Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Báo cáo chuyên Đề về vận hành và bảo dưỡng hệ thống Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.24 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>

<b>VỀ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN</b>

Lớp: Ban Quản lý (19 buổi)Ngày báo cáo:

<b>I.Tổng quan về toà nhà</b>

Căn hộ Copac Square sở hữu vị trí cực kỳ đắc địa khi chỉ cách trung tâm Quận 1bởi cầu Khánh Hội, từ đó cư dân có thể mua sắm và tận hưởng mọi tiện nghi cao cấphoặc có thể về nghỉ ngơi thư giãn tại căn hộ trong dự án và ngắm nhìn dịng sơng SàiGịn uốn lượn, Bến Nhà Rồng náo nhiệt ở bên dưới.

Tòa nhà được xây dựng bằng sự phối hợp tuyệt vời giữa màu sắc, chất liệu, hìnhkhối và không gian xung quanh không những tạo sự nỗi bật mà vẫn giữ được nét đẹpđơn giản, hài hòa.

- Chủ đầu tư: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Thương Mại Thái BìnhDương-COPAC.

- Địa điểm: 12 Tơn Đản, Phường 13, Quận 4, TP.HCM.

- Quy mơ dự án: Tịa nhà cao 25 tầng, bao gồm 320 căn hộ với diện tích từ 78 m<small>2</small>

đến 126 m<small>2</small>; 5 tầng văn phịng cho th tổng diện tích 7500m<small>2</small>; 2 tầng hầm để xevà khn viên tịa nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Dự án được hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2010.

<b>II.Cấu tạo của hệ thống điện trong tòa nhà</b>

Hệ thống điện của tòa nhà được cấu tạo bao gồm những hạng mục về điện sau:- Về điện nặng:

+ Hệ thống nguồn chính: Đường dây, máy biến áp, tủ trung thế, đóng cắt chính+ Hệ thống chiếu sáng dùng trong sinh hoạt

+ Hệ thống tủ điện để phân phối+ Ổ cắm

+ Hệ thống chiếu sáng dùng trong sự cố+ Hạng mục tiếp địa

+ Hạng mục chống sét- Về điện nhẹ:

+ Internet và mạng Lan+ Điện thoại

+ An ninh, giám sát+ Hệ thống về PA

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Hình 1. Sơ đồ hệ thống điện chính</i>

<b>III. Nguyên tắc chung trong vận hành và bảo dưỡng hệ thống điện:</b>

- Phải nghiên cứu, nắm vững cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống cungcấp điện.

- Khơng đi một mình vào phịng máy biến áp.

- Chỉ được phép thao tác tại khu vực trung thế khi được sự chấp thuận của trưởngbộ phận kỹ thuật hoặc trong trường hợp khẩn cấp.

- Khi cần ngắt điện thì cắt các MCCB phụ tải trước, ngắt MCCB tổng sau, khi mởthì ngược lại.

- Khi mất điện lưới toàn bộ, ca trực phải cấp thờitrở về khu vực máy phát điện và thực hiện theocác hướng dẫn công việc cho các trường hợpnhư: mất điện, chuyển đổi bộ ATS (AutomaticTranfer Switches) bằng tay, vận hành và bảodưỡng hệ thống máy phát,…

- Khi có cháy nổ xảy ra thì phải cách ly hệ thống

điện khu vực cháy nổ và lân cận ra khỏi hệ thống phân phối chính.- Khơng lau chùi các thiết bị khi đang có điện.

- Các thiết bị phân phối chính tại phịng biến áp và phịng MSB: chủ yếu chỉ làmvệ sinh các khu vực xung quanh thiết bị. Việc làm vệ sinh bên trong thiết bị sẽ donhà thầu chuyên môn thực hiện khi đã ngắt điện.

- Để thuận tiện theo dõi, tại tổ vận hành và tổ bảo trì phải có sơ đồ hệ thống điệnđược copy lớn và treo trên tường (nếu tồ nhà khơng có BMS).

<b>IV. Quy trình vận hành hệ thống điện tồ nhà:</b>

<b>Bước 1 - Giám sát, kiểm tra hệ thống điện: Đầu tiên, để xác định số lượng cũng như vị</b>

trí đặt thiết bị, căn cứ vào sơ đồ hệ thống điện trong tịa nhà. Tiếp đó, tiến hành bật CBđể có thể cung cấp điện cho hệ thống. Cuối cùng, kiểm tra các thiết bị như đèn báo, chỉsố điện áp, nguồn điện…

<b>Bước 2 - Khởi động hệ thống: Sau khi kiểm tra và xác định hệ thống điện đang ở trạng</b>

thái ổn định, có thể khởi động hệ thống điện cũng như các thiết bị để đảm bảo cho quátrình vận hành được hiệu quả.

<i>Hình 2. Bộ chuyển nguồn ATS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bước 3 - Theo dõi tình trạng của hệ thống điện: Trong quá trình hệ thống hoạt động,</b>

bạn cần lưu ý thường xuyên kiểm tra sự vận hành của các thiết bị. Trong quá trình theodõi, có thể căn cứ vào đồng hồ kỹ thuật. Bên cạnh đó, tiến hành so sánh các thơng sốcủa hệ thống với nhau để kịp thời phát hiện ra các sai sót và sửa chữa chúng.

<b>Bước 4 - Tiến hành ngừng hoạt động: Để hệ thống nghỉ ngơi và tiến hành kiểm tra lỗi,</b>

có thể tiến hành đưa hệ thống về trạng thái “Off” và tắt hẳn CB nguồn cũng như cácthiết bị.

<b>Bước 5 - Bảo trì, sửa chữa hệ thống định kỳ: Sau khi hệ thống đã hoạt động được một</b>

thời gian nhất định thì rất cần được sửa chữa và bảo trì định kỳ. Do đó, tiến hành xemxét và đánh giá tình trạng của hệ thống điện khi thực hiện bảo trì kĩ thuật tịa nhà địnhkỳ để đưa ra phương án bảo trì phù hợp. Bước này nhằm hỗ trợ cho hệ thống điện làmviệc năng suất và hiệu quả hơn.

<b>T<sup>Thiết bị</sup><sup>Công tác quản lý, vận hành</sup>thiết bị<sup>Hình ảnh</sup></b>

1 Trạm biến áp hạ thế

- Việc quản lý, vận hành vàsửa chữa trạm biến áp hạthế thường được giao chocơng ty điện lực (dạng thkhốn hoặc bàn giao tàisản).

- Khi phát hiện sự cố tại trạmbiến áp hạ thế:

+ Thông báo ngay cho cơngty điện lực khu vực.

+ Nếu có cháy nổ phải báongay cho cảnh sát PCCC.+ Phối hợp với cơ quanchức năng để tìm ra nguyênnhân sự cố.

2 Bộ tụ bù công suấtphản kháng

- Khi cắt điện khỏi bộ tụ sẽvẫn tồn tại điện áp dư lưutrên tụ bằng giá trị điện ápcủa lưới điện vận hành.- Điện áp dư lưu trên tụ cao

áp rất lớn nên có thê gâynguy hiểm đến tính mạngcủa người làm việc nếukhông áp dụng đủ các biểnpháp an tồn hoặc vi phạmquy trình vận hành tụ điện.- Đóng cắt tự điện chỉ được

phép đóng cắt tụ bằng máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(Không dùng cầu dao thôngthường).

- Khi thao tác trên tụ phảithực hiện các bước:

+ Cắt điện khỏi tụ.

+ Đấu một đầu của điện trởphóng với điểm chung củabộ tụ. Dùng đầu còn lại củađiện trở phóng lần lượt đấuvào từng pha của bộ tụ.+ Dùng bút thử, thử hếtđiện.

+ Tiến hành đặt tiếp đại cáccực của tụ.

3 - Hệ thống máy phát điện cóthể vận hành tự động hoàntoàn trong điều kiện bìnhthường, nhưng vẫn cầngiám sát thường xuyên vàliên tục để đề phòng:

+ Rò rỉ dầu hoặc nước làmmát.

+ Thiết bị cảm biến bị hưcùng lúc với một hư hỏngkhác.

- Khi máy hoạt động, nhânviên trực ca phải hiện diệntại văn phòng MSB để theodõi hệ thống điện và máyphát điện.

- Cứ mỗi 15 phút, nhân viêntrực vào phòng máy:

+ Ghi các thông số trênpanel điều khiển.

+ Kiếm tra tổng quát xungquanh máy: Có tiếng độnglạ? Có rị rỉ nhiên liệu, chấtbơi trơn, chất làm mát?- Tuyệt đối không được thay

đổi các tham số đã được càiđặt trên panel điều khiểnmáy.

- Cửa cách ly giữa phòng đặtmáy phát và phịng MSBphải ln khố chặt để đềphịng cháy lan.

<b>V.Xử lý sự cố trong quá trình vận hành hệ thống điện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.Sự cố mất điện</b>

Khi có sự cố mất điện xảy ra:

- Phải xác định được nguyên nhân sự cố trước khi mở MCB cấp nguồn trở lại.- Phải bình tĩnh và có suy nghĩ trước khi quyết định phương pháp khắc phục cụ

- Lưu ý an toàn:

+ Khi thao tác tại khu vực riser phải luôn đi hai người: một người thao tác vàmột người kiểm tra an toàn.

+ Phải sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân.

<b>Quy trình xử lý một tình huống cụ thể: Mất điện đột xuất tại một căn hộ</b>

- Hỏi thăm khách hàng về hiện tượng sự cố;- Mở cửa riser;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 3. Tủ phân phối điện</i>

- Mở cửa tủ phân phối điện của căn hộ kiểm tra tình trạng của các MCB;-

Chuyển sang trạng thái off tất cả các MCB;

- Mở cửa tủ kết nối đường dây để kiểm tra đường, các hộp nối;- Kiểm tra đồng hồ điện, đường dây và các mối nối điện của căn hộ;

- Mở nắp tủ phân phối điện của căn hộ kiểm tra tình trạng của các MCB, đườngdây và các mối nối;

- Gắn lại cầu chì ở tủ kết nối;

- Chuyển tất cả các thiết bị bên trong về trạng thái “Off” và rút tất cả phích cắm rakhỏi ổ cắm điện;

- Mở lại MCB tổng, ELCB, rồi lần lượt từng MCB; - Cắm lần lượt các phích cắm trở lại;

- Cho hoạt động, kiểm tra cường độ dòng điện, dòng điện rỉ và tất cả các chứcnăng hoạt động của thiết bị để đảm bảo loại trừ hết tất cả các nguyên nhân có thểgây ra sự cố;

- Trong trường hợp đêm khuya hoặc khách đang cần nghỉ ngơi, thì cần thươnglượng với khách về các hạng mục cần kiểm tra để đưa vào hoạt động ngay, cáchạng mục để lại chưa kiểm tra thì phải lưu ý khách không sử dụng.

<b>2.Tai nạn điện</b>

<b>Xử lý khi có tai nạn điện giật:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hai bước cấp cứu người bị tai nạn điện như sau:

<b>Bước 1 – Cứu người ra khỏi mạng điện</b>

- Lập tức cắt công tắc, cầu dao.

- Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện: dùng daocắt có cán gỗ khơ, đứng trên tấm gỗ khô và cắt lần lượttừng dây một.

- Tách người bị nạn ra khỏi thiết bị bằng sức người thậtnhanh chóng  Nguy hiểm cho người cứu. Đòi hỏingười cứu phải khô ráo và chỉ cầm vào quần áo kho củangười bị nạn.

- Riêng đối với thợ điện có thể:

+ Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện để tách dayđiện ra khỏi người bị nạn.

+ Dùng phương pháp ngắn mạch: dùng dây kim loại có một đầu nối đất, đầukia ném lên dây điện trần.

- Chú ý đề phịng người bị nạn có thể bị ngã hoặc chấn thương.

- Với điện áp cao, nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước, sau đó mới tiến hành sơcứu.

- Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần người bị nạn.- Không nắm vào người bị nạn bằng tay không hay tiếp xúc với cơ thể để trần của

người bị nạn.

- Đưa ngay người bị nạn ra nơi thống khí, đắp quần áo ấm, sơ cứu và đi gọi bácsĩ.

<b>Bước 2 – Hô hấp nhân tạo hoặc thổi ngạt</b>

- Hô hấp nhân tạo phải được tiến hành ngay. - Nên làm tại chỗ bị nạn, không mang đi xa.

- Thời gian hô hấp cần phải kiên trì, có trường hợpphải hơ hấp đến 12 giờ.

- Làm hô hấp nhân tạo liên tục cho đến khi bác sĩđến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Moi đờm. thức ăn, răng giả,… trong miệng ra;

+ Hà hơi thổi ngạt: những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau đó thổi 16 lần/phút.+ Hô hấp nhân tạo bằng tay hoặc bằng máy (hiệu quả thấp: tốn nhiều sức, ít

khơng khí vào phổi).

+ Xoa bóp tim: ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm, tần suất 60-80lần/phút.

<i>Hình 4. Hơ hấp nhân tạo</i>

Nạn nhân có thể sống hay chết là do cấp cứu có được nhanh chóng và đúngphương pháp hay khơng.

Chỉ trễ một chút có thể dẫn đến hậu quả khơng cứu chữa được hoặc thiếu kiên trìhơ hấp nhân tạo sẽ làm cho người bị nạn có thể không hồi tỉnh được.

</div>

×