Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 30 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Người thực hiện: Phạm Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên </b>
<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đồng Thịnh SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn </b>
NGỌC LẶC, NĂM 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>STT Nội dung Trang </b>
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 4
8
2.3.3 Biện pháp 3: Biện pháp giúp trẻ hát tốt các bài hát dân ca trong
2.3.4 <sup>Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo </sup>
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Như chúng ta đã biết "Âm nhạc là lời nói chung của nhân loại" [1]. Âm nhạc </i>
khơng chỉ giải trí, tác động vào cảm xúc mà còn rất tốt đối với sức khỏe. Nghiên cứu của các nhà khoa học, âm nhạc là thần dược của tâm hồn và sức khỏe của con người. Âm nhạc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hạnh phúc của con người. Nó giúp xua tan nỗi đau khổ, mang lại niềm vui sướng, sự tươi trẻ, tràn đầy sức sống. Thưởng thức những ca khúc yêu thích giúp con người thư thái và có rất nhiều trải nghiệm thú vị. Âm nhạc giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất trong tâm hồn. Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là một trong nguồn giải trí được coi là phổ biến nhất, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc còn làm cho con người ta vơi đi nỗi buồn, giải tỏa muộn phiền và còn mang lại niềm vui cho con người. Nếu cuộc sống mà thiếu âm
<i>nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. </i>
Âm nhạc gắn bó mật thiết với cuộc sống và trở thành một nhu cầu lớn không thể thiếu trong đời sống xã hội, nó có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với mọi lứa tuổi. Đối với trẻ thơ, âm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần và có vai trị quan trọng trong đời sống của trẻ. Âm nhạc góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất cho trẻ. Từ đó tạo cơ sở ban đầu để hình thành nhân cách con người. Giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, sự đa dạng của các thể loại âm nhạc đưa trẻ em vào thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và lý thú.
Đối với trẻ em thì tuổi thơ ấu khơng thể thiếu âm nhạc cũng như khơng thể thiếu trị chơi và truyện cổ tích, thiếu những cái đó thì trẻ em chỉ cịn là những bơng hoa khơ héo. Âm nhạc sẽ dẫn dắt trẻ đi vào thế giới của những điều thiện, tạo ra được sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà khơng một phương tiện nào sánh được. Âm nhạc có vai trị rất quan trọng trong đời sống của con người, đặc biệt là trẻ em.
Đối với trẻ mầm non âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ. Đây là hoạt động được trẻ yêu thích, những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. Âm nhạc là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Tiếp xúc với âm nhạc trẻ cịn được rèn luyện một số kĩ năng về ngơn ngữ, giao tiếp, kĩ năng vận động, hợp tác. Qua các bài hát, trẻ còn được rèn luyện phát âm một cách chính xác hơn để từ đó mở rộng vốn từ trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Âm nhạc cịn giúp cho trí tưởng tượng ở trẻ càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường, qua đó giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách của mình.
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 tôi được phân cơng phụ trách tại nhóm lớp 4 - 5 tuổi 2 Trường Mầm non Đồng Thịnh. Qua quá trình tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động âm nhạc tại lớp tơi nhận thấy: Vẫn cịn trẻ chưa tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc cùng cơ và các bạn. Vẫn cịn trẻ hát nhỏ, hát chưa thuộc lời bài hát. Trẻ chưa biết cách vận động hoặc biểu diễn sáng tạo theo ý tưởng của mình, chủ yếu thụ động theo sự gợi ý của cơ. Kỹ năng múa minh họa cịn rất ít trẻ biết múa, các động tác múa còn đơn điệu. Tham gia hưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">ứng trong các hoạt động âm nhạc khác vẫn còn trẻ chưa tích cực. Giáo viên đã chú trọng vào việc cho trẻ hoạt động âm nhạc tuy nhiên hình thức dạy cũng chưa có nhiều sáng tạo, cách thể hiện các bài hát cịn đơn điệu chưa có sự đầu tư về hình thức biểu diễn nên chưa thu hút được trẻ.
Để giúp trẻ tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc sẽ góp phần xây dựng nơi trẻ em tình yêu mến thiên nhiên và môi trường xung quanh. Dạy cho trẻ những hiểu biết về đời sống thực tiễn, giúp trẻ nhận thức về những giá trị văn hóa tinh thần của gia đình và xã hội… Các lồi vật nhỏ bé, dễ thương, cả chim chóc, côn trùng… đều trở nên gần gũi thân quen với trẻ em qua những ca từ trong sáng và những giai điệu rộn ràng, vẽ nên những hình ảnh thật sống động. Những âm hưởng đó tác động trên tâm hồn trẻ em, giúp hình thành lịng nhân ái, u mơi trường thiên nhiên và thích tìm hiểu mọi sự vật của trẻ. Qua đó giúp trẻ năng động hơn, tích cực hoạt động hơn giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, bản thân tôi ln ln băn khoăn trăn trở làm thế nào đó để giúp cho trẻ 4 - 5 tuổi lớp tôi tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc do giáo viên tổ chức tại lớp. Xuất phát từ những lý trên tôi đã
<i><b>chọn và nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc tại lớp 4 - 5 tuổi 2 Trường Mầm non Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, năm học 2023 - 2024". </b></i>
<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết và tìm hiểu thực trạng việc trẻ tham
<i><b>gia các hoạt động âm nhạc tại lớp 4 - 5 tuổi 2. Qua đó giúp trẻ thể hiện được năng </b></i>
khiếu âm nhạc của mình.
<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu: </b>
<i>“ Một số biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc tại lớp 4 - 5 tuổi 2 Trường Mầm non Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, năm học 2023 - 2024”. </i>
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>
<i><b>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: </b></i>
Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về đặc điểm khả năng cảm thụ âm nhạc và đặc điểm phát triền của trẻ 4 - 5 tuổi qua các tài liệu.
<i><b>1.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: </b></i>
Khảo sát tình hình thực tế về khả năng cảm thụ và tham gia vào hoạt động âm nhạc của trẻ ở lớp mẫu giáo mẫu giáo 4 - 5 tuổi 2.
<i><b>1.4.3. Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: </b></i>
Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.
<i><b>1.4.4. Phương pháp thực hành, trải nghiệm: </b></i>
Vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế của lớp để trẻ thực hành một số kĩ năng hát, vận động âm nhạc của trẻ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>2. Nội dung sáng kiến. 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm. </b>
Âm nhạc từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta vì nó là cách thể hiện tình cảm cũng như thay đổi cảm xúc của chúng ta. Âm nhạc tác động rất lớn đến cảm xúc, tình cảm và tâm trạng của chúng ta. Một giai điệu có thể làm chúng ta vui tươi hào hứng nhưng cũng có thể khiến ta suy tư trầm lắng đến khóc. Một số người coi âm nhạc như một cách để giải trí, thốt khỏi nỗi đau của cuộc sống khơng thể thiếu trong đời sống. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, nghe nhạc có tác dụng rất tốt trong việc kích thích sự phát triển của não bộ con người. Hơn nữa, nó phát triển trí óc và nâng cao sự tự tin của bạn quan trọng hơn trong cuộc sống của chúng ta hơn là một nguồn giải trí.
Bản thân âm nhạc đã chính là một sự sáng tạo ở dạng thuần túy nhất. Vì vậy cũng khơng ngoa khi nói rằng âm nhạc chính là chìa khóa của sự sáng tạo. Nó giúp con người cải thiện trí óc, thúc đẩy trí tuệ cảm xúc một cách mạnh mẽ bằng cách làm cho nó trở nên nghệ thuật và khéo léo hơn. Âm nhạc là một cách cực kỳ hữu hiệu để phát huy khả năng ghi nhớ, não bộ chúng ta cũng thích những dao động tần số âm thanh hơn. Bất cứ điều gì tâm trí của bạn tận hưởng, nó sẽ lưu lại. Vì vậy, âm nhạc được cho là một lựa chọn tốt để học những điều mới một cách nhanh chóng. Đó là vì sao, đối với trẻ lứa tuổi mầm non lại thường dạy cho trẻ em ghi nhớ những bài thơ. Đơn giản những âm điệu vần thơ dễ thuộc và khá giống với lời bài hát. Khi trẻ nhỏ thấy thú vị, các kiến thức sẽ được lưu giữ lại trong tâm trí lâu dài hơn.
<i><b>Gioachino Rossini đã nói: “Ngơn ngữ của âm nhạc là ngôn ngữ chung của tất </b></i>
<i>cả mọi thế hệ và mọi dân tộc; ai cũng hiểu được nó, bởi nó được hiểu bằng trái tim”[2] </i>
<i>Theo Plato: “Âm nhạc là chuyển động của âm thanh vươn tới tâm hồn để giáo dục nó đức hạnh”[3] </i>
Như vậy có thể thấy âm nhạc là một trong những điều quan trọng nhất mà chúng ta nên có trong cuộc sống của mình. Đó là điều mà bạn thích làm, điều gì đó giúp bạn giải tỏa nỗi mệt mỏi hàng ngày và cho phép bạn thư giãn. Trong cuộc sống, âm nhạc đóng vai trị quan trọng trong việc cải thiện tinh thần con người. Âm nhạc là chủ đề lớn và là vấn đề nóng giúp kết nối mọi người lại với nhau.
Từ xa xưa, âm nhạc đã mang đến sự thăng hoa và lan tỏa cảm xúc trong lịng con người. Nó được xem là ngơn ngữ của trái tim, khơng có rào cản hay biên giới. Âm nhạc là sự kết hợp tuyệt vời giữa nghệ thuật, cảm xúc với kỹ thuật, là nguồn cảm hứng và là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Thơng qua những câu nói hay về âm nhạc của các nhân vật nổi tiếng, chúng ta sẽ hiểu hơn về vai trò cũng như khám phá những
<b>quan điểm mới lạ trong lĩnh vực này. </b>
Trẻ được tiếp xúc sớm với âm nhạc sẽ giúp nâng những tâm hồn trong trắng ấy những giá trị văn hóa khó phai mờ. Qua đó hình thành ở trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương con người rộng lớn hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Đó là tính kỉ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trị chơi âm nhạc dân gian… sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố tốt của một nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực, trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng việc cần thiết và quan trọng là phải có biện pháp giáo dục âm nhạc một cách gần gũi thiết thực trong tất cả các hoạt động để giúp trẻ có thể phát triển năng khiếu cá nhân của mình. Trẻ độ tuổi này các cơ vận động phát triển dần ổn định, bộ phận thanh quản đã phát triển gần như hoàn thiện giúp trẻ hát được các bài hát dân ca có âm vực cao, luyến láy được hay hơn, trẻ hứng thú với âm nhạc qua vận động đơn giản. Thực tế giáo dục âm nhạc ở độ tuổi mầm non cho thấy, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ không thể tự phát triển, mà cần phải trải phải qua một quá trình: Học - chơi - tiếp xúc thường xuyên, liên tục. Giáo viên cần cho trẻ làm quen với âm nhạc mọi lúc mọi nơi. Trẻ nghe nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu của bài hát, thích nghe hát và hát được như bạn. Trong mọi hoạt động, giáo viên đều có thể tích hợp với giáo dục âm nhạc, căn cứ vào những bài đã học, những bài chưa học theo từng chủ đề, chủ điểm của bài dạy để có hướng tích hợp phù hợp nhất.
Trong các giờ học ở lớp mầm non, những giờ học âm nhạc luôn mang lại cho các bé nhiều niềm vui. Khi tổ chức các hoạt động âm nhạc đòi hỏi giáo viên phải mềm dẻo, linh hoạt dựa trên thực tế nhóm lớp, giúp trẻ được vận động, nhanh nhẹn, tự tin hơn. Trong giờ hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với một số bài hát khác, phù hợp với nội dung bài dạy và lứa tuổi. Thông qua hoạt động âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
<b>2.2. Thực trạng vấn đề khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: </b>
Qua việc tổ chức thực hiện một số biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc tại lớp 4 - 5 tuổi 2 Trường mầm non Đồng Thịnh, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm học 2023 - 2024 thì tơi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
<b>2.2.1. Thuận lợi: </b>
Năm học 2023 - 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4 - 5 tuổi 2 với tổng số trẻ trong lớp là 25 cháu cùng độ tuổi đa số trẻ ở gần trường nên đi học rất chuyên cần nên cũng thuận lợi cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Lớp được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về mọi mặt. Hàng năm đã mua sắm bổ sung đồ dùng, dụng cụ âm nhạc cho lớp.
Phụ huynh đã quan tâm đến con em mình, nhiệt tình phối hợp cùng cơ trong việc chăm sóc, giáo dục các cháu. Luôn ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc.
Lớp được phân công 2 giáo viên phụ trách có trình độ trên chuẩn, nhiệt tình u nghề, mến trẻ.
<b>2.2.2. Khó khăn: </b>
Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân cịn gặp khơng ít những khó khăn: Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc tại lớp và tồn trường được bổ sung nhưng cịn ít chưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ ở giai đoạn hiện nay.
Âm nhạc là một môn nghệ thuật thuộc lĩnh vực năng khiếu, nên trong việc giảng dạy giáo viên cũng còn nhiều hạn chế.
Trẻ cùng độ tuổi nhưng năng khiếu của trẻ cũng khác nhau vì vậy tơi cũng gặp khó khăn trong việc giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>2.2.3. Kết quả khảo sát ban đầu. </b></i>
Năm học 2023 - 2024 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi 2 do tơi phụ trách có 25 cháu. Q trình khảo sát về trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc tại lớp cho trẻ được tiến hành vào đầu năm với kết quả đạt được như sau:
<b><small>TT Lĩnh vực khảo sát </small></b>
<b><small>Tổng số trẻ trong lớp </small></b>
Qua thực tế cho thấy việc trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc vẫn còn trẻ chưa đạt. Vẫn còn trẻ hát và vận động các bài hát bản nhạc chưa tốt. Đặc biệt số trẻ tự tin biểu diện các bài hát, bản nhạc vẫn còn nhiều trẻ chưa thực hiện tốt. Chính vì thế mà tơi đã nghiên cứu và đưa ra các biện pháp của mình, hy vọng rằng sẽ giúp trẻ trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
<b>2.3. Một số biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc tại lớp 4 - 5 tuổi 2 Trường Mầm non Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, năm học 2023 - 2024. </b>
<b>2.3.1. Biện pháp 1: Biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú trong hoạt động học môn âm nhạc. </b>
Tổ chức hoạt động học môn âm nhạc cho trẻ là khoảng thời gian để trẻ cảm thụ, thể hiện giai điệu, vận động các bài hát các bài hát dân ca. Vì vậy tổ chức tốt hoạt động âm
<i><b>nhạc nhằm giúp trẻ hát và thể hiện tốt các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non. Giáo viên khơng chỉ dạy những làn điệu âm nhạc truyền thống đặc sắc, mà trong đó cịn </b></i>
chứa đựng tình u nước, giáo dục con người cách đối nhân, xử thế. Thông qua các hoạt động như ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc.
Trong trường mầm non các hoạt động giáo dục âm nhạc có các dạng tiết hoạt động khác nhau, mỗi một dạng hoạt động tôi đều phải có sự nghiên cứu tìm ra cách thức phương pháp để tổ chức cho trẻ để trẻ tích cực hứng thú hơn trong tiết âm nhạc. Mỗi hoạt động tôi đều nghiên cứu kĩ cách gây hứng thú, cách tiếp cận kiến thức làm sao để trẻ kích thích sự tò mò và hướng trẻ vào hoạt động cùng cô một cách hiệu quả.
Trong hoạt động dạy hát trẻ được trò chuyện về ý nghĩa nội dung bài hát, về tính chất âm nhạc của bài hát. Khi hát trẻ cần phải thể hiện tình cảm, hát đúng nhạc, đúng lời, thể hiện được sự biểu cảm với những cường độ, âm sắc phù hợp với nội dung và tính chất âm nhạc. Khi tổ chức hoạt động dạy hát tôi thường thay đổi và lựa
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chọn những hình thức hay, hấp dẫn, lơgic tránh sự nhàm chán ở trẻ.
<b>* Đối với hoạt động dạy hát. </b>
Để tạo khơng khí vui vẻ, có những tiết tơi trang trí theo hình thức biểu diễn văn nghệ, chương trình âm nhạc tạo không gian âm nhạc trong lớp học để gây hứng thú cho trẻ. Phần dạy hát tôi hát trước để trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, sau đó dạy trẻ hát cùng cơ. Đối với bài hát mới tôi sẽ mở cho trẻ được nghe trước trong giờ đón và trả trẻ để giúp trẻ cảm nhận về bài hát.
<i><b>Ví dụ: Chủ đề Gia đình tôi dạy hát bài “Cả nhà đều yêu” tôi tiến hành như sau: </b></i>
Để gây hứng thú cho trẻ vào bài hát tơi sẽ đóng vai người dẫn chương trình, giới thiệu về nội dung của chương trình. Tơi cho trẻ xem video gia đình hạnh phúc quây quần bên nhau trò chuyện với trẻ về video. Hỏi trẻ với video vừa xem các con có liên tưởng đến bài hát gì? Từ đó tơi dẫn dắt giới thiệu về bài hát cho trẻ một cách nhẹ nhàng thu hút trẻ. Khi tiến hành tổ chức cho trẻ hát trước tiên tôi giới thiệu tên bài hát tên nhạc sĩ ,sau đó tơi hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát, tiếp theo là tiến hành tổ chức cho cả lớp hát diễn cảm cùng cô 2- 3 lần (với cháu chưa hát thuộc cô lại gần trẻ cho trẻ nhìn vào miệng cơ và hát cùng cơ). Khi trẻ hát tơi gợi ý để trẻ có những hình thức gì hát hay, hát mới để hát cho cô cùng bạn lắng nghe. Cho các tổ nêu ý tưởng của mình như hát to hát nhỏ, hát nối tiếp, hát giọng cao giọng thấp, hát theo trường độ cao độ khác nhau, các hình thức đó giúp trẻ khơng bị nhàm chán. Sau đó cơ tổ chức cho trẻ hát và thể hiện giọng hát của mình dưới hình thức thi đua giữa các tổ, các nhóm. Mỗi một lần thi đua đều có phần thưởng cho tổ, nhóm hát hay, hát đúng nhịp, rõ lời thể hiện tình cảm của mình vào bài hát thành cơng nhất. Đến phần cá nhân hát tôi luôn luôn gây ấn tượng cho trẻ khi được hát kết hợp với trang phục váy xòe các đạo cụ cầm tay để múa minh họa… những bộ trang phục các đạo cụ phù hợp với bài hát.
Với cách làm đó đã giúp trẻ hát nhanh thuộc bài hát, hứng thú, yêu thích và thể hiện hát đúng các bài hát .. Trong chương giáo dục mầm non.
+ Dạy hát song tôi tổ chức 2 nội dung kết hợp cho trẻ chơi trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" và nghe hát bài: "Ru Con" Dân ca Nam Bộ một cách linh hoạt, sáng tạo kích thích trẻ tích cực tham gia.
Để giúp trẻ nhớ bài hát được lâu tơi có thể cho trẻ nghe và hát về bài hát trong một số hoạt động trong ngày phù hợp như: Đón, trả trẻ, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều…..
Với các tiết dạy hát khác trong các chủ đề khác nhau tôi đều lựa chọn các hình thức phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động. Tơi ln nghiên cứu và lựa chọn các hình thức linh hoạt khi dạy hát, cho trẻ nghe hát và tổ chức trò chơi âm nhạc để tránh sự nhàm chán cho trẻ.
<b>* Đối với tiết dạy vận động: </b>
Trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non ngồi hoạt động dạy hát ra thì dạy vận động cho trẻ cũng là hình thức bắt buộc. Tổ chức dạy vận động cho trẻ có rất nhiều hình thức như vận động theo nhịp, vận động theo tiết tấu chậm, hoặc vận động theo tiết tấu phối hợp, vận động vỗ tay theo phách, múa minh hoạ... Để trẻ thực hiện được các hoạt động này tôi cũng ln tìm tịi, học hỏi các hình
<i><b>thức vận động mới để hướng dẫn trẻ nhằm giúp trẻ hứng thú tích cực thực hiện. </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small> </small>
<i>(Hình ảnh cơ dạy trẻ hát) </i>
<i><b>Ví dụ: Vận động theo nhịp bài hát "Gà gáy le te". Dân ca Cống Khao. </b></i>
Để gây hứng thú tôi sẽ cho trẻ quan sát video các hoạt động của người dân Cống Khao trên nương vào buổi sáng, trò chuyện với trẻ về vi deo như: Các con vừa xem video gì? Buổi sáng người dân Cống Khao đi làm gì?... và gợi ý hướng trẻ vào bài hát. Tiếp theo tơi cho trẻ nghe nhạc để đốn tên bài hát dân ca vùng nào và trẻ nói lên nội dung bài hát. Sau đấy tôi sẽ cho trẻ hát cùng cô bài hát dưới nhạc.
- Gợi ý cho trẻ vận động như thế nào?
- Các con muốn vận động dưới hình thức gì?
Tơi gợi ý hình thức vận động và cơ vận động mẫu, mời một trẻ vận động mẫu, cô cho cả lớp cùng vận động 2-3 lần. Lần 1 vận động vỗ tay theo nhịp, lần 2 vỗ đùi theo theo nhịp, lần 3 kí chân theo theo nhịp… Tôi cho trẻ thay đổi đội hình vận động, để trẻ cảm thấy hứng thú không nhàm chán. Cho các tổ, các nhóm, cá nhân vận động tơi sẽ hỏi trẻ ý tưởng của từng tổ, từng nhóm, cá nhân các con muốn vận động dưới hình thức gì, cho trẻ nêu ý tưởng và cùng thực hiện ý tưởng của mình. Cơ gợi mở giúp trẻ sáng tạo trong vận động một cách chủ động, hào hứng đạt hiệu quả tốt. Chính những hình thức vận động mới lạ, vui nhộn kết hợp với nhạc, lời bài hát như vậy tôi đã thấy trẻ vận động đúng, rất đẹp, đều, hứng thú.
Sau khi tổ chức dạy vận động song tôi cho trẻ nghe hát và chơi trị chơi âm nhạc với tiết này tơi kết hợp chơi trị chơi “Hát theo hình vẽ”. Với các tiết dạy vận động khác tôi cũng lựa chọn các hát để dạy cho trẻ hát vận động, múa biểu diễn khác nhau để trẻ được thỏa sức thể hiện theo khả năng của mình.
<b>* Đối với dạng hoạt động âm nhạc tổng hợp: </b>
Hoạt động âm nhạc tổng hợp cuối chủ đề là một chương trình nghệ thuật thu nhỏ. Vào cuối mỗi chủ đề tôi đều chọn một hoạt động âm nhạc tổng hợp. Trong hoạt động này tôi lựa chọn các bài hát đã học trong chủ đề để trẻ ôn lại. Các bài hát, các cách vận động để trẻ biểu diễn văn nghệ nhằm giúp trẻ yêu thích âm nhạc hơn. phát huy khả năng của từng trẻ qua đó phát hiện ra năng khiếu của trẻ để có định hướng chọn các cháu cho tập văn nghệ ở lớp vào các ngày lễ trong năm học. Ở tiết học này trẻ được thoải mái thể hiện các khả năng ca hát, múa, vận động âm nhạc của mình, nhất là đối với các bài hát có độ luyến láy khác nhau.
<b>Ví dụ: Vào cuối chủ đề “Bản Thân” tơi cho trẻ tham gia chương trình giao </b>
<i>lưu Âm nhạc với chủ đề: “Bản thân của bé”. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">* Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ: Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề “bản thân của bé”
<b>+ Biểu diễn vỗ tay theo nhịp bài hát: Mừng sinh nhật sáng tác Đào Ngọc Dung</b>
Sau đây là phần biểu diễn đến từ đội số 1.
<b>+ Biểu diễn bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo</b>
- Tiếp theo chương trình chúng ta sẽ cùng thưởng thức tiết mục đến từ đội số 2, không biết đội số 2 sẽ biểu diễn bài gì nhỉ?
Đội số 2 sẽ hát và vận động bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác của Bùi
<b>Đình + Biểu diễn bài hát:</b>Bé khỏe bé ngoan - Sáng tác Nguyễn Văn Hiên
Cuối cùng là phần biểu diễn của các bạn đến từ đội số 3. Vừa rồi đội số 3 đã thảo luận và thống nhất biểu diễn bài gì?
* Cơ khái quát: Vừa rồi các đội đã trải qua phần “Giao lưu văn nghệ” với các tiết mục đều rất đặc sắc và hấp dẫn. Xin dành tặng 3 đội một tràng pháo tay thật lớn.
<i>Sau đây là phần 2 của chương trình mang tên “Vui cùng nghệ sĩ”.</i>
<b>* Hoạt động 2. Nghe hát: “Người tôi yêu tôi thương”</b>
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1: Thể hiện tình cảm kết hợp nhạc.
- Cô mời các đội đứng lên hát và vận động cùng với cô bài hát “Người tơi u tơi thương”
* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Vũ điệu hóa đá (Kết tượng)
- Cách chơi: Các bạn sẽ vận động 1 bài hát bất kỳ của chương trình, khi bản nhạc dừng lại thì các bạn sẽ giữ nguyên tư thế vận động của mình giống như bức tượng.
- Luật chơi: Khi nhạc dừng mà bạn nào vẫn cử động chưa tạo thành tượng thì bạn đó sẽ phải nhảy lị cị rồi về chỗ của mình.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cuối mỗi chủ đề tôi đều lựa chọn một hoạt động âm nhạc tổng hợp để tổ chức cho trẻ thực hiện. Qua cách tổ chức như vậy tôi thấy trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào tiết âm nhạc, thích hát thích vận động hơn.
<b>2.3.2. Biện pháp 2. Biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú gia hoạt động âm nhạc thông qua một số hoạt động trong ngày và ngày hội ngày lễ. </b>
Kết hợp lồng ghép cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua một số hoạt động trong ngày và ngày hội ngày lễ là rất phù hợp. Đây là các thời điểm rất dễ để cho trẻ được nghe, được thưởng thức các bài hát khác nhau. Giáo viên có thể chơi organ giai điệu bài hát, hoặc bật nhạc các bài hát khi đang diễn ra các hoạt động khác của trẻ như: Giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình... Nghe nhạc, nghe hát giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Ngoài ra, giáo viên sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ. Vì vậy kết hợp lồng ghép cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua các hoạt động trong ngày ở Trường Mầm non là một phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Trong các hoạt động trong ngày, mỗi một hoạt động tơi chọn các hình thức lồng
<b>ghép các bài hát, các giai điệu bản nhạc một cách phù hợp, linh hoạt. </b>
* Giờ đón trẻ:
Đây là thời điểm vàng để giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc bởi vào buổi sáng khi trẻ đến trường thì trạng thái của mỗi trẻ là khác nhau. Nếu chúng ta tác
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">động đúng vào tâm lý của trẻ thì kết quả mang lại sẽ đạt cao nhất. Vì vậy bản thân thường cho trẻ nghe những bài hát phù hợp theo từng chủ đề như: Bạn bè, trường lớp, gia đình, thiên nhiên…với giai điệu vui tươi sẽ giúp cho trẻ hứng khởi hơn, thích đến trường hơn. Bên cạnh đó bản thân cịn mở tivi kết nối từ máy tính cho trẻ xem những bài hát múa cho trẻ xem để trẻ bắt chước các điệu múa, nhún nhảy cùng các bạn. Dần dần hình thành ở trẻ ý thức hứng thú quan sát, ham hiểu biết và phát triển tai nghe, phát triển khả năng biểu diễn cho trẻ.
<b>Ví dụ: Buổi sáng lúc đón trẻ bản thân thường chọn các bài hát có gia điệu vui </b>
tươi rộn ràng như: Em đi mẫu giáo; Trường chúng cháu là trường mầm non, Vui đến trường, Lời chào buổi sáng,….. để trẻ tự do bắt chước và nhún nhảy theo giai điệu bài hát, tạo cho trẻ khơng khí vui tươi và thích đến trường, yêu quý trường mầm non hơn.
* Hoạt động chơi ở các góc:
Tổ chức hoạt động chơi ở các góc cũng là thời điểm rất thuận lợi để tôi lồng tổ chức cho trẻ hát, vận động một số bài hát trong chủ đề. Chủ yếu tơi sử dụng góc nghệ thuật để cho trẻ thỏa thích thể hiện năng khiếu ca, múa, hát của mình. Ở góc chơi này tơi chuẩn bị đồ dùng, đạo cụ, dụng cụ âm nhạc như mũ múa, sắc xô, phách tre, trống, quạt, míc và các đạo cụ khác thật phong phú. Từ đó giúp trẻ hứng
<i><b>thú, kích thích sự sáng tạo, tự tin biểu diễn ở trẻ với các bài hát trong chủ đề. </b></i>
Mỗi một chủ đề tôi tổ chức cho trẻ chơi sẽ thay đổi hình thức theo tổ, theo nhóm. Tuần 1 tơi sẽ lựa chọn các bạn trong tổ 1 tham gia vào góc âm nhạc 2 đến 3 buổi chơi, sau đó tơi sẽ luôn phiên các bạn trong tổ. Sang tuần 2 tôi lại thay đổi tổ 2 tham gia vào hoạt động ở góc âm nhạc với hình thức này tơi cũng lựa chọn thay đổi theo nhóm trẻ đẻ trẻ được thay nhau ôn luyện các bài hát trong chủ đề. Tương tự như vậy ở tuần tiếp theo tôi lại lựa chọn trẻ ở tổ 3 chơi ở góc âm nhạc. Trong thời gian thực hiện một chủ đề với cách luôn phiên như vậy tất cả trẻ trong cả lớp tơi đều được tham gia chơi ở góc âm nhạc.
<i>(Hình ảnh trẻ chơi ở góc âm nhạc) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Ví dụ: Chủ đề Thực vật. Tuần 1, buổi chơi ngày thứ và 2 thứ 3 tôi chọn tổ 1 </b>
với các bạn Bảo An, Thanh Huế, Khánh Ly, Thái An, Yến Nhi chơi ở góc âm nhạc. Đến thứ 4, thứ 5 tơi sẽ chọn các bạn cịn lại trong tổ 1 chơi ở góc nghệ thuật cịn thứ 6 tôi sẽ lấy tinh thần xung phong của trẻ trong tổ 1. Với tuần 2, tuần tiếp theo tôi cũng lựa chọn hình thức này. Tơi sẽ tổ chức cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát trong chủ đề như: "Hoa trong vườn" dân ca Thanh Hóa, “Em yêu cây xanh,”, “Quả gì?” “Màu Hoa” , "Lý cây bông, Lý cây xanh" dân ca Nam Bộ. Từ những hình thức tổ chức cho trẻ chơi ln phiên như vậy tơi thấy trẻ chơi rất vui vẻ, đồn kết không ghen tị tranh giành nhau.
Qua một thời gian tổ chức như vậy tôi thấy tất cả trẻ trong lớp tôi cảm thụ âm nhạc được nâng cao rõ rệt, đặc biệt là thuộc lời các bài hát rất nhanh. Từ đó giúp tơi thuận lợi trong việc tổ chức dạy các bài hát, các cách vận động trong các tiết học âm nhạc rất hiệu quả.
* Giờ hoạt động ngồi trời:
Với hoạt động này thì bản thân lồng ghép âm nhạc cho trẻ bằng cách trước hoặc sau khi cho trẻ quan sát có mục đích sao cho phù hợp với từng chủ đề mà trẻ đang được tiếp xúc nhằm gây ấn tượng và làm giàu cảm xúc cho trẻ. Qua đó vừa củng cố lại được kỹ năng biểu diễn âm nhạc cho trẻ vừa giúp trẻ có hứng thú với hoạt động quan sát có mục đích để tiếp thu kiến thức mới.
<b>Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” cho trẻ quan sát có mục đích là quan sát </b>
và trị chuyện về con mèo thì bản thân lựa chọn vận động theo nhạc bài hát “Rửa mặt như mèo” hoặc “Chú mèo con” sau khi trẻ quan sát song.
Trong chủ đề “Nước – Một số hiện tượng thời tiết và mùa” sau khi trò chuyện với trẻ về thời tiết nắng, mưa thì bản thân cho trẻ vận động bài “Trời nắng trời mưa” hoặc bài “Mưa rơi”,…Mỗi một hoạt động có chủ đích khác nhau tơi sẽ lựa chọn các bài hát phù hợp kết hợp cho trẻ được hát, vận động giúp hoạt động ngoài trời hiệu quả hơn.
* Giờ hoạt động chiều:
Đây là thời điểm thích hợp để lồng ghép tạo cơ hội cho trẻ biểu diễn âm nhạc một cách hiệu quả nhất. Có thể tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý thích hoặc cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề. Tôi khuyến khích động viên cả lớp cùng tham gia. Đây là cơ hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc và cùng hợp tác biểu diễn.
Ngoài ra ở hoạt động này tôi không chỉ cho trẻ tự do hát và biểu diễn mà còn cho trẻ được nghe, xem các bài hát, bài múa trên tivi được chọn lọc nội dung phù hợp để trẻ có thể bắt trước, học hỏi và thực hiện biểu diễn theo.
Như vậy qua áp dụng biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú gia hoạt động âm nhạc vào các hoạt động trong ngày, lồng ghép ở mọi lúc mọi nơi sẽ giúp cho trẻ có cơ hội được thể hiện mình, đặc biệt là khả năng tự tin, sáng tạo. Thể hiện được sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ, tạo tiền đề cho việc phát triển lĩnh vực phát triển biểu diễn âm nhạc cho trẻ sau này.
<b>* Hoạt đông âm nhạc trong ngày hội, ngày lễ. </b>
Tổ chức ngày hội, ngày lễ trong trường Mầm non có vai trị quan trọng góp phần phát triển trí tuệ, thể chất và chính là nội dung của việc giáo dục thẩm mỹ cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trẻ. Hoạt động ngày hội, ngày lễ là hình thức giúp trẻ thâm nhập vào cuộc sống xã hội trong những thời điểm có ý nghĩa nhất để giáo dục truyền thống và mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ. Sự hấp dẫn của ngày hội, ngày lễ sẽ tạo ra ấn tượng sâu sắc đối với trẻ, làm cho trẻ có thể nhận thức và ghi nhớ lâu, hình thành dần cho trẻ ý niệm về những ngày hội, ngày lễ và ý nghĩa giáo dục tác động đến trẻ một cách nhẹ nhàng. Đồng thời, giúp cho trẻ có cơ hội được thể hiện tình cảm, thái độ của mình với những sự kiện mà trẻ được trải nghiệm thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Qua đây cũng là một hình thức ôn luyện, củng cố các nội dung đã học, cùng với việc thể hiện những tiết mục văn nghệ có nội dung theo chủ đề ngày hội, ngày lễ có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục trẻ tình cảm đạo đức, tình u q hương đất nước, lịng biết ơn đến các bậc cha ông đi trước....
Những ngày lễ được xem như là “bữa tiệc” âm thanh và màu sắc, để buổi lễ thành công không thể thiếu các tiết mục văn nghệ do chính các bé biểu diễn. Thơng qua mỗi ngày hoạt động tôi đều lên kế hoạch cụ thể tỉ mỉ lựa chọn bài hát, bài múa để chuẩn bị tập văn nghệ cho trẻ tại lớp. Khi trẻ được tập văn nghệ được múa hát thể hiện tình cảm của mình vào bài hát điệu múa sẽ làm cho trẻ yêu thích âm nhạc hơn và
<b>trong các tiết học âm nhạc trẻ sẽ hứng thú hơn rất nhiều. </b>
Thông qua các ngày hội, ngày lễ như ngày khai giảng năm học mới, ngày 20/11, ngày 8/3, những hội thi của trẻ, các cuộc thi giáo viên… Tôi thường lồng ghép thêm các tiết mục văn nghệ cho các cháu trong các ngày lễ với nhiều hình thức để phụ huynh thấy được các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc giữa cô với trẻ trên lớp. Từ đó giúp phụ huynh có cách nhìn, cách nghĩ tốt hơn về việc học tập và lợi ích của việc học âm nhạc.
Trước khi đến ngày hội chính 2 tuần trên cơ sở kế hoạch của nhà trường tôi cho trẻ tập văn nghệ tại lớp vào buổi chiều trong giờ hoạt động theo ý thích. Tơi cho đội văn nghệ và cả lớp nghe trước giai điệu của bài hát mà tôi muốn tập cho trẻ tôi cho trẻ tự đu đưa theo bản nhạc và hát theo bài hát để bước đầu trẻ cảm nhận được giai điệu lời ca. Sau đó tơi tiến hành tập từng câu theo từng động tác cụ thể cho trẻ tập theo, sau thời gian 2 tuần tôi thấy trẻ lớp tơi đãc có thể múa, hát biểu diễn đều và đẹp.
<i>(Trẻ tham gia múa hát trong khai giảng năm học) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Với các ngày lễ khác như: Ngày khai giảng năm học, ngày 20/11, tết trung thu, tổng kết.... tôi cũng tập luyện các chương trình văn nghệ của lớp như vậy để trẻ được tham gia biểu diễn cùng toàn trường.
Có thể nói tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tại các thời điểm trong ngày và các ngày hội ngày lễ tôi nhận thấy trẻ rất hứng thú, tích cực tham gia. Đặc biệt trẻ tự tin biểu diễn cho phụ huynh xem khi trẻ ở nhà làm cho phụ huynh rất vui mừng. Qua đó khuyến khích trẻ tự tin vào bản thân và mạnh dạn thể hiện năng khiếu của mình trước mọi người.
<b>2.3.3. Biện pháp 3: Biện pháp giúp trẻ hát tốt các bài hát dân ca trong chương trình. </b>
<b>* Dạy trẻ hát các bài hát dân ca trong chương trình. </b>
Đối với trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng tơi thấy việc cần thiết và quan trọng là phải có biện pháp dạy các baì hát dân ca một cách gần gũi thiết thực với trẻ. Ở độ tuổi Mầm non đặc biệt là đối với lứa tuổi mẫu giáo 4 - 5 tuổi hát dân ca là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, sự tập trung chú ý khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Mỗi bài dân ca đều mang nét đặc trưng của từng dân tộc, từng vùng miền khác nhau. Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộc sống, tình cảm của nhân dân.
Khi tổ chức các hoạt động âm nhạc dạy hát dân ca cho trẻ tôi đã cân nhắc và lựa chọn những bài dân ca dễ thuộc, dễ nhớ, phù hợp với trẻ để trẻ hát và vận
<i><b>động. Phần đạo cụ, nhạc cụ, trang phục âm nhạc cũng là một trong những điểm </b></i>
nhấn để tạo nên linh hồn cho bài hát vì vậy cần có sự chuẩn bị chu đáo. Mỗi một vùng miền Việt Nam lại có những trang phục truyền thống khác nhau và đạo cụ
<i><b>khác nhau nên việc lựa chọn đạo cụ, nhạc cụ, trang phục âm nhạc cũng rất đa dạng. </b></i>
Tùy vào bài hát thuộc vùng miền, dân tộc chúng ta sẽ lựa chọn đạo cụ, nhạc cụ,
<i><b>trang phục cho phù hợp.Trước tiên cách lựa chọn các bài hát dân ca được thực hiện </b></i>
<b>như sau: </b>
Để tổ chức cho trẻ hát tốt các bài hát dân ca tôi đã lựa chọn các bài hát để dạy cho trẻ dễ nhớ, dễ thuộc. Mỗi bài hát tôi thường nghiên cứu kĩ giai điệu bài hát, chọn tone giọng phù hợp để hát đúng, hát chuẩn, nhịp nhàng, hay, hấp dẫn để trẻ cảm thụ được giai điệu bài hát. Để tạo khơng khí vui vẻ, có những tiết tơi trang trí theo hình thức biểu diễn văn nghệ, chương trình âm nhạc tạo khơng gian âm nhạc trong lớp học để gây hứng thú cho trẻ. Phần dạy hát đối với bài mới tôi hát trước để trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, sau đó mới dạy trẻ hát, cịn đối với bài hát trẻ thuộc rồi cô cho trẻ hát cùng cô.
<i><b>Ví dụ: Chủ đề Gia đình tơi dạy hát bài “ Ru em” dân ca Xê Đăng tôi tiến hành như sau: </b></i>
Để gây hứng thú cho trẻ vào bài hát tơi sẽ đóng vai người dẫn chương trình, giới thiệu về nội dung của chương trình. Tơi cho trẻ xem video chị ru em ngủ trò chuyện với trẻ về video. Hỏi trẻ với video vừa vem các con có liên tưởng đến bài hát gì? Dân ca nào? Từ đó tơi dẫn dắt giới thiệu về bài hát cho trẻ một cách nhẹ nhàng thu hút trẻ.
Khi tiến hành tổ chức cho trẻ hát trước tiên tôi giới thiệu tên bài hát tên dân ca, sau đó tơi hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát, tiếp theo là tiến hành tổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">chức cho cả lớp hát diễn cảm cùng cô 2- 3 lần (với cháu chưa hát chưa thuộc cơ lại gần trẻ cho trẻ nhìn vào miệng cơ và hát cùng cơ). Trong q trình trẻ hát tơi gợi ý để trẻ có những hình thức gì hát hay, hát mới để hát cho cô cùng bạn lắng nghe.
Kích thích trẻ ở các tổ nêu ý tưởng của mình như hát to hát nhỏ, hát nối tiếp, hát giọng cao giọng thấp, hát theo trường độ cao độ khác nhau các hình thức đó giúp trẻ khơng bị nhàm chán. Sau đó cơ tổ chức cho trẻ hát và thể hiện giọng hát của mình dưới hình thức thi đua giữa các tổ, các nhóm. Mỗi một lần thi đua đều có phần thưởng cho tổ, nhóm hát hay, hát đúng nhịp, rõ lời thể hiện tình cảm của mình vào bài hát thành cơng nhất. Đến phần cá nhân hát tôi luôn luôn gây ấn tượng cho trẻ khi được hát kết hợp với trang phục váy xòe của người thái những những bộ trang phục phù hợp với bài hát.
Với cách làm đó đã giúp trẻ hát nhanh thuộc bài hát, yêu thích và thể hiện hát đúng các bài hát dân ca.. Mỗi bài hát dân ca mà trẻ được hát, được thể hiện và giúp trẻ nhớ bài hát được lâu tôi có thể cho trẻ nghe và hát về bài hát trong một số hoạt động trong ngày phù hợp như: Đón, trả trẻ, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều….. Với cách tổ chức dạy hát như vậy mà tôi đã thu được kết quả rất tự hào trẻ của lớp tôi hát rất nhanh thuộc, hát đúng giai điệu bài hát dân ca. Ở các chủ đề khác nhau, tôi luôn nghiên cứu và lựa chọn các hình thức dạy hát, nghe hát, trị chơi để tránh sự nhàm chán cho trẻ. Các hình thức đó luôn hấp dẫn, mới lạ, lôi cuốn thu hút sự chú ý của trẻ tham gia vào các hoạt động học môn âm nhạc mà tôi tổ chức.
<b>* Kết hợp lồng ghép cho trẻ hát và thể hiện các bài hát dân ca các vùng miền thông qua một số hoạt động trong ngày </b>
Kết hợp lồng ghép cho trẻ hát các bài dân ca các vùng miền thông qua hoạt động trong ngày là rất phù hợp. Đây là các thời điểm rất dễ để cho trẻ được nghe, được thưởng thức các bài hát dân ca của các vùng miền khác nhau. Giáo viên có thể chơi organ giai điệu bài hát, hoặc bật nhạc các bài hát dân ca khi đang diễn ra các hoạt động khác của trẻ như: Giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình... Nghe nhạc, nghe hát giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Ngoài ra, giáo viên sử dụng các bài hát dân ca để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ. Vì vậy kết hợp lồng ghép cho trẻ hát các bài dân ca các vùng miền thông qua các hoạt động trong ngày ở Trường Mầm non là một phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Trong các hoạt động trong ngày, mỗi một hoạt động
<i><b>tôi chọn các hình thức lồng ghép các bài hát dân một cách phù, linh hoạt. </b></i>
<b>* Đối với giờ hoạt động đón, trả trẻ: </b>
Đây là thời điểm lồng ghép cho trẻ hát các bài dân ca các vùng miền một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, bởi đây là thời gian tạo khơng khí vui vẻ, tâm thế thoải mái cho trẻ ở thời điểm bắt đầu và kết thúc một ngày đến trường của bé. Đây cũng là cách giúp trẻ ôn lại các bài hát trong chủ đề một cách nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi mà không bị nhàm chán. Đối với trẻ đầu năm mới đến trường các bản nhạc, bài hát dân ca giúp trẻ bớt phần nhút nhát, tạo cảm giác an toàn gần gũi giữa cơ và
<i><b>bạn. Từ đó giúp trẻ thích được đi học, mạnh dạn, tự tin hơn khi đến trường. </b></i>
<b>Ví dụ: Ở thời điểm đón trẻ với chủ đề thực vật: Khi đón trẻ xong, trong thời </b>
</div>