Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tiểu luận trình bày các kiểu nhà nước trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.89 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</small>TRƯỜNG CƠ KHÍ</b>

<b>--🙢🙢🙢--Tiểu Luận</b>

<i><b> </b></i>

<b> </b>

<i><b> ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ </b></i>

<b> Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thúy Hằng </b>

<b>Sinh viên thực hiện : Phạm Trung Hiếu MSSV : 20227766</b>

<b> Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

-Học thuyết Mác – Lênin về hình thái kinh tế – xã hội là cơ sở khoa học để phânchia các nhà nước trong lịch sử thành các kiểu. Trong lịch sử nhân loại từ khi xuấthiện xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế – xã hội, đó là: chiếm hữunơ lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với bốn hình thái kinh tếxã hội đó, có bốn kiểu nhà nước. Cụ thể các kiểu nhà nước trong lịch sử gồm:+ Kiểu nhà nước chủ nô;

+ Kiểu nhà nước phong kiến;+ Kiểu nhà nước tư sản;

+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Các kiểu nhà nước trong lịch sử chủ nô, phong kiến và tư sản tuy có những đặcđiểm riêng về bản chất, chức năng và vai trò xã hội, nhưng đều là nhà nước bóc lộtđược xây dựng trên nền tảng của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, là công cụ đểduy trì và bảo vệ sự thống trị của giai cấp bóc lột đối với đơng đảo nhân dân laođộng trong xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới, tiến bộ vì đặcđiểm đơng đảo nhân dân lao động trong xã hội tiến tới xây dựng một xã hội côngbằng, văn minh.

 <b> Kiểu nhà nước chủ nơ:</b>

<b>1. Nhà nước chủ nơ là gì?</b>

Nhà nước Ai Cập cổ đại được nhận định là Nhà nước chủ nô xuất hiện đầu tiêntrên thế giới xuất hiện vào khoảng bốn nghìn năm trước Cơng ngun. Nhà nướcTrung Quốc và Ấn Độ cổ đại cũng xuất hiện vào khoảng 2000 năm trước Cơngngun.

Ở các nước phương Đơng, hình thức chính thể của nhà nước chủ nơ phổ biến làhình thức qn chủ chun chế với quyền lực vơ hạn của vua hay quốc vương,hồng đế. Nơ lệ được coi là cơng cụ biết nói và là một thứ hàng hố mà chủ nơ cóthể mua bán trên thị trường.

Ở Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại, hình thức nhà nước phong phú hơn. Xét về bảnchất thì nhà nước chủ nơ là bộ máy chun chính của giai cấp chủ nô, là công cụthiết lập và bảo vệ quyền lực của giai cấp chủ nô, đồng thời, là bộ máy trấn áp giaicấp nô lệ và những người lao động tự do trong xã hội.

Ngồi hình thức quân chủ chuyên chế, ở La Mã còn tồn tại hình thức cộng hịa qtộc, ở Aten (Hy Lạp) cịn có hình thức cộng hịa dân chủ mà ở đây đại hội nhân dânđược coi là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.Bộ máy của nhà nước chủ nô chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

yếu là bộ máy quân sự và cảnh sát. Phần lớn, các nhà nước chủ nơ chưa có sự phânchia quyền lực trong bộ máy nhà nước.

Một nhà nước chủ nô là một nhà nước mà chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ nội địahoặc trong nước là hợp pháp, trong khi một nhà nước tự do là một nhà nước mà họkhông hợp pháp. Trong khoảng thời gian từ năm 1812 đến năm 1850, các quốc giachủ nô được coi là bắt buộc về mặt chính trị rằng số lượng các bang tự do khôngđược vượt quá số lượng các bang nô lệ, vì vậy các bang mới được chấp nhận theocác cặp khơng có nơ lệ. Tuy nhiên, có một số nô lệ ở hầu hết các nước tự do chođến thời điểm điều tra dân số năm 1840, và Đạo luật Nô lệ chạy trốn năm 1850 đãquy định cụ thể rằng nô lệ không trở nên tự do bằng cách vào một quốc gia tự do.Mặc dù người Mỹ bản địa có chế độ chủ nơ quy mơ nhỏ, chế độ chủ nô ở nơi sẽ trởthành Hoa Kỳ đã được thiết lập như một phần của quá trình thuộc địa hóa châu Âu.Đến thế kỷ 18, chế độ chủ nơ là hợp pháp trên tồn bộ 13 thuộc địa, sau đó cácthuộc địa nổi dậy bắt đầu bãi bỏ tập tục này. Pennsylvania đã bãi bỏ chế độ nô lệvào năm 1780, và khoảng một nửa số bang bãi bỏ chế độ nô lệ vào cuối Chiếntranh Cách mạng hoặc trong những thập kỷ đầu tiên của đất nước mới, mặc dù điềunày thường khơng có nghĩa là những nơ lệ hiện có được tự do. Mặc dù không phảilà một trong Mười ba Thuộc địa, Vermont tuyên bố độc lập khỏi Anh vào năm1777 và đồng thời hạn chế chế độ nô lệ, trước khi được công nhận là một bang vàonăm 1791.

<b>2. Bản chất của nhà nước chủ nơ:</b>

Nhà nước chủ nơ cũng có hai bản chất là tính giai cấp và tính xã hội:

– Thứ nhất, trong nhà nước chủ nơ thì tính giai cấp trong nhà nước chủ nô đượcxác định là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị mọi mặt của giai cấp chủ nô đốilưu lệ và các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội, duy trì tình trạng bất bìnhđẳng giữa chủ nơ với nơ lệ với các tầng lớp nhân dân lao động khác.

+ Chế độ nơ lệ phương tây cổ điển hay cịn gọi là chế độ nô lệ Hy – La Được đặctrưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Nô lệ được xácđịnh là chiếm một số lượng đông đảo trong xã hội khi ở trong loại hình nhà nướcchủ nơ này. Và nơ lệ được biets đến là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội màthực chất là cho chủ nơ. Sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ là phổ biến và điểnhình.

+ Chế độ nơ lệ phương Đơng cổ đại hay cịn được nhắc đến đó chính là chế độ nôlệ gia trưởng ở trong thời kỳ này là loại hình xã hội cịn duy trì nhiều tàn dư củachế độ công xã thị tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

-Thứ hai, trong nhà nước chủ nơ thì tính xã hội ở các nhà nước chủ nô khác nhauvà ở các mức độ khác nhau đã tiến hành những hoạt động mang tính xã hội như:hoạt động làm thuỷ lợi ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Đông

<b>3. Chức năng của nhà nước chủ nô:</b>

Chức năng của nhà nước chủ nô bao gồm chức năng đối nội và đối ngoại.– Các chức năng đối nội cơ bản của nhà nước chủ nô bao gồm:

+ Một là, không thể nào có thể bỏ qua được chức năng củng cố và bảo vệ sở hữucủa chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ là một trong những chức năng đặctrưng, cơ bản nhất của nhà nước chủ nô, thể hiện rõ nét bản chất giai cấp của nhànước chủ nô.

+ Hai là, chức năng đàn áp bằng quân sự đối với sự phản kháng của nô lệ và cáctầng lớp nhân dân lao động khác không chỉ giai cấp nơ lệ chịu sự áp bức, bóc lộttàn nhẫn của giai cấp chủ nô mà các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng chịu sựáp bức và bóc lột khơng kém phần tàn bạo từ phía giai cấp chủ nô.

+ Ba là, chức năng đàn áp về mặt tư tưởng các nhà nước chủ nô đều sử dụng tôngiáo như một công cụ hữu hiệu cho sự nô dịch về mặt tư tư tưởng. Bên cạnh việcsử dụng bạo lực quân sự để đàn áp giai cấp nô lệ và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác, nhà nước chủ nơ cịn thực hiện sự nơ dịch về mặt tư tưởng đối với nô lệ vànhân dân lao động.

– Các chức năng đối ngoại cơ bản của nhà nước chủ nô bao gồm:

+ Một là, chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược là một trong những chức năngđối ngoại cơ bản của nhà nước chủ nô. Điều kiện cho sự tồn tại của nhà nước chủnô gắn liền với chế độ nơ lệ, vì thế các nhà nước chủ nô hết sức coi trọng hoạtđộng tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ và tăng cường số nô lệcủa quốc gia. Chế độ nô lệ càng phát triển thì chiến tranh càng tàn khốc.

+ Hai là, chức năng phòng thủ chống xâm lược, nhà nước chủ nơ trong một chừngmực nhất định ngồi các chức năng đã nêu ở trên , tuỳ vào thời điểm cụ thể đã tiếnhành những công việc chung bắt nguồn từ sự tồn tại của xã hội như: xây dựng cáccơng trình cơng cộng, đường sá, tổ chức đắp đê chống lụt…,

<b>4. Các hình thức của nhà nước chủ nơ:</b>

– Hình thức chính thể nhà nước chủ nơ

Mặc dù các nhà nước chủ nơ đều có những chức năng cơ bản giống nhau, nhưngdo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia là khác nhau nên trong nhà nước chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nơ có nhiều hình thức chính thể khác nhau. Lịch sử phát triển của nhà nước chủ nơgắn với các hình thức chính thể: quân chủ, cộng hoà dân chủ, cộng hoà quý tộc.+ Chính thể quân chủ chuyên chế phổ biến trọng các nhà nước phương đơng cổđại.

+ Chính thể cộng hồ dân chủ tồn tại ở nhà nước chủ nô Aten vào thế kỷ thứ V –IV trước cơng ngun.

+ Chính thể cộng hồ q tộc chủ nơ tồn tại ở nhà nước Spác và La Mã.– Hình thức cấu trúc nhà nước chủ nô

Tất cả các nhà nước chủ nô đều có cấu trúc nhà nước đơn nhất.– Về chế độ chính trị của nhà nước chủ nơ

Ở các nước phương Đông chủ yếu tồn tại chế độ độc tài chuyên chế. Ở các nướcphương Tây, chế độ chính trị đã mang tính dân chủ, tuy nhiên về bản chất đó chỉ làchế độ dân chủ chủ nô. Về cơ bản, nền dân chủ được thiết lập ở những quốc gianày vẫn là chế độ quân phiệt, độc tài với đại đa số nhân dân lao động.

( Trích luatduonggia.vn). <b> Kiểu nhà nước phong kiến:</b>

<b>1. Nhà nước phong kiến là gì?</b>

Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế – xã hộiphong kiến. Trong đó, nó được hình thành dựa trên sự tan rã của nhà nước chiếmhữu nơ lệ, được coi là hình thái cao hơn của chế độ chiếm hữu nô lệ. Bản chất củanhà nước phong kiến thể hiện ở việc xây dựng bộ máy chuyên chính của vua chúaphong kiến và địa chủ. Đây là tầng lớp giàu có cũng như nắm nhiều quyền lực, củacải trong xã hội.

Cùng tìm hiểu các nhà nước phong kiến hình thành ở phương Đơng và phươngTây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Bản chất nhà nước phong kiến:</b>

<b>2.1. Về cơ sở kinh tế, xã hội của nhà nước phong kiến:</b>

Trong chế độ phong kiến có hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân. Tên gọinày được sử dụng tương ứng ở phương Tây thường gọi là lãnh chúa, chúa đất vànông nô. Đặc trưng của địa chủ là nắm giữ, quản lý rất nhiều đất đai. Ruộng đất làtư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến.

Người nông dân nhận đất để sử dụng, canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ. Đây làphương thức bóc lột chính, có tính đặc trưng. Ngồi nơng dân, xã hội cịn có tầnglớp thợ thủ công, tầng lớp thị dân.

Ở phương Tây, ruộng đất hầu như thuộc sở hữu tư nhân (lãnh chúa). Còn ở phươngĐơng thì tồn tại song song sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân. Tuy nhiên ruộngđất vẫn tập chung chủ yếu vào địa chủ phong kiến.

<b>Như vậy:</b>

So với nô lệ, người nông dân trong xã hội phong kiến đã có sở hữu riêng tuy khơnglớn. Họ có được sự tự do hơn so với nô lệ trong chế độ cũ. Đây là điểm tiến bộ củanhà nước phong kiến so với nhà nước chủ nô. Người dân có được tiếng nói, cóđược quyền quyết định số phận và cuộc đời mình.

Nhưng trong xã hội phong kiến vẫn tồn tại hai mối quan hệ giữa giai cấp thống trịvà giai cấp bị trị. Đó là giữa nhà nước và nông dân, giữa địa chủ và tá điền. Sựmâu thuẫn quyền lợi, quyền lực vẫn thể hiện sâu sắc.

<b>2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội:</b>

Các điều kiện này quyết định bản chất của nhà nước phong kiến:

<b>– Tính giai cấp của nhà nước phong kiến:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thể hiện sâu sắc, rõ nét không kém nhà nước chủ nô trong phân chia giai cấp, địavị và quyền lực xã hội. Nhà nước phong kiến là bộ máy bảo vệ lợi ích kinh tế chogiai cấp địa chủ phong kiến. Kẻ mạnh vẫn được bảo vệ trong sức mạnh to lớn củahọ. Mang đến cơng cụ chun chính giúp giai cấp địa chủ phong kiến đàn áp giaicấp nông dân, thợ thủ công, dân nghèo. Xã hội vẫn đặt ra khó khăn, thống khổ chotầng lớp bị trị.

Tóm lại, quyền lực của nhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc đàn áp vàbóc lột người dân lao động. Các quyền lợi của nông dân vẫn chưa được đề cao khihọ bị bóc lột sức lao động. Chuyển từ hình thức nơ lệ bị bóc lột suốt đời sangquyền lợi của người nông dân trong xã hội phong kiến.

<b>– Tính xã hội, nhà nước phong kiến:</b>

Sứ mệnh của nhà nước phong kiến là tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xãhội. Nhà nước đại diện thực hiện hoạt động quản lý xã hội. So với nhà nước chủnơ, tính xã hội của nhà nước phong kiến rõ nét hơn. Nhà nước đã quan tâm nhiềuđến việc giải quyết những vấn đề chung cho toàn xã hội. Đã lắng nghe để xác địnhmột số quyền cơ bản cho người dân. Do vậy, các hoạt động kinh tế xã hội của nhànước cũng thiết thực hơn. Tuy nhiên lại được đặt ra không được mâu thuẫn vớiquyền lợi của giai cấp thống trị.

Trên thực tế các quyền lợi vẫn được tập chung đảm bảo cho sức mạnh của giai cấpthống trị.

<b>3. Bộ máy nhà nước:</b>

Bộ máy nhà nước được xây dựng và phát triển phụ thuộc vào đặc điểm bản chấtcác khu vực khác nhau. Do đó bộ máy nhà nước cũng khơng hồn tồn giống nhaugiữa phương Đông và phương Tây.

<b>3.1. Nhà nước phong kiến phương Đơng:</b>

Điển hình là Trung Quốc và Nhật Bản, duy trì yếu tố trung ương tập quyền ln.Nhà nước phong kiến vì thế ln được tổ chức đảm bảo tính thống nhất của quyềnlực nhà nước. Các quyền lực được ban hành và xây dựng nhằm củng cố sức mạnhcho giai cấp thống trị. Trong đó, Trung Quốc là nhà nước chính thể qn chủchun chế điển hình ở phương Đông.

<b>3.2. Nhà nước phong kiến phương Tây:</b>

<b>Phần lớn thời gian duy trì hình thức phân quyền cát cứ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình thức kết cấu chủ yếu của nhà nước tư sản là phân quyền cát cứ. Hình thứcnày tồn tại suốt cả chế độ phong kiến ở một số nước như Đức, Italia,…

Trong đó, quyền lực nhà nước bị phân tán, không tập chung vào một thế lực caonhất. Vua hoặc quốc vương khơng có tồn quyền, chỉ là “đấng thiêng liêng”, quyềnlực thực sự nằm trong tay các lãnh chúa phong kiến.

<b>Hình thức chính thể qn chủ chun chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối:</b>

Hình thức này chỉ xuất hiện ở thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến và chỉ ở mộtsố nước như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,….

Ngồi ra cịn hình thức chính quyền tự trị thành phố là chính quyền cục bộ, tồn tạitrong những khoảng thời gian khơng lâu. Nó là chính quyền cộng hịa phong kiến.Như vậy, các hình thức tổ chức nhà nước được xây dựng và thể hiện khác nhau ởphương Đơng và phương Tây. Ở phương Tây có sự đa dạng hơn trong các hìnhthức tổ chức nhà nước.

<b>4. Hình thức nhà nước phong kiến:</b>

Do cơ sở kinh tế xã hội khác nhau nên hình thức nhà nước phong kiến phương Tâycũng khác hình thức nhà nước phong kiến phương Đông. Các đặc điểm thể hiệntrong hoạt động tổ chức nhà nước. Cũng như xác định bản chất của hoạt động tổchức, phân chia giai cấp trong xã hội.

<b>4.1. Về hình thức chính thể phổ biến:</b>

Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến là chính thể qn chủ.

<b>Các nhà nước phương Đơng đều có chính thể quân chủ chuyên chế.</b>

– Vua là người nắm giữ tồn bộ quyền lực tuyệt đối của nhà nước. Tính quân chủmang đến quyền lực tập chung vào một người lãnh đạo. Vua vừa là người ban hànhluật, vừa là người tổ chức thực hiện pháp luật, đồng thời vua cũng là tịa án tối cao.Như vậy, khơng có sự phân cơng, phối hợp hay kiểm sốt trong hiệu quả quản lý,thực thi quyền lực nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tất cả các quyết định của vua đều là đúng, đều phù hợp và mang đến giá trị bắtbuộc. Không có quyền lực nào hạn chế quyền lực của nhà vua trong xã hội.– Quan lại là bề tôi của nhà vua và người dân trong nước là thần dân của vua. Thựchiện giúp việc trong những công việc được giao. Cũng như phục tùng các mệnhlệnh của nhà vua.

<b>Các nhà nước phương Tây:</b>

Cũng phổ biến là chính thể quân chủ chuyên chế, kéo dài và đặc trưng. Nhưng ởmột số thành phố, cư dân thành phố tổ chức chính quyền thành phố theo mơ hìnhchính thể cộng hịa từ khi giành được quyền tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa haygiáo hội. Khi phần lớn người trong xã hội khơng cịn thấy phù hợp, thấy quyền lợivà bình đẳng khi tham gia vào chế độ cũ.

Các đặc điểm thể hiện: Các cơ quan của thành phố như hội đồng thành phố, thịtrưởng,… đô thị dân bầu ra. Thành phố có tài chính, qn đội, pháp luật và tịa ánriêng. Từ đó người dân có tiếng nói, có quyền lợi và được lắng nghe.

<b>4.2. Về hình thức cấu trúc:</b>

Các nhà nước phong kiến giống nhà nước chủ nô đều là hình thức nhà nước đơnnhất. Thực hiện quản lý dưới một chế độ, một cơ chế duy nhất. Do đó mà nhà nướccó tổ chức, quản lý xã hội hiệu quả trong quyền lực tập chung.

Ở phương Đông, tồn tại chủ yếu xu hướng trung ương tập quyền với sự phục tùngtuyệt đối của chính quyền địa phương. Trung ương quản lý, giám sát và điều khiểncác hoạt động chính. Trong khi địa phương phải đảm bảo tuân thủ, chấp hành cácquy định.

Cịn ở phương Tây, trong q trình tồn tại và phát triển, cấu trúc đơn nhất đã cónhững biến dạng nhất định. Thể hiện theo giai đoạn, ban đầu là phân quyền cát cứ,sau là trung ương tập quyền.

<b>4.3. Về chế độ chính trị:</b>

Hầu hết các nhà nước phong kiến thường áp dụng các biện pháp bạo lực để tổ chứcvà thực hiện quyền lực nhà nước. Sức mạnh của giai cấp thống trị được phản ánhtrong sự thâu tóm quyền lực, tài sản của nhà nước. Do đó người dân phải phụthuộc, phải nghe theo sự chỉ đạo của tầng lớp thống trị.

Nhưng ở một số thành phố ở phương Tây sau khi giành được quyền tự trị cũng cómột số biện pháp dân chủ được áp dụng nhưng vẫn còn rất hạn chế. Bởi sức mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của nhân dân chưa được thể hiện lớn trong khả năng của họ. Sự phụ thuộc, chịuảnh hưởng phong kiến cịn q sâu sắc.

(Trích luatduonggia.vn). <b> Kiểu nhà nước tư sản:</b>

<b>1. Nhà nước tư sản là gì?</b>

Giai cấp tư sản là một tầng lớp xã hội được xác định về mặt xã hội học, tươngđương với tầng lớp trung lưu hoặc thượng lưu. Họ bị phân biệt và đối lập theotruyền thống với giai cấp vô sản bởi sự sung túc của họ, và vốn tài chính và vănhóa tuyệt vời của họ. Đơi khi chúng được chia thành giai cấp tư sản nhỏ, trung,lớn, thượng, và cổ và được gọi chung là “giai cấp tư sản”.

Giai cấp tư sản theo nghĩa gốc của nó có liên hệ mật thiết với sự tồn tại của cácthành phố, được các điều lệ đô thị của họ công nhận như vậy (ví dụ, điều lệ thànhphố, đặc quyền thị trấn, luật thị trấn của Đức), vì vậy khơng có giai cấp tư sản nàongồi quyền cơng dân của các thành phố. Nông dân nông thôn phải tuân theo mộthệ thống luật pháp khác.

Trong triết học mácxít, giai cấp tư sản là tầng lớp xã hội sở hữu tư liệu sản xuấttrong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại và mối quan tâm của xã hội là giá trị tài sảnvà việc bảo tồn vốn để đảm bảo duy trì địa vị kinh tế tối cao của họ trong xã hội.Joseph Schumpeter đã coi việc kết hợp các yếu tố mới vào một giai cấp tư sảnđang mở rộng, đặc biệt là các doanh nhân chấp nhận rủi ro để mang lại sự đổi mớicho các ngành công nghiệp và nền kinh tế thơng qua q trình hủy diệt sáng tạo, làđộng lực thúc đẩy động cơ tư bản.

Nhà nước tư sản nổi lên như một hiện tượng lịch sử và chính trị vào thế kỷ 11 khicác cơng nhân ở Trung và Tây Âu phát triển thành các thành phố dành riêng chothương mại. Sự mở rộng đô thị này có thể thực hiện được nhờ vào sự tập trungkinh tế do sự xuất hiện của hình thức tự tổ chức bảo hộ thành các phường hội. Cácbang hội nảy sinh khi các cá nhân kinh doanh (chẳng hạn như thợ thủ công, nghệnhân và thương gia) mâu thuẫn với địa chủ phong kiến đòi tiền thuê nhà của họ,những người yêu cầu giá thuê cao hơn thỏa thuận trước đó.

Trong trường hợp, vào cuối thời Trung cổ (khoảng năm 1500 sau Công nguyên),dưới chế độ quân chủ thời kỳ đầu của các quốc gia Tây Âu, giai cấp tư sản đã hànhđộng vì tư lợi, và hỗ trợ về mặt chính trị cho nhà vua hoặc hồng hậu chống lạitình trạng rối loạn tài chính và luật pháp gây ra. bởi lòng tham của các lãnh chúaphong kiến. Vào cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17, tư sản Anh và Hà Lan đã trở

</div>

×