Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng sử dụng màu nước trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khu z111 trường mầm non cao thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm </b> 3 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2.2. Thực trạng v n đề t ƣ c hi áp dụng sáng iến inh nghiệ 5

6

2.3.2. Biện pháp 2: Dạ t năng ph u nƣ c 7 2.3.3. Biện pháp 3: Dạy tr sử dụng u nƣ c th ng u h ạt đ ng

v i các ngu ên vật iệu thiên nhiên

14 2.3.6. Biện pháp 6: Phối ết hợp v i phụ hu nh 15 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài </b>

<i> Hoạt động tạo hình là một loại hình nghệ thuật đã có từ rất lâu đời, nó đã tồn tại qua nhiều thời đại và luôn mang đến cho chúng ta những cái đẹp, cái mới, cái sáng tạo. Con người chúng ta luôn muốn vươn tới cái đẹp, thể hiện cái đẹp trong suy nghĩ và hành động. Đất nước có văn minh, hiện đại có những cơng trình xây dựng với nhiều kiểu kiến trúc đẹp và những công nghệ hiện đại của con người là nhờ sự đóng góp khơng nhỏ của hoạt động tạo hình. [1] </i>

V i tr mầ n n cũng thế, tr r t êu cái đẹp, tr luôn thể hiện sự thích

<i>thú t ư c cái đẹp. Ngay từ lúc lọt lòng mẹ, tr nhỏ đã biết hư ng mắt về phía có </i>

ánh sáng hay thích nhìn những vật có màu sắc đỏ và những vật đ ng đung đư l p lánh... L n lên m t chút nữa khi tr vừa lên 1 - 2 tu i, tr đã thể hiện sự thích thú khi được mặc những b quần á đẹp đồ chơi đẹp đặc biệt là tr đã có những thao tác của hoạt đ ng tạo hình m t cách tự nhiên từ khi còn r t nhỏ như Cầm que, ph n, bút vẽ loằng ngoằng trên mặt đ t, t gi Đ chính sự khởi đầu, sự nhạy cảm về cái đẹp ở tr em, khi l n tr dần dần hình thành k năng xảo, năng ực quan sát, phát triển trí nh t í tưởng tượng, phát triển khả năng t i giác về hình dáng, c u trúc màu sắc củ đồ vật bằng cách có mục đích

T ng t ư ng Mầm non, hoạt đ ng tạo hình chính là phương tiện để tr thể hiện mình, thơng qua hoạt đ ng tạo hình tr được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế gi i iêng the tư du của mình, nh t là v i tr mẫu giáo l n 5 - 6 tu i tr có tâm hồn nhạy cảm v i thế gi i xung quanh, tr dễ bị cuốn hút t ư c cảnh vật đẹp, m i lạ, những bức t nh sinh đ ng hay những con vật ng nghĩnh đáng êu giúp t khám phá và thể hiện thế gi i xung quanh m t cách sinh đ ng, tr được tiếp xúc v i cái đẹp nhiều thì tr sẽ có cái nhìn nhận về cái đẹp m t cách trọn vẹn ở nhiều hình thức khác nhau. V i tr mầm non nói chung và tr mẫu giáo 5 - 6 tu i nói riêng việc sử dụng u nư c trong tạo hình có r t nhiều lợi ích, nó giúp tr tạ được nhiều màu sắc đ dạng để thể hiện ý tưởng của mình m t cách trọn vẹn, bên cạnh đó nó c n tác đ ng mạnh mẽ đến sự phát triển toàn diện nhân cách của tr . Chúng ta biết rằng để ph được màu mình cần bắt bu c tr phải ghi nh , thử nghiệ h để muốn t được m t bức t nh đẹp thì tr phải biết cách chọn màu, pha màu, phối hợp các màu phù hợp... Quá t nh n đ i hỏi tr phải su nghĩ phán đ án thử nghiệm, nh vậy quá t nh tư du của tr phát triển hơn nữa trong q trình thực hiện cịn rèn cho tr đức tính kiên trì và sự khéo léo củ đ i b n t

Hiện nay việc cho tr làm quen v i u nư c trong hoạt đ ng tạo hình ở t ư ng mầ n n chư thư ng xuyên và hiệu quả, hoạt đ ng tạo hình vẫn chư cao, cịn nhiều b t cập trong việc phối hợp giữa phụ hu nh v nh t ư ng trong việc thực hiện hoạt đ ng tạo hình vì phụ huynh sợ con tr bị vây bẩn quần áo khi tham gia hoạt đ ng. Là m t giáo viên dạy tr l p 5 tu i, v i kinh nghiệm của bản thân qua quá trình theo dõi, gần gũi t hàng ngày bản thân tôi nhận th y được việc sử dụng u nư c đối v i tr 5 - 6 tu i khu Z111 t ng t ư ng Mầm n n có tác đ ng r t l n đến sự hình thành và phát triển nhân cách cho tr , vì vậy

<i><b>t i đã ựa chọn đề t i “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng sử dụng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>màu nước trong hoạt động tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi khu Z111 trường Mầm non Cao Thịnh” nhằm giúp cho các cháu vừa học, vừ chơi vừa </b></i>

được khám phá, trải nghiệm sáng tạo theo cách riêng của bản thân tr .

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu </b>

Xây dựng m t số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả k năng sử dụng u nư c trong hoạt đ ng tạo hình cho tr mẫu giáo 5-6 tu i khu Z111 t ư ng mầm non Cao Thịnh.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu. </b>

M t số biện pháp nâng cao hiệu quả k năng sử dụng u nư c trong hoạt đ ng tạo hình cho tr Mẫu Giáo 5-6 tu i khu Z111 tại t ư ng Mầm non Cao Thịnh.

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu. </b>

Phương pháp ph n tích Thu thập phân tích các tài liệu, lý luận về đặc điểm tâm sinh lý của tr 5-6 tu i qua sách báo, tập san...

Phương pháp s sánh S sánh ết quả t ư c và sau khi áp dụng biện pháp từ đó đánh giá ết quả đạt được khi sử dụng biện pháp.

Phương pháp điều tra, khả sát Điều tra khảo sát thực tế trên tr .

Phương pháp đánh giá t ng hợp: Các biện pháp tác đ ng đến tr , kết quả đạt được những tồn tại hạn chế để lựa chọn đề tài phù hợp.

<b> Phương pháp thống kê xử lý số liệu. </b>

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm </b>

M u nư c là m t ch t liệu vẽ trong suốt như nư c thư ng được dùng v i bút pháp r ng rãi, xây dựng bố cục bằng những mảng l n nhưng ại sâu sắc, ượt mà về sắc điệu gây m t cả giác ung đ ng khó tả. Khả năng v phương tiện sử dụng u nư c về mặt k thuật là khơng có gi i hạn nhưng t loại ch t liệu khó sử dụng nên phụ thu c r t nhiều v t i năng sáng tạo và khí ch t của họ sĩ “Cứ vẽ đi vẽ lại m t t ă ần thì bức tranh sẽ đơn giản đi”

Tính ch t:

Tên gọi của các ch t u nư c bắt nguồn từ tiếng La-tinh “A u ” nư c, được chế tạo từ những sắc tố chịu ánh sáng (các ch t nhu m) và các ch t kết dính. Đối v i u nư c những ch t u có đ trong suốt cao vì vậy trong các h p u nư c, những ch t u có đ hạt v đ phủ đặc như các ch t màu vàng cát mi, màu lục đậm và những ch t u tương tự đúng h n t n h ng có. Những thu c tính cơ bản củ u nư c đó tính t ng suốt và nhẹ nh ng cũng như tính thuần khiết v tính cư ng đ của các ch t màu. Những thu c tính y củ nó d u n u n đặt các l p màu mỏng lên gi y và vì thế các l p u đó t ở nên trong suốt đối v i những tia sáng xuyên qua. Ánh sáng phản chiếu từ nền gi y trắng sau khi nhuốm m t thứ màu thuần khiết sẽ cho ta m t cảm giác màu sắc v i đ thuần khiết v cư ng đ của nó mà khơng bị h n loạn. Sự khác nhau chỉ là do m t l p u n đó có đ màu bảo hịa nhiều hay ít mà thơi. Những thu c tính k thuật củ u nư c đã tạo ra cho nó m t đặc điểm riêng và m t sự h p dẫn về những hưởng màu sắc. M t l p u t đậm khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đ ng ư t thì sáng rõ, mạnh mẽ nhưng hi h th sẽ m đục, héo úa, nhìn bạc và bẩn.

* Tr n lẫn m t màu trong suốt v i m t ch t màu không trong suốt sẽ tạo ra m t thứ màu tái nhợt sau khi khô.

* Tr n các ch t màu trong suốt t thu được m t hỗn hợp màu trong suốt. * Tr n lẫn các ch t màu không trong suốt, sẽ cho ra hỗn hợp cùng loại, chỉ kém những hỗn hợp các ch t màu trong suốt ở đ bão hòa.

<i>Theo tiến sĩ Howard Gardner từ đại học Harvard đã khẳng định việc cho trẻ sử dụng màu nước từ sớm và thường xuyên sẽ giúp con phát triển tư duy lẫn cảm xúc cao gấp 4 lần so với thông thường. Ông chỉ ra học vẽ tranh bằng màu nước mang lại rất nhiều lợi ích như giúp trẻ tăng khả năng quan sát, nhận biết các hình khối khác nhau, kích thước lớn nhỏ màu sắc. Từ quan sát, trẻ dần dần hình thành thói quen phân tích, cảm nhận về các sự vật, sự việc xung quanh. Từ đó, trẻ học cách mơ phỏng lại bằng hình ảnh mình quan sát được qua các nét vẽ tuy khó hiểu nhưng đều là sự sáng tạo có ý thức, năng lực này phát triển mạnh nhất ở trẻ dưới 5 tuổi. [2] </i>

<i>Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu. Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ ra rằng đối với cấp học mầm non cần phải giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.[3] </i>

Hoạt đ ng tạ h nh phương tiện quan trọng trong việc giáo dục phát triển và hình thành nhân cách cho tr mầm non, giúp tr phát triển chức năng tâm lý, hình thành ở tr t nh êu c n ngư i, yêu thiên nhiên, yêu cu c sống, yêu cái đẹp Để tr tái hiện lại những bức tranh dẹp lung linh thì phải biết được tầm quan trọng của màu sắc. Màu sắc r t quan trọng đối tượng nghiên cứu của r t nhiều ngành khoa học khác nhau trong cu c sống T ng ĩnh vực vật lý màu sắc đặt cơ sở cho khoa học ánh sáng (màu theo thuyết ánh sáng Newton). Nghiên cứu về mắt và sự nhìn màu trong sinh lý học cũng được chia thành m t b môn khoa học chuyên biệt.

<i>Trong hội họa những họa sỹ thực sự là những “Nhà màu sắc học” vì họ đã sử dụng chúng như một công cụ để diễn tả cảm xúc về cái đẹp cũng như diễn tả cảm xúc tâm hồn. [4] </i>

Để phát huy khả năng sáng tạo của tr trong hoạt đ ng tạo hình sử dụng màu bằng u sáp chư đủ bởi màu sắc chư được ph ng phú đ dạng như u nư c, nó m i lạ h p dẫn tr , giúp tr tạ được nhiều màu sắc để thể hiện nhiều cung bậc cả xúc hác nh u hơn nữa tranh vẽ bằng u nư c nhìn r t đẹp mắt và sống đ ng, có thể sử dụng u nư c dư i nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậ đã th i thúc t i nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu nh t tăng cư ng khả năng sử dụng u nư c cho tr mẫu giáo l n.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh ngiệm </b>

<i><b>2.2.1.Thuận lợi </b></i>

Nh t ư ng có phong trào bồi dưỡng chu ên n ch giá viên thư ng xuyên, thông qua các bu i sinh hoạt chuyên môn chị e đồng nghiệp có nhiều cơ h i để t đ i kinh nghiệm, những biện pháp hay trong công tác giảng dạy.

BGH nh t ư ng ln khuyến khích giáo viên có sự sáng tạo, linh hoạt trong chuyên môn. Tạ điều kiện cho giáo viên dự các l p tập hu n chu ên đề để nâng cao ch t ượng giáo dục tr .

Nh t ư ng luôn nhận được sự quan tâm của các c p, các ngành nên trang thiết bị đồ d ng đồ chơi tương đối đầ đủ phục vụ cho việc dạy và học của cô và tr .

Bản thân là m t giáo viên có tinh thần yêu nghề, mến tr , có năng hiếu trong hoạt đ ng tạo hình.

Tr trong l p có sự nhận thức đồng đều đ số tr đã học ở t ư ng từ đ tu i nhà tr nên khả năng ạnh dạn, tự tin của tr r t tốt Đ số tr đều r t hứng thú v i những đồ dùng m i đặc biệt được hoạt đ ng v i u nư c.

Phụ huynh luôn u n t đến con tr nên sẵn sàng ủng h giáo viên và phối hợp c ng giá viên t ng c ng tác chă sóc giá dục tr .

<i><b>2.2.2. Khó khăn: </b></i>

Bản thân tôi là m t giáo viên tuy có thâm niên trong nghề nhưng chư thực sự mạnh dạn cho tr sử dụng u nư c thư ng xuyên vì sợ tr vây bẩn ra quần áo, chiếm nhiều th i gian hoạt đ ng trong m t ngày của tr . Vì vậy k năng sử dụng u nư c của tr bị hạn chế.

Hiện nay tr h xe điện thoại, ti vi, máy tính nên việc tích cực tham gia các hoạt đ ng đối v i tr r t hạn chế. Tr ngại hoạt đ ng, có d u hiệu trì trệ, khơng có sự linh hoạt, sáng tạo, thiếu nhanh nhẹn Đặc biệt tr có d u hiệu ngại hoạt đ ng khi giáo viên cho tr hoạt đ ng nhiều lần ở m t loại đồ dùng.

Khi t chức cho tr vẽ hoặc tô màu bằng u nư c, tr r t vụng về chư tự tin chư biết cách vẽ, cách tô v chư biết ph u để tạo ra m t màu m i, nên sản phẩm tạo hình của tr chư ph ng phú

Tr chư biết phối hợp u đậm nhạt, xa gần cho phù hợp v i sản phẩm. M t số tr sử dụng u nư c đ ng c n v y bẩn lên sản phẩm và quần áo.

Phần đ số phụ huynh úc đầu còn sợ khi tr sử dụng u nư c sẽ bị dây bẩn quần áo, tay chân nên h ng đồng tình cho con sử dụng u nư c.

Nh t ư ng chư chú t ọng đến chỉ đạo giáo viên việc d ng u nư c mà chỉ dùng sáp màu. Chính vì vậ chư phát hu được sự sáng tạo trong hoạt đ ng tạo hình của tr , hiệu quả của hoạt đ ng tạ h nh chư c

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TT Nội dung Trẻ đạt </b>

<b>Tỷ lệ Trẻ chưa đạt </b>

<b>Tỷ lệ </b>

1 Tr hứng thú v i việc sử dụng u nư c

4 Tr có k năng vẽ tranh bằng u nư c

5 Tr có k năng in h nh th i, ch m tranh bằng u nư c.

Nh n v ết uả t ên ch chúng t th nhu cầu v hứng thú củ t về u nư c t c c n năng thực hiện như Ph u t u v vẽ in h nh th i t nh th uá th p L t giá viên chủ nhiệ t i thật sự t băn h ăn su nghĩ v ắng t nhiều v thực tế chúng t đ ng áp dụng phương thức dạ học giá dục t t ung t bằng việc “Tạ điều iện thuận ợi ch t được thực h nh t ải nghiệ phát hu tính tích cực chủ đ ng v sáng tạ củ t ” Vậ để cải thiện t nh t ạng n ở p nh t i đã nghiên cứu t hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự ếu é về cách sử dụng u nư c củ t v t i đã ạnh dạn đư t số giải pháp nhằ n ng c ch t ượng h ạt đ ng tạ h nh

<i><b>ở t bằng “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng sử dụng màu nước </b></i>

<i><b>trong hoạt động tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi khu Z111 tại trường Mầm non Cao Thịnh ” được tốt hơn </b></i>

<b>2.3 Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề </b>

<i><b>2.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung đề tài sử dụng màu nước phù hợp với tình hình trường, điều kiện của lớp mình. </b></i>

Xây dựng kế hoạch và lựa chọn n i dung đề t i được c i h u đầu tiên của quá trình t chức cho tr sử dụng u nư c trong hoạt đ ng tạ h nh Đ có thể coi là cẩ n ng định hư ng cho bản thân tôi khi lựa chọn lựa chọn n i dung thực hiện.

Chính dựa vào kế hoạch nă học củ nh t ư ng, t chu ên n để xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, từ đó ập kế hoạch m t số tiết dạy, m t số hoạt đ ng ở các góc và m t số t chơi có sử dụng u nư c s đó ch phù hợp v i chủ đề, chủ điểm phù hợp v i tr v điều kiện của l p mình. Cụ thể như

Chủ đề “T ư ng mầ n n” ch t vẽ đồ d ng đồ chơi t ng p bằng u nư c

Chủ đề “Bản th n” ch t chơi t chơi nă ngón t ng n n bàn tay bằng u nư c để nhận biết, khắc sâu về c u tạo, chức năng các b phận trên cơ thể tr .

Chủ đề “Gi đ nh” ch t vẽ đồ d ng đồ chơi t ng p bằng u nư c. Chủ đề “Nghề nghiệp” ch t vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/11

Chủ đề “Đ ng vật” bản thân tôi lên kế hoạch cho tr chơi t chơi in h nh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các con vật bằng cách n t v u nư c tạ đ n cá c n ng bư m ... tôi t chức những t chơi n v h ạt đ ng học, góc nghệ thuật xen lẫn nhằm ng đến cho tr cảm giác thoải mái học chơi chơi học.

Chủ đề “Thực vật - Tết xu n” giá viên hư ng dẫn tr vẽ vư n cây ăn uả t u vư n cây xanh, quả cam bằng u nư c, hóa thân thành những thầ đồ vẽ c u đối đỏ c nh đ c nh i chính v thế tơi cho tr phát huy hết khả năng sử dụng bằng u nư c thông qua ch i ng in h đ h i bằng tay, lồng ghép ở hoạt đ ng ngoài tr i, mọi lúc mọi nơi

Chủ đề “Gi th ng” t i đã hư ng dẫn tr vẽ ô tô bằng u nư c.

Chủ đề “Nư c và các hiện tượng tự nhiên” có thể nói ở chủ đề này thu hút tr tạ các đá ư s m ch p bằng những nét ch i lông vẽ bằng màu nư c làm nên những bức t nh v c ng sinh đ ng.

Chủ đề “Quê hương - Đ t nư c Bác Hồ” giá viên ên ế hoạch cho tr vẽ ăng Bác v i u nư c là chủ đạo.

Chủ đề “M hè củ bé” ch t sử dụng u nư c nhu m lên những viên đá sỏi, dùng bút ch i lông tô bãi biển bằng t m bìa cứng để tạo nên khung cảnh băi biển r t gần gủi v i tr , giáo viên sẽ t chức cho tr hoạt đ ng giã ngoại ngoài tr i..

Chủ đề “Bé v p 1” thư ng vào cuối nă nh t ư ng kết hợp v i giáo viên chủ nhiệm sẽ t chức cho tr thă u n t ư ng tiểu học bằng chuyến thă quan giã ngoại, ở đ giá viên ên ế hoạch vẽ ng i t ư ng t ng ơ v i ý tưởng của tr bằng u nư c.

Bên cạnh đó th t i đư việc sử dụng u nư c vào những hoạt đ ng phù hợp ở các góc chơi các t chơi các h ạt đ ng mọi lúc, mọi nơi ph hợp v i tình hình thực tế ở l p.

T ên đ ế hoạch được đư từ đầu nă học dựa trên thực tế tr và tình hình củ t ư ng l p tôi, từ đ ch phép giá viên có thể chủ đ ng linh hoạt trong việc chuẩn bị học liệu cho tr hoạt đ ng m t cách có hiệu quả nh t theo u n điểm l y tr làm trung tâm, mà ở đó t ngư i thể hiện hết k năng sử dụng u nư c củ nh the tư du iêng của tr .

<i><b>2.3.2. Biện pháp 2: Dạy trẻ kỹ năng pha màu nước </b></i>

Có thể nói rằng u nư c là m t loại phương tiện thể hiện ý tưởng tạo hình m t cách trọn vẹn và sâu sắc nh t v nó đ dạng về màu sắc, tên gọi Để sử dụng được u nư c cần có nhiều dụng cụ như bút vẽ, bảng pha màu vì thế khi dùng phải cẩn thận, khéo léo. Do vậy khi t chức cho tr hoạt đ ng v i màu nư c ngoài việc chuẩn bị đầ đủ các đồ dùng cần thiết cho tr hoạt đ ng, cung c p kiến thức về u nư c cho tr theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp v tăng dần các mức đ đạt được theo từng gi i đ ạn khác nhau của tr hi t i thư ng thực hiện the các bư c sau.

<i><b>Bước 1: Chuẩn bị. Đầu tiên tôi chuẩn bị cho mỗi tr 1 lọ nư c sạch, </b></i>

1bảng pha màu, 1 gi y A0 hoặc A4, m t số bút vẽ (cọ) có ích thư c to nhỏ khác nhau và 05 lọ u x nh đỏ v ng đen t ắng những lọ màu này tôi tận dụng các loại lọ thuốc nhỏ mắt màu trắng hoặc lọ hồ nư c đã hết và cẩn thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đ các u nư c vào lọ. Loại lọ này mỏng, màu trắng, giúp tr dể nhận biết màu sắc.

Tôi lần ượt cho tr nhận biết tên gọi màu sắc cơ bản cũng như c ng dụng của các loại đồ d ng đó bằng các hình thức như những tiết học hác nhưng để tr có kiến thức pha màu sau này, tôi cung c p cho tr : 05 lọ màu này có 03 u nh đỏ v ng được gọi là màu cơ bản c n u đen v u t ắng là màu trung gian. Mặt hác để giúp tr nhận điểm khác biệt củ u nư c v i bút sáp u đó bút sáp u r t

dể dùng nếu ơi xuống đ t thì có thể l y lên dùng tiếp nhưng u nư c nếu các c n đ thì khơng những h ng d ng được nữa mà còn làm m t vệ sinh, do vậy nên khi dùng phải cẩn thận, khéo léo, không mở nắp lọ u hi chư sử dụng và cần đậy nắp khi pha xong màu cần dùng.

Để tr nhận đặc điể n t i thư ng gợi hỏi tr :

- Các con th u nư c khác màu sáp ở chỗ nào? (Nó ở thể lỏng) - V u nư c ở thể lỏng nên khi sử dụng chúng ta phải chú ý điều gì? - Nư c d ng để làm gì? (Pha lỗng màu)

V i những câu hỏi như thế t i u n đ ng viên tr su nghĩ v t ả l i, nh đó t sẽ nh u hơn các đặc điểm củ u nư c nên khi sử dụng tr phải dùng m t cách cẩn thận, cố gắng h ng đ lọ u vương ng i

Như vậy ngoài cung c p các kiến thức về tên gọi, cách sử dụng các dụng cụ vẽ u nư c tr c n được rèn luyện các đức tính hác như Tính cẩn thận, chịu khó và biết sử dụng các loại đồ dùng m t cách có hiệu quả.

<i><b>Bước 2: Dạy trẻ cách pha màu. </b></i>

Ngoài việc chuẩn bị đầ đủ các đồ dùng cần thiết, cung c p kiến thức về u nư c cho tr còn phải dạy tr các k năng ph u ồi k năng t t nh

<i>bằng u nư c. </i>

<i><b>+ Dạy trẻ pha các màu cơ bản với nước </b></i>

Hư ng dẫn tr l y m t ượng màu mà tr thích, bỏ vào dụng cụ pha, sau đó cho m t ượng nư c vừa phải, dùng

bút khu đều cho màu hòa quyện vào v i nư c.

Khi tr ph u ưu ý hư ng dẫn tr hé é ch nư c từ từ, cho ít m t để màu pha khơng bị lỗng q. Cho tr thử ln màu vừ ph được ra gi y: Nếu u đặc quá tô ra gi y sẽ có vết bút và tơ khơng mịn màu, úc đó hư ng dẫn tr cho thêm m t ít nư c nữa, nếu màu tô ra gi y mà mịn đẹp v đều màu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

là có thể d ng được.

<i><b>+ Dạy trẻ pha hai màu với nhau để tạo nên một màu mới </b></i>

Cũng tương tự như cách ph u v i nư c hư ng dẫn tr l y hai màu b t kỳ cho vào dụng cụ ph s u đó d ng bút hu đều cho hai màu hòa quện vào nhau. Cho tr gọi tên màu m i mà tr vừ ph được hư ng dẫn tr phải khéo léo khi l u để h ng vương màu ra ngoài, sau khi dạy tr cách pha màu tr biết cách pha màu và có k năng ph u tốt.

V i 03 u cơ bản nh đỏ, vàng (Hình 1) cho tr được xem 03 màu n đồng th i giải thích nếu chúng ta pha từng cặp màu này v i nhau s có thêm 03 màu m i.

VD: Xanh pha v i Đỏ thì cho ra màu màu Tím, pha màu Xanh v i màu Vàng thì sẽ là màu Xanh lục ph u Đỏ v i màu Vàng sẽ ra thành màu Cam (hình 2)

Từ hình 2 nếu chúng ta tiếp tục pha các cặp màu ở hình 2 v i ượng màu mỗi bên đều bằng nhau thì s có kết quả nhiều màu m i (Hình 3)

VD Ph u Đỏ v i Tím cho ra màu Huyết dụ, pha màu Xanh lam v i Xanh lục để có màu Xanh da tr i ph u Đỏ v i u C để có u C đỏ…

<b> </b>

<b> </b>

<b>Hình 1 Hình 2 Hình 3 </b>

<b><small> </small></b>

Còn nếu chúng ta pha từng cặp u như thế nhưng ượng màu mỗi bên h ng đều nhau, bên ít bên nhiều thì sẽ cho ra m t kết quả khác, có thể nhạt hơn hoặc đậ hơn S u đó t i ch t pha 2 màu v i nh u để tr được khắc s u hơn và tôi luôn nhắc tr phải chú ý nhỏ 2 màu vào bảng đều nh u để tạo ra màu vừa ý, nếu muốn màu m i gần giống v i u cũ th chúng ta nhỏ m t màu nhiều và màu còn lại ít đi nó sẽ cho m t màu m i gần giống v i u cũ

<i><b>2.3.3. Biện pháp 3: Dạy trẻ sử dụng màu nước thơng qua hoạt động học tạo hình có chủ định. </b></i>

<i><b>+ Dạy trẻ kỹ năng tô màu. </b></i>

Sau khi tr đã có năng ph u th nh thạo, tôi tiếp tục nâng cao yêu cầu đó ch t tô tranh bằng u nư c để tr t được m t bức tranh màu nư c đẹp, thì tr cần phải biết phối hợp nhiều yếu tố lại v i nh u như tính cần cù, chịu khó, sự khéo léo củ đ i b n t Ng i t còn phải biết cách pha màu vừa phải t u đẹp mịn màng và không ch ng i đư ng viền, biết chọn loại bút lông phù hợp v i từng c ng đ ạn và họa tiết hác nh u đặc biệt là tr phải biết cách cầ bút v th đ i tư thế cầm khi cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để tr dần dần làm quen v i việc tô tranh bằng u nƣ c đầu tiên tôi tiến hành cho tr tô màu bức tranh in rỗng có họa tiết t đơn giản s u đó t các bức tranh có họa tiết nhỏ và cầu kỳ hơn

VD: Cho tr tô màu quả c c x nh c ăn uả (chủ đề “Thực vật- Tết xu n”) t i h ng t chức cho tr tô 3 tranh trong cùng m t lúc mà tiến hành dần dần từ dễ đến khó theo từng gi i đ ạn khác nhau.

Đầu tiên tôi cho tr tô tranh Quả Cam (Tranh 1), vì tranh này có họa tiết t ch nên t i hƣ ng dẫn cho tr dùng bút cỡ to nhúng vào bảng màu cam để tô v chú ý h ng để màu lem ra ngồi, lá thì có thể tô loại bút nhỏ hơn t chút nữa v i cuống quả thì nên chọn bút nhỏ nh t và khéo nhẹ t hơn t chút khi ở cuối cuống để tránh lem màu sang quả cam.

V i t nh c x nh (T nh 2) t i cũng tiến hành cho tr chọn các loại bút phù hợp nhƣ t nh (T nh 1) nhƣng v t nh n có nét ƣợn cong cho nên tôi hƣ ng dẫn tr hi t đến nét ƣợn cong thì nên tô nhẹ và chậm hoặc có thể nghiêng bút theo chiều tay củ nh để dễ t hơn đặc biệt tranh này có thêm m t số cây hoa cho nên nếu các con muốn t vƣ n hoa có nhiều màu sắc khác nh u h ng đủ m t màu m t bút thì phải d ng nƣ c rửa sạch bút đã t v tiếp tục nhúng bút vào màu mình cần để tô tiếp.

<b> Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 </b>

Còn v i bức tranh thứ 3 (Tranh 3) tuy bức t nh n nh n v cũng chỉ tô bằng 3 u nh n u c nhƣng v t ên c có t số quả nên ngoài các k năng t ở tranh (Tranh 1) và (Tranh 2) tôi hƣ ng dẫn tr dùng màu xanh tô cây t ƣ c s u đó t th n c bằng u n u v đợi cho màu xanh thật khô m i tô quả bằng cách: chồng màu Cam lên phía trên màu xanh và t t nhiên t ƣ c khi tô quả cần phải dùng bút màu khác phác lại hình dáng quả rồi m i tơ màu ên đó

Nhƣ vậy cứ mỗi bức t nh t i đều lựa chọn những n i dung phù hợp để rèn từng k năng t u hác nh u ch t , giúp tr nh u hơn v c ng ng càng hoàn thiện hơn về k năng t u

<i><b>+ Dạy trẻ vẽ tranh bằng màu nước. </b></i>

Khi tr đã có năng t u tốt, tôi tiến hành dạy tr vẽ tranh bằng màu nƣ c Đ bƣ c cuối cùng củ c ng đ ạn vẽ tranh bằng u nƣ c nhƣng để tr làm tốt th tác n đồng nghĩ v i việc tr phải làm tốt t t cả các thao tác trên. Vì thế t ƣ c khi vẽ t nh t i hƣ ng dẫn cho tr cách tạo bố cục bức tranh c n đối bằng cách dùng bút chì phác họ các h nh định vẽ, phân chia từng khu vực trên tranh hợp ý s u đó chọn u đã ph t v các họa tiết t t ƣ c, còn các họa tiết nhỏ t s u s u đó ch t tơ màu nền Để tơ màu các chi tiết nhỏ thì

</div>

×