kết luận, phần Nội dung được cấu trúc với 4 chương 15 tiết:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận ánChương 2. Những vấn đề lý luận về đạo đức công chức cấp xã trong thực thi công vụChương 3. Thực trạng về đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam trong thời gian qua

Chương 4. Quan điểm và giải pháp tăng cường đạo đức công chức cấp xã trong thực thi công vụ vùng Bắc Trung bộ Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về đạođức</b>

<i><b>1.1.1. Nhóm các nghiên cứu về đạođức</b></i>

<i>1.1.1.1. Nhóm nghiên cứu về đạo đức ở nướcngoài</i>

Đạo đức là hiện tượng lịch sử, sự phản ánh các quan hệ xã hội, phù hợp với từng hìnhthái kinh tế xã hội. Xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp. Giai cấp thống trị lnduy trì và củng cố những quan hệ xã hội thông qua chuẩn mực đạo đức. Đạo đức cótính kế thừa nhất định giữa các hình thái kinh tế - xã hội. Trong những điều kiện sinhhoạt, phương thức sản xuất thay đổi, nhưng chuẩn mực đạo đức đặc trưng có sự ổnđịnh tương đối.

<i>Một số nghiên cứu về đạo đức phương Đông, Trung Quốc thể hiện rõ nhất khát vọng</i>

về nền công vụ "đức hạnh", tiêu biểu là Khổng Tử, với quan điểm là dùng đạo đức caitrị, "Đức trị".Đứclà sống đúngluân thường, các tác phẩm của ông tập trung vào xâydựng đạo đức trong chính trị là hệ thống quan hệ xã hội tồn diện: văn hóa, tínngưỡng, tơn giáo pháp luật. Đức là gốc của con người,“Tuthân, tề gia trị quốc, bìnhthiên hạ”; là hiếu đễ là gốc của đức và “đức”, là thiện đức và lời nói đi đơi với việclàm. Quan niệm “đức” - “tài” phải đi đôi, “đức” là gốc, “Làm chính trị mà dùng đứcnhư sao Bắc Đẩu ở một nơi, các ngôi sao hướng về"[61, tr.141],"Người trị dân tốt thìdù chế độ xấu, sẽ sửa đổ cho nó hóa tốt, cịn chế độ tuy tốtmàngười trị dân xấu thì kếtquả vẫn xấu"[61,tr.159].

<i>Đạo đức Kinhcủa Lão Tử, đưa ra quan niệm về nhiều vấn đề của xã hội trong đó có</i>

quan niệm về đạo đức con người trước vụ trụ, trước thế sự nhiều bất trắc biến đổi, đạođức của Lão Tử muốn đề cập rất rộng là đạo đức của con

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

người với vụ trụ bao la, thái độ của con người đối với sự xoay vần của vũ trụ, xã hộirộng lớn. Chủ trương "vô vi", nội dung cốt lõi: “nhân từ”, “tiết kiệm”, “kiêm nhu”;

<i>nghĩa là ý thức, thực hiệnnhân từ,hành động dũng cảm; thực hànhtiết kiệmtấm long,tầm nhìn rộng rãi; hiểu, sốngkhiêm nhucộng đồng tôn vinh. Tu thân tới mức hiệp nhất</i>

với trời đất, an hồ với mọi người là có Đức. Đây là quan điểm ảnh hưởng sâu rộngđến các hoạt động đời sống xã hội nói chung đến xây dựng và phát triển các giá trị đạođức, các tầng lớp xã hội các nước Đông Á.

Một số nghiên cứu về đạo đức phương Tây, I. Kant (1724 - 1804), ngườimởđầu triếthọc cổ điển Đức đặt một cơ sở mới cho đạo đức học làm cho nó mang sắc thái mới, cótính tồn diện. Theo Ơng đạo đức là quy luật bên trong mỗi người, mang giá trị nội tại,là một mệnh lệnh tuyệt đối, “đạo đức đưa đến tự do. Vì con người là hữu thể đạo đứcnên phải có ý chí tựdo”[17, tr.63] . I. Kant cho rằng tịa án đích thực về trách nhiệmkhơng phải là nhà vua,màlà lý tính, là cơ sở của mệnh lệnh đạo đức tuyệt đối. Dựa trênnguyên lý trách nhiệm, chủ quan với nghĩa là lương tâm được I.Kant xem xét ở khíacạnh trừng phạt”[17,tr.5].

<i>TrongTác phẩm chọn lọc(năm 1990) tại Mátxcơva, M. Weber đã lưu ý cần tự ý thức rõbất kỳ hành vi có định hướng đạo đức đều phải tuân thủhaiquy tắc khác nhau căn bản,</i>

trực tiếp đối lập nhau: Nó có thể định hướng hoặc vào đạo đức học tín niệm, hoặc vàođạo đức học giá trị. Khi con người hành động theo đạo đức học tín niệm, thì nó khơngchịu trách nhiệm về kết quả của chúng. Khi con người hành động theo nguyên tắc đạođức học trách nhiệm, thì cần phải trả giá cho hệ quả tiên đốn được của những hành vicủa mình...

<i>TS. Daisaku Ikeda, Arnold Toynbee trong "Lựa chọn cuộc sống - Đốithoại cho thế kỷXXI,ấn bản lần thứ I, đề cập đến thiên tai và nhân tai, dịch bệnh tồn cầu, thảm họa ơ</i>

nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, vũ khí huỷ diệt hàng loạt, tranh chấp lãnh thổ vàbiển đảo, khoảng cách giàu nghèo... Nhưng vấn đề là sự khác biệt giữa phương Đôngvà phương Tây về cách tiếp cận các vấn đề. Phần lớn trả lời đồng ý và giải pháp từcách tiếp cận của các các giá trị Phương Đông. Daisaku Ikeda cho là ở Nhật bản "Yhọc là nhân thuật", là chữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bệnh với lòng nhân ái. Tây y lấy bệnh tật, sự khỏe mạnh làm đối tượng khơng phải conngười làm đối tượng, thì y đức của bác sỹ mờ nhạt, xuống cấp. Tác giả nhấn mạnhgiữa đạo đức và sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật"... khoảng cách giữa kỹ thuật vàđạo đức lớn hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ đáng hổ thẹn mà nguy hiểm chếtngười... sự nghèo nàn trong hành vi đạo đức của chúng ta, nếu so sánh với sự thànhcông rực rỡ về kỹ thuật, là đáng nhục"[96, tr.583].

<i>1.1.1.2. Nhóm nghiên cứu về đạo đức ở ViệtNam</i>

Nguyễn Trãi, phản ánh nhiều mặt về tư tưởng của đạo làm người, đạo

<i>làm quan: Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địachí,Lam sơn thực lục, Luật thư, Phú núi Chí Linh… Ức Trai đề cao Nho học,</i>

phẩm chất cao quý: nhân, nghĩa, trí, tín, hiếu, trung, dũng, liêm, chính. Đạolàm người, làm quan phải có lịng Nhân nghĩa, - “Việc nhân nghĩa cốt ở yên

<i>dân” và “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” (Bình Ngơ Đại cáo),“Đạo đức hiềnlành được mọi phương”(Quốc âm thi tập).Chuẩnmựcđạo đức đó là lẽ sống,</i>

mực thước trong ứng xử với nhân dân, địa phương, triều đình khi có 09 nămgắn bó với vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

Nhân cách, lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh tấm gương sáng về đạo đức, Người coi đạođức là gốc, là nền tảng và khẳng định: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng, Đấtcó bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc, Người có 4 đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính,Thiếu một mùa thì khơng thành trời, Thiếu một phương thì khơng thành đất, Thiếumột đức thì khơng thành người”[69, tr.631]. Người chỉ huấn về cán bộ "Tự mình phải:Cần kiệm. Hồmàkhơng tư. Cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn thậnmàkhơng nhút nhát. Hayhỏi. Nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên cứu, xem xét. Vị công vong tư. Không hiếudanh, khơng kiêu ngạo.Nóithì phải làm. Giữ chủ nghĩa cho vững. Hy sinh. Ít lịng hammuốn về vật chất. Bí mật. Đối người phải: Với từng người thì khoan thứ.Vớiđồnthểthìnghiêm.Cólịngbàyvẽchongười.Trựcmàkhơngtáobạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hay xem xét người. Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đốn. Dũngcảm. Phuc tùng đồn thể"[72, tr.260].

<i>Hồ Chí Minh trongSửa đổi lối làm việc, cho "chủ nghĩa cá nhân" là "vi trùng rất độc"</i>

nguyên nhân của những thói xấu như: tham lam, lười nhác, kiêu ngạo, ham chứcquyền, vô kỷ luật, suy nghĩ nông cạn, thiển cận, cục bộ, địa phương chủ nghĩa, óc lãnhtụ, bệnh "hữu danh vô thực", bè phái... Đạo đức cách mạng có năm điều: nhân, nghĩa,trí, dũng, liêm. Cụ thể là: NHÂN là chân thành, thật thà, có lịng thương u conngười, ln giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp, đồng bào; NGHĨA là thẳng thắn, cơngtâm, hết mình với cơng việc, khơng che giấu khuyết điểm; TRÍ vì khơng tư lợi, đầu óctrong sáng, vì việc chung, lợi ích Nhân dân. DŨNG là dũng cảm, gan góc, gặp việcphải có gan làm. Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa. LIÊM là không tham địa vị.

<i>Tác phẩmNâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân(năm 1969),</i>

CBCC phải tu dưỡng, rèn luyện gian khổ và dù khó khăn đến mấy cũng phải quyết

<i>tâm thực hiện, kiên quyết, kiên trì đấu tranh để xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân.Nâng caođạo đức cách mạngtức là kiên định giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng,</i>

yêu nước, thương dân, trung thành với Đảng, với tổ quốc. Không được chủ quan, mấtcảnh giác, sa đà vào tệ nạn, tiêu cực, vi phạm những chuẩnmựcđạo đức... Một số cánbộ, đảng viên trong kháng chiến, khó khăn thì tinh thần cách mạng cao, có nhiều đónggóp, những lơ là, khơng giữ mình, bị cám dỗ tiêu cực trở nên suy thoái, biếnchất.

<i>PGS. TS. Trần Hậu Kiêm,Tập bài giảng Lịch sử đạo đức học,khái quát hình thành,</i>

phát triển đạo đức học qua các hình thái kinh tế - xã hội. Phân tích từng giai đoạn lịchsử xã hội, tính đặc thù đạo đức học thông qua các phạm trù: nghĩa vụ, hạnh phúc,lương tâm, cái thiện và cái ác. Đề ra nguyên tắc chuẩnmựchành vi của con người trongtừng xã hội nhất định. Đạo đức trong từng xã hội khơng hồn toàn giống nhau, pháttriển từ thấp lên cao, qua nhiều giai đoạn lịch sử. Đạo đức học phát triển, tiến bộ và

thốngtrịtruyềnbáchuẩnmựcđạođứcgiaicấpmìnhlàmchuẩnmựcchoxã

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hội nhằm củng cố, bảo vệ sự thống trị. Giai cấp tiên tiến, đại biểu cho xu hướng tiếnbộ xã hội, giai cấp lỗi thời quan điểm đạo đức cũng trở nên lỗi thời. Xã hội XHCN giảiphóng con người, giải phóng xã hội, nâng cao lịng u nước, phẩm giá con người, vìvậy mang chuẩnmựcđạo đức caođẹp.

<i>Tương Lai,Chủ động và tích cực xây dựng đạo đức mới “Đạo đức và giáo dục đạo đức</i>

là một vấn đề gây nhiều suy nghĩ trong xã hội ta hiện nay… Đạo đức xuất hiện để đápứng cái nhu: điều chỉnh hành vi của cá nhân cho phù hợp với lợi ích của tồn xã hội,khắc phục những đụng độ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Vì vậy, đạo đức làphương thức điều hịa mối quan hệ cá nhân và xã hội, xây dựng đạo đức mới bằng sứcmạnh vật chất và hệ tư tưởng mới, tiến bộ “tổng hợp của ba cuộc cách mạng để loại bỏtận gốc đạo đức cũ và tàn dư của nó bám giữ trong cuộc sống chúng ta”[60,tr.43].

<i>Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay,TS. Nguyễn Thị Thọ lý luận về</i>

chuẩnmựcđạo đức gia đình, là tế bào xã hội, mơi trường, “trường học” đầu tiên vàquyết định đến hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cá nhân, ảnh hưởng lâu dài,toàn diện trong cuộc sống với mỗi cá nhân. Chuẩn mực đạo đức gia đình qua tác độngtiêu cực nền kinh tế thị trường, từ đó đưa ra quan điểm định hướng, hồn thiện giảipháp xây dựng đạo đức gia đình ở Việt Nam hiệnnay.

<i>GS. TS. NGND. Trần Văn BínhXây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống củangười ViệtNam,đạo đức CBCC có mối quan hệ biện chứng: giá trị đạo đức dân tộc, chuẩn mực</i>

đạo đức người cách mạng, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, giá trị đạo đứchiện đại. Sự xuống cấp văn hóa, đạo đức đang là nỗi đau chung của nhiều quốc gia, làvấn đề tồn cầu, nhưng khơng coi sự xuống cấp đó như một tất yếu lịch sử. Câu hỏi:Có hay khơng âm mưu xâm lăng văn hóa, đạo đức? Có chấp nhận xu thế tồn cầu hóavăn hóa, đạo đức khơng? Trong cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, cóchống xu hướng thương mại hóa văn hóa, đạo đức khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>1.1.2. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức nghềnghiệp</b></i>

Đạo đức nghề nghiệp được nghiên cứu, hoàn thiện cùng với sự phát triển các ngànhnghề trong xã hội, là chuẩn mực đạo đức riêng biệt. Các tổ chức, hiệp hội và cơng tycó những chuẩnmựcđạo đức phù hợp với văn hóa nghề nghiệp. Sự tiến bộ xã hội đòihỏi người làm nghề phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, nhằm đảm trọng dụng tài năng,tôn vinh sản phẩm, mang lại giá trị cho xã hội. GS. TS Mạch Quang Thắng nhậnđịnh:“Đãcó khơng ít người cho rằng, bây giờ chỉ cần có tài, có tài thì ở đâu cũng pháthuy được tác dụng tốt, do vậy làm ăn kinh tế khơng cần đạo đức. Ý kiến đó là sai lầmvì tách đạo đức ra khỏi kinh tế và như vậy làm ăn kinh tế rất dễ đi vàongõcụt”[108].Công chức trong thực thi “nghề đặc biệt – nghề quản lý” với chuẩn mựcchính trị, hành chính, cũng thực hiện giá trị đạo đức nghề nghiệp của ngành, lĩnhvực.

<i>1.1.2.1. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp nướcngoài</i>

<i>Nan DeMars với tác phẩm"Cảnh báo! Đây khơng phải chuyện đùa"(năm 2014), với</i>

thơng điệp “Liêm chính - làm thế nào để giữ được công việc mà khơng đánh mất đạođức nghề nghiệp?” Tình huống cụ thể, khó xửmànhân viên cơng sở phải trả lời như:trung thành với ông chủ hay với công ty, tin đồn, quấy rối, tình cảm nơi cơng sở, giữphẩm giá trong thực thi nhiệm vụ phức tạp, quản lý thông tin trong môi trường số…xử lý đảm bảo quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đúng quy định, quy ước, luật lệ công sở.Tác giả gúp lựa chọn phương án phù hợp điều kiện, hoàn cảnh trường hợp xungđột.

<i>Đạo đức học nghề nghiệp và tâm lý học trong thương nghiệp(năm 1982)</i>

I. A. Đu-Béc-Xtanh, E. E. Lin-Trep-Xki cho rằng "đạo đức là một hình tháicủa ý thức xã hội, là tất cả những nguyên tắc, quy định, tiêu chuẩnmàmọingười tuân theo trong hành vi của mình" [37, tr.235].Xuất phát từ quan điểmduy vật biện chứng tác giả đề cao mối quan hệ giữa đạo đức giai cấp. Đây làbiện pháp điều hóa giải mâu thuẫn giữa ý thức, hành động cá nhân phải gắnvới, chuẩn mực, lợi ích của cộng đồng. Giữa đạo đức, đạo đức nghề nghiệpnhư mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung (triết học) các tiêu chuẩn, nguyêntắc đạo đức nghề nghiệp là sự cụ thể hóa việc vận dụng nguyên tắc chung vàomộtd ạ n g h o ạ t đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p n à o đ ó . C h u ẩ n mựcđ ạ o đ ứ c t r o n gn g h ề

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nghiệp được hiểu là “những yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan tới việc tiến hànhmột dạng hoạt động nghề nghiệp nào đó"[37,tr.239].

<i>G. V. LadutinaNhững vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo(năm 2004)chỉ</i>

ra mối liên hệ giữa đạo đức nghề nghiệp và đạo đức nghề báo là “sự tiến hóa” từnhững nhân tố đạo đức lao động đơn lẻ đến chuẩn mực của nhóm “tầng vỉa”, chunmơn hóa, có sự liên kết, có hệ thống tri thức, chuẩn mực. Mối liên hệ giữa sự chuyênnghiệp, nhận thức nghề nghiệp với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp “Lịch sử hoạtđộng của ngành báo chí ln song hành cùng lịch sử hình thành và phát triển nhậnthực nghề nghiệp của người làm báo”[43, tr.23].Mối liên hệ giữa chuẩn mực đạo đứccá nhân nhà báo và chuẩn mực đạo đức của hiệp hội là “sự tiến hóa”, chọn lọc và pháttriển của đặc sắc cá nhân, quan điểm, chính kiến, tiếng nói lương tri của từng nhà báovới yêu cầu đại chúng và phổ quát xã hội, quốc gia và lịch sử.

<i>Nghiên cứu"100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới"(năm 2014) của TS.</i>

Nguyễn Thị Trường Giang. Quy tắc đạo đức nghề báo của các hội nhà báo, tờ báo,vùng, miền, quốc gia, tổ chức báo chí trên thế giới. Tác giả cho rằng "Đạo đức nghềnghiệp của nhà báo là những quy tắc chuẩnmựcquy định thái độ và hành vi ứng xử củanhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp" [41, tr.15].Nhấn mạnh tính cụ thể, vùngmiền và tính lịch sử của đạo đức nghề nghiệp "bên cạnh những nguyên tắc, quy tắc,chuẩnmựcđạo đức cho tất cả các quốc gia cịn có chuẩnmựcđạo đức cho từngquốcgia,từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từngquốc gia, cơ quan báo chí đó" [41, tr.15].Đề ra quy định, tiêu chuẩn định hướng trongbản quy tắc đạo đức nghề nghiệp của nhà báo “song trùng” với giá trị đạo đức nghềlàm báo: tơn trọng sự thật, đảm bảo tính chính xác, trung thực; bảo đảm công bằng,khách quan; tôn trọng quyền tự do ngơn luận; bảo vệgiátrị liêm chính nghề nghiệp;trách nhiệm xã hội; bảo vệ quyền trẻ em, riêng tư, phẩm giá con người; tôn trọng giátrị chung, đa dạng văn hóa; trung thực, phù hợp thu thập thơng tin; tôn trọng bảnquyền, không đạo văn, tách biệt quảng cáo và bài báo; đoàn kết với đồngnghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>S. N Salahudin, M. N. R Alwi, S. S Baharuddin, S. S HalimatMối quanhệ giữa đạođức công việc và hiệu suất công việc (năm 2016), cách nhân viên thực hiện cơng việc</i>

của họ có thể được coi là có đạo đức hoặc phi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp quan hệmật thiết với kết quả công việc. Điều tra xã hội học bằng thang đo phản hồi Likert sáuđiểm kiểm tra tác động đạo đức công nhân với hiệu suất công việc. Nhấn mạnh tầmquan trọng của đạo đức công nhân trong việc cải thiện hiệu suất công việc. Do đó,những nỗ lực cải thiện hiệu suất của nhân viên sẽ khơng cịn dựa vào hệ thống lươngthưởng mà thay vào đó tập trung vào đạo đức làm việc.

<i>1.1.2.2. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp ở ViệtNam</i>

Sự kết hợp biện chứng giữa đạo đức và đạo đức nghề nghiệp Hồ Chí Minh chỉ ra“Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân”[103, tr.23].Quan điểm về các nghề nghiệp khác nhau như:Nghề Báo chí “...Để làm trịn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tudưỡng đạo đức cách mạng, cố gắng trau rồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hoá; chú trọnghọc tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; đi sâuvào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động...” [66, tr.616]và “Cán bộ báo chí cũng làchiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang viết là vũ khí sắc bén của họ. Để làm trịn nhiệmvụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng” [69,tr.523]. Đạo đức nghề giáo với rèn luyện thế hệ trẻ "phần nhiều do giáo dục mà nên","Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục... Khơng có giáo dục thì khơng có cán bộthì cũng khơng nói gì đến kinh tế - văn hóa" [66, tr.345]và "Muốn cho học sinh có đứcthì giáo viên phảicóđức. Ví như bảo học trị phải dạy sớmmàgiáo viên thì trưa mới dạy.Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu" [71, tr.269].Quan điểm đạo đức: quânđội, công an, tư pháp, cán bộ y tế, đội ngũ CBCC... kim chỉ nam cho hành động, đạođức nghềnghiệp.

TS. Đỗ Mạnh Hùng trong Luận án đã nghiên cứu toàn diện về hành vi đạo đức củađiều dưỡng viên trong điều kiện làm việc tại Bệnh viên Nhi Trung ương. Ông nhậndiện mối quan hệ, liên hệ và tương tác giữa các đốitượng(giántiếpvàtrựctiếp)ảnhhưởngtớihànhviđiềudưỡngviên.Đưara

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

giải pháp nhằm nâng cao thực hiện chuẩn mực đạo đức của điều dưỡng viên trong thựchiện nhiệm vụ.

<i>GS. Ngô Gia Hy,Y đức và đức sinh học nguồn gốc và sự phát triển, đề cập đến đạo</i>

đức người thầy thuốc từ cổ đại đến hiện đại, những chuyên khảo về những quy địnhcủa nhà nước, ngành, nghề... và những giá trị tư tưởng người làm việc và nghiên cứu yhọc. Tác giả đánh giá cao giá trị kết tinh đạo đức y học được kết tinh qua thời gian,không gian, nhà nước, tổ chức, các danh nhân y học, triết học, nhà tư tưởng... Vai trị

<i>của đạo đức đóng một vị trí rất quan trọng trong phầntự giác, tự nguyệncủa con người.</i>

Y đức, đạo đức nghề nghiệp có tính lịch sử cụ thể, ông cho rằng do quan niệm từngthời kỳ lịch sử, từng dân tộc về bệnh, về sống chết nên y đức biếnđổi.

Vũ Văn Điệp luận án tiến sỹ lý luận, đánh giá về đạo đức Công an nhân dân. Phẩmchất, chuẩn mực đạo đức là cơ sở, là nền tảng trong nhân cách của con người và Côngan nhân dân; yếu tố cốt lõi quy định văn hóa ứng xử của Cơng an nhân dân trong thựcthi công vụ. Nâng cao thực hiện chuẩn mực đạo đức cách mạng, đạo đức người chiếnsỹ là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm xây dựng lực lượng chính quy, tinh nhuệ, từngbước hiện đại, đúng tinh thần “Thanh kiếm, là Lá chắn bảo bệ Đảng, Nhà nước vàNhân dân”.

<i>Đạo đức người cán bộ Kiểm sát,TS. Cao Minh Công (2014), cung cấp những kiến</i>

thức khoa học về đạo đức học; đạo đức nghề nghiệp. Làm nổi bật các nhà tư tưởng,các gia đoạn lịch sử khác nhau; nội dung ĐĐCC với ứng xử nghề nghiệp trong côngvụ; quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐCC; phápluật về ĐĐCC trong thực thi cơng vụ; địi hỏi người cán bộ kiểm sát phải nâng caođạo đức trong thực thi cơng vụ góp phần hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ởViệtNam.

<i>TS. Đặng Thị Giang Tân,Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độclập,đạo đức xã</i>

hội, đạo đức nghề nghiệp là quy tắc để hướng dẫn thành viên ứng xử, hoạt động trung

hội[102].Lịchsử,vaitròcủađạođứcnghềnghiệpgắnvớicác giaiđoạnhìnhthành,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phát triển ở các nước phương Tây, các giai đoạn phát triển gắn với quá trình và pháttriển kinh tế - xã hội của các nước phát triển. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: trungthực, trách nhiệm, lương thiện, thẳng thắn, công bằng, tuân thủ pháp luật và nghĩa vụcông dân. Việc tuân thủ đạo đức chung, gắn với nghề nghiệp: bảo mật, uy tín, phục lợiích khách hàng, cộng đồng xãhội.

<i>TS. Nguyễn Văn PhúcVấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong nềnkinh tế thịtrường ở nước ta hiệnnay</i>[13]cho rằng hoạt động nghề nghiệp là nơi biểu hiện nhữngquan hệ đạo đức cơ bản giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, đạođức nghề nghiệp là một lĩnh vực đặc thù của đạo đức xã hội. Ở Việt Nam rất cần thiếtphải xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong các ngành, nghề như: Y tế, báo chí, kinhdoanh... và các ngành, nghề nghiệp xây dựng chuẩn mực đạo đức, thể hiện đặc thùnhững yêu cầu đạo đức chung của xã hội trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp.

hoạtđộngnghềnghiệp,cómốiquanhệvới hiệu suất cơng việc. Pháp luật,thỏathuận hợpđồnglao động…khôngthể quy định hếthànhvi nghềnghiệp,gópphầnbổsung,hồn thiện,thúcđẩy các quan hệpháplý,quanhệ hợp đồngcủa chủthểvàkháchthểtrong hoạtđộngsảnxuất,kinh doanh.Đạođứcnghềnghiệplàgiátrịbên trong,nộitại,có tínhnhân văncủacánhân,là sự chuẩnmựchóa cao vềhànhvi củacon người trongnghềnghiệp. Chuẩnmựcđạođứcnghềnghiệplà điềucần thiết trong điều kiện kinhtếthịtrường, kinhtế trithứcđangngày càng pháttriển. Đạođứcnghềnghiệplàmộttrong những nhântốquyếtđịnhđếnsứcsángtạo, cốnghiếntrọnvẹnnhữngphẩm chất tốtđẹpcủangười lao động đốivớinghềnghiệp,đốivớidoanh nghiệpvà tổchức.

<b>1.2.Nhóm các cơng trình nghiên cứu về đạo đức cơngchức</b>

Đạo đức cơng chức là một nội dung quan trọng tạo nên chất lượng công chức tronghoạt động QLNN nhằm việc xây dựng nền hành chính hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Các nghiên cứu trong và ngồi nước có những khảo cứu cụ thể về đạo đức công chứctiêu biểu như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.2.1. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức cơng chức ở nướcngồi</b></i>

<i>AristotleChính trị luận(Politics) đề cập đến chuẩnmựcđạo đức với “Đức</i>

hạnh”,“Đứchạnh của họ sẽ góp phần tạo thành đức hạnh của nhà nước”;“Dođó, việcgiáo dục cơng dân trở thành người dân đạo đức là điều tối quan trọng. Khi một nướccó được những người dân vừa có học thức lại vừa đức hạnh, dĩ nhiên đất nước đó phảitrở nên tốt hơn”, “Thành ra, nếu một ai đó có đức hạnh siêu việt và có khả năng đểthực hiện những gì tốt đẹp nhất, thì ta phải đi theo và vâng lời người đó thơi. Nhưngngười đó phải có cả khả năng hành động và đức hạnh”, có mối liên hệ, tác động lẫnnhau giữa đạo đức và chính trị, hoạt động chính trị là xây dựng hạnh phúc cho cộngđồng, xã hội, đạo đức vun đắp hạnh phúc cho mỗingười.

<i>MontesquieuBàn về tinh thần pháp luật, (De l'Esprit des Lois), “Sự sa đọa trong</i>

nguyên tắc của chính thể dân chủ, ơng “phê phán “chính thể dân chủ tự do”, “tự doquá trán” (libertinage), dân chúng muốn tự mình làm lấy tất cả, bàn cãi thay ViệnNguyên lão, hành pháp thay cho quan chấp chính và xét xử thay cho các vị thẩm phán.Nếu như thế thì trong chính thể dân chủ khơng cịn đạo đức nữa”… “Phong tục, tậpqn, lòng yêu trật tự, rồi đến cả đạo đức đều khơng cịn nữa”. Đạo đức có vai trịtrong QLNN, là lối thốt cho nền cộng hịa, trật tự xã hội và dấu gạch nối giữa dân chủvà cộng hòa.

<i>Jean – Jacques RousseauBàn về Khế ước xã hội, khi bàn về “Chính phủ dân chủ” Ơng</i>

viết: “Do đó, một tác giả nổi tiếng lấy đức hạnh làm nguyên tắc cho chế độ cộng hịa;vì mọi điều kiện dân chủ nói trên đều khơng thể tồn tại nếu khơng có đức hạnh… đứchạnh đã là ngun tắc thì phải có trong mọi quốc gia được tổ chức tốt, tùy theo hìnhthức chính phủ ở mỗi nước mà đức hạnh tồn tại với nhiều hoặc ít mà thơi”.

<i>Niccolo MachiavelliQn vương,đưa ra nhiều quan điểm về kỹ thuật trị nước, nhưng</i>

ông nhấn mạnh “quân vương” “có được lịng tin của quần chúng sẽ tốt hơn nhiều sovới dựa vào thành lũy”[82, tr.8].Không đề cập về đạo đức nhưngnhữngc h u ẩ n mực“ n ề n m ó n g ” c ủ a đ ạ o đ ứ c đ ư ợ c ô n g q u a n t â m l à

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

“khoan dung, trung thành, nhân đạo hay liêm chính” [82, tr.10],“chữ tín”, “mạnh mẽvà dũng cảm”, “được người dân tin tưởng”, thần dân công nhận và yêu mến là nhữngphẩm chất đạo đức mà ông đề cập nhiều lần trong tác phẩm. Chỉ ra trường hợp: “Nênthấy là do đạo đức của vua Charles trước đó khơng ra gì nên mọi cánh cửa đều đónglại với ơng ta” [82, tr.35].Khát khao xây dựng những tiêu chuẩn làm “sâu rễ bền gốc”của minh quân ông luôn khát khao với những giá trị như: “tài năng”, “đức độ”, sửdụng thành thạo kỹ thuật trị nước với những phẩm chất đạo đức cao nhất của thời đạiđể thu thu phục lịng dân, đối phó kẻ địch, phát triển vương quốc hùng mạnh.

<i>Jonathan HaidtTư duy đạo đức – Vì sao những người tốt bị chia rẽbởichính trị và tơngiáomơtả tình huống về đạo đức một cách rõ ràng, để giải quyết các vấn đề như:</i>

nguồn gốc đạo đức, tư duy đạođứclà gì? Từ thực nghiệm tác giả đề cao nguồn gốc“bẩm sinh”, “sinh lý” của đạo đức, mang “đặc trưng tính” của các loại động vật và đạođức trưởng thành, phát triển cùng hoạt động thực tiễn. Nền tảng đạo đức chính trị vớinăm cặp cơ bản: chăm sóc/làm hại, cơng bằng/gian lận, trung thành/phản bội, uyquyền/lật đổ, thiêng liêng/thấp hèn, nêu lên để đánh giá các phái trong quá trình hoạtđộng chính trị.

<i>Annie HondeghemĐạo đức và trách nhiệm trong bối cảnh Quản trị nhànước và Quảnlý công mớiđặt câu hỏi đạo đức quan liêu truyền thống (traditional bureaucratic ethics),</i>

là cuộc khủng hoảng. Ông cho rằng xu thế tất yếu của một chính phủ hiện đại phải làđạo đức, trách nhiệm giải trình là chủ đề quan trọng đối với chính phủ hiện đại. Quảntrị nhà nước và Quản lý công mới phải có đội ngũ chính trị gia, cơng chức có đạo đứcứng xử, trách nhiệm, minh bạch, cởi mở. Không thể giải quyết được bằng đạo đứcquan liêu truyền thống mà phải cập nhật hệ thống đạo đức, các giá trị truyền thống.

<i>Charles Garofalo và Dean GeurasĐạo đức trong cơng vụ: tư duy đạođứctrong cơng việc: Tích hợp lý thuyết đạo đức quan trọng nhất của triết học</i>

phương Tây như: Platon, Aristotle, Immanuel Kant, John StuartMill,R i c h a r d

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

McKay Rorty… kết hợp lý thuyết hành chính công cung cấp cho nhà quản trị côngmột nền tảng đạo đức rõ ràng để ra quyết định có đạo đức. Phục vụ lợi ích cơng cộngvới sự liêm chính, đòi hỏi một quan điểm đạo đức vượt lên trên áp lực công việc. Chủkiến bảo vệ ý tưởng về chân lý đạo đức khách quan, phê phán quan điểm chủ quan,bác bỏ chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism) và chủ nghĩa tương đối (relativism)của đạo đức. Tác phẩm hỗ trợ nhà hành chính cơng thức giải quyết tình huống khó xửvề đạo đức. Các học giả, nhà thực hành có nền tảng kiến thức cơ bản, tồn diện, khnkhổ, khách quan, linh hoạt, có tính lý luận và thực tiễn cho tư duy và hànhđộng.

<i>Donald C. MenzelQuản lý đạo đức dành cho quản trị viên khu vực công,mong muốn</i>

“xây dựng tổ chức liêm chính” với phương pháp thực hiện xây dựng, định hướng quanchức, quản trị viên và công chức sự nghiệp tương lai, trên quan điểm quản lý cơngtheo hướng xây dựng các tổ chức có đạo đức gắn với mơi trường hành chính, hiếnpháp liên bang, tiểu bang Hoa Kỳ. Tổng quan biện pháp lập pháp, hành chính thúc đẩyquản trị đạo đức, quản lý đạo đức trên toàn thế giới. Bài tập xây dựng kỹ năng thựchành, phác thảo thách thức mà công dân, quan chức nhà nước phải đối mặt trong quảntrị có đạođức.

William L. Richter, Frances Burke<i>[136],</i>cập nhật yếu tố trọng yếu, để nghiên cứu toàndiện hơn đạo đức độc đáo, áp dụng cho khoa học quản trị nhà nước và nền hành chínhcơng thế kỷ XXI. Vấn đề: đạo đức trong tin học hóa, tồn cầu hóa, quyền riêng tư, bímật và bí mật và ranh giới thay đổi của hành chính công. Kết hợp nhuần nhuyễn lýthuyết với thực hành để trả lời vấn đề đạo đức với hành vi tham ô, tham nhũng, lừadối, tiêu cực, trốn tránh trách nhiệm và lạm dụng quyền lực, vai trò của ĐTBD vớingười thực thi công vụ tương lai. Phức tạp của đạo đức hành chính được đặt ra, thảoluận, khuyến khích các giải pháp về đạo đức.

<i>Patrick J. SheeranĐạo đức trong hành chính cơng: Phương pháp tiếpcậnmang tính triết học, nhà quản trị công cần kiến thức lý thuyết về các nguyên</i>

tắc đạo đức và một khung thực tiễn để áp dụng chúng. Xemxét lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thuyết, thực tiễn nguyên tắc hình thành, vị trí của đạo đức trong chính trị và hànhchính. Từ quan điểm triết học đạo đức, thảo luận chính sách trong QLNN, hướng giảiquyết các vấn đề chính sách gây tranh cãi như tự sát, giết người, phá thai, triệt sản, tửhình, chiến tranh, nói dối và đình cơng.

<i>Carol W. Lewis Stuart C. GilmanRào cản đạo đức trong dịch vụ Công:vấn đề - hướnggiải quyết,tài liệu đạo đức kinh điển sử dụng trong chương trình quản lý cơng, giảng</i>

dạy tại đại học Mỹ, giáo trình cho nhà quản lý công khi đối mặt với thách thức đạođức. Xây dựng công cụ, chiến lược thiết thực mà nhà quản lý công sử dụng khi đưa ralựa chọn về đạo đức trong thế giới đầy áp lực,mơhồ về vấn đề: mạng xã hội, việc sửdụng lời xin lỗi, đạo đức được áp dụng trong chính sách cơng, làm việc với cán bộbầucử...

<i>Suresh MishraTăng cường các giá trị đạo đức và đạo đức trong quản trịmục tiêu đạo</i>

đức là đảm bảo quản trị tốt với mối quan tâm hàng đầu đến các giá trị, hành vi, vai tròquan trọng và tương tác giữa đạo đức với quản trị. Cha mẹ, giáo viên, tôn giáo, xã hộivà môi trường nơi làm việc khắc sâu giá trị đạo đức cá nhân. Sự tiến bộ của đạo đức vàchuẩnmựcđạo đức trong quản trị cho thấy tính hợp pháp của chính phủ, tính hợp lý củaquyết định và chính sách. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, giải trình, cam kết làm việc,tạo ra sự xuất sắc, thúc đẩy tinh thần vì mục tiêu cá nhân và tổ chức, phát triển khảnăng đáp ứng, thể hiện lịng nhân ái, bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ tinh thần công lý,mang lại sự minh bạch và nêu cao tính liêm chính. Nguyên tắc ĐĐCC: vị tha, liêmchính cao, khách quan, trách nhiệm giải trình, trung thực; khả năng lãnh đạo, đồngcảm với nhân dân, trách nhiệm, quan hệ thân thiện với nhândân.

Chủ nghĩa Mác – Lênin với đạo đức: Lập trường duy vật biện chứng, giải thích nguồngốc, bản chất, vận động của đạo đức. Lợi ích là nguyên tắc của đạo đức cá nhân phùhợp với lợi ích chung của cộng đồng, xã hội,cácchuẩn mực đạo đức có tính lịch sử, cụthể, mang tính giai cấp, dân tộc địa phương sâu sắc, bị chi phối sâu sắc bởi các quan hệkinh tế. Đạo đức người cách mạng, CBCC thực hiện đấu tranh giai cấp, xóa bỏ xã hộicũ, giải phóng giai cấp, đồn kết nhân dân với giai cấp công nhân, xây dựng xã hộimới,XHCN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>1.2.2. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức công chức ở ViệtNam</b></i>

<i>Tô Tử Hạ, Trần Tuấn, Nguyễn Thị Kim ThảoĐạo đức trong nền công vụ(năm 2002)</i>

từ nội dung cơ bản pháp luật, đặc trưng đạo đức, kinh nghiệm, sáng kiến chống thamnhũng của một số nước Đông Nam Á và tổ chức OECD. Chuẩnmựcđạo đức cơng vụnhư: trung thành, liêm chính, hiệu quả, tiết kiệm… gắn với xây dựng luật, quy tắc, quychế ứng xử để nâng cao ĐĐCC. Đạo đức công chức tiến bộ, văn minh là đòn bẩy chosự trường tồn, thịnh vượng quốc gia. Malaixia, Thái Lan, Campuchia đề caochuẩnmựcđạo đức hoàng gia, Brunei với triết lý đạo Hồi Malay (MIB), Myanmar vớiTục lệ pháp của Phật giáo, Philiphin hướng đến đạo đức Thiên chúa giáo “lấy Chúatrời làm trung tâm”. Bài học cho Việt Nam là: ĐĐCC rất quan trọng trong phát huytiềm năng nguồn lực con người trong nền côngvụ,hệ thống pháp luật đạo đức công vụgóp phần nâng cao hiệu quả phịng chống thamnhũng.

<i>Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật đạo đức công vụ Việt Namcủa Bộ Nội vụ đề</i>

cập đạo đức, ĐĐCC là nội dung quan trọng trong xây dựng nhà nước pháp quyền. Banhành Luật Đạo đức công vụ là điều tất yếu để thể chế hóa chuẩn mực đạo đức xã hội.Kinh nghiệm các nước có nền hành chính phát triển, thực hiện chuẩn mực đạo đức vớinhững giá trị cốt lõi như: công khai, minh bạch, được nhân dân giám sát chặt chẽ.Pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam phải phù hợp với văn hóa, truyền thống, xuhướng phát triển nền hành chính và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam.

GS.TS. Bùi Thế Vĩnh[119].đi sâu vào vấn đề về đạo đức công vụ Việt Nam đặc trưngtrong hoạt động của CBCC: là hoạt động quyền lực sử dụng pháp luật, mang tính pháplý, phục vụ lợi ích chung, do nhà nước trả cơng… Xác định yếu tố ảnh hưởng tớichuẩn mực ĐĐCC Việt Nam như: Mặt trái của cơ chế thị trường; văn hóa cơng sở;mục đích hành vi cơng vụ (kiếm sống); CCHC; các quy định ĐĐCC. Phát huy giá trịđạo đức trong tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng trong triều đình phong kiến Việt Nam.Phân tích, so sánh, vận dụng kinh nghiệm: Thái Lan, Singapore, Philiphin, Indonexia,Brunei, Nhật

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bản, Pháp, Italia, Quebec-Canada, Séc, Ukraina.. để luật hóa các giá trị phù hợp vớixây dựng, phát triển đạo đức CBCC ở Việt Nam... Kết luận về tiêu chí cơ bản củaCBCC là đức - tài, gắn với Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, kế thừađạo đức dân chủ XHCN, văn hóa, bản sắc dân tộc, phản ánh các tiêu chí chung củađạo đức xã hội, mơi trường lao động đặc thù CBCC trong thực thi côngvụ.

<i>GS. TS Phạm Hồng Thái,Pháp luật về công vụ và đạo đức cơng vụđánh giá tồn diện,</i>

sâu sắc về pháp luật đạo đức, xem xét giữa pháp luật và đạo đức với những mối quanhệ cụ thể. Đạo đức công vụ là sự cụ thể hóa của đạo đức xã hội, gắn với chuẩn mựcứng xử trong hoạt động công vụ, là một thành tố của ĐĐCBCC, một dạng đạo đứcnghề nghiệp. Với nhà nước đạo đức công vụ là một phạm trù pháp lý và đạo đức, kếthợp hài hòa giữa pháp luật và đạo đức trong xây dựng thể chế, thực thi QLNN. VớiCBCC thực hiện đạo đức là trách nhiệm, nghĩa vụ, yêu cầu, góp phần nâng cao hiệulực, hiệu quả QLNN. Pháp luật là phương tiện, “vỏ”, ghi nhận, bảo vệ đạo đức, vănhóa, CBCC thực thi pháp luật trên nền tảng đạo đức. Giá trị khoa học, thực tiễn pháplý trong xây dựng pháp luật XHCN và cơ chế thực hiện ĐĐCC ở Việt Nam hiện nay.TS. Lê Đình Mùi[78] quan niệm ĐĐCC nghĩa rộng "là tổng hợp các

<b>chuẩnmựcĐĐCCtrong hoạt động công vụ và các chuẩn mực đạo đức cá nhân trong</b>

cuộc sống thường nhật",[78, tr.29],nghĩa hẹp "là một dạng cụ thể của đạo đức xã hộibao gồm những tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi, quan hệ của công chức trongthực thi công vụ, phục vụ hoạt động công vụ"[78, tr.29].Đề xuất quan điểm, giải phápnhấn mạnh ban hành Luật Đạo đức công chức hay Quy tắc ứng xử mẫu của công chức,Quy tắc ứng xử của công chức cho các ngành nghề, CBCC; hoàn thiện pháp luậtvềĐĐCC.

PGS. TS Lương Thanh Cường, PGS. TS Huỳnh VănThới [22]đề cập hệ thống lý luận,pháp luật công vụ, công chức, các nền hành chính phát triển: Pháp, HoaKỳ,Đức, Nga,Trung Quốc. “Hoàn thiện pháp luật quy tắc đạođức,chuẩnmựcứngxửcơngvụ,thểchếhóavănhóacơngvụlànhữnggiải

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu” là một nội dung phương hướng trong xây dựng nênhành chính nước ta hiện nay. Bộ quy tắc đạo đức, chuẩnmựcứng xử trong cơng vụ cóý nghĩa then chốt của nền hành chính giữa cơng dân và nhà nước, là kim chỉ nam chohành động và cam kết của công chức với Nhân dân, Tổ quốc, đồng nghiệp, bảnthân.

<i>Đạo đức thực thi cơng vụ - nhìn từ vụ việc ở Tiên Lãng, Hải Phòng</i>[99]PGS. TS Võ

<i>Kim Sơn khẳng định bài học cụ thể từ địa phương cấp tỉnh nêu bật “Tầm”(chunmơn, nghiệp vụ, trình độ, kiến thức...) và“Tâm”(đạo đức, trách nhiệm, lịng tự tơn,</i>

hành viứngxử...) trong đó cái tâm của người CBCC phản ánh chuẩn mực đạo đức trongthực thi công vụ. Theo tác giả, với người dân thì vi phạm chuẩn mực đạo đức cơng vụ(cái tâm) dễ gây bức xúc hơn so với vấn đề năng lực chuyên môn. ĐĐCC là sự thểhiện việc chấp hành nghiêm minh pháp luật, các quy tắc của nền công vụ. Các chuẩnmực: trung thành với Đảng, với Tổ quốc, bản lĩnhdám nhận trách nhiệm, đổi mới, sángtạo, sự đồng cảm với người dân, đoàn kết, kỷ cương, gương mẫu... là nguyên tắc hoạtđộng củaCBCC.

TS. Cao Minh Công, nhiều bài viết lý giải các khía cạnh khác nhau về ĐĐCC trongq trình thực thi cơng vụ[14;15;16;18;20].Các bài viết làm rõ đặc trưng, bản chất củaĐĐCC trong thực thi công vụ nhằm xây dựng một nền hành chính Nhà nước liêmchính, chuyên nghiệp, dân chủ, hiện đại phục vụ nhân dân. Khẳng định giá trị đạo đứccần phải được thể chế hóa thành các yêu cầu đạo đức và được thể hiện dưới dạngchuẩn tắc của nền hành chính, nói cách khác phải được pháp luật hóa thành luậtĐĐCC như một tất yếu trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCNViệtNam.

<i>Nguyễn Tiến Hiệp, Luận ánPháp luật về đạo đức công vụ trong Nhànước pháp quyềnViệt Nam,tác giả nghiên cứu một cách có hệ thống về ĐĐCC và pháp luật về ĐĐCC ở</i>

nước ta. ĐĐCC trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, trong ứng xử khi thi hành cơngvụ; cần, kiệm, liêm, chính và trong sạch trong thi hành côngvụ,làm tốt công tác khen

Xâyd ự n g , h o à n t h i ệ n q u y đ ị n h , n g u y ê n t ắ c v à c h u ẩ n mựcứ n g x ử m ẫ u v ề

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ĐĐCC và hỗ trợ để bảo đảm cho pháp luật về ĐĐCC là những lựa chọn về giải phápđể nâng cao thực hiện đạo đức côngvụ.

GS. TS Nguyễn PhúTrọng [114],đề cập 267 lần về đạo đức, đặt câu hỏi “do công tácquản lý, giáo dục đạo đức, liêm chính cho cán bộ, đảng viên của chúng ta làm chưa tốt,chưa đến nơi, đến chốn?” đâu là nguyên nhân hạn chế về phòng chống tham nhũng,tiêu cực ở nước ta hiện nay? ĐĐCBCC bị suy thoái là nguyên nhân cơ bản của tham ơ,tham nhũng, tiêu cực, lãng phí và gữa chúng có quan hệ mật thiết với nhau: “phịng,chống tiêu cực,màtrọng tâm là phịng, chống sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, tức là trị tận gốc củathamnhũng”.

<i>TS. Đào Mạnh HồnĐạo đức cơng vụ Nhật Bản và một số kiến nghị vềđạo đức côngvụ Việt Nam. Luật Công vụ quốc gia (Nhật Bản) chịu ảnh hưởng các yếu tố văn hóa và</i>

đạo đức theo triết lý Nho giáo, mang đậm lối sống, ứng xử tinh thần Sa-mu-rai với đặcđiểm: liêm khiết, giản dị, tự trọng, tôn trọng, trung thành. Các quy định đạo đức côngvụ Nhật Bản với đắc trưng: luôn đề cao “bộ mặt chủ nhân”, coi trọng tập thể hơn lợiích cá nhân (nguyên tắc Kanson minpi), đảm bảo “lợi ích vật chất” cho cơng chứctrong thực hiện triết lý nền công vụ, ĐĐCC. Nhật Bản thành lập Ủy ban Đạo đức nhànước, ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức. Bài học Việt Nam cần rà sốt, ban hành LuậtĐạo đức cơng vụ xử lý xung đột trong thi hành cơng vụ, cụ thể hóa các quy định kỷcương công vụ, thành lập cơ quan chuyên trách kiểm tra côngvụ.

Hứa Thị KiềuHoa [48],tập trung nghiên cứu cơ sở về giáo dục đạo đức, giáo dục đạođức công vụ cho đội ngũ CBCC từ thực tiễn, đặc trưng nhân khẩu học của học viêncác Trường Chính trị cấp tỉnh miền núi phía Bắc. Tác giả đưa ra các quan điểm, biệnpháp giáo dục ĐĐCBCC tại các tỉnh miền núi phía Bắc trong các chương trình đàotạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo, quản lý tại các trường Chính trị vàthựcnghiệm.

<i>Một số cơng trình tiêu biểu đề cập đến thuật ngữđạo đức cơng chứcđượchiểu là đạo đức công vụ, đạo đức của CBCC, đảng viên, như:Công vụ, công</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>chức nhà nước(Phạm Hồng Thái, Nxb Tư pháp, năm 2004);Mấy vấn đềđạođức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay(Nguyễn TrọngChuẩn và Nguyễn Văn Phúc, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003);Mối quanhệgiữa pháp luật và đạo đức công vụ(Phạm Hồng Thái, chủ nhiệm đề tài, năm2007);Đạo đức cơng vụgiáo trình (PGS.TS. Nguyễn Đăng Thành, PGS.TS. VõKim Sơn);Văn hóa hành chính(TS. Lưu Kiếm Thanh, TS. Trần Thị ThanhThủy);Nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ cơng chức hiện nay(PGS. TS</i>

<i><b>Trần Sỹ Phán,Lý luận chính trị số 10-2015);Vấn đề đạo đức củacán bộ lãnh</b></i>

<i>đạo quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhộichủ nghĩa ởViệt Nam hiện nay(Luận án tiến sỹ, Mai Xuân Hợi, năm 2005);Mối quan hệgiữa đạo đức công vụ và nền hành chính nhà nước(TS. Cao Minh Cơng, Quản</i>

lý nhà nước, số 252, tháng1/2017).

ĐĐCC là một bộ phận của đạo đức học ứng dụng, đạo đức nghề nghiệp đã được cáchọc giả, nhà nghiên cứu trên thế giới, Việt Nam nghiên cứu. Nhiều nước đã ban hànhđạo luật, là đạo luật quan trọng để nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN và xây dựng,phát triển CBCC. Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu, học giả, nhà quản lý có nhiềunghiên cứu về ĐĐCC. Nội dung về ĐĐCC trong thực thi cơng vụ ngày càng đượcchuẩn hóa vừa phù hợp với điều kiện xây dựng, phát triển bộ máy nhà nước và hệthống chính trị Việt Nam. Một số chuẩnmựcĐĐCC đã được đề cập trong một số bộluật, văn bản pháp luật và quy tắc đạo đức các ngành, nghề lĩnh vực, địa phương gópphần nâng cao ĐĐCC. ĐĐCC ở Việt Nam hướng tới hoàn thiện, phù hợp với ĐĐCCtoàn cầu, nhưng thể hiện bản chất nền hành chính XHCN của Việt Nam. Các nghiêncứu chưa đề cập tới giá trị chun nghiệp, tính trung lập, khơng thiên vị khi thi hànhcông vụ trong điều kiện Việt Nam, trong điều kiện một đảng cầm quyền, chi phối bởiđạo đức truyền thống; các chuẩnmựcchung chung, chưa dễ dàng đo lường, đánh giá,nhận xét, phân loại CBCC; cách thức đánh giá, chủ thể đánh giá ĐĐCC chưa tạo rahiệu lực, hiệu quả trong quản lý cơng chức, phịng chống thamnhũng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>1.3. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về đạo đức công chức cấpxã</b>

Đảng và Nhà nước nhận thức của về chính quyền cấp xã và CCCX có sự thay đổi tiếnbộ, đặc biệt từ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng (khoá IX) ngày

<i>18/3/2002 vềđổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chínhtrị ở cơ sở xã, phường, thịtrấncác nghiên cứu về nguồn nhân lực trong bộ máy cơ quan hành chính "hướng về cơ</i>

sở", cụ thể bằng Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Nghị định 92/2009… Từ đây cácngành, các cấp quan tâm chú trọng nâng cao chất lượng CCCX, chế độ, chính sáchCCCX ngày càng được đánh giá đúng vị trí, vai trị, chức năng, nhiệmvụ.

<i><b>1.3.1. Nhóm các nghiên cứu về đạo đức cơng chức cấpxã</b></i>

- TS. Nguyễn DuyHùng [51],cấp xã là bộ phận quan trọng của hệ thốngchính trị, là bộ phận cầu nối giữa hệ thống chính trị với Nhân dân, trực tiếptiếp xúc, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tổ chức, vận động người dân thực hiệnđường lối, chủ trương, pháp luật. Tăng cường đoàn kết, phát huy quyền làmchủ, huy động nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, anninh. Giải pháp xây dựng tiêu chuẩn đạo đức lãnh đạo chủ chốt ở phường: tiêuchuẩn chung "có đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, trung thực, gươngmẫu; có tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí khơng tham nhũng và kiên quyếtchống chống tham nhũng; không quan liêu, cơ hội, vụ lợi, tham vọng quyềnlực; được đảng viên và nhân viên tín nhiệm. Có tinh thần trách nhiệm cao,dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm" [51, tr.120].Tiêu chuẩn riêng:"Gương mẫu, chấp hành và động viên gia đình chấp hành tốt kỷ luật Đảng,pháp luật của Nhà nước. Trung thực, thẳng thắn, tôn trọng nhân dân, khôngcục bộ địa phương" [51,tr.121].

- TS. Trịnh ThanhTâm [101],lý luận về cán bộ nữ cấp xã của một vùngkinh tế - xã hội, vai trị vị trí của cán bộ nữ trong hoạt động QLNN cấp xã ởnước ta. Đánh giá toàn diện thực trạng số lượng, cơ cấu, chất lượng, phẩmchấtc h í n h t r ị , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , t r ì n h đ ộ : c h u y ê n m ô n , l ý l u ậ nc h í n h t r ị ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

QLNN, tin học, ngoại ngữ, quốc phòng, an ninh, đạo đức lối sống… của nữ cán bộ chủchốt cấp xã.

<i>- TS. Trần Văn Ngợi“Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giảiphápnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đápứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”(năm 2017), đánh</i>

giá đầy đủ, khoa học về yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng CCCX;thực trạng pháp luật về CBCCCX và người hoạt động khơng chun trách,tính hạn chế pháp luật, như tính kịp thời, tính đồng bộ chưa đảm bảo, vi phạmthẩm quyền ban hành văn bản, khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Hạn chế vềĐCCCX như: ý thức đạo đức kỷ luật, thái độ phục vụ nhân dân, phẩm chấtđạo đức, văn hóa giao tiếp, sách nhiễu, phiền hà, thiếu tơn trọng nhân dân; cịntình trạng đùn đẩy, né tránh, ngại va chạm, chưa chấp hành giờ giấc làmviệc.

<i>- TS. Phan Công KhanhGiáo dục và thực hành văn hóa chính trịtrongđảng bộ các xã, phường ở Thành phố Hồ Chí Minh(năm 2021), lý luận</i>

tồn diện về văn hóa chính trị như: cấu trúc, đặc điểm, chức năng văn hóachính trị, trong đó cấu trúc văn hóa chính trị tác giả xác định “đạo đức chínhtrị là gốc của văn hóa chính trị”, “xây dựng văn hóa chính trị trước hết là xâydựng đạo đức chính trị”. Đề xuất “giải pháp giáo dục và thực hành đạo đức,truyền thống cách mạng” góp phần nâng cao chất lượng văn hóa chính trịtrong Đảng bộ cấp xã ở Thành phố Hồ ChíMinh.

- Một số cơng trình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐCCCXnhư: TS. Ngọ VănNhân [81],PGS. TS. Nguyễn Minh<i>Phương [89],</i>TS. NguyễnHữu Đức, Ths. Phan Văn<i>Hùng [38],</i>PGS. TS Trần Ngọc Khuê, TS. LêKim<i>Việt [57],TS.</i>Hồ Ngọc<i>Trường [115]…</i>tổng quan về thực hiện ĐĐCCCXbị chi phối bởi các yếu tố: hệ thống chính trị, pháp luật, tổ chức hoạt động vàquản lý cơng chức của chính quyền các cấp, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóavùng miền, phong tục tập quán, tơn giáo tín ngưỡng, quá trình hội nhậpquốctế…

- Tài liệu nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng góp phần nâng cao thựchiệnĐĐCCCX như:PGS.TS.Nguyễn BáDương<i>[ 33],TS.</i>VũĐăngMinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>[75],Lương Trọng Thành, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Thị NguyệtKiếnthứckỹ năng cơ bản dành cho Đại biểu HĐND cấp huyện, cấpxã</i>

<i><b>1.3.2. Nhómcácnghiêncứuvềphápluậtvềđạođứccơngchứccấpxã</b></i>

TS. Nguyễn Minh<i>Sản [98],</i>đã đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật về CBCCCX cáctriều đại Phong kiến, Thực dân nửa phong kiến, thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắcvà giai đoạn từ giải phóng Miền Nam (1975) đến nay... Nhật xét thực trạng và nguyênnhân trong pháp luật CBCCCX, vai trò tự trị, tự chủ và quyền được tôn trọng tự quyếtcác vấn đề cụ thể của địa phương. Yêu cầu của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Namcó mối liên hệ với pháp luật, ĐĐCCCX "dưới hình thức các quy phạm pháp luật","bên cạnh các yếu tố chung, việc đánh giá CBCC chính quyền cấp xã phải dựa trên cơsở các tiêu chí đặc thù"[98,tr.232].

TS. Nguyễn Thị Hồng Hải[46]<i>Hỏi - đáp về quản lý cán bộ, công chứccấp xã(năm</i>

2012) với 238 câu hỏi và trả lời những vấn đề quản lý về CBCCCX ở Việt Nam như:tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật chế độ, chính sách… Từnhững vấn đề thực tiễn quản lý đội ngũ CBCCCX và hệ thống văn bản pháp luật, tàiliệu trả lời khái quát, cụ thể, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNNcông chức và CCCX.

TS. Đỗ Thị NgọcLan [59], cho rằng đạo đức công vụ là đạo đức thực thi cơng vụ củacơng chức. Đólàngun tắc, quy định về quan hệ giữa CBCC với nhau, giữa CBCCvới tập thể và xã hội trong thực thi cơng vụ. Đó là quy định đối xử CBCC phải biết,tuân thủ và giữ gìn. ĐĐCC là phẩm chất tốt đẹp, quý báu của công chức trong thực thicông vụ, là đạo đức nghề nghiệp, là hệ thống quy định, quy tắc đạo đức của một nghề,ngành, lĩnh vực, hướng dẫn hành vi đúng đắn và việc ra quyết định trong phạm vi nghềnghiệp. Đạo đức công vụ hướng dẫn quyết định CBCC trong hoạt động côngquyền.PGS. TS Nguyễn ThịBáo [], ĐĐCCCXnhư: hạch sách, nhũng nhiễu, không tiếp dân,không lắng nghe ý kiến nhân dân, nhận tiền, quà biếu… của CCCX. Tính minh bạchcủa chính quyền và CCCX thông qua việc thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

quy định pháp luật, quy chế về tiếp cận thông tin của Nhân dân và các tổ chức. Xâydựng, hồn thiện thể chế chính trị, pháp luật đảm bảo kiểm soát quyền lực giữa các cơquan trong hệ thống chính trị, giữa các chế định của cơ quan nhà nước để nâng caothực hiện ĐĐCCCX như: Luật Dân chủ cấp xã, Luật Phản biện xã hội, quy định vềquyền giám sát của Nhân dân và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với chính quyền vàCCCX, cụ thể hóa các Luật Trưng cầu dân ý, Luật Tiếp cận thông tin ở cấpxã.

Các cơng trình đề xuất, luận giải nhiều giải pháp khác nhau nhằm nâng cao ĐĐCC nóichung, ĐĐCCCX nói riêng. Tập trung giải pháp: Kết hợp phát triển kinh tế với xâydựng các quan hệ xã hội lành mạnh hướng đến việc tạo môi trường công chức rènluyện, ĐTBD đạo đức; tăng cường vai trò của Nhà nước, tổ chức chính trị, đồn thểtrong việc giáo dục đạo đức; rèn luyện đạo đức công chức; kiên quyết đấu tranh chốngnhững hành vi vi phạm pháp luật và các biểu hiện tiêu cực của cơng chức. Những cơngtrình trên có xu hướng bàn nhiều về khía cạnh thay đổi các giá trị đạo đức trong điềukiện hiện nay và những đòi hỏi khách quan phải tăng cường giáo dục tình cảm đạo đứccho CCCX. Điểm thiếu sót hay hạn chế chung trong các cơng trình trên là đã đồng

<i>nhấtđạo đức CBCCvới đạo đức công vụ, chưa đưa ra được đặc trưng riêng của ĐĐCC,</i>

ĐĐCCCX. Chưa đề cập cụ thể đến khác biệt, tiếp biến, giao thoa và đồng nhất giữaĐĐCC và ĐĐCCCX với các hành vi đạo đức cụ thể. Chưa có nghiên cứu cụ thể vềgiải pháp nâng cao thực hiện ĐĐCC, ĐĐCCCX. ĐĐCCCX cịn nhiều khía cạnh rấtquan trọng có giá trị lý luận, thực tiễn như: pháp lý, ngành, lĩnh vực, khoa học kỹthuật, văn hóa, truyền thống địa phương... Thúc đẩy Nghiên cứu sinh mạnh dạn nghiêncứu ĐĐCCCX, nhằm góp phần CCHC, nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN ở chínhquyền cấp xã và hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

<b>1.4. Đánh giá chung và những vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu</b>

<i><b>1.4.1. Những vấn đề đã thốngnhất</b></i>

- Sự khác biệt cách tiếp cận, nội hàm, quan điểm khái quát nhất, phươngTây, phương Đơng về đạo đức, ĐĐCC, ĐĐCCCX khơng có nhiều sựm â u

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thuẫn, khác nhau. Các tác giả thống nhất cao đạo đức là những chuẩn mực được xã hộicông nhận điều chỉnh hành vi con người, cơ sở đánh giá đúng - sai, thiện – ác... ĐĐCChệ thống pháp luật quy định về hành vi ứng xử, thái độ, trách nhiệm của công chứcđiều chỉnh hành vi trong thực thi côngvụ.

- Quan điểm về đạo đức, ĐĐCC nêu bật vai trò nền tảng, chi phối đối vớiquản lý xã hội, QLNN. Chuẩn mực đạo đức, ĐĐCC tiến bộ, phù hợp, tạo radư luận tích cực, đồng thuận với sự phát triển sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, ổn định chính trị, hiệu lực, hiệu quả trong QLNN và ngược lại. Chuẩnmực đạo đức xã hội, ĐĐCC có vai trị động viên, cổ vũ và định hướng trongthực hiện hành vi đạo đức trong xã hội và trách nhiệm, nghĩa vụ với Nhànước, với Nhân dân, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, tiêucực.

- Đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp và ĐĐCC có quan hệ biện chứng,tương đồng và có khác biệt căn bản. Đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp,ĐĐCC là các hệ thống quy tắc xử sự tác động đến nhận thức, hành vi của conngười trong sinh hoạt, lao động và QLNN. Đạo đức xã hội và ĐĐCC có giaothoa, tiếp biến, bổ sung cho nhau trong quá trình hình thành và pháttriển.Đạođức xã hội là nền tảng của ĐĐCC, ĐĐCC định hướng, dẫn dắt, bổsung cho sự phát triển của đạo đức xã hội, ĐĐCC lựa chọn chuẩnmựcphù hợp,tiến bộ, văn minh và phát triển bổ sung hoàn thiện cho chuẩnmựcĐĐCC.

- Mối quan hệ giữa pháp luật ĐĐCC và ĐĐCC về cơ bản có sự tươngđồng và thống nhất về nội dung. Pháp luật ĐĐCC nhấn mạnh, chuẩnmựcđạođức trong thi hành cơng vụ, chuẩnmựcĐĐCC phản ánh tồn bộ chuẩnmựcđạođức của người công chức thể hiện trước, trong, sau q trình thực thi cơng vụ.Mối quan hệ này pháp luật về ĐĐCC là chủ đạo, có giá trị chi phối, quyếtđịnh hành vi của công chức trong thực thi công vụ. Đạo đức xã hội, đạo đứcnghề nghiệp bổ sung, góp phần hồn thiện ĐĐCC trong thực thi cơngvụ.

- ĐĐCC là việc quan trọng và cần thiết là việc quản lý xã hội pháp luật,nâng cao đạo đức cách mạng. ĐĐCC, ĐĐCCCX ngày càng được xây dựng,bổs u n g v à h o à n t h i ệ n t r o n g p h á p l u ậ t V i ệ t N a m . Đ Đ C C C X h i ệ n t h ực h ó a

</div>

×