Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 4 tuổi b ở trường mầm non cao ngọc năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.33 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬNĐỘNG CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI B TRƯỜNG MẦM NON</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.1 Cơ sở lý luận.

2.2 Thực trạng việc phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi lớp<sub>3 - 4 tuổi B ở Trường Mầm non Cao Ngọc, năm học 2023 - 2024</sub>

<i>2.2.1 Thuận lợi.2.2.2 Khó khăn.</i>

2.3 Một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 <sub>tuổi B ở Trường Mầm non Cao Ngọc, năm học 2023 - 2024.</sub>

<i>2.3.1 Biện pháp 1: Biện pháp phát triển vận động thông qua hoạt <sub>động học thể dục.</sub>2.3.2 Biện pháp 2: Biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ <sub>thông qua các hoạt động hàng ngày.</sub>2.3.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường và không gian cho trẻ vận động2.3.4 Biện pháp 4: Biện pháp phối hợp giữa nhà trường, giáo viên và<sub>gia đình.</sub></i>

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

<i>3.1 Kết luận.3.2 Kiến nghị.</i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

<i>Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã căn dặn: “Đất nước ta đang tiến hành cơng</i>

<i>nghiệp hóa. Hiện đại hố trong bối cảnh chính trị, xã hội ổn định. Sự nghiệpcơng nghiệp hóa. Hiện đại hóa địi hỏi phải có một nguồn nhân lực dồi dào, cólịng u nước, có trình độ khoa học cơng nghệ cao cùng với các phẩm chấtnhân cách phù hợp.Con người đó phải là con người có sức khỏe, con ngườicơng nghệ, con người tri thức… là mơ hình nhân cách con người Việt Nam màgiáo dục phải đào tạo ra. Như vậy, giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhữngyêu cầu mới của xã hội phải xây dựng con người có phẩm chất, năng lực vừa“hồng” vừa “chuyên”. [1]</i>

Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống quốc dân, đặt nềnmóng cho sự phát triển về “ Thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ”.Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục Mầmnon sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành cơng sau này của trẻ. Qua đó chothấy giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi đi học đặt cơ sở cho sự phát triển tồndiện, tơi luyện cơ thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái, rèn luyện kỹ năng vận

<b>động cơ bản, hình thành những thói quen vận động cần thiết cho cuộc sống. </b>

Sáu năm đầu đời được xem là “giai đoạn vàng” trong tiến trình phát triểncủa trẻ. Giai đoạn này trẻ có những bước phát triển vượt bậc về não bộ, khảnăng học hỏi và các yếu tố liên quan đến thể lực, chiều cao. Trong đó các hoạtđộng thể chất có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

<b>Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là hình thức giáo dục tác động nhiều</b>

mặt đến cơ thể của trẻ thông qua các hoạt động vận động và sinh hoạt khoa học.Mục đích nhằm giúp cơ thể trẻ ln được khỏe mạnh, tăng cường sức đề khángvà phát triển cân đối, hài hịa cả về thể chất và trí tuệ.

Giáo dục thể chất là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗi em nhỏmầm non, là hoạt động có rất nhiều vai trò đặc biệt đối với sức khỏe các em.

Những hoạt động giáo dục thể chất này tạo tiền đề cho trẻ hình thành lối sốnglành mạnh trong học tập và cuộc sống để đạt được thành công trong tương lai.

Ở lứa tuổi này quá trình tăng trưởng cơ thể của trẻ diễn ra rất nhanh chóng,nhưng lúc này cơ thể của trẻ lại quá non nớt, mềm yếu trẻ dễ chịu ảnh hưởngcủa những tác động bên ngồi, sức đề kháng của trẻ cịn kém cho nên trẻ dễ mắccác loại bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Vận động giúp trẻ có sức khoẻ dẻo dai,nhanh nhẹn, trẻ có cảm giác về nhịp điệu và sự định hướng khơng gian tốt hơn.

Theo tình hình thực tế trong trường mầm non Cao Ngọc nói chung và ở lớp3 - 4 tuổi B nói riêng, tơi nhận thấy khả năng vận động của trẻ còn rất hạn chếvề nhiều mặt, trẻ chưa tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động, chưamạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của bản thân trong mọi hoạt động.

Là giáo viên dạy ở trường mầm non nông thôn, vấn đề đặt ra hiện nay đốivới tôi là làm thế nào để nâng cao được khả năng vận động cho trẻ. Xuất phát từnhững suy nghĩ trên với mong muốn nâng cao khả năng phát triển vận động chotrẻ mầm non nói chung và trường mầm non Cao Ngọc nói riêng nên tôi đã mạnh

<i><b>dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển khả năng vận động</b></i>

<i><b>cho trẻ 3 - 4 tuổi B ở Trường Mầm non Cao Ngọc, năm học 2023 - 2024”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu tìm ra một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3- 4 tuổi B ở trường mầm non Cao Ngọc năm học 2023 -2024 nhằm đưa ra mộtsố biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ và vận dụng vào trong quátrình tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất của trẻ 3 - 4 tuổi ở trườngmầm non Cao Ngọc một cách hiệu quả nhất.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi B ởtrường mầm non Cao Ngọc năm học 2023 - 2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để nghiên cứu đề tài này tôi chọn các phương pháp sau:Phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết.

Tham khảo các tài liệu liên quan đến vận động cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi.Các mơn học có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.

Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin.

Khảo sát thực tế trên trẻ ở lớp 3 - 4 tuổi B, thu thập thông tin cần thiết khiđiều tra trên trẻ.

Phương pháp thống kê sử lý số liệu.

Điều tra và khảo sát được số liệu sau đó thống kê lại để sử lý số liệu phùhợp nội dung nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lý luận:</b>

Ở lứa tuổi Mầm non có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển thể lựccủa trẻ. Dưới góc độ sinh lí học, vận động là sự chuyển động của cơ thể conngười trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiển của hệ thầnkinh. Vận động (dù ở mức độ đơn giản hay phức tạp) là điều kiện cho sự pháttriển con người ở nhiều mặt khác nhau. Dưới tác động của giáo dục, các hoạtđộng nhằm phát triển vận động cho trẻ sẽ được nghiên cứu, lựa chọn và tổ chứcmột cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề ra.

<i>“Giáo dục phát triển thể chất góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe,giúp hình thành và rèn luyện các kỹ năng vận động, đồng thời phát triển các tốchất vận động”. [3]</i>

<i>“Chúng ta biết rằng cấu trúc cơ thể người là một khối thống nhất, các cơquan của cơ thể liên hệ mật thiết với nhau, do vậy khi ta vận động thì khơng chỉcó hệ vận động (cơ, xương, khớp) hoạt động mà các cơ quan khác như tim phổivà toàn bộ cơ thể cũng cùng hoạt động. Chính vì thế các hoạt động rèn luyệnvận động phát triển thể chất cho trẻ đóng một vai trị quan trọng trong sự pháttriển tồn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Những nhiệm vụquan trọng của giáo dục thể chất là hình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn,dẻo dai, bền bỉ, biết phối hợp các động tác, giữ thăng bằng và khả năng địnhhướng trong không gian… Nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, đồng thời giáodục cho trẻ những phẩm chất đạo đức, ý chí lành mạnh”. [4]</i>

Trẻ 3 - 4 tuổi, các cơ chi đã linh hoạt, nhu cầu vận động của trẻ ngày cànglớn, đồng thời các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ đã hoàn thiện, các chức năng tâmlý như: Xúc cảm, tình cảm, ghi nhớ, chú ý... đã có chủ định, trẻ đã có thể ghinhớ và thể hiện lại các vận động phức tạp. Ở độ tuổi này, trẻ đã biết vận độngnhịp nhàng, khoéo léo. Trẻ cũng đã có thể ghi nhớ một số động tác theo bảnnhạc hoặc lời hát, trẻ cũng có thể thực hiện đúng, đẹp, diễn cảm các động tácquy định và bước đầu biết sáng tạo một số động tác cho riêng mình. Trẻ 3 - 4tuổi cũng có thể sử dụng các dụng cụ vận động thành thạo, chính xác. Q trìnhtrẻ tập luyện và chơi các trò chơi vận động, tham gia các hoạt động của trường,lớp sẽ giúp trẻ khám phá được những điều kỳ diệu xung quanh trẻ, khám pháđược khả năng của bản thân. Qua đó giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghi nhớ cóchủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ, tích lũy các biểu tượng là cơ sở chohoạt động tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, ngoài ra khi trẻ được vận động còngiúp trẻ phát triển thể lực tốt, rèn luyện sức khỏe, cơ thể trở nên dẻo dai và khéoléo hơn.

<i>“Giáo dục phát triển thể chất là một trong những nội dung giáo dục pháttriển toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Các bài tập vậnđộng có ý nghĩa to lớn trong việc rèn luyện thể lực sức khỏe giúp trẻ phát triểntoàn diện. Rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp cơ thể nâng cao khảnăng đề kháng. Việc rèn luyện các cơ bắp sẽ giúp duy trì sự cân bằng bền vữnghơn trong nội tạng cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được tốt hơn, củng cố hệtuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực sức khỏe được nâng cao. Trẻ khỏemạnh, thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn tích cực trong mọi hoạt động, tích</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh và qua các trải nghiệmtrong hoạt động trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kĩ năng nhờ đó trẻ sẽ pháttriển về mọi mặt. Nhận thức được điều đó trong những năm gần đây Đảng vànhà nước ta đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon. Vì vậy giáo dục thể chất đã trở thành một trong những nội dung giáo dụcquan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ măng non của đất nước pháttriển cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạođức”.[2] </i>

Để trẻ phát triển vận động được tốt, tơi ln mong muốn làm sao tạo chotrẻ có một môi trường giáo dục tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong mọi hoạtđộng, trong giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ mọi người, có một sức khỏetốt và thể hiện hết khả năng của mình thông qua các hoạt động học và vui chơi.

<b>2.2. Thực trạng việc phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi B ởtrường mầm non Cao Ngọc năm học 2023 - 2024 trước khi áp dụng sáng kiến:</b>

Tổng số trẻ trong lớp: 21 cháu.

Ngay từ đầu tháng 9 năm học 2023 - 2024 tôi đã tiến hành khảo sát thựctrạng khả năng vận động của trẻ bản thân tơi đã nhận thấy có những thuận lợi vàkhó khăn như sau:

<i><b>2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

Trường mầm non Cao Ngọc có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề mếntrẻ trường ln đạt nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua dạy tốt,học tốt nhờ đó mà chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao.

Để đạt được những thành tích đó, chính là nhờ có sự quan tâm của Đảng,chính quyền địa phương, cùng với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, đã từngbước chăm lo đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học, đồdùng đồ chơi nói chung và đồ chơi vận động nói riêng, cho đến nay nhà trườngđã có khn viên rộng rãi, thống mát và nhiều đồ chơi phát triển vận động.

Nhờ có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường về cơngtác chun mơn, có kế hoạch cụ thể triển khai, chỉ đạo giáo viên thực hiện tốtgiáo dục phát triển vận động.

Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, tận tâm với cơng việc, bên cạnh đó là sựtận tình giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt làhoạt động phát triển vận động cho trẻ.

Được sự yêu mến, gần gũi của các cháu học sinh và phụ huynh tin cậy lnnhiệt tình ủng hộ các hoạt động của nhà trường cũng như của lớp, có sự phối kếthợp chặt chẽ với giáo viên, nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục trẻ nóichung và đặc biệt phát triển vận động nói riêng.

Đa số trẻ là người dân tộc thiểu số nên trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tin khi tham gia các hoạt động, không hứng thú tham gia vận động.

Phần lớn trẻ chưa có kỹ năng thực hiện các vận động cơ bản của lứa tuổikhi vận động chưa thực sự khéo léo, nhịp nhàng, uyển chuyển, linh hoạt.

Một phần không nhỏ phụ huynh cho rằng phát triển vận động không quantrọng bằng các giờ học khác, vì thế phát triển vận động chưa phải là mối quantâm của các bậc cha mẹ.

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên tơi đã khảo sát trẻ lớp 3-4 tuổi Bvà thu được kết quả như sau:

<i><b>* Biểu 1: Kết quả khảo sát trong tháng 9/2023.</b></i>

<b>Nội dung</b>

<b>Sốtrẻkhảo sát</b>

<b>ĐạtChưa đạtSố</b>

Trẻ hứng thú tham gia vận động. 21 10 47,7 11 <sup>52,</sup><sub>3</sub>Trẻ có kỹ năng khi thực hiện vận động. 21 9 43 12 57Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động. 21 10 47,7 11 <sup>52,</sup><sub>3</sub>Trẻ có thể thực hiện 2 - 3 yêu cầu liên tiếp. 21 9 43 12 57

Qua bảng kết quả khảo sát trên ta thấy rằng khả năng vận động của trẻ cònrất hạn chế, căn cứ từ kết quả khảo sát trên tôi nhận thấy việc trẻ hứng thú thamgia vận động và thể hiện sự mạnh dạn, tự tin, kỹ năng vận động linh hoạt cònyếu, đa số trẻ chưa thực hiện được 2 đến 3 yêu cầu liên tiếp, để khắc phục vàgiải quyết thực trạng với một số hạn chế trên và để nâng cao được hiệu quả thựchiện chuyên đề phát triển vận động, tơi đã cố gắng học hỏi, tìm tịi và áp dụng

<i>“Một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi B ở trường</i>

<i>mầm non Cao Ngọc năm học 2023 - 2024” như sau:</i>

<b>2.3. Một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi Bở trường mầm non Cao Ngọc năm học 2023 -2024.</b>

Dựa trên những mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạtcủa trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng về nhận thức, trí tuệ, ngơn ngữ, đặc biệt là thể lực, vàcác nhu cầu của trẻ trong sinh hoạt hằng ngày để từ đó tơi tìm hiểu và đưa ra

<i>một số biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻ 3 - 4 tuổi B ở trường</i>

mầm non Cao Ngọc năm học 2023 - 2024.

<i><b>2.3.1. Biện pháp 1: Biện pháp phát triển vận động thông qua hoạt động học thể dục, thể dục sáng.</b></i>

Mơn thể dục là một mơn học chính giúp trẻ có khả năng vận động nhiềunhất, tốt nhất, vì vậy giáo viên phải là người nắm vững về các kỹ năng trong cáccác bài tập phát triển chung, vận động cơ bản và trong các trò chơi vận động.

<b>Một trong những phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non đầu tiên</b>

chính là thiết kế giờ thể dục với thời lượng vận động phù hợp theo độ tuổi kếthợp nhiều bài tập thể dục vận động bổ ích cho trẻ. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việc thiết kế giờ học thể dục cho trẻ phù hợp sẽ mang lại nhiều lợi ích giúptrẻ được thư giãn, thoải mái, vui vẻ. Bên cạnh đó cịn có tác dụng phát triểnxương, các nhóm cơ, cân bằng năng lượng đồng thời trẻ học được sự hòa đồng,gắn kết, tạo được nhiều mối quan hệ xung quanh.

Trẻ 3 - 4 tuổi B mang tính tự lập phần nhiều. Vì thế trẻ có nhiều cơ hội đểphát triển cơ bắp, sức mạnh, sức bền của cơ thể một cách tự nhiên thông quanhững hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở gia đình. Vì vậy ở trường tổ chứccác hoạt động học phát triển vận động nhằm mục đích tập cho trẻ thực hiện các

<i><b>vận động cơ bản (Đi - chạy, bò - trườn - trèo, tung - ném - bắt, bật - nhảy) [5],</b></i>

vững vàng, đúng tư thế và chính xác hơn, hồn thiện hơn. Đối với một giờ họcthể dục như chúng ta đã biết bản chất của giờ học rất là khô cứng, ít linh hoạt…Đối với trẻ thường ít khi hứng thú tham gia vào hoạt động này vì vậy bản thânđã tạo cho bản chất của giờ học thêm sinh động, nhẹ nhàng, bằng cách ngay từđầu giờ học tôi đã chú ý gây hứng thú một cách linh hoạt, nhẹ nhàng, phù hợpvới đặc điểm lứa tuổi để thu hút trẻ, tận dụng tối đa vào những nội dung củahoạt động, để thực hiện tốt một giờ học thể dục đạt kết quả cao như mong đợi thìyêu cầu giáo viên phải có những thủ thuật và sáng tạo khi lên lớp.

Điều mà tơi chú ý nhất đó là sự sáng tạo trong mỗi giờ học, cái này khôngphải người giáo viên nào cũng thực hiện được. Mỗi giờ học vận động tơi thườngxun tìm hiểu, suy nghĩ và lựa chọn thay đổi những hình thức vận động khácnhau để lơi cuốn trẻ vào giờ hoạt động, có những giờ hoạt động tơi tổ chứcthành các trị chơi hoặc hình thức tổ chức hội thi:

<i>Ví dụ 1: Với đề tài “Ném bóng bằng một tay” ở chủ đề Thế giới thực vật tôi</i>

<i>đã sử dụng tổ chức hội thi “ Nhà nông đua tài” giúp trẻ hứng thú vào giờ học. </i>

<i>Ví dụ 2: Ở chủ đề các hiện tượng tự nhiên với đề tài: Bật về phía trước tơi</i>

<i>tổ chức trị chơi “Thăm nhà bạn”. </i>

Trẻ học qua các trị chơi, hội thi nhờ đó mà trẻ hứng thú hơn với giờ học, tựtin thể hiện khả năng của bản thân trong giờ vận động. Bên cạnh đó tơi sử dụngâm nhạc khi gây hứng thú cho trẻ, trẻ phản ứng rất nhanh nhạy với các tín hiệu.Vì vậy để trẻ ln tập trung chú ý tơi sử dụng các tín hiệu khác nhau như:Trống, sắc xơ…Sử dụng tín hiệu âm nhạc, mệnh lệnh, khẩu lệnh để thu hút sựchú ý của trẻ.

<i>* Đối với hoạt động 1: Khởi động: Kỹ năng của trẻ được phát triển là các</i>

động tác hỗ trợ phát triển nhóm cơ và hô hấp.

Những động tác hỗ trợ phát triển hơ hấp: Hít vào thở ra.

Tơi cho trẻ làm làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cơ,hay làm động tác thổi bóng. Tất cả các động tác thực hiện với tư thế đứng tựnhiên, chân đứng rộng bằng vai, tay khum trước miệng thở ra làm gà gáy.

Những động tác phát triển nhóm cơ: Tôi cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh.Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gótchân, chạy chậm, chạy nhanh sau đó cô lắc sắc xô trẻ chạy về thành 3 hàng nhưvậy có tác dụng làm cho cơ thể của trẻ sảng khối, phấn khởi, thích thú trước khichuyển sang phần trọng động.

<i>* Đối với hoạt động 2: Trọng động</i>

<i>Hoạt động trọng động có bài tập phát triển chung: Trong hoạt động này kỹ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

năng vận động được chú ý ở các động tác tay, chân, bụng và bật. Thơng thườnggiáo viên có hiệu lệnh cho trẻ tập các động tác nhưng bản thân không thực hiệntheo cách truyền thống thụ động mà thay vào đó là những thủ thuật bằng cách kếthợp với lời ca, bản nhạc để thu hút trẻ, giúp trẻ hứng thú vào bài tập một cách nhẹnhàng hơn, đồng thời giúp trẻ vận động một cách chính xác các động tác.

Ví dụ 3: Trong chủ đề “ Thế giới động vật”. Tôi cho trẻ tập bài tập pháttriển chung trên nền nhạc bài “Đàn gà trong sân”.

Lời 1: “Gà mà không gáy là con gà con. Gà mà gáy sáng là con gà cha”(Chân rộng bằng vai, hai tay đưa song song ra phía trước, cao bằng vai, chânnhún nhẹ. Hai tay đưa thẳng lên cao trên đầu và vỗ nhẹ tay, hai tay đưa songsong ra trước, cao bằng vai, chân nhún nhẹ. Về tư thế chuẩn bị, cho trẻ tập 2 lần.Lời 2: “Đi lang thang trong sân có con gà có con gà. Đi lang thang trongsân có con gà có con gà” ( Chân rộng bằng vai, tay phải vung về phía trước vàđánh nhẹ sang bên, tay trái vung về phía sau và đánh nhẹ sang bên, sau đó tơicho trẻ đổi bên.

Lời 3: “ Gà mà cục tác là mẹ gà con; Gà mà cục tác là vợ gà cha”(Chân đứng rộng bằng vai hai tay đưa song song ra phía trước, bằng vai, chân nhún nhẹ.

Lời 4: “Đi lang thang trong sân có con gà có con gà” ( Hai tay chống hơng,chân nhảy nhẹ kết hợp quay người một vòng) “Đi lang thang trong sân có con gàcó con gà” (Hai tay chống hơng, chân nhảy đều tại chỗ).

<b>Ví dụ 4: Trong chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên” tôi cho trẻ tập bài tập phát</b>

triển chung kết hợp bài hát “Nắng sớm”

“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng. Nắng cùng em hát và cùng chơi múavòng”(Chân rộng bằng vai, hai tay đưa song song ra trước, cao bằng vai, hai tayđưa sang phải, về tư thế chuẩn bị, sau đó đổi bên).

“Có cơ chim khun khen là vui q. Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũnghồng”(Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải, về tư

<b>thế chuẩn bị).</b>

“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng. Nắng cùng em hát và cùng chơi múavòng” (Chân chụm nhún nhẹ, kết hợp hai tay đưa song song ra trước cao bằngvai, hai tay giang ngang cao bằng vai, chân chụm nhún nhẹ và hai tay đưa songsong ra trước cao bằng vai, về tư thế

chuẩn bị)

“Có cô chim khuyên khen là vuiquá. Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũnghồng” (Tay phải đưa chếch phía trướclên cao, tay trái đưa thẳng về sau, chântrái đưa thẳng về sau, về tư thế chuẩn bị)

<b>=>Như vậy thông qua bài tập kết</b>

hợp lời ca với những động tác tay, chân,bụng, bật trẻ được tập đúng kỹ thuật,đồng thời giúp trẻ nhớ và vận động mộtcách chính xác nhất.

<i>Vận động cơ bản: Vận động cơ bản</i>

là phần trọng tâm của một giờ học thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dục và là nội dung quan trọng để phát triển các tố chất vận động cho trẻ, củng cốvà hình thành ở trẻ những biểu tượng cơ bản về kỹ năng vận động. Ở phần nàygiáo viên lựa chọn hình thức sẽ nêu tên vận động, lần 1 thực hiện mẫu khơngphân tích, lần 2 vừa thực hiện vừa phân tích cho trẻ hiểu. Sau đó giáo viên lựachọn 1, 2 trẻ mạnh dạn, tự tin có khả năng tốt lên thực hiện vận động cho cả lớpquan sát, từ đó sẽ hệ thống “Chính xác hóa động tác” thực hiện mẫu cho trẻquan sát. Đây là biện pháp quan trọng giúp trẻ nắm vững được kỹ năng vậnđộng cơ bản.

<i>Ví dụ: Vận động “chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân” (chủ đề thế giới</i>

động vật), tôi tổ chức thành cuộc thi tài giữa hai đội chơi với hội thi “ bé khỏe bé kheó”.

Tôi chia lớp thành hai hàng ngang tượng trưng cho hai đội. Và cho hai độithi đua nhau cùng thực hiện vận động, đội nào thực hiện đúng nhanh, khóe léovà chuyền được nhiều bóng, đội đó sẽ chiến thắng.

Vận động cơ bản là quá trình trẻ thực hành và trải nghiệm, tích lũy nhữngkỹ năng vận động, chính vì thế để cho q trình vận động khơng q đơn điệu,cứng nhắc, gây mệt mỏi và sự chán nản cho trẻ. Tơi tổ chức cho trẻ vận độngdưới nhiều hình thức thi đua khác nhau có lồng yếu tố vui chơi.

Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện vận

<i>động “Bị chui qua cổng” (chủ đề thế</i>

giới động vật) tôi tổ chức thành cuộcthi tài giữa hai đội chơi với hội thi“Vận động nhí tài năng”. Tơi cho haiđội thi đua nhau cùng thực hiện vậnđộng đội nào thực hiện đúng, nhanh,khéo léo đội đó sẽ thắng cuộc.

Qua việc tổ chức thi đua sôi nổinhư thế, trẻ lớp tôi rất hào hứng thamgia vận động, mạnh dạn, tự tin thể hiện

khả năng của mình. Từ đó kỹ năng vận động cơ bản của trẻ cũng được rèn luyệnmột cách tốt nhất.

<i>Trò chơi vận động: Kỹ năng được chú ý trong trò chơi vận động là thể hiện</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sự nhanh nhẹn, nhanh nhạy, sự chú ý quan sát, chơi đúng luật, chơi đúng cách.Ví dụ : Bài tập vận động “ Đi trong đường hẹp ” thì trò chơi vận động là “Mèo và chim sẻ ”, Bật xa 20 - 25 cm thì trị chơi vận động là “ Ném qua dây ”.Ngoài ra giáo viên còn cho trẻ chơi các trò chơi vận động như: “Nào hãy bắt lấy”,“ Gà con và gà mái”, “Một bước - Hai bước”. Mục đích nhằm rèn luyện những kỹnăng vận động cơ bản, trẻ biết chơi trò chơi đúng cách đúng luật.

Đối với hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đưa cơ thể về trạng thái bình thường sauquá trình vận động liên tục. Tơi chọn các bài hát phù hợp với từng chủ đề chotrẻ đi vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở sâu, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, đỡ mệtmỏi, theo cơ 2 - 3 vịng xung quanh lớp.

Như vậy: Với biện pháp như trên tôi thấy khi trẻ học thể dục thì kỹ năngvận động của trẻ được phát triển một cách rõ rệt. Vì vậy biện pháp phát triển khảnăng vận động thông qua hoạt động học thể dục là một biện pháp rất hữu hiệuvà đạt hiệu quả cao.

<i><b>2.3.2. Biện pháp 2: Biện pháp phát triển khả năng vận động cho trẻthông qua các hoạt động hàng ngày.</b></i>

Trong các hoạt động hàng ngày từ hoạt động đón trẻ cho đến giờ trả trẻbuổi chiều. Tất cả các hoạt động trẻ đều được tham gia vận động. Đây là cácthời điểm giáo viên cần quan tâm để phát triển khả năng vận động cho trẻ.

<i><b>* Thơng qua giờ chơi hàng ngày.</b></i>

Giờ đón trẻ là thời điểm đầu tiên trong một ngày hoạt động của trẻ, chính vìthế mà tơi ln mong muốn tạo cho trẻ một khơng khí vui tươi, thoải mái khi trẻmới đến trường. Với mong muốn đó trong giờ đón trẻ hằng ngày ngồi việc tơitrị chuyện cùng với trẻ về chủ đề, cùng chơi với trẻ những trò chơi mà trẻ thích,chúng ta có thể tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi phát triển tố chất vận độngthơng qua các bài thơ, ca dao, đồng dao như: Chi chi chành chành, trời mưa trờigió, cái bống là cái bống bang….. Giúp trẻ hứng thú hơn từ đó phát triển kỹnăng vận động cho trẻ.

<i>Ví dụ: Cho trẻ chơi trị chơi thơng qua bài ca dao: Chi chi chành chành. </i>

<i>Chi chi chành chànhCái đanh thổi lửaBa ngựa đứt cươngBa vương ngũ đếBắt dế đi tìmÙ à ù….ập</i>

<i>Khi đọc đến “ập” cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay</i>

của mình ra, nếu khơng sẽ bị cô bắt lại.

Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian như: Mèo đuổi chuột

</div>

×