1
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư là một hoạt động cơ bản, tồn tại tất yếu và có vai trò quan trọng
trong bất kỳ nền kinh tế- xã hội nào. Được xem là nhân tố quan trọng quyết định
đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tê, trong những năm qua tỷ
trọng đóng góp vào GDP của đầu tư phát triển đang ngày càng tăng cả về số
lượng cũng như chất lượng của các cơng trình hạng mục cơng trình phục vụ đời
sống nhân sinh.
Rừng là “Vàng” là nguồn tài ngun thiên nhiên q giá nhất của thế giới
nói chung và của Việt nam nói riêng. Nước ta với diện tích đất là đồi núi gắn
liền trên đó là thảm thực vật rừng và tập đồn các lồi động vật rừng khá đa
dạng. Nơi đây cũng là địa bàn cư trú lâu đời của hàng triệu người thuộc rất nhiều
các dân tộc trong cộng đồng người Việt.
Tài ngun rừng là một tài sản lớn và vơ cùng q hiếm, vì vậy việc đầu tư
vào lĩnh vực lâm nghiệp là một tất yếu cần thiết để khơng chỉ tạo ra bầu khí
quyển trong lành cho sự sống của dân cư mà còn là để đem lại một giá trị kinh tế
lớn góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế quốc dân.
Bắc Trung Bộ là một đồi núi trung du có 40% diện tích vùng là rừng, đầu tư
phát triển vào lâm nghiệp Bắc Trung Bộ khơng chỉ tạo thêm của cải cho kinh tế
vùng mà còn là thực hiện chủ trương bảo vệ và tơn tạo rừng của chính phủ góp
phần cải thiện mơi trường sống nâng cao thu nhập cho người dân trồng rừng cũng
như góp phần tạo tiềm lực kinh tế cho sự nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hố
đất nước.
Đây chính là lý do khiến em chọn đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng
Bắc Trung Bộ- Việt Nam”.
Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở kiến thức chun ngành kinh tế đầu tư với
việc thu thập số liệu, tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế sau khi hồn thành
đợt thực tập tại Tổng cơng ty lâm nghiệp Việt nam cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
ca Giỏo viờn hng dn thc tp Phm Vn Hựng ó giỳp em hon thnh
chuyờn ny.
Ni dung ca chuyờn ngoi phn m u v kt lun bao gm 3 phn:
Chng I: C s lý lun chung v u t v u t phỏt trin lõm nghip
vựng Bc Trung B.
Chng II: Thc trng u t phỏt trin lõm nghip vựng Bc Trung B
Chng III: Mt s gii phỏp y mnh u t phỏt trin lõm nghip Bc
Trung B- Vit nam.
u t phỏt trin lõm nghip l c mt vn ln mang tm v mụ, cú nh
hng ca nh nc. Do vy vi thi gian thc tp cú hn, bn thõn thiu kinh
nghim thc t nờn ti ca em khụng th khụng trỏnh khi nhng thiu sút, rt
mong c s gúp ý ca cỏc thy, cụ v cỏc cụ chỳ Tng cụng ty lõm nghip
Vit nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1.Khái niệm và phân loại đầu tư
Đầu tư là một hoạt động cơ bản, tồn tại tất yếu và có vai trò quan trọng
trong bất kỳ nền kinh tế – xã hội nào. Thuật ngữ “ Đầu tư” (Investment) có thể
được hiểu đồng nghĩa với “ sự bỏ ra”, “sự hy sinh” từ đó có thể coi “Đầu tư” là
sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì ở hiện tại ( tiền, sức lao động, của cải vật chất,
trí tuệ..) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai.
Trên thực tế có rất nhiều cách tiếp cận khái niệm đầu tư khác nhau, nhưng
thường đề cập đến một số khái niệm cơ bản sau:
- Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, các địa
phương, các ngành và của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng.
- Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn và các nguồn lực khác trong một
khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã
hội.
- Đầu tư là việc bỏ tiền ra nhằm tạo những năng lực mới để từ đó dự kiến
khai thác được khoản tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra.
- Hoạt động đầu tư là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục
vụ sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng
nhu cầu của cá nhân và xã hội.
Như vậy, đầu tư trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn
với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân
phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa cá nhân, các tổ cho không phải là đầu
tư đối với nền kinh tế. Vốn đầu tư được hình thành từ tiền tích luỹ của xã hội, từ
các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động
khác được dựa vào sử dụng trong quá trính sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực
sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
Trong cơng tác quản lý và kế hoạch hố hoạt động đầu tư các nhà kinh tế
phân loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại
đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Những tiêu
thức phân loại đầu tư thường được sử dụng là: Phân loại đầu tư theo bản chất
của các đối tượng đầu tư, Theo cơ cấu tái sản xuất, Theo phân cấp quản lý, Theo
lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư, Theo đặc điểm hoạt
động của các kết quả đầu tư, Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu trong
q trình tái sản xuất xã hội, Phân loại theo thời gian thực hiện và phát huy tác
dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu tư, Theo quan hệ quản lý của
chủ đầu tư, Theo nguồn vốn, Theo vùng lãnh thổ.
2.Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển là một bộ phận của đầu tư, đó là q trình phối hợp các
nguồn lực nhằm tạo ra các năng lực sản xuất phục vụ mới cả về số lượng và chất
lượng của nền kinh tế, đầu tư phát triển là hình thức trực tiếp tạo ra cơ sở vật
chất cho nền kinh tế và cho các đơn vị sản xuất kinh doanh
Là q trình chuyển hố vốn bằng tiền bằng vốn hiện vật, là q trình chi
dùng vốn nhằm tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới và duy trì những
tiềm lực sẵn có của nền kinh tế thị trường. Có thể ví dụ như là việc bỏ tiền ra để
trồng rừng, phát triển các khu rừng với những chức năng riêng, để nhằm bảo tồn
sự đa dạng của hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống của người dân trồng rừng. Ngồi ra còn có rất nhiều lĩnh vực đầu tư, nhưng
ta nhận thấy rõ nhất, thường xun nhất, thể hiện đặc trưng nhất của đầu tư phát
triển là đầu tư xây dựng cơ bản, trong đó gồm: xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết
cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền móng và đào tạo bồi
dưỡng nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xun gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, tạo
tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
Đặc điểm của đầu tư phát triển: là vốn lớn, lao động nhiều, thời gian đầu
tư kéo dài cùng với thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài và có khi vĩnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
viễn, các cơng trình đó là cố định, cũng chính vì thế nên đầu tư phát triển có độ
rủi ro cao.
3. Vai trò của đầu tư trong nền kinh tế quốc dân
3.1. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung tổng cầu.
Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cung của
tồn bộ nền kinh. Theo số liệu thống kê của ngân hàng Thế giới, đầu tư thường
chiếm khoảng 30% trong tổng cơ cấu của cả nước trên thế giới. Đối với tổng
cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự thay
đổi của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân bằng tăng theo và
giá cả của các yếu tố đầu vào tăng. Điểm cân bằng thay đổi.
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn, kéo theo
sản lượng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lượng tăng giá
cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích
sản lượng sản xuất tăng hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để
tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
3.2. Đầu tư tác động đến sự ổn định của nền kinh tế:
Sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cung
và đối với tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù tăng
hay giảm đều cùng một lúc phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu tư, cầu của các yếu tố đầu tư tăng làm cho giá của
các hàng hố có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá cơng nghệ, lao động, vật tư)
đến một lúc nào đó làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp
nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế
phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu các yếu tố có liên quan
tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình
trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả
các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Khi u t tỏc ng n hai mt ca nn kinh t, nhng theo chiu hng
ngc li so vi cỏc tỏc ng trờn õy. Vỡ vy, trong iu hnh v mụ nn kinh
t, cỏc nh hot ng chớnh sỏch cn thy ht tỏc ng hai mt ny a ra cỏc
chớnh sỏch nhm hn ch cỏc tỏc ng xu, phỏt huy tỏc ng tớch cc, duy trỡ
c s n nh ca ton b nn kinh t.
3.3. u t tỏc ng n tc tng trng v phỏt trin kinh t.
Kt qu nghiờn cu ca cỏc nh kinh t cho thy: mun gi tc tng
trng mc trung bỡnh thỡ t l u t phi t c t 15 -25% so vi GDP
tu thuc vo ICOR ca mi nc
Vn u t
ICOR =
GDP
T ú suy ra :
Vn u t
Mc tng GDP =
ICOR
Nu ICOR khụng i, mc tng GDP hon ton ph thuc vo vn u t.
cỏc nc phỏt trin ICOR thng ln do tha vn thiu lao ng, vn c s
dng thay th cụng ngh hin i cú giỏ cao. Cũn cỏc nc chm phỏt trin
ICOR thp do thiu vn, tha lao ng nờn cú th v cn phi s dng lao ng
thay th cho vn, do s dng cụng ngh kộm hin i, giỏ r.
Kinh nghim cho thy ICOR trong cụng nghip cao hn ICOR trong nụng
nghip. Do ú cỏc nc phỏt trin, t l u t thp thng dn n tc
tng trng thp, cũn i vi nc ang phỏt trin, phỏt trin v bn cht c
coi l vn m bo cỏc ngun vn u t t c mt t l tng thờm
sn phm quc dõn d kin.
3.4.u t v s chuyn dch c cu.
Kinh nghim ca mt s nc trờn th gii cho thy con ng tt yu cú
th tng trng nhanh tc mong mun (t 9 n 10%) l tng cng u t
nhm to ra s phỏt trin nhanh khu vc dch v v cụng nghip. i vi cỏc
ngnh nụng lõm ng nghip do nhng hn ch v t ai v kh nng sinh hc,
t c tc tng trng t 5 n 6% l rt khú khn. Nh vy chớnh sỏch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
đầu tư quyết định q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt
được tốc độ tăng trưởng nhanh của tồn bộ nền kinh tế.
3.5. Đầu tư với tăng cường khả năng khoa học và cơng nghệ đất nước
Cơng nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành cơng của
cơng nghiệp hố. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường
khả năng cơng nghệ của nước ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chun gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ của Việt
nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Với trình độ cơng nghệ lạc
hậu này, q trình cơng nghiệp hóa của Việt nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu
khơng đề ra được một chiến lược đầu tư phát triển cơng nghệ nhanh và vững.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự nghiên
cứu phát minh ra cơng nghệ và nhập cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự nghiên
cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư. Mọi phương
án đối với cơng nghệ khơng gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là những phương án
khơng khả thi.
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP
1.Khái niệm về lâm nghiệp
Lâm nghiệp là một nền kinh tế quốc dân. Trong đó, rừng là đối tượng chủ
yếu của ngành lâm nghiệp, hiện ngành lâm nghiệp đang quản lý 19.000.000 ha
rừng và đất rừng chiếm 575 diện tích cả nước. Trong đó có 24 triệu dân sinh
sống thuộc 54 dân tộc khác nhau. Chính vì vậy, những hoạt động của ngành lâm
nghiệp rất đa dạng và phong phú.
Rừng là một hệ sinh thái, trong đó những lồi cây gỗ chiếm vai trò ưu thế.
Rừng là tài ngun q báu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan
trọng của mơi trường sinh thái, có giá trị lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn
liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Rừng và đất lâm
nghiệp là hai đối tượng quản lý cơ bản của lâm nghiệp, giữa chúng có mối liên
hệ mật thiết với nhau, do đó việc phân loại rừng chủ yếu dựa trên cơ sở rừng và
đất rừng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Phõn loi rng Theo quyt nh 1171/Q ngy 30/11/1986 ca B trng
B lõm nghip ban hnh quy ch qun lý ba loi rng, rng sn xut, rng
phũng h, rng c dng. Bn quy ch ny ó lm rừ khỏi nim phõn loi cỏc
loi rng, v chi tit phõn loi cho tng loi rng. Theo ú rng c phõn loi
thnh: rng c dng, rng phũng h, rng sn xut
2. Lý lun v u t phỏt trin lõm nghip
2.1.nh ngha v ni dung ca u t phỏt trin lõm nghip
u t phỏt trin lõm nghip l quỏ trỡnh s dng cỏc ngun lc hin ti
v ti chớnh, lao ng, ti nguyờn thiờn nhiờn v cỏc ti sn vt cht khỏc nhm
trc tip hoc giỏn tip trng v tỏi to rng thu v cỏc li ớch tng ng
hoc ln hn ngun lc ó b ra.
Ni dung u t phỏt trin lõm nghip:
- u t theo cỏc khõu ca quỏ trỡnh trng:
Trng mi: L khõu u tiờn ca quỏ trỡnh trng rng, do vy cn lng
vn u t ln, cụng chm súc nhiu, khõu ny ũi hi phi xỏc nh c c
cu ging cõy trng hp lý cho t.
Khoanh nuụi: u t cho khoanh nuụi rng l nhm mt phn tỏi to li
rng nhm giỳp rng phỏt trin.
Quỏ trỡnh u t s l thiu nu khụng cú khõu chm súc v bo v rng
- u t cho cỏc loi rng: mi loi rng u cú chc nng cng nh c
im khỏc nhau nh:
u t i vi rng sn xut ũi hi quan tõm nht n vn, lói sut, c cu
cõy trng, vỡ trng rng sn xut nhm mc tiờu li nhun.
i vi u t cho rng phũng h v rng c dng ũi hi phi quan tõm
n khõu khoanh nuụi v bo v.
Ngoi cỏc yu t trờn cũn phi quan tõm n c s lõm sinh, khoa hc cụng
ngh trong chn ging v lai ging v bao trựm cỏc yu t ú l yu t con
ngi, nhng ngi nghiờn cu khoa hc, nhng ngi chm súc v bo v
rng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
Ngoi ra cũn cú rt nhiu yu t tỏc ng n u t phỏt trin lõm nghip
v nú c th hin rừ nht trong c im u t phỏt trin lõm nghip.
2.2. c im u t trong lõm nghip.
Thi gian kộo di
Trng rng l c mt quỏ trỡnh tiờu tn nhiu thi gian theo chu k di, cú
loi cõy phi mt n 70-80 nm mi c khai thỏc, cũn trung bỡnh l 30-40
nm nh trng Lim, Tỏu, D, Sa... v ớt nht cng phi mt 7- 8 nm nh trng
Bch n, lỏ Trm, tai tng... Do vy m rng chu s tỏc ng ca rt nhiu
yu t bin ng ca thiờn nhiờn v con ngi dn n nhng ri ro trong u
t. Mt khỏc chi phớ u t cao, v bao gm nhiu loi chi phớ:
Chi phớ cho trng v chm súc cõy con n khi rng t chu k kinh doanh
Xõy dng c s vt cht, bao gm xõy dng h thng ng lõm nghip,
u t phong chng chỏy rng h thng vn rng c bo v.
Chi phớ nhng ri ro ngoi ý mun ca ngi trng rng nh sõu bnh, la
rng, ma bóo, hn hỏn, cht trm, th tc vay vn, cp giy phộp khai thỏc, vn
chuyn, tiờu th quỏ phc tp...
Ngoi ra cũn ph u t rt nhiu sc lc chm súc v bo v rng trong
c mt quỏ trỡnh u t di hn. Th nờn chi phớ u t ban u cao m li phi
ch sau vi thp k sau mi c thu hoch s khụng thu hỳt c cỏc ngun
u t nht l u t t nhõn. Mt khỏc nhng t nhõn v h gia ỡnh vựng rng
nỳi thỡ thiu iu kin v vn, lao ng, k thut lõm sinh u t. Cỏc t nhõn
thnh ph hay ni ó hi t y cỏc iu kin phỏt trin u t, thng
khụng thớch u t vo rng va lõu li va ri ro cao, li nhun thp, khú ỏnh
giỏ c, thm chớ ht c cuc i m khụng c khai thỏc cõy, khụng thu li
c vn. Chớnh vỡ vy t lõu nay ngun vn u t trng rng ch yu l
ngun vn ngõn sỏch nh nc cp. Do ú vic bo v v phỏt trin rng trong
giai on ti ũi hi nh nc phi cú chin lc phỏt trin ng b cng nh
chin lc thu hỳt ngun vn tc cỏc thnh phn khỏc tham gia u t vo lõm
nghip.
Kh nng sinh li thp; thi gian thu hi vn lõu:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
Trng rng trong khong thi gian di khụng nhng gõy tõm lý khụng
mun u t l vỡ vn u t khờ ng ln nờn chu nhiu s bin ng kinh t
v t nhiờn xó hi m cũn kh nng sinh li ca vn u t rt thp. Bi rng
trng nhng ni cú t xu khụ cn, v trớ a lý, a hỡnh phc tp, giao thụng
kộm phỏt trin. Ni cú iu kin kinh t kộm phỏt trin, ngi dõn sng ch yu
da vo rng, sn xut theo kiu t cung t cp. Do ú vn rng trng khụng
nhng khụng c u t m cũn b khai thỏc ba bói khi n tui khai thỏc
thỡ sn lng g thp giỏ tr kinh t khụng cao nh trng Keo, Bch n trong 3
nm chi phớ khong 3,8- 5 triu/ha sau 8- 10 nm mi cho thu hoch t 80- 100
m
3
/ ha khai thỏc. Nu n giỏ g nguyờn liu bn ca rng (cha khai thỏc v
vn chuyn ra ca rng ngi khai thỏc phi chu) thỡ cng ch bỏn c 150-
180.000/m
3
nh th tng s ch t: 15- 20 triu/ha tr chi phớ trng v chm
súc v cụng khai thỏc mt khong 6-8 triu thỡ ngi trng rng c t 600-
800.000/ha/nm l quỏ thp m thi gian thu hi vn l quỏ lõu. ú l cha
tớnh n nhng ri ro nh chỏy rng, sõu bnh, bóo lt, hn hỏn tn phỏ.(ngun:
Tng cc thng kờ)
Do thi gian trng rng lõu nờn thiu vn, do nh kin m ngõn hng cho
vay vn trng rng cng ch l vay trung hn ớt c vay di hn. Lói sut
vay trng rng hin vn ỏp dng l 0,6% /thỏng, ngha l sau 10 nm ngi vay
trng rng phi tr gp ụi c vn v lói, hiu qu li thp nh núi trờn nờn
hin nay khụng ai dỏm vay trng rng. Ngi ta ỏnh giỏ rt thp ngh trng
rng, m h thng xụ i vo trng cao su, c fờ, tiờu v cỏc cõy n qu, to
ra s mt cõn i nghiờm trng gia nụng nghip vi sn xut lõm nghip.
Hn na cỏc nh u t thng nhỡn nhn v ỏnh giỏ vai trũ cng nh sp
xp v trớ ca cỏc ngnh theo tin thu doanh thu hay Tng giỏ tr sn xut ca
ngnh ú i vi nn kinh t, do vy m ngnh lõm nghip b xp vo hng kộm,
b coi nh v rt khú c cỏc cụng ty nc ngoi- cụng ty liờn doanh tham gia
gúp vn u t.
Mt in hỡnh cho vic liờn doanh trng rng Vit nam b tht bi l liờn
doanh trng rng gia Vit nam v i loan Kiờn Giang gia cụng ty Nụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
lõm sn Kiờn Giang vi cụng ty lõm nghip Taipei (i bc). Sau 9 nm trng
rng ó phi gii th. Ton b sn lng g Bch n ca hn 20.000 ha rng
Bch n ó trng tớnh giỏ tr trờn lý thuyt ch t 19 triu USD trong khi mi
chi phớ b ra ó lờn ti 24- 25 triu USD v nh nc Vit nam ó ng ý cho
cụng ty quc t trng rng Kiờn Ti (Kiờn Giang- i loan) c phộp gii th
v bi thng cho phớa i loan hng ch triu ddoUSSD.
Hiu qu kinh t xó hi ln.
u t trng rng mang li hiu qu kinh t xó hi rt cao, nhng thc t li
rt khú phõn tớch tng hp ỏnh giỏ c nhng con s v giỏ tr xó hi ca nú,
nh bo v mụi sinh mụi trng, cho thu li, cho phỏt in. u t trng rng
mang li nhng giỏ tr vn húa, lch s to ln, cú khi li cho hng nghỡn nm
sau nhng khu rng cú giỏ tr cao v bo tn qu gien, bo v mt ng thc vt
quý him ca rng nhit i nh vn Quc gia Cỏt Tiờn, Cỳc Phng... u t
trng rng cũn to iu kin l t m cho nhng loi ng vt hoang di v ng
vt quý him sinh sng v phỏt trin trỏnh c s tuyt chng ang xy ra
nhiu ni trờn ton th gii.
2.3. Ngun vn u t phỏt trin lõm nghip.
u t phỏt trin lõm nghip ũi hi vn ln, do ú vic huy ng vn t
nhiu ngun l yờu cu tt yu khỏch quan. Trong ú, mi ngun cú nhng c
thự khỏc nhau v s lng vn, v thi hn vn, lói sut, v hỡnh thc u t, v
khon mc u t, cỏc ngun vn cho u t phỏt trin lõm nghip bao gm cỏc
ngun sau:
* Ngun vn ngõn sỏch: Vn ngõn sỏch nh nc l vn quan trng nht,
chim t trng cao nht trong tng cỏc ngun vn. Vn ngõn sỏch bao gm hai
ngun: Vn ngõn sỏch trung ng v vn ngõn sỏch a phng. Vn ngõn sỏch
cung cp cho u t phỏt trin lõm nghip c phõn b cho cỏc ni dung cụng
vic sau:
- Bo v, rng, trng rng, khoanh nuụi tỏi sinh, nuụi dng rng, trng
rng c dng, rng phũng h rt xung yu v xung yu.
- Xõy dng cỏc c s h tng phc v trng v qun lý bo v rng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
- Vn s nghip qun lý d ỏn.
Ngoi vn ngõn sỏch nh nc ra, u t vo lõm nghip cú ngun vn vay
tớn dng cng úng vai trũ quan trng, c bit l i vi ch u t khi u t
vo rng sn xut. Nh ngun vn tớn dng u t vi s u ói v lói sut, thi
gian s giỳp nh u t cú ngun lc thc hin u t trong mt chu k.
* Ngun vn tớn dng u ói: L ngun c hỡnh thnh di hỡnh thc vay
tớn dng vi lói sut hoc thi gian u ói. Ngun vn ny mang tớnh cht h tr
khuyn khớch cỏc lõm trng hay cỏc h gia ỡnh tham gia u t. Do ú vn tớn
dng u ói c phõn b cho cỏc vic sau ca quỏ trỡnh u t phỏt trin lõm
nghip:
- Bo v rng, trng, khoanh nuụi tỏi sinh, lm giu rng t nhiờn u
ngun, rng sn xut.
- Xõy dng rng, trang tri, v trng cõy n qu. Trng rng c dng,
rng phũng h rt xung yu ngh nh nc cho vay khụng lói.
Ngy nay trong xu th phỏt trin ca th gii thỡ ngun vn t nhõn ngy
cng tr nờn quan trng v ú l ngun cú hiu qu u t cao nht. Tuy nhiờn
trong lnh vc u t phỏt trin lõm nghip thỡ ngun vn t cú li rt ớt, bi u
t cho lõm nghip mang li li nhun thp, hn na li phi u t trong thi
gian di, khờ ng vn ln.
* Ngun vn t cú ca doanh nghip: L ngun vn c hỡnh thnh t li
nhun ca doanh nghip hoc trớch t qu khu hao ti sn c nh ca doanh
nghip. Trong thc t ngnh lõm nghip cho thy ngun vn ny chim mt t
trng rt thp v c s dng ch yu v nhng cụng vic sau:
* Xõy dng vn qu, trng cõy cụng nghip, trng cõy phõn tỏn kt hp
cung cp g, ci cung cp cho nh mỏy vỏn ộp nhõn to hay nh mỏy nguyờn
liu giy.
* Ngun vn t cú ca dõn c: L ngun vn c hỡnh thnh t tin vn
ca dõn c u t vo phỏt trin lõm nghip. Vn t cú ca dõn thng nh,
phõn tỏn, ch yu u t phỏt trin mụ hỡnh kinh t vn rng, trang tri.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
* Ngun vn nc ngoi: L ngun vn c hỡnh thnh t tin vay, ti tr,
hay tin u t trc tip ca cỏc t chc quc t, cỏc chớnh ph, hay ca t nhõn
nc ngoi vo u t phỏt trin lõm nghip.
Ngun vn u t nc ngoi s l ngun quan trng trong xu hng ang
phỏt trin ca nc ta, nú s gúp phn to cỳ huých thỳc y khụng ch
ngnh lõm nghip m tt c cỏc ngnh ngh khỏc cựng phỏt trin.
2.4. Cỏc ch tiờu kt qu v hiu ca u t phỏt trin lõm nghip.
Cỏc ch tiờu kt qu: Cỏc ch tiờu kt qu th hin thnh qu, cng nh mt
yu mt mnh ca quỏ trỡnh u t. Nhng kt qu m cụng cuc u t t
c trong mt thi gian nht nh. Kt qu c th hin qua cỏc ch tiờu sau:
Din tớch rng, sn lng g, mt s c s ch bin, sn xut lõm sn v th
trng u ra, tng giỏ tr sn xut lõm nghip.
Cỏc ch tiờu hiu qu u t: Hiu qu ti chớnh mt ch tiờu quan trong
phn ỏnh hiu qu ca u t, hiu qu ti chớnh ca hot ng u t phỏt trin
lõm nghip l mc ỏp ng nhu cu phỏt trin lõm nghip v nõng cao i
sng ca ngi dõn c bit ngi dõn lao ng trong ngnh lõm nghip trờn c
s vn u t ó s dng vo khon mc u t phỏt trin lõm nghip. Phõn tớch
ti chớnh thụng qua ch tiờu NPV l vic s dng ch tiờu ti chớnh ỏnh giỏ chi
phớ u t cng nh hiu qu ti chớnh ca cụng cuc u t. Cỏc quyt nh u
t thng c phờ duyt thụng qua cỏc phộp phõn tớch giỏ tr hin ti thc, m
nh ú cỏc chi phớ v li nhun tng ng c iu chnh theo phộp so sỏnh ti
mt thi im chung.
n n
B
t
(1+r)
n-1
- C
t
( 1+r )
n-1
i=0 i=0
NPV =
(1+r)
n
Trong ú: Bt= Tng thu nhp cui nm t
Ct= Chi phớ phi chi tr vo thi im u nm th t
n= S chu trỡnh vũng quay, tớnh bng nm.
t= S nm tớnh t khi bt u u t
r= T l lói sut hng nm.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
Hiệu quả đầu tư ln là vấn đề hàng đầu được quan tâm đối với bất kỳ cơng
cuộc đầu tư nào. Với đặc thù của đầu tư phát triển lâm nghiệp, hiệu quả đầu tư
của cơng cuộc đầu tư vào lâm nghiệp khơng chỉ đơn thuần đạt hiệu quả tài chính
mà hiệu quả kinh tế xã hội là mục tiêu tâm điểm của cơng cuộc đầu tư. Lợi ích
kinh tế xã hội chính là kết quả so sánh (có mục đích) giữa cái mà xã hội phải trả
cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do
đầu tư tạo ra cho tồn bộ nền kinh tế. Hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư phát
triển lâm nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu: Nâng cao độ che phủ, bảo vệ mơi
trường; Nâng cao đời sống của dân cư; Tăng số lao động có việc làm; Tận dụng
và khai thác lợi thế so sánh, tài ngun thiên nhiên; Phát triển kinh tế xã hội ở
địa phương.
* Quan điểm phát triển lâm nghiệp vùng BẮC TRUNG BỘ.
Đứng trên giác độ Vĩ mơ của nền kinh tế cũng như góc độ vi mơ, đầu tư
phát triển lâm nghiệp Bắc Trung Bộ có một vị trí quan trọng trong cơ cấu đầu tư
phát triển của cả vùng.
Thứ nhất, phát triển lâm nghiệp phải gắn với việc bảo vệ và phát triển bền
vững của khu vực. Chuyển lâm nghiệp chủ yếu là khai thác tài ngun rừng
sang bảo vệ xây dựng và phát triển rừng. Lấy lâm sinh làm nhiệm vụ hàng đầu,
tạo một hệ sinh thái ổn định, bền vững, phát huy tốt chức năng phòng hộ đầu
nguồn.
Thứ hai, phát triển lâm nghiệp tồn diện và có thể có hệ thống, trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển lâm nghiệp xã hội, khuyến khích mọi
thành phần kinh tế tham gia làm nghề rừng.
Thứ ba, xây dựng các vùng trọng điểm, các vùng động lực phát triển lâm
nghiệp, vùng đầu nguồn... tạo ra nhiều vùng sản xuất hàng hố ổn định. Phát
triển lâm nghiệp gắn với việc bảo tồn và phát huy nền văn hố truyền thống của
các dân tộc, khơng ngừng nâng cao vai trò nguồn lực con người.
Thứ tư, lấy khoa học và cơng nghệ là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản
xuất lâm nghiệp, chú trọng cơng nghệ lâm sinh và chế biến lâm đặc sản.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Th nm, u t phỏt trin lõm nghip Vựng Bc Trung B khụng ch l
vic u t thu li nhun ti chớnh n thun m u t phỏt trin lõm nghip
cũn l nhim v bo v t quc, t ú khuyn khớch n mi thnh viờn trong xó
hi tham gia trng v bo v rng.
III. VAI TRề V S CN THIT PHI U T VO LM NGHIP VNG BC
TRUNG B
1.Vai trũ ca lõm nghip v lõm nghip Bc Trung B.
Lõm nghip cú vai trũ vụ cựng quan trng trong nn kinh t quc dõn.
Nhiu d tho chin lc quc gia v bo v ti nguyờn v mụi trng bỏo ng
mt nguy c khng hong sinh thỏi nghiờm trng nc ta, nh l h qu ca
mt quỏ trỡnh di s dng ti nguyờn thiờn nhiờn khụng hp lý v s gia tng
dõn s. Trong ú i tng hay nhõn t u tiờn nh hng n mụi trng l
rng, mt ti nguyờn quý cú kh nng tỏi to phỏt trin, l b phn quan trng
ca mụi trng v úng vai trũ ch lc trong cỏc h sinh thỏi t nhiờn, cú giỏ tr
to ln i vi nn kinh t quc dõn, gn lin vi i sng ca con ngi v s
sng cũn ca dõn tc.
Vai trũ u tiờn v cng l vai trũ quan trng nht ca lõm nghip l Bo v
mụi trng sinh thỏi; t xa xa, rng ó c coi l mt trong nhng yu t tr
ct ca mụi trng sng. Ngi nguyờn thu ó bit da vo rng thu hỏi
hoa qu, cung cp nguyờn liu cho si m, lm v khớ sn bn, lm lu lỏn,
nh ca, hng ro... Trong quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin da vo rng con ngi
ngy cng thy c nhng giỏ tr nhiu mt ca rng trờn cỏc phng din c
bit l mụi trng. Rng gúp phn gim l; Rng gúp phn lm gim c
lng bi lng, tng n nh cho cỏc dũng chy; Rng gúp phn lm tng hi
nc trong khớ quyn, tng lng ma cú li cho phỏt huy tỏc dng ca cỏc
cụng trỡnh thu li.
Mt vai trũ quan trng na ca rng ú l rng cú tỏc dng lm gim nh
hiu ng nh kớnh: Rng l b hp th CO2; Quỏ trỡnh tiờu th gn 300 t tn
CO2/ nm gii phúng ra gn 200 t tn CO2 l mt tỏc dng quan trng úng
vai trũ ch yu cho s tn ti v phỏt trin ca cỏc h sinh thỏi cng nh s tn
ti v phỏt trin ca con ngi. Ngoi ra Rng cũn cú tỏc dng chng sa mc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
hố, một ngun nhân dẫn đến sự sa mạc hố ở Việt nam cũng như các nước
trên thế giới là do bị mất rừng gây ra sự thối hố đất đặc biệt là ở vùng đồi núi.
Đối với sự phát triển kinh tế xã hội, rừng cũng có vai trò khơng nhỏ góp
phần cho sự phát triển. Theo số liệu thống kê vừa qua, ngành lâm nghiệp Việt
nam đóng góp 1.8% tổng thu nhập quốc dân và góp phần tạo cơng ăn việc làm
cho 3.9% lực lượng lao động.
Đối với nhiệm vụ an ninh quốc phòng, rừng giữ vị trí đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh đất nước; trải qua các cuộc chiến tranh đã minh
chứng cho vai trò quan trọng của rừng trong việc che chở qn trang đạn dược,
lương thực, các phương tiện xe tăng cơ giới, đóng góp một phần khơng nhỏ cho
nghệ thuật đánh du kích của bộ đội ta, giúp cho cuộc cách mạng Điện biên lịch sử
hay là chiến thắng vang dội của dân tộc ta khi đánh tan Đế quốc Mỹ xâm lược
giành thống nhất đất nước.
2. Khái qt chung về Bắc Trung Bộ.
Vùng kinh tế Bắc Trung bộ có địa hình núi ở phía tây, đồng bằng ở giữa,
biển ở phía đơng. Sơng ngòi khá dày đặc chảy từ miền núi phía tây ra biển, tạo
ra nhiều cửa biển thuận tiện cho nghề cá và giao thơng. Dải đồng bằng dun
hải liền kề với trung du miền núi. Gió mùa đơng bắc đến đây đã suy giảm, tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nơng, lâm ngư nghiệp. Tuy nhiên, những
khó khăn do bão, lụt về cuối mùa hạ và gió nóng, khơ tây nam đã làm tổn hại
khơng ít đến nghề nơng, nghề cá và các cơng trình đường sá giao thơng, thậm
chí còn tàn phá cả làng mạc.
Về tài ngun, ngồi nguồn đất trồng để phát triển nơng, lâm ngư nghiệp,
vùng còn có nhiều dự trữ khống sản như: sắt Thạch Khê (Hà tĩnh), crơm Cổ
Định (Thanh Hố), thiếc Quỳ hợp (nghệ an), ti tan dọc dun hải của vùng,
vàng, bạc, đá hoa, đá vơi, cát, sét, cao lanh... Đó là cơ sở của các ngành cơng
nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng... Hệ thực vật rừng
thuộc Trường Sơn Bắc, hệ thuỷ sản ven bờ và ngồi khơi Biển Đơng với trữ
lượng dồi dào và với nhiều loại hiếm, q, cũng là cơ sở để phát triển các ngành
lâm nghiệp, ngư nghiệp. Các nguồn tài ngun đa dạng trên là cơ sở quan trọng,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
trực tiếp giúp cho vùng có được một cơ cấu kinh tế nhiều ngành nghề trong
tương lai.
3. Sự cần thiết phải đầu tư vào lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ.
Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ là một tất yếu khách quan
trong xu thế phát triển của nền kinh tế của Việt Nam nói chung và Bắc Trung Bộ
nói riêng, ngồi ra còn bởi:
Thứ nhất: Bắc Trung Bộ là vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ phía tây
của dãy trường sơn. với 2/3 diện tích là đồi núi và trung du một lá chắn kiên cố
với những dãy núi bao quanh. Phía tây của vùng là biên giới với nước bạn Lào,
giáp gianh bởi dãy Trường Sơn Bắc, phát triển lâm nghiệp là một điều kiện
thuận lợi cho an ninh quốc phòng.
Thứ hai: Mặc dù điều kiện khí hậu và địa hình khơng thuận lợi bằng các
vùng khác, song vùng kinh tế Bắc Trung Bộ lại có một diện tích rừng khá rộng
(chiếm 40 % diện tích vùng), phong phú về các loại thực vật, kể cả số lượng lẫn
chất lượng. Đặc biệt trong rừng nhiệt đới ẩm Trường Sơn còn có các loại cây gỗ
q như : Lim, Gụ, Lát, Cà ổi, Chò... Vì vậy đầu tư phát triển lâm nghiệp khơng
chỉ là đơn thuần phục vụ việc tăng sản lượng gỗ khai thác hang năm mà còn là
để phát triển, bảo tồn các loại động thực vật q hiếm giá trị cao của vùng góp
phần bảo tồn phát triển động thực vật q của quốc gia.
Với hệ thống các cơ sở sản xuất, chế biến hàng năm vung Bắc Trung Bộ đã
sản xuất được 12% sản lượng gỗ, 40% sản lượng tre, nứa của cả nước. Với
nhiều cơ sở sản xuất chế biến như cưa, xẻ ở Hàm Rồng (Thanh Hố), Vinh, gỗ
dán Bến Thủy và một số Xưởng đóng gỗ ở các thị trấn, thị xã trong vùng. Điều
đó khơng chỉ làm tăng giá trị sản lượng sản xuất, thu nhập cho người daan mà
còn góp phần khơng nhỏ cho việc tạo cơng ăn việc làm cho dân cư trong vùng.
Vi thế việc đầu tư phát triển lâm nghiệp là một cơng việc hết sức quan trọng và
cần thiết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
I . KHÁI QT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MỐI LIÊN HỆ PHÁT
TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
1.Điều kiện tự nhiên.
• Vị trí địa lý:
Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
♦ Phía bắc: Giáp với Ninh Bình, Hồ Bình, Sơn la
♦ Phía Tây: Giáp với nước CHDCND Lào
♦ Phía nam: Giáp với Đà Nẵng
♦ Phía Đơng: Giáp với Biển Đơng
• Địa hình, địa thế.
Bắc Trung Bộ là vùng đồng bằng trung du với đặc trưng của núi đá vơi
mọc xen kẽ với những đồng bằng. Bắc Trung Bộ với vị trí nối liền vùng kinh tế
Bắc bộ và Nam Trung Bộ, được xem là yết hầu trên cơ thể xun suốt hình chữ S
của nước ta.
2.Điều kiện kinh tế xã hội
Số dân trong vùng có trên 12 triệu người (năm 2002), chiếm 12,6% số dân
cả nước. Tuy là địa bàn giàu tiềm năng khống sản, lâm sản, thủy sản, đất
trồng.. và cũng địa bàn sinh sống lâu đời của người Việt, song nền kinh tế của
vùng vẫn còn ở trong tình trạng thấp kém. Các chế độ trước chỉ chủ ý đến việc
khai thác nhưng bộ phận lãnh thổ đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho chúng. Sau
hồ bình lập lại cũng như vùng kinh tế Bắc Bộ nhiều ngành nghề xuất hiện góp
phần tăng tổng giá trị tài sản quốc dân của vùng. Trong những năm qua vùng
kinh tế Bắc Trung Bộ đã đạt được nhiều thành quả đáng kể, sự tăng trưởng kinh
tế cùng với cơ cấu kinh tế hợp lý ngày càng tạo tiềm lực cho vùng phát triển, đại
bộ phận đời sống của nhân dân đã được cải thiện và ngày càng phát triển theo xu
thế phát triển cả chất và lượng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ.
1.Tình hình đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ những
năm gần đây
1.1.Tổng vốn đầu tư.
Vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng trong mỗi cơng cuộc đầu tư. Nó là
nguồn lực đầu tiên cho mỗi cơng cuộc đầu tư, là “mồi” đầu tiên châm cho những
nguồn lực khác (lao động, đất đai, cơng nghệ...) phát huy tác dụng. Bởi vậy để
phát triển thì phải đầu tư, và sự quan tâm đầu tư được thể hiện ở lượng vốn bỏ
ra, và hơn thế nữa là hiệu quả của việc sử dụng vốn đó.
Nền kinh tế nước ta trong những năm vừa qua đã có những tiến triển tốt
đẹp, thể hiện ở giá trị sản lượng tồn xã hội ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm sau cao hơn năm trước và được coi là nước thứ hai ở Châu á có mức
tăng trưởng dương. Khi kinh tế phát triển, nghĩa là q trình cơng nghiệp hố
hiện đại hố ngày càng tiến gần về đích, thì việc ơ nhiễm mơi trường ngày càng
trở thành vấn đề bức xúc, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, vấn đề rác thải, về hàm
lượng oxi trong khí quyển liệu có đủ lượng và độ trong sạch khơng? Đứng trước
nhu cầu về bảo vệ mội trường, bảo vệ và khơi phục nguồn tài ngun thiên
nhiên. Trong khi rừng ở Việt nam đang ngày càng một suy thối và cạn kiệt. Đòi
hỏi nhà nước phả có những quan tâm đầu tư bảo vệ và khơi phục hiện trạng rừng
hiện nay.
Bảng 1: Tổng vốn đầu tư chung và đầu tư phát triển lâm nghiệp
(Đơn vị: tỷ VND)
Nguồn: Tổng cơng ty lâm nghiệp Việt nam
Qua bảng số liệu tổng vốn đầu tư tồn xã hội hằng năm đều tăng, từ 147600
tỷ đồng năm 2000 đến 183700 năm 2003, trong đó Nơng, Lâm nghiệp chỉ có
khoảng 5- 6% tổng số vốn chung tồn xã hội, tương đương với 7383 tỷ năm
2000 và 9605 tỷ năm 2003, còn lại 94- 95 % đầu tư cho Cơng nghiệp, Dịch vụ
Hạng mục 2000 2001 2002 2003
1 Tổng vốn đầu tư xã hội 147600 163500 179600 183700
2 Nơng nghiệp, Lâm nghiệp 7383 8408 9201 9605
Tỷ trọng so với (1) (%) 5,00 5,14 5,12 5,22
3 Lâm nghiệp Băc Trung Bộ 104,3 102,5 106,5 112,1
Tỷ trọng so với (2) (%) 1,41 1,22 1,15 1,167
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
v cỏc ngnh ngh khỏc. Trong tng s vn cho phỏt trin Nụng, Lõm nghip
thỡ t trng Lõm nghip Bc trung B ch chim t 1.15- 1.41% tng ng vi
104,3 t nm 2000 v 112.1 t nm 2003. Mc dự vn u t phỏt trin nụng
lõm nghip hay vn u t phỏt trin lõm nghip vựng Bc Trung B u tng,
nhng ú ch l con s khiờm tn, chim t trng nh. õy khụng phi l s so
sỏnh ngnh ny vi ngnh kia, bi bt c s so sỏnh no cng l khp khnh,
tuy nhiờn cng cho thy vn u t phỏt trin lõm nghip l rt khiờm tn,
c bit l u t phỏt trin lõm nghip Bc Trung B. Trong khi ú lao ng
nc ta n 70% l lao ng trong lnh vc nụng lõm nghip. Bờn cnh ú phi
k n vai trũ to ln ca rng i vi mụi trng sinh thỏi, nht l trong xu th
phỏt trin v bóo ca khoa hc cụng ngh thỡ vn mụi trng ngy cng tr
thnh nhng gii phỏp khụng th thiu. ng trc vai trũ ca nụng lõm nghip
nh vy ũi hi phi cú nhng chớnh sỏch u t a dng
1.2 C cu vn u t theo ngun:
Trong xu th phỏt trin ca nn kinh t thỡ lõm nghip Bc Trung B cng
c quan tõm u t hn, th hin qua bng s liu sau:
Bng 2: Ngun vn u t phỏt trin lõm nghip bc trung b
n v: Tr. VN
Stt Hng mc 2000 2001 2002 2003
Tng vn u t
104305 102503 106502 108603
Tc phỏt trin -1.7 1.03 0.98
I Ngõn sỏch TW 53602 48470 54812 55603
II Ngõn sỏch P 5875 11949 12356 15263
III Vn nc ngoi 7474 8080 9192 9656
IV Vn t cú ca DN 1977 2014 3142 4234
V Vn vay tớn dng u ói 35377 31990 27000 23847
Ngun: Tng cụng ty lõm nghip Vit nam
Qua bng s liu cho thy lng vn u t phỏt trin lõm nghip Bc
Trung B ngy cng tng, c bit l nm 2002 tng nhanh so vi nm 2001 vi
t l 1.03% t ch t l nm 2001 so vi 2000 l -1.7%, tuy nhiờn xột v con s
thỡ lng gim gia nm 2001 so vi 2000 l khụng ỏng k, bờn cnh ú hu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
ht cỏc ngun vn u tng, c bit l ngun vn nc ngoi u cú tc
tng dng trong cỏc nm, bờn cnh ú vn tớn dng u ói l ngun vn ln
th hai sau vn ngõn sỏch Trung ng. Tuy nhiờn, trong nm 2001 thỡ vn
ngõn sỏch a phng cú bc nhy vt t 5875 triu nm 2000 lờn 11949 triu
nm 2001 ú chớnh l ngun cõn i ngõn sỏch tnh v ngun thu t thu ti
nguyờn, thu thu t lõm sn, sn phm t rng. Nhng vi con s trờn 108 t
ng u t cho phỏt trin lõm nghip bao gm c khõu lõm sinh (65- 70%), c
s h tng lõm sinh (25- 35%) v chi phớ qun lý (5%) thỡ ú vn l con s
khiờm tn so vi cỏc ngnh, cỏc lnh vc khỏc trong nn kinh t quc dõn.
Ta cú th thy rừ nht mc tng ca ngun vn qua biu sau:
Biu 1: Biu vn u t phỏt trin lõm nghip bc trung b
Vn
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
Ngân sách TW
Ngân sách ĐP
Vốn nớc ngoài
Vốn tự có của DN
Vốn vay tín dụng u đãi
NGun: Tng cc thng kờ Ngun vn
Qua biu ta thy rừ c s chờnh lch gia cỏc loi ngun vn, ln
nht l ngun vn ngõn sỏch trung ng, th hai l ngun vn tớn dng u t,
i sau l ngun vn ngõn sỏch a phng v ngun vn nc ngoi, cũn li
ngun vn ớt nht ú l ngun vn t cú ca doanh nghip. Qua ú thy c
nhng nột c trng riờng ca vn u t phỏt trin lõm nghip, t ú cú nhng
bin phỏp thỳc y, thu hỳt cng nh xem xột ỏnh giỏ hiu qu ca tng
ngun vn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
1.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo tỉnh
Trong q trình đầu tư, bất cứ một q trình đầu tư nào thì nguồn lực chủ
yếu để đầu tư phát triển khơng phải chỉ có vốn bằng tiền, mà có nguồn lực khác
đó như lao động, đất đai, tài ngun, cơng nghệ, khoa học kỹ thuật. Ngồi ra còn
cả những nguồn lực vơ hình, đó chính là lợi thế so sánh của mỗi ngành, mỗi lĩnh
vực hay mỗi vùng lãnh thổ. Bởi vậy mà trong đầu tư phát triển lâm nghiệp Bắc
Trung Bộ gồm các tỉnh Thanh hố ,Nghệ an, Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng trị,
Thừa thiên huế đều có lợi thế chung về phát triển lâm nghiệp, trong đó mỗi vùng
lại có ưu thế trồng rừng các loại cây khác nhau, phát triển những thế mạnh riêng
của mình. Lợi thế so sánh đó dựa trên sự tổng hợp của nhiều yếu tố, yếu tố chủ
quan và yếu tố khách quan. Để phát huy lợi thế phát triển lâm nghiệp Bắc Trung
Bộ những năm qua Nhà nước đã có quan tâm đầu tư theo bảng số liệu sau
Bảng 3: Bảng số liệu vốn cho từng tỉnh
Đơn vị: Tr. VNĐ
Stt Tỉnh 2000 2001 2002 2003 Tổng
1
HÀ TĨNH
24466 27613.5 28612.5
29323
110015
NSTW 9186 9329 9423 9635 37573
NSĐP 1663 4007.5 4123 5002.5 14796
Vốn nước ngồi 7474 8080 8118 8213 31885
Vốn tự có của doanh
nghiệp
407 415 423 458 1703
Vốn tín dụng ưu đãi 5736 5782 6525.5 6014.5 24058
2
Nghệ An
14434 34740 22132 25145 96451
NSTW 6989 18045 5773 5863 36670
NSĐP 800 2422 1012 3721 7955
Vốn nước ngồi 1850 1900 2538 2718 9006
Vốn tự có của doanh
nghiệp
260 538 620 628 2046
Vốn tín dụng ưu đãi 4535 11835 12189 12215 40774
3
Thanh Hố
18342 43963 56943 54702 173950
NSTW 8680 23264 32768 33278 97990
NSĐP 1900 2874 3200 4220 12194
Vốn nước ngồi 1500 1760 2100 2240 7600
Vốn tự có của doanh
nghiệp
320 612 950 971 2853
Vốn tín dụng ưu đãi 5942 15453 17925 13993 53313
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
4
Quảng Bình
16253 38123 21365 42123 117864
NSTW 5362 2531 3236 3338 14467
NSĐP 1700 2100 1234 2131 7165
Vốn nước ngồi 1232 1687 1245 3211 7375
Vốn tự có của doanh
nghiệp
445 563 879 756 2643
Vốn tín dụng ưu đãi 7514 31242 14771 32687 86214
5
Quảng Trị
12345 23145 32134 41234 108858
NSTW 3252 5236 6752 7562 22802
NSĐP 1253 2351 1234 2314 7152
Vốn nước ngồi 3256 2535 4523 4568 14882
Vốn tự có của doanh
nghiệp
562 876 987 789 3214
Vốn tín dụng ưu đãi 4022 12147 18638 26001 60808
6
Thừa Thiên Huế 23456 26145 42134 31234 128858
NSTW 3252 5236 6752 7562 52802
NSĐP 2253 2351 1234 2314 6152
Vốn nước ngồi 3256 2535 4523 4568 24882
Vốn tự có của doanh
nghiệp
562 876 987 789 5214
Vốn tín dụng ưu đãi 5022 22147 38638 26001 36808
Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp
Qua bảng số liệu cho ta thấy, tỉnh Thanh Hố có số vốn đầu tư lớn nhất,
tiếp đó là Nghệ An và Hà Tĩnh, Quảng bình, Thừa Thiên Huế. Tỉnh có vốn đầu
tư thấp nhất là Quảng Trị, trong những năm qua vốn Ngân sách TW đầu tư
nhiều nhất cho Thanh Hố 33278 triệu đồng năm 2003, Quảng bình đ
1.4. Tình hình đầu tư
1.1.4. Đầu tư theo từng loại rừng
Đối với các loại rừng thì việc xác định đúng cơ cấu cây trồng, lựa chọn và
sản xuất được giống cây tốt là quyết định phát triển của rừng trồng, cả rừng
phòng hộ và rừng sản xuất. Nhưng trong thực tế, đây là khâu còn yếu. Phần lớn
hạt giống cây lâm nghiệp tự hái ở địa phương hoặc mua ở các đơn vị dịch vụ
chưa được chọn lọc tại các khu rừng giống. Hộ nơng dân một số hộ được huấn
tự gieo vườn ươm tại chỗ các loại cây trồng dễ ươm. Một yếu tố quan trọng
trong việc lựa chọn cơ cấu cây trồng là việc xác định “đất nào cây ấy” chứ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
khơng phải cứ trồng là mọc đất nào cũng trồng được và cây nào cũng trồng
được. Đặc biệt đối với đất trống đồi núi trọc thì việc xác định cơ cấu cây trồng,
nghiên cứu những giống cây phù hợp là rất quan trọng. Ngồi ra còn phải hồn
thành cải tạo đất trước, bởi đất trống đồi núi trọc đã bị rửa trơi mất độ mầu mỡ
do vậy trước tiên trồng cây chiến lược phải trồng cây cải tạo đất trước như Keo,
Luồng... Cũng chính vì vậy mà việc đầu tư cho từng loại rừng là khác nhau,
rừng đặc dụng và phòng hộ được nhà nước hỗ trợ vốn nhiều hơn và có những
chính sách ưu tiên, còn rừng sản xuất chủ yếu do tư nhân, hộ gia đình, hợp tác
xã hoặc các lâm trường nhận giao khốn và tự đầu tư bằng vốn của mình.
a. Đối với rừng sản xuất
Mục tiêu kinh doanh rừng sản xuất là lợi nhuận cao nhất và ổn định lâu dài,
để đạt được điều đó chủ rừng khơng chỉ chọn lồi cây, loại đất mà còn phải biết
tính tốn năng suất, sản lượng, thị trường để điều chỉnh sản lượng, điều chỉnh
tuổi chặt và biện pháp lâm sinh bảo vệ độ phì đất các chu kỳ sản xuất sau.
Tình hình đầu tư trồng rừng sản xuất những năm qua gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn đầu tư từ các nguồn. Tuy vốn đầu tư
trồng rừng chiếm tỷ trọng cao nhất ( 70- 80%) trong các khâu trồng rừng nhưng
để trồng rừng được một ha rừng thì phải tốn thường từ 4 triệu đồng/ha đối với
rừng ngun liệu, còn đối với rừng gỗ lớn phải tốn 10 triệu đồng/ ha. Do đó mà
diện tích trồng rừng đối với cả ba loại rừng còn thấp, đặc biệt là rừng sản xuất
với những khó khăn riêng trong việc huy động vốn, khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia.
Trong những năm qua, nguồn vốn ngân sách có vai trò quyết định trong
việc phát triển lâm nghiệp, đối với rừng sản xuất thì nguồn vốn ngân sách nhà
nước chủ yếu thơng qua hình thức vay tín dụng ưu đãi, nhưng chính sách cho
vay tín dụng trồng rừng sản xuất với mức lãi suất 7%/năm, thời gian vay lãi
ngắn thường lãi suất trung hạn từ 5-7 năm. Do vậy với thời gian khai thác rừng
lâu, năng suất trồng rừng thấp và giá cả thu mua sản phẩm trồng rừng thấp như
hiện nay thì chi phí vẫn còn q cao nên nơng dân chưa sẵn sàng vay vốn đầu tư
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
25
trồng rừng. Mặt khác ở một số địa phương có điều kiện phát triển mơ hình thì cơ
chế, thủ tục vay phiền phức nên nơng dân khơng vay được đủ vốn cho sản xuất.
Bên cạnh nguồn vốn ngân sách là nguồn vốn đầu tư của nước ngồi, chủ
yếu là vốn viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính
phủ. Với mục tiêu phát triển rừng thơng qua hỗ trợ kỹ thuật. Chính vì thế mà
chưa tạo được mơi trường đầu tư hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư trực
tiếp trồng rừng sản xuất mang lại giá trị kinh tế .
Trong tổng vốn đầu tư phát triển rừng thì vốn tự có của doanh nghiệp và
của dân là nguồn vốn chiếm tỷ trọng thấp nhất. Nhưng đây mới thực sự là nguồn
vốn mang lại hiệu quả cao khơng chỉ đối với ngành lâm nghiệp mà bất cứ ngành
nào, đó là nguồn nội lực và giữ vai trò quyết định phát triển vững chắc nhất.
Nhưng thực tế cho thấy tình hình đầu tư của nguồn vốn này rất manh mún, nhỏ
bé. Điều đó thể hiện ở tình hình hoạt động của các lâm trường quốc doanh và
các cơ sở chế biến lâm sản.
Bắc Trung Bộ hiện có trên 21 lâm trường quốc doanh, 7 cơng ty, 8 xí
nghiệp chế biến lâm sản , 4 xí nghiệp xẻ gỗ đang trong tình trạng nghèo nàn, lạc
hậu, suy thối, khơng chuyển đổi kịp theo cơ chế thị trường, lực lượng lao động
thất nghiệp nhiều, khơng phát huy được vai trò của mình đặc biệt là trồng, bảo
vệ rừng và chế biến lâm sản. Nhưng thực tế đầu tư diễn ra ở các lâm trường
thường rất dài, từ việc lâm trường nhận vốn ngân sách trồng rừng sản xuất đến
việc trồng rừng, chăm sóc và nghiệm thu hồn thành kế hoạch, chỉ với tỷ lệ đạt
85% mới được nghiệm thu. Tuy nhiên, với quy định như vây nhưng các lâm
trường khơng quan tâm đến kết qủa (ngồi tỷ lệ sống của cây là cấp đất, năng
suất rừng, sản phẩm, số lượng, chất lượng) bởi lỗ bao nhiêu nhà nước chịu hết.
Do vậy các chủ rừng Việt Nam chỉ quan tâm đến lập dự án sao được nhiều vốn
ưu đãi nhất, trong khi đó khoa học cơng nghệ lại chưa sẵn sàng đáp ứng những
tiến bộ kỹ thuật để phát triển rừng, do đó diện tích rừng trồng qua các lâm
trường quốc doanh hiện nay còn rất thấp.
Đối với rừng sản xuất có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia như : tư
nhân, trang trại gia đình, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN