Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

bài tập plđc phân tích chính sách bảo hộ công dân theo quy định pháp luật việt nam liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Học viện công nghệ bưu chính viễn thơngKhoa tài chính-kế tốn</b>

<b>Bài tập PLĐCNhóm 9 KT02</b>

Thành viên nhóm: Đỗ Đức Hà

Chu Thị Thu HằngNguyễn Thị Ngọc HânNguyễn Duy KhánhBùi Hải Đăng Nguyễn Minh Hiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đề tài: Phân tích “

Chính sách bảo hộ cơng dân” theo quy định pháp luật Việt Nam ? Liên hệ thực tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.Khái niệm

Theo cách hiểu chung nhất về bảo hộ cơng dân có hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp : Bảo hộ công dân là hoạt động của cơ quannhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân nước mình ở nước ngồi, khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại ở nước ngoài.

Theo nghĩa rộng :Bảo hộ công dân bao gồm cả các hoạt động giúp đỡ về mọi mặt mà nhà nước dành cho cơng dân của nước mình đang ở nước ngồi, kể cả trong trường hợp khơng có hành vi xâm hại nào tới các công dân của nước này.

Bảo hộ cơng dân có thể bao gồm các hoạt động có tính cơng vụ như cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính hoặc các hoạtđộng cố tính giúp đỡ, như trợ cấp tài chính cho cơng dân khi họ gặp khó khăn, phổ biến các thơng tin cần thiết cho cơng dân nước mình tìm hiểu về nước mà họ có dự định tới vì nguyện vọng cá nhân cho đến các hoạt động có tính phức tạp hơn như thăm hỏi lãnh sự công dân bị bắt, bị giam hoặc tiến hành các hoạt động bảo vệ và đảm bảo cho cơng dân nước mình được hưởng những quyền lợi và lợi ích tối thiểu theo quy định của nước sở tại hoặc luật quốc tế.

2.Điều kiện tiến hành

Để được một quốc gia nào đó bảo hộ, đối tượng được bảo hộ phải thỏa mãn các điều kiện sau:

Khi quyền lợi hợp pháp của cơng dân bị xâm hại .Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được Hiến pháp năm 2013 quy định một cách toàn diện và đầy đủ tại điều 16: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật; Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt thành phần, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội...đều được nhà nước bảo hộ như nhau khi ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong nước cũng như nước ngoài. Các cơ quan có thẩm quyền nói chung và các cơ quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân nói riêng phải thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc này bởi vì chỉ khi nào nguyên tắc này được đảm bảo thì xã hội mới có cơng bằng, quyền và lợi ích của công dân mới được đảm bảo một cách tốt nhất.

Đối tượng bảo hộ là Công dân Việt Nam trong và ngoài nước,đặc biệt là ở nước ngồi .Tuy nhiên trên thực tế có trường hợp một người quốc tịch Việt Nam nhưng hồn tồn khơng đượcbảo hộ .Ví dụ: Trường hợp người đó có hai hay nhiều quốc tịch ,không được bảo hộ nếu sự bảo hộ đó chống lại quốc gia màngười này cũng đang mang quốc tịch).

3.Thẩm quyền và cách thức tiến hành

Thẩm quyền bảo hộ công dân: Dựa trên cơ sở cơ cấu tổ chức và phạm vi hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ cơng dân, có thể chia các cơ quan này ra làm 2 loại: cơ quan có thẩm quyền trong nước và cơ quan có thẩm quyền nước ngồi.

-Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ trong nước: hầu hết các quốc gia đều thực hiện việc bảo hộ công dân thông qua Bộ ngoại giao. Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm trước chính phủ về các hoạt động bảo hộ cơng ở trong nước cũng như nước ngồi.

- Cơ quan có thẩm quyền bảo hộ ở nước ngồi: Theo nguyên tắcchung, thẩm quyền bảo hộ công dân nước mình ở nước ngồi thuộc về các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước cử đại diện tại nước nhận đại diện. Việc bảo hộ công dân do các cơ đại diện thực hiện được ghi nhận trong công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao và công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự.

– Nhìn chung biện pháp ngoại giao là biện pháp thường được sửdụng trong việc bảo hộ công dân cơ sở pháp lý của biện pháp này là ngun tắc giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế. Biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngoại giao được thực hiện để bảo hộ cơng dân có thể thơng qua trung gian hịa giải, thương lượng hoặc đàm phán trực tiếp

Ngoài ra trong thực tiễn quan hệ quốc tế các quốc gia còn sử dụng các biện pháp như trừng phạt kinh tế hoặc trừng phạt về ngoại giao…

<b> Thực tế thời gian qua cho thấy Bộ Ngoại giao và các cơ quan </b>

đại diện Việt Nam đã hỗ trợ hiệu quả cộng đồng người Việt Nam tại nước ngồi, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ, đặc biệt là giúp đỡ khẩn cấp khi cần thiết. Năm 2011, Việt Nam đã tổ chức chiến dịch giải cứu 10.400 lao động Việt Nam tại Lybia sau khi tại nước nàyxảy ra sự biến động lớn về chính trị – xã hội. Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban chỉ đạo giải quyết tình hình công dân Việt Nam tại Trung Đông và Bắc Phi với nhiệm vụ sơ tán người lao động Việt Namtại Libya và đưa về nước. Đại sứ Việt Nam tại Libya đã phối hợp với Cục Quản lý lao động ngoài nước cùng đại diện của Tổ chức di dân quốc tế (IOM) và đề nghị IOM hỗ trợ, giúp đỡ cho lao động Việt Nam. Hàng nghìn lao động Việt Nam được về nước an toàn bằng đường bộ, đường hàng không và đường thủy. Trong vụ 10 thuyền viênViệt Nam làm việc trên tàu đánh cá Đài Loan (Trung Quốc) bị cảnh sát Nam Phi bắt và xét xử ở Cape Town ngày 05/5/2009, Cục Lãnh sự(Bộ Ngoại giao) và Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã đưa ra những phương án bảo hộ phù hợp, hiệu quả nhất. Kết quả, 10 thuyền viên này đã được đưa về nước an toàn vào ngày 22/6/2009.

4.Các biện pháp bảo hộ

Trong q trình thực hiện bảo hộ cơng dân, các nước có thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ đa dạng khác nhau, từ các biện pháp đơn giản có tính chất hành chính như cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh cho tới các biện pháp bảo hộ phức tạp và có ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao giữa các nước hữu quan như đưa vụ việc ra tịa án quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Theo Cơng ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự, một số chức năngcủa cơ quan lãnh sự là áp dụng các biện pháp bảo hộ cơng dân, theo đó, Điều 5 Công ước viên 1963 quy định:

a) Bảo vệ tại Nước tiếp nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, pháp nhân và công dân Nước cử, trong phạm vi luật pháp quốc tế cho phép.

b) Phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hoá và khoa học giữa Nước cử và Nước tiếp nhận cũng như thúc đẩy quan hệhữu nghị giữa hai nước phù hợp với các quy định của Công ước này.

c) Bằng mọi biện pháp hợp pháp, tìm hiểu tình hình và diễn biến trong đời sống thương mại, kinh tế, văn hoá và khoa học của Nước tiếp nhận, báo cáo tình hình đó về Chính phủ Nước cửvà cung cấp thơng tin cho những người quan tâm.

d) Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi lại cho công dân Nước cử và cấp thị thực hoặc các giấy tờ thích hợp cho những người muốn đến Nước cử.

e) Giúp đỡ công dân bao gồm cả thể nhân và pháp nhân của Nước cử.

f) Hoạt động với tư cách là công chứng viên và hộ tịch viên và thực hiện những chức năng tương tự, cũng như thực hiện mộtsố chức năng có tính chất hành chính, với điều kiện khơng trái với luật và quy định của Nước tiếp nhận.

g) Bảo vệ quyền lợi của công dân bao gồm cả thể nhân và pháp nhân của Nước cử trong trường hợp thừa kế di sản trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lãnh thổ Nước tiếp nhận, phù hợp với luật và quy định của Nướctiếp nhận.

h) Trong phạm vi luật và quy định của Nước tiếp nhận, bảo vệ quyền lợi của những vị thành niên và những người bị hạn chếnăng lực hành vi là công dân Nước cử, đặc biệt trong trường hợp cần bố trí sự giám hộ hoặc đỡ đầu cho những người này.

i) Phù hợp với thực tiễn và thủ tục hiện hành ở Nước tiếp nhận, đại diện hoặc thu xếp việc đại diện thích hợp cho cơng dân Nước cử trước tồn án và các nhà chức trách khác của Nướctiếp nhận, nhằm đưa ra những biện pháp tạm thời phù hợp với luật và quy định của nước tiếp nhận để bảo vệ các quyền và lợi ích của các cơng dân đó, nếu vì vắng mặt hoặc vì một lý do nào khác, họ không thể kịp thời bảo vệ các quyền và lợi ích của họ.

Mặc dù các biện pháp bảo hộ công dân rất đa dạng và phong phú nhưng phạm vi các biện pháp bảo họ được sử dụng vẫn phải chịu sự điều chỉnh và giới hạn của pháp luật quốc tế.Vídụ, trong điều ước quốc tế có quy định, khi có sự vi phạm pháp luật thì biện pháp thì biện pháp bảo hộ ngoại giao duy nhất đượcsử dụng là biện pháp trọng tài xét xử. Với trường hợp khơng có điều ước quốc tế thì cộng đồng có thể hạn chế biện pháp bảo hộ bằng các tập quán quốc tế hiện hành. Giới hạn quan trọng nhất trong việc sử dụng các biện pháp bảo hộ là không được sử dụng vũ lực trong bảo hộ ngoại giao. Bên cạnh đó thực tiễn bảo hộ cơng dân cần phải chú ý đến mục đích thực sự của hoạt động này và không thể sử dụng nguyên tắc bảo hộ công dân làm nguyên cớ phụ vụ cho mục đích chính trị của quốc gia bảo hộ, làm ảnh hưởng tới quan hệ của các bên liên quan và hình ảnh của quốc gia trên trường quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hiện nay, vấn đề bảo hộ cơng dân là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt khơng chỉ đối với mỗi quốc gia mà cịn có vai trị quan trọng trên phạm vi tồn thế giới.

5. Các hoạt động bảo hộ công dân ở Việt Nam

Cụ thể, các hoạt động bảo hộ công dân Việt Nam được quy định trong pháp luật như sau:

Các hoạt động mang tính chất cơng vụ (cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính, giấy tờ xuất nhập cảnh…).

Thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho cơng dân trong và ngồi nước(thực hiện cơng tác tìm kiếm, hỗ trợ cơng dân Việt Nam tại nước ngoài trong các vụ động đất, thiên tai, hỏa hoạn hoặc khủng bố, tai nạn gây thiệt hại lớn về người và tài sản xảy ra một cách bất thường ở nhiều nơi trên thế giới, đồng thờităng cường, chủ động trong thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức tới người dân, doanh nghiệp để có thể tự bảo vệ lợi ích của bản thân, tránh rơi vào tình huống bất lợi khi ở nước ngoài cũng như kịp thời thông báo, liên hệ với Cơ Quan Đại Diện Việt Nam khi gặp khó khăn,...).

Các hoạt động hỗ trợ và bảo vệ cộng đồng người ViệtNam ở nước ngoài (thăm hỏi, liên hệ, tiếp xúc với công dân Việt Nam trong trường hợp họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam, xét xử hoặc đang chấp hành hình phạt tù tại quốc giatiếp nhận, duy trì sự gắn bó của cộng đồng người Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nam ở nước ngoài với quê hương, đất nước; khuyến khíchngười Việt Nam ở nước ngồi giữ gìn bản sắc dân tộc, tham gia hoạt động trên các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước, tạo điều kiện và hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống, hội nhập với xã hội tại quốc gia tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của người Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử đối với cộng đồng người Việt Nam ở quốc gia tiếp nhận).

Hỗ trợ tài chính cho cơng dân Việt Nam ở nước ngồi theo quy chế hoạt động quỹ bảo hộ công dân theo quy địnhpháp luật...

6. Liên hệ thực tế

19 ngư dân của tỉnh Khánh Hịa bị Micronesia bắt giữ về nước an tồn được ơng Lý Quốc Tuấn, Phó Cục trưởng, Phụ trách Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao chia sẻ khi đến tỉnh Khánh Hòa tham dự lớp tập huấn về công tác Biển Đông – Hải đảo và bảo hộ ngư dân tổ chức vào ngày 12/8/2015 vừa qua. Ông Tuấn cho biết, để đưa được số ngư dân nói trên về nước Bộ Ngoại giao đã phải nổ lực rất nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Công dân VN dc bảo hộ lên máy bay về nước trong bối cảnh dịch Covid 2019 đang hoành hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hơn 500 công dân Việt Nam bị lừa đảo tại Campuchia đã về nước an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2 Nguyễn Thị NgọcHân

</div>

×