Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài Thu Hoạch Diễn Án Hồ Sơ Hình Sự Ngô Đình Hoàng Chống Người Thi Hành Công Vụ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.53 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN TƯ PHÁP</b>

<b>CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN</b>

Mã số hồ sơ : LS.HS 25Diễn lần :

Ngày diễn :

<b>HỒ SƠ TÌNH HUỐNG</b>

<b>NGƠ ĐÌNH HỒNG </b>

<b>CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ</b>

Họ và tên :Ngày sinh :

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

vụ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng tại ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần QuốcHồn tḥc địa phận phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.

Khoảng 22h30 ngày 8/10/2017, anh Chính phát hiện Ngơ Đình Hồng, sinhnăm: 1990, HKTT: Thôn Vân Thu, Hà Vân, Hà Trung, Thanh Hóa điều khiển xemáy nhãn hiệu Honda Wave, màu trắng – xám, BKS: 29E1 – 561.51 lưu thôngtrên đường Phạm Văn Đồng theo hướng đi Phạm Hùng, phía sau chở 02 ngườikhách nên đã ra hiệu lệnh dừng xe, Hoàng đã chấp hành dừng xe và dắt xe vàotrong khu vực làm việc của tổ công tác, 02 khách đi xe của Hoàng đã lợi dụngsơ hở bỏ đi.

Lúc này, anh Trần Hoài Phương mặc thường phục, đeo băng đỏ có chữ 141– Công an Hà Nội tiến hành kiểm tra hành chính đối với Hoàng, yêu cầu Hoàngxuất trình giấy tờ xe, giấy tờ cá nhân và tự bỏ các đồ vật trong người ra để tổcông tác kiểm tra. Hoàng đã lấy ví tiền và điện thoại để lên yên xe và nói khôngmang giấy tờ đăng ký xe, giấy phép lái xe nên anh Phương cầm chìa khóa xe đểlên bàn làm việc và hướng dẫn Hoàng đến gặp anh Nguyện để giải quyết.

Anh Nguyện giải thích cho Hồng biết lỡi vi phạm của Hồng phải tạm giữphương tiện, Hồng xin khơng bị tạm giữ xe máy nhưng không được và chửi bớitổ công tác. Anh Phương u cầu Hồng khơng được chửi thì Hồng lấy ví, rúttiền ra ném xuống đất trước mặt tổ công tác.

Anh Nam tiếp tục giải thích cho Hồng biết lỡi vi phạm nhưng Hồng vẫnchỉ tay về phía tở cơng tác tiếp tục chửi mắng. Thấy vậy, anh Phương đi đếndùng tay kéo Hoàng ra khỏi khu vực đã căng dây phản quang nhưng Hoàngdùng tay phải gạt tay anh Phương ra và tiếp tục chỉ tay về phía tổ công tác, chửimắng.

Sau đó anh Phương cùng một số anh trong tở cơng tác đã ra khống chếHồng, q̣t ngã xuống đất. Quá trình bị khống chế, Hoàng đã dùng tay túm tócanh Phương giật ra phía sau và túm cổ anh Phương đẩy ra, anh Phương khôngcó thương tích gì, Hoàng có 01 vết xước dài 2cm ở mu bàn tay trái, 01 vết xướcdài 2cm ở cổ tay trái do Hoàng kháng cự nên tự gây ra vết thương. Hành vi củaHoàng đã cản trở, làm gián đoạn việc thực thi nhiệm vụ của tổ công tác trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khoảng 10 đến 15 phút. Tổ công tác đã bắt giữ Hồng và bàn giao cho Cơng anphường Mai Dịch để làm rõ.

Ngày 15/10/2017, Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với Hoàng do các hành vi:chở theo 02 người trên xe; không mang theo giấy phép lái xe; không mang theogiấy đăng ký xe; không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dânsự của chủ xe còn có hiệu lực.

Ngày 20/9/2018, CQCSĐT- CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Quyết định khởitố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can đối với Hồng về tợi Chống ngườithi hành công vụ quy định tại khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự.

Ngày 31/10/2018, CQCSĐT- CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Bản kết luậnđiều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố Hồng về tợi Chống người thi hành côngvụ, quy định tại khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự.

Ngày 14/11/2018, VKSND quận Cầu Giấy, Hà Nội có Cáo trạng truy tố ratrước Tòa án nhân dân q̣n Cầu Giấy, Hà Nợi để xét xử Hồng về tội: “Chốngngười thi hành công vụ”, theo khoản 1 Điều 330 Bộ luật hình sự.

<b>II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH HỎI</b>

Tư cách tham gia xét hỏi: Luật sư bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng.Định hướng, mục đích hỏi: Hỏi để làm rõ sự vô tội của bị cáo

- Làm rõ các hành vi mà bị cáo đã thực hiện;- Làm rõ mức độ cản trở việc thực hiện cơng vụ;

- Ngun nhân, hồn cảnh, điều kiện, mục đích thực hiện hành vi.

<b>1. Hỏi người liên quan Trần Hoài Phương </b>

- Khoảng 22h30 phút ngày 08/10/2018 ông có mặt tại ngã ba Phạm VănĐồng- Trần Quốc Hoàn để làm gì?

- Ông thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của ai? Có quyết định điều độngkhông?

- Lúc đó trang phục của ông như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tại sao khi làm nhiệm vụ tại chốt anh lại mặc thường phục?

- Anh có giới thiệu Anh là ai, thuộc cơ quan nào, đang thực hiện nhiệm vụ gìvà lí do vì sao yêu cầu bị cáo dừng xe không?

- Bị cáo có chấp hành mệnh lệnh không?- Bị cáo đã chửi tổ công tác như thế nào?- Bị cáo còn có hành vi nào nữa không?

- Lý do ông khống chế, quật ngã người bị cáo là gì? - Bị cáo túm tóc ông trước hay sau khi bị q̣t ngã?- Ơng có bị tởn hại sức khỏe hay thương tích gì không?

<b>2. Hỏi bị cáo Ngơ Đình Hồng </b>

- Ai là người ra hiệu ông dừng xe?

- Trang phục người yêu cầu ông dừng xe như thế nào?

- Khi làm việc với ông, người đó có giới thiệu về chức danh cho ông biếtkhông?

- Lúc đó ông có chấp hành yêu cầu không?

- Khi ông không đưa được giấy tờ, ông Phương có thái đợ, lời lẽ như thế nào?- Ơng Phương có túm tay ơng khơng?

- Ơng Phương đã khống chế anh như thế nào?- Khi bị khống chế, ông có bị thương không? - Mục đích ông túm tóc ông Phương là để làm gì? - Anh nhận thức thế nào về hành vi của bản thân?

<b>3. Hỏi người làm chứng Nguyễn Lê Linh </b>

- Ông đứng ở vị trí nào quan sát sự việc xảy ra?

- Ông có thấy người đeo băng đỏ giới thiệu bản thân trước khi kiểm tra bị cáokhông?

- Thái độ của bị cáo khi bị yêu cầu kiểm tra như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Ngồi hành vi chửi bới tở công tác 141, bị cáo còn có hành vi nào kháckhông?

- Hành vi túm tóc một lực lượng công an là trước hay sau khi bị khống chế?- Cụ thể lực lượng 141 đã khống chế bị cáo như thế nào?

<b>4. Hỏi người làm chứng Nguyễn Văn Nam </b>

- Cụ thể hành vi chống đối tổ công tác 141 của bị cáo như thế nào? - Bị cáo có lời lẽ chửi bới, xúc phạm lực lượng chức năng như thế nào? - Ngoài chửi bới, bị cáo có dùng vũ lực không?

- Lực lượng chức năng đã khống bị cáo thế nào? - Ơng Hồng có hành động phản kháng lại không? - Có ai bị thương khi sự việc xảy ra hay không?

<b>III. DỰ THẢO BẢN LUẬN CỨ BÀO CHỮA</b>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm …

<b>BẢN LUẬN CỨ</b>

<i>Bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng trong vụ án hình sự bị truy tố, xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ”</i>

Kính thưa Hội đồng xét xử (HĐXX)!

Thưa vị đại diện Viện Kiểm sát (VKS), các Luật sư đồng nghiệp và tất cảnhững người tham gia tố tụng tại phiên tòa hôm nay!

Theo yêu cầu của bị cáo Ngơ Đình Hồng và được sự đồng ý của Tồ ánnhân dân Q̣n Cầu Giấy, tơi là Ḷt sư … hiện đang công tác tại Công ty Luật… thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh nhận trách nhiệm bào chữa chobị cáo Ngơ Đình Hồng trong vụ án hình sự bị truy tố, xét xử về tội “Chốngngười thi hành công vụ” theo khoản 1 Điều 330 Bộ luật hình sự (BLHS) do Tòaán nhân dân quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội đưa ra xét xử tại phiên tòa hôm nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kính thưa HĐXX! Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, tham gia phần hỏi tạiphiên tòa, tôi xin trình bày quan điểm bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng nhưsau:

Về tóm tắt nội dung vụ án: Tôi xin không trình bày thêm.

Qua quá trình nghiên cứu hồ sơ và qua phần xét hỏi cơng khai tại phiên tồ.Sau khi nghe quan điểm luận tội của vị đại điện VKS truy tố bị cáo Ngơ ĐìnhHồng về tợi “Chống người thi hành công vụ” quy định tại khoản 1 Điều 330BLHS. Tôi không đồng ý với bản cáo trạng cũng như quan điểm buộc tội của vịđại diện Viện kiểm sát về việc truy tố bị cáo tội danh “Chống người thi hànhcông vụ” theo khoản 1 Điều 330 BLHS, bởi lẽ không đáp ứng các yếu tố sau:

<b>Về chủ thể: Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 208/2013/NĐ-CP người</b>

<i>thi hành công vụ là “cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ</i>

<i>lực lượng vũ trang nhân dân được cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩmquyền giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và được</i>

<i><b>pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước, nhân dân và xã hội”. Căn</b></i>

cứ vào hồ sơ vụ án và tại phiên tòa hôm nay, đại diện Viện Kiểm sát không hềđưa ra bất cứ chứng cứ nào chứng minh anh Phương được phân công nhiệm vụ,công vụ trong tổ công tác tại ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quốc Hồn, MaiDịch, Cầu Giấy, Hà Nợi. Như vậy, khơng có căn cứ xác định anh Phương làngười đang thi hành công vụ.

<b>Về mặt chủ quan: lỗi của người phạm tội “chống người thi hành công vụ”</b>

phải là lỗi cố ý trực tiếp. Tức là, người phạm tội biết mình đang cản trở thi hànhcông vụ hoặc cưỡng ép người thi hành công vụ làm trái pháp luật. Theo cáotrạng của VKSND q̣n Cầu Giấy, Anh Ngơ Đình Hồng có hành vi dùng tay đểgạt tay Anh Trần Hoài Phương vì không muốn rời khỏi khu vực làm việc của tởcơng tác. Và khi bị khống chế, Hồng đã có hành vi chống trả lại anh Phươngvới mục đích thoát khỏi sự khống chế của anh Phương.

Tuy nhiên, khi xem xét tồn bợ diễn biến sự việc: khi anh Phương kéo tay bịcáo ra khỏi khu vực xử lý để các anh ấy làm việc, bị cáo vì muốn được ở lại khuvực đó để xin lấy xe ra nên mới dùng tay phải gạt tay trái của anh Phương ra.Ngay lúc đó, anh Phương đã hành vi quàng tay trái vào vai bị cáo và ghì ngã

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

xuống đất. Hành vi của anh Phương diễn ra nhanh chóng, tức thì và quyết liệtđối với bị cáo. Lúc này, bị cáo mới thuận theo phản xạ tự nhiên, túm vào tay vàtóc của anh Phương, chứ không hề có mục đích cản trở tổ công tác thực hiệnnhiệm vụ. Và kết quả anh Phương cũng không bị bất kì thương tích hay ảnhhưởng tới sức khoẻ.

<i><b>Như vậy, hành động của bị cáo là hành động theo phản xạ và phản ứng tự</b></i>

nhiên của con người, không hề có ý định hay mong muốn dùng vũ lực, đe doạdùng vũ lực để chống trả lại lực lượng chức năng.

<b>Về mặt khách quan: bị cáo Hồng khơng có hành vi dùng vũ lực, đe doạ</b>

dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiệncông vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật.

 Dùng vũ lực chống người thi hành công vụ là dùng sức mạnh vật chất tấncông trực tiếp người thi hành công vụ (đấm, đâm, chém, đánh, trói…) nhằmlàm cho người thi hành công vụ đau đớn để không thực hiện được nhiệm vụcủa mình.

 Đe doạ dùng vũ lực là dùng lời nói, cử chỉ có tính răn đe, uy hiếp khiếnngười thi hành công vụ sợ hãi, phải chấm dứt việc thi hành công vụ, sự đedoạ là thực tế có cơ sở để người bị đe doạ tin rằng lời đe doạ biến thành hiệnthực.

 Cưỡng ép người thi hành công vụ làm trái pháp luật là khống chế, ép buộcngười thi hành công vụ phải làm những điều trái với chức năng, quyền hạncủa họ hoặc không làm những việc thuộc chức năng quyền hạn của họ.

 Các thủ đoạn khác chống người thi hành công vụ là hành vi bôi nhọ, vukhống, đe doạ sẽ cung cấp thông tin bất lợi cho người thi hành công vụ….Căn cứ vào hồ sơ vụ án và lời khai tại phiên tòa hôm nay, hành vi của bị cáoHồng khơng hề thực hiện bất kỳ hành vi dùng vũ lực như: đấm, đâm, chém,đánh, trói… hay dùng lời nói, cử chỉ có tính răn đe, uy hiếp đối người thi hànhcơng vụ.

<b>Do đó, hành vi của thân chủ tôi không thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội</b>

phạm, cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân. Quan điểm buộc tội của vị đại diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Viện kiểm sát không đủ căn cứ để buộc tội thân chủ tôi về tội Chống người thihành công vụ theo Khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015, sửa đởi bở sung 2017.

Trên đây là tồn bợ nợi dung bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng. Kính mong Hội đồng xét xử xem xét.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>IV. NHẬN XÉT TẠI PHIÊN DIỄN ÁN1. Nhận xét chung về buổi diễn án</b>

Phiên tồ được diễn ra mợt cách nghiêm túc.

Các thành viên tham gia diễn án có sự chuẩn bị tốt về thiết bị và nội dung làmviệc.

Một số vai diễn được phân công chưa hợp lý, cụ thể bị cáo Ngơ Đình Hồnglà nam nhưng người diễn là nữ.

Tổng thời gian diễn án từ khi Thư ký phiên toà kiểm tra sự có mặt, vắng mặtcủa những người tham gia tố tụng, mời Hội đồng xét xử vào làm việc đến khi kếtthúc phần tranh luận là 02 tiếng 15 phút, có đủ các thủ tục tố tụng cần thiết.

<b>2. Nhận xét về các vai diễn</b>

<i><b>a. Thẩm phán - chủ toạ phiên toà: </b></i>

- Điều khiển tốt phiên toà được diễn ra theo đúng trình tự, nghiêm chỉnh vàtrật tự.

- Giọng nói to rõ, tác phong nghiêm túc, cư xử đúng mực.Tham gia phần xét hỏi:

- Đặt các câu hỏi góp phần làm rõ tình tiết vụ án, câu hỏi ngắn gọn, rõ nghĩa.

<i><small>Thiếu sót:</small></i>

<i><b>-b. Thư ký phiên tồ: </b></i>

- Đã phở biến nợi quy phiên tồ và kiểm tra căn cước của những người thamgia phiên toà.

- Có kiểm tra và báo cáo sự vắng mặt, có mặt những người tham gia phiên tồcho Hợi đồng xét xử.

- Giọng nói to rõ, trang phục nghiêm chỉnh, tác phong đúng mực.

<i><b>c. Hội thẩm nhân dân</b></i>

Hội thẩm nhân dân 1: Hội thẩm nhân dân 2:

- Có nghiên cứu hồ sơ vụ án, đặt các câu hỏi cho bị cáo, những người cóquyền lợi và nghĩa vụ liên quan góp phần làm rõ tình tiết vụ án.

<i><b>d. Đại diện Viện Kiểm sát</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kiểm sát viên:

- Phong thái tự tin, giọng nói to rõ, không chuẩn bị được trang phục Kiểm sátviên do diễn án online.

- Bản cáo trạng của Kiểm sát viên: đúng bố cục, đủ nội dung theo quy định(truy tố bị cáo về tội “Chống người thi hành công vụ” theo khoản 1 Điều 330BLHS).

<b>Tham gia phần xét hỏi:</b>

Hỏi đúng trọng tâm, câu hỏi rõ ràng, làm rõ được tình tiết vụ án, tuy nhiên cónhiều câu hỏi trùng lặp với nội dung thẩm phán và hội thẩm nhân dân đã hỏitrước đó.

<b>Tham gia phần tranh tụng:</b>

- Bài trình bày của Kiểm sát viên: Trình bày với giọng đọc đều đều, rõ ràng,rành mạch tuy nhiên gây nhàm chán, mất tập trung cho người nghe.

- Giữ nguyên ý kiến truy tố bị cáo về tội “Chống người thi hành công vụ” theokhoản 1 Điều 330 BLHS như bản cáo trạng, áp dụng hình phạt cải tạo khônggiam giữ.

- Tham gia đối đáp với phía luật sư của bị cáo rất tốt, đối đáp được gần như đủcác luận cú mà luật sư bào chưa cho bị cáo đưa ra.

<i><b>e. Bị cáo – Ngô Đình Hồng (người diễn: )</b></i>

- Có nghiên cứu hồ sơ, nắm vững nội dung vụ án.

- Các câu trả lời đều chính xác với các thông tin và tình tiết trong vụ án.- Bị cáo có các ý kiến để tự bào chữa cho mình.

<i><b>f. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan</b></i>

Trần Hoài Phương (người diễn: )Vũ Mạnh Nam (người diễn: )Phạm Hoàng Long (người diễn: )

- Có nghiên cứu hồ sơ, nắm vững nội dung vụ án.

- Các câu trả lời đều chính xác với các thông tin và tình tiết trong vụ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Các câu trả lời đều chính xác với các thông tin và tình tiết trong vụ án.

<i><b>h. Luật sư bào chữa cho bị cáo</b></i>

<i>Luật sư: </i>

<b>Tham gia phần xét hỏi:</b>

- Không tham gia phần xét hỏi.

<b>Tham gia phần tranh luận:</b>

Đối đáp lại vị đại diện VKS:

- Tranh luận với ý kiến hành vi của bị cáo vẫn cấu thành tội phạm, luật sư đãđưa ra được căn cứ pháp lý Điều 22 Thông tư 66/2012/TT-BCA để đối đáplại.

- Khẳng định lý luận của KSV về việc bị cáo có hành vi dùng thủ đoạn đểchống đối người thi hành công vụ là chưa phù hợp  luật sư sử dụng điềukiện, hoàn cảnh xảy ra hành vi của bị cáo (khi trước đó bị cáo phối hợp làmviệc, chỉ khi có tác động từ phía đồng chí công an bị cáo mới phản ứng lại)để xem xét là hành vi tâm lý hiển nhiên, phản xạ tự nhiên của con người.

<i>Luật sư: </i>

<b>Tham gia phần xét hỏi:</b>

- Kế hoạch hỏi: Hỏi người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người làmchứng trước, hỏi bị cáo sau.

- Đặt nhiều câu hỏi có nội dung mới, ít trùng lặp với những người đã đặt câuhỏi trước.

- Cách đặt câu hỏi ngắn gọn, tuy nhiên có những câu chưa rõ nghĩa.

- Câu hỏi về lịch làm việc, nghiệp vụ của người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan – Trần Hoài Phương, Vũ Mạnh Nam là không cần thiết, tránh hỏi nhiềuphần này gây mất thời gian.

- Sau khi được thẩm phán nhắc nhở, luật sư đã tập trung hỏi vào diễn biến cácsự việc xảy ra của vụ án, các câu hỏi có giá trị chứng minh cao.

- Mặc dù là luật sư bào chữa cho bị cáo, nhưng có những câu hỏi luật sư đặtcho bị cáo gây bất lợi cho thân chủ của mình.

<b>Tham gia phần tranh luận:</b>

- Không tham gia phần tranh luận.

<i>Luật sư: </i>

</div>

×