Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non hoằng cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.22 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HĨA</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI</b>

<b>TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG CÁT</b>

<b>Người thực hiện: Vũ Thị HằngChức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Hoằng CátSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3

52.3.1. Làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên đề, nâng cao nhận thức cho

2.3.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.

62.3.3. Tích hợp phát triển ngơn ngữ trong tổ chức các hoạt động sinh

hoạt hằng ngày, hoạt động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. <sup>8</sup>

<b>2.3.4. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tìm hiểu và </b>

2.3.5<b><small>. </small></b>Giáo dục phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động có chủ đích

làm quen với các chữ cái và làm quen với tác phẩm văn học <sup>10</sup>2.3.6. Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông

2.3.7. Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông

2.3.8. Tăng cường công tác tuyên truyền, kết hợp với cha mẹ trẻ

trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi <sup>16</sup>2.4. Hiệu quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu </b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Chúng ta đều biết ngơn ngữ có vai trị khơng thể thiếu trong cuộc sốngcon người. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp, bày tỏ quan điểm, ýkiến mà ngôn ngữ còn giúp con người kết nối với nhau dễ dàng hơn. Chính vìthế mà phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non là mục tiêu quan trọng của ngànhgiáo dục Mầm non nói chung và những gia đình có con nhỏ ở lứa tuổi mẫu giáonói riêng. Khơng phải ngẫu nhiên mà dân gian ta có câu “ Trẻ lên ba cả nhà họcnói” hay “Thỏ thẻ như trẻ lên ba”. Như vậy từ rất xa xưa chúng ta đã biết ngơnngữ của trẻ có sự phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn từ 3 tuổi đến 6 tuổi. Ngơn ngữcó vai trị to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Ngôn ngữ làphương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ. Ngơn ngữ khơngchỉ giúp trẻ có thể bày tỏ, trao đổi và giao tiếp trong học tập, vui chơi mà còngiúp trẻ phát triển giao tiếp một cách mạch lạc, rõ ràng.

Hiện nay, vấn đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ngàycàng được quan tâm nhưng chưa thật sự phổ biến. Ở các Trường Mầm non nóichung cũng như Trường Mầm non Hoằng Cát nói riêng thường dạy bé học số,học bảng chữ cái, học múa, ca hát, vẽ, nặn, tô màu, cắt, xé, dán… mà chưa nhằmđến mục đích chính là phát triển về ngôn ngữ. Những vấn đề về ngơn ngữ vàgiao tiếp của trẻ cịn gặp khó khăn đó là: Trẻ nói khơng rõ ràng về ngữ pháp nênthường khó hiểu, kỹ năng diễn đạt của trẻ cịn lúng túng (trẻ hiểu nhưng khôngdiễn tả được bằng lời), trẻ khó khăn trong việc nghe và hiểu những gì ngườikhác nói với trẻ, vốn từ vựng của trẻ cịn hạn chế, trẻ gặp khó khăn trong việchọc đọc và viết. Trẻ còn phát âm ngọng. Tại nhà, các phụ huynh vẫn đang bănkhoăn không biết đâu là phương pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ nên việc pháttriển ngôn ngữ thường bị trì hỗn và chưa đem đến hiệu quả cao. Chính vì vậy,việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đóngvai trị quan trọng, giúp trẻ xây dựng nền móng vững chắc cho sự học hỏi, giaotiếp và tư duy, chuẩn bị tiền đề cho trẻ vào học lớp 1. Đồng thời ngơn ngữ làphương tiện để trẻ có thể dễ dàng bày tỏ, thể hiện, trao đổi và giao tiếp cùng bạnbè trong quá trình học tập và vui chơi. Bởi vậy, khi chú trọng phát triển ngônngữ cho trẻ mẫu giáo sẽ mang đến nhiều lợi ích như: Giúp trẻ có cơ hội rènluyện khả năng nói rành rọt tiếng mẹ đẻ, phát âm chuẩn hơn, tích lũy được thêmnhiều vốn từ góp phần phát triển về mặt đạo đức cùng các chuẩn mực hành vivăn hóa để nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách trẻ ngay từ nhỏ. Phát triển ngôn ngữcho trẻ chủ yếu thông qua việc phát triển kỹ năng nghe, nói, làm quen chữ cái,giúp trẻ tăng vốn từ, tập cho trẻ diễn đạt ý bằng lời, giao tiếp bằng ngôn ngữ vàphi ngôn ngữ<small>...</small> Hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nên tôi đã xây dựng kế hoạch và sửdụng một số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và tôi đã thu được kết quả, tôi xin chia sẻ cùng đồng

<i><b>nghiệp thông qua sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số giải pháp nâng caochất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TrườngMầm non Hoằng Cát”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hoằng Cát, huyện Hoằng Hóa,tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

- Phương pháp dùng tình cảm.- Phương pháp làm gương cho trẻ.- Phương pháp trò chơi, luyện tập.

- Phương pháp khuyến khích, động viên.

- Phương pháp quan sát, điều tra các hoạt động của trẻ- Phương pháp phân tích, tổng hợp.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng của trẻ

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm </b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Năm 2013, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ban hành dự án tăng cường khả

<i><b>năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non trong đó có Mơ đun MN1-A “ Giáo dụcphát triển ngôn ngữ cho trẻ”. Mục tiêu của Mô đun là nâng cao chất lượng giáo</b></i>

dục phát triển ngôn ngữ và chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ theo nguyên tắc cơ bản

<i><b>của Giáo dục có chất lượng: Trẻ em được học trong một môi trường học tập</b></i>

thân thiện, phương pháp giảng dạy tích cực, cởi mở và thân quen gần gũi.

Ngôn ngữ ở nhà của trẻ là ngôn ngữ đầu tiên mà trẻ sử dụng để thiết lậpmối quan hệ và giao tiếp với người khác, để tạo dựng tri thức và để học tập.

<b>Vygotsky đã nhấn mạnh rằng ngơn ngữ nói rất quan trọng trong việc giải quyết</b>

nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội và kiểm soát hành vi của những trẻ kháccũng như hành vi của bản thân.

Ngôn ngữ được xem như một cơng cụ đặc biệt, đóng vai trị quyết địnhvào việc phát triển tâm lý cao cấp của con người. Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ýkiến, đặt câu hỏi, phân loại và phát triển cách tư duy tạo nên cầu nối giữa quákhứ, hiện tại và tương lai. Do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của Giáodục Mầm non là phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo lớn(5- 6 tuổi), phát triển ngơn ngữ là một cơng việc quan trọng bởi nó có ảnh hưởngtrực tiếp đến khả năng học tập của trẻ ở các bậc cao hơn. Để có thể giúp trẻ pháttriển ngơn ngữ thì cơ giáo cần tạo ra mơi trường giàu ngơn ngữ để trẻ có cơ hộithực hành, trải nghiệm với ngôn ngữ. Những kết quả ngôn ngữ mà trẻ đạt đượclà nền tảng cho khả năng học tập sớm, có thể tác động mạnh mẽ đến sự pháttriển ngơn ngữ, kỹ năng tính tốn, kỹ năng đọc viết, sự phát triển tình cảm vàcác kỹ năng xã hội của trẻ. Vì vậy tạo ra những mơi trường thuận lợi để trẻ có cơhội phát triển ngơn ngữ thực sự là một việc làm cần thiết và cần được ưu tiên.

Ở trẻ mẫu giáo lớn, do nhận thức phát triển, phạm vi giao tiếp mở rộng,kinh nghiệm sống phong phú nên trẻ có nhu cầu rõ rệt trong việc sử dụng ngôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngữ để biểu đạt những suy nghĩ, mong muốn, lập luận, giải thích các vấn đềnhằm bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể. Vì lẽ đó bên cạnh những câu đơngiản, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có xu hướng sử dụng những câu có cấu trúc ngữ phápphức tạp, nội dung biểu hiện của câu phong phú hơn so với trẻ ở các lứa tuổitrước đó. Loại câu thường được trẻ sử dụng là câu đơn, câu mở rộng, câu phức,đặc biệt các câu được liên kết bằng quan hệ từ.

Bên cạnh những thành tựu về ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn vừa nêu ởtrên thì thực tế cịn có khá nhiều trẻ ngơn ngữ cịn chưa tốt như: phát âm ngọng,câu nói sai ngữ pháp, ngơn ngữ chưa mạnh lạc. Đây là những vấn đề mà các nhàgiáo dục cần quan tâm nhằm xây dựng những giải pháp, góp phần hỗ trợ để trẻđạt được những kết quả ngôn ngữ theo chuẩn, đồng thời giúp trẻ khắc phụcnhững biểu hiện chưa phù hợp trong sự phát triển ngôn ngữ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi đều đạttrình độ trên chuẩn. Được tham gia các lớp chuyên đề do Phịng Giáo dục vàĐào tạo huyện Hoằng Hóa tổ chức. Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm vớicơng việc, có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

Mơi trường giáo dục trong, ngồi lớp an tồn, phong phú kích thích trẻtích cực, chủ động tham gia các hoạt động trải nghiệm, tương tác với mọi ngườixung quanh.

Trẻ khỏe mạnh, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp, của trường.Đa số phụ huynh trẻ đã quan tâm, tin tưởng gửi con, thường xuyên phốikết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc chăm sóc, giáo dục con trẻ.

<i><b>2.2.2. Khó khăn.</b></i>

Đội ngũ giáo viên nhà trường nói chung cũng như giáo viên đứng lớp mẫugiáo 5-6 tuổi nói riêng chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục phát triển ngônngữ cho trẻ, chưa chú ý hỗ trợ trẻ trong các hoạt động xuyên suốt, chưa tự họctập, nghiên cứu để đưa giáo dục phát triển ngôn ngữ lồng ghép vào các hoạtđộng phù hợp để hỗ trợ trẻ phát triển ngơn ngữ một cách tốt nhất.

Trong các nhóm, lớp, tình trạng trẻ nói khơng đủ câu cịn diễn ra thườngxuyên, trẻ nói lắp, nói ngọng, nói câu chưa đầy đủ, những trẻ chậm phát triểnngơn ngữ thường có xu hướng né tránh và không muốn gần gũi, tương tác vớimọi người xung quanh. Cũng bởi sự hạn chế về khả năng sử dụng ngôn ngữ đãkhiến cho trẻ trở nên tự ti, e ngại hơn về việc thể hiện cảm xúc và lời nói trướcmặt nhiều người, kể cả những người thân thiết<small>.</small>

Một số ít phụ huynh khơng có nhiều thời gian để quan tâm, giáo dục trẻ,phụ huynh nhờ cậy vào giáo viên chăm sóc, giáo dục cho trẻ, cịn có phụ huynhcho rằng trẻ cịn nhỏ chưa cần phải học nhiều, nói nhiều, chỉ cần đến lớp vui

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chơi với bạn và được cơ chăm sóc từ việc cho ăn, cho uống đến mặc quần áo, vệsinh cá nhân là được.

<i><b>2.2.3. Kết quả khảo sát.</b></i>

Năm học 2023-2024, Trường Mầm non Hoằng Cát huy động được 290trẻ, với 10 nhóm, lớp, trong đó lớp mẫu giáo 5-6 tuổi có 3 lớp với 102 trẻ. Kếtquả khảo sát đầu năm ở lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

<i>5-6 tuổi Trường Mầm non Hoằng Cát như sau: ( Đầu tháng 9 năm 2023).</i>

<small>23 23% 33 32%3534%11 11%</small>

<small>Nghe lời nói trong </small>

<small>giao tiếp hằng ngày</small> <sup>22 22% 34 33%</sup> <sup>33</sup> <sup>32%</sup> <sup>13 13%</sup><small>Nghe kể chuyện, đọc </small>

<small>thơ, ca dao, đồng dao </small>

<small>phù hợp với lứa tuổi.</small> <sup>22 22% 35 34%</sup> <sup>33</sup> <sup>32%</sup> <sup>12 12%</sup>

<small>23 23% 31 30%3231%16 16%Sử dụng đúng từ ngữ </small>

<small>và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và </small>

<small>đặt câu hỏi.</small> <sup>20 20% 32 31%</sup> <sup>35</sup> <sup>34%</sup> <sup>15 15%</sup><small>Đọc thơ, ca dao, đồng </small>

<small>dao và kể chuyện.23 23% 31 30%3332%15 15%Lễ phép, chủ động và </small>

<small>tự tin trong giao tiếp.21 21% 33 32%3433%14 14%</small>

<small>Làm quen với cách sử </small>

<small>dụng sách, bút.22 22% 32 31%3231%16 16%Làm quen với 1 số ký </small>

<small>hiệu thông thường </small>

<small>trong cuộc sống</small> <sup>21 21% 31 30%</sup> <sup>33</sup> <sup>32%</sup> <sup>17 17%</sup><small>Làm quen với chữ </small>

<small>viết, với việc đọc sách 20 20% 29 28%3433%19 19%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Qua bảng khảo sát trên cho thấy, tổng số trẻ được khảo sát là 102 trẻ, kếtquả như sau:

+ Trẻ đạt tốt: 22 trẻ, đạt tỉ lệ 22%+ Trẻ đạt khá: 32 trẻ, đạt tỉ lệ 31%

+ Trẻ đạt trung bình: 33 trẻ, đạt tỉ lệ 32%+ Trẻ chưa đạt: 15 trẻ, chiếm tỉ lệ 15 %

Với kết quả khảo sát đầu năm, tôi thấy chất lượng giáo dục ở lĩnh vựcphát ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi so với yêu cầu thì chưa đảm bảo. Trướcthực tế về chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiTrường Mầm non Hoằng Cát như vậy tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để chấtlượng giáo dục phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được nâng cao.Qua quá trình tìm tịi nghiên cứu tơi đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầmnon Hoằng Cát và thấy các giải pháp này đã có hiệu quả, xin được trình bày đểcác bạn đồng nghiệp cùng trao đổi.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Hoằng Cát.</b>

<i><b>2.3.1. Làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên đề, nâng cao nhận thức chođội ngũ giáo viên.</b></i>

Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định đến chất lượng chăm sóc, giáodục trẻ trong nhà trường, vì vậy việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũgiáo viên là vô cùng quan trọng. Qua đó, giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáoviên bổ sung kiến thức, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, chia sẻ những kinhnghiệm nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáodục trẻ mầm non.

Việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là việc cần thiết và làm thườngxuyên hàng năm nên cùng với việc cử cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán đi tậphuấn các chuyên đề về giáo dục mầm non do Phịng Giáo dục và Đào tạo huyệnHoằng Hóa tổ chức thì Ban giám hiệu đã triển khai, tổ chức lại các chuyên đề đãtiếp thu cho giáo viên toàn trường học tập và sinh họat tổ chuyên môn hai lầntrên tháng.

Thông qua bồi dưỡng chuyên đề và thông qua sinh hoạt chuyên môn đểtrang bị thêm cho giáo viên hiểu biết về tầm quan trọng của giáo dục phát triểnngôn ngữ giúp giáo viên có kế hoạch cụ thể và sát với thực tế để giáo dục trẻ đặcbiệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Sau khi tiếp thu chuyên đề của Phịng Giáo dục vàĐào tạo huyện Hoằng Hóa thì nhà trường triển khai đến tồn thể cán bộ, giáoviên, chỉ đạo giáo viên lồng ghép chuyên đề vào các thời điểm trong ngày củatrẻ đặc biệt là qua thực hành dạy trẻ trên tiết học đồng thời rút ra bài học kinhnghiệm qua trao đổi sinh hoạt tổ chuyên môn. Để đạt được mục tiêu của lĩnhvực phát triển ngơn ngữ đúng theo u cầu địi hỏi mỗi giáo viên phải nhận thứcsâu sắc, tận tâm, tận lực, cần hỗ trợ trẻ trong tất cả các hoạt động trong ngày.Chính vì vậy cần nâng cao nhận thức cho giáo viên để giáo viên thấy được vaitrò, trách nhiệm của mình trong việc hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ một cáchđúng đắn nhất.

<i> (Cán bộ, giáo viên tham gia (Giáo viên tham gia sinh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i> chuyên đề cụm do Phòng tổ chức) hoạt tổ chuyên môn mẫu giáo)</i>

<b>2.3.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng Kế hoạch giáo dục phát triển ngônngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.</b>

Xây dựng Kế hoạch là một nội dung công việc rất cần thiết và rất quantrọng của giáo viên để thực hiện hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ban giámhiệu đã chỉ đạo giáo viên xây dựng Kế hoạch thực hiện giáo dục phát triển ngônngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, nội dung được thực hiện lồng ghép vào các hoạtđộng, các lĩnh vực, phù hợp với các thời điểm sinh hoạt trong ngày và phù hợpvới độ tuổi của trẻ.

<small> Giáo viên căn cứ vào Kế hoạch giáo dục của nhà trường, Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi để xây dựng, xác định và cụ thể hóa nội dung giáo dục ngôn ngữ phù hợp với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để đạt</small>

<i><small>mục tiêu giáo dục.</small></i>

<b>Lĩnh vựcphát triển</b>

<b>ngôn ngữ<sup>Nội dung giáo dục </sup><sup>Hoạt động giáo dục</sup></b>

<b>1. Nghe hiểu lời nói</b>

- Hiểu các từ khái quát( phươngtiện giao thông, động vật, thựcvật…), từ trái nghĩa (đen - trắng;nóng - lạnh).

- Hiểu và làm theo được 2-3 yêucầu liên tiếp.

- Nghe hiểu nội dung các câuđơn, câu mở rộng, câu phức.- Nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc phù hợp với lứa tuổi.- Nghe các bài hát, bài thơ, cadao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,hò, vè, phù hợp với lứa tuổi.- Lắng nghe và nhận xét ý kiếnvới người đối thoại.

<b>* Hoạt động học:</b>

- Nghe hiểu lời nói yêucầu của người khác vàphản hồi lại bằng nhữnghành động, lời nói phùhợp trong hoạt động tậpthể. Hiểu và làm theođược 2-3 yêu cầu liên tiếp.- Nghe, hiểu nội dung cáccâu chuyện, bài thơ trongtừng chủ đề.

<b>*Hoạt động góc: Đọc</b>

truyện, đọc thơ tranh chữto.

<b>* Hoạt động ngoài trời:</b>

Đọc đồng dao, ca dao, giảicâu đố trong từng chủ đề.

<b>2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.</b>

- Phát âm các tiếng có phụ âmđầu, phụ âm cuối gần giống nhauvà các thanh điệu.

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu vàhiểu biết của bản thân rõ ràng, dễhiểu bằng các câu đơn, câu ghépkhác nhau.

- Trả lời các câu hỏi về nguyênnhân so sánh: “Tại sao?”; “Có gìgiống nhau?”; “ Có gì khácnhau?”; “ Do đâu mà có?”…- Đặt các câu hỏi: “Tại sao?”; “Như thế nào?”; “ Làm bằng

<b>* Hoạt động sinh hoạthằng ngày: Nói và thể</b>

hiện cử chỉ, điệu bộ, nétmặt phù hợp với yêu cầu,hoàn cảnh giao tiếp.

<b>* Hoạt động học: Đọc</b>

các bài thơ, câu truyệntrong chủ đề.

<b>* Hoạt động trò chuyện.* Hoạt động chơi ở cácgóc: Trao đổi bằng lời nói</b>

để thống nhất các đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Sử dụng các từ biểu cảm, hìnhtượng

- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu,hoàn cảnh giao tiếp.

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tụcngữ, hị vè.

- Kể lại truyện đã được nghe theotrình tự.

- Kể chuyện theo đồ vật, theotranh.

- Kể lại sự việc theo trình tự.- Đóng kịch.

trong cuộc chơi với cácbạn.

<b>* Hoạt động mọi lúc, mọinơi: Làm quen với các từ</b>

lễ phép “cảm ơn”, “Xinlỗi”, “Xin phép”, “Dạ”,“Thưa”, “Vâng”. Sử dụngcác từ lễ phép, văn minhphù hợp với tình huống.

<b> * Hoạt động theo ý</b>

<b>thích: Chơi các trò chơi</b>

dân gian: Thả đỉa ba ba,rồng rắn lên mây, Đi cầuđi quán…

<b>*Hoạt động đóng kịch:</b>

truyện “Chú Dê đen; Cáo,Thỏ, Gà trống; Cây tretrăm đốt”. Thơ “ Mèo đicâu cá”.

<b>3. Làm quen với việc đọc viết</b>

- Làm quen với một số ký hiệuthông thường trong cuộc sống( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguyhiểm, biển báo giao thông, đườngcho người đi bộ…)

- Nhận dạng các chữ cái.- Tập tô, tập đồ các nét chữ.- Sao chép một số kí hiệu, chữcái, tên của mình.

- Xem và nghe đọc các loại sáchkhác nhau.

- Làm quen với cách đọc và viếtTiếng Việt.

- Hướng đọc, viết: Từ trái sangphải, từ dòng trên xuống dòngdưới.

- Hướng viết của các nét chữ, đọcngắt nghỉ sau các dấu.

- Phân biệt phần mở đầu, kết thúccủa sách.

- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.- Giữ gìn, bảo vệ sách.

<b>* Hoạt động mọi lúc, mọinơi: Ký hiệu nhà vệ sinh,</b>

lối ra, nơi nguy hiểm.

- Làm quen với cách đọcsách: Đọc từ trái qua phải,đọc từ trên xuống dưới, lậtgiở từng trang một, đọcngắt nghỉ sau dấu phẩy,dấu chấm.

<b>2.3.3. Tích hợp phát triển ngôn ngữ trong tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ở trường mầm non, việc thực hiện chế độ sinh hoạt được xem là một hoạtđộng quan trọng nhằm góp phần giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ trẻ mầmnon nói chung, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Tổ chức các hoạt động sinh hoạthằng ngày như: đón trẻ, trả trẻ, tổ chức ăn, ngủ…ngoài ý nghĩa cơ bản là duy trìvà phát triển thể chất cho trẻ thì cịn là một phương tiện và mơi trường giao tiếptích cực để trẻ hình thành và phát triển ngơn ngữ. Bởi thông qua các hoạt độngnày cô và trẻ hoặc giữa các trẻ với nhau có cơ hội để giao tiếp, trị chuyện vớinhau dù nội dung câu chuyện có thể khơng theo một chủ đề định trước hoặcthậm chí dung lượng cuộc hội thoại khá ngắn.

Ví dụ: trước khi tổ chức ăn, cơ có thể hỏi trẻ: “ Các con đốn xem hơmnay chúng mình được ăn món ăn gì nào”? sau đó cơ có thể mời một số trẻ đưa racâu trả lời và yêu cầu trẻ lý giải tại sao lại suy nghĩ như vậy?

Trong khi tổ chức các hoạt động sinh hoạt hằng ngày giáo viên có thể chủđộng linh hoạt và khơi gợi tính tích cực giao tiếp ở trẻ, giúp trẻ có thể tự tin,thoải mái đưa ra câu trả lời, trình bày những suy nghĩ, ý kiến của mình. Trongquá trình giao tiếp, giáo viên cũng có thể bổ sung thêm cho trẻ những từ mới,giúp trẻ dùng câu đúng ngữ pháp, sữa lỗi phát âm…nhằm giúp trẻ phát triểnngôn ngữ một cách tồn diện.

Đối với hoạt động trị chuyện đầu giờ hoặc trị chuyện buổi chiều sẽ giúpcơ và trẻ gần gũi nhau hơn và giúp trẻ có thêm sự hiểu biết về thế giới xungquanh với những câu hỏi gợi mở của cơ về từng chủ đề.

<b>Ví dụ: trong chủ đề “ Gia Đình” cơ trị chuyện với trẻ để trẻ nói tên của</b>

mình và tên thành viên trong gia đình trẻ, địa chỉ gia đình trẻ. Cơ giới thiệu vềbản thân cô: Cô tên là Liên, cô năm nay 40 tuổi, cô là phụ nữ, cô là giáo viênmầm non, cô dạy ở Trường Mầm non Hoằng Cát, cô ở số nhà 01, đường số 03,thơn Ba Đình, xã Hoằng Cát. Gia đình cơ có cơ, chồng cơ, một con trai và mộtcôn gái. Cô lần lượt gọi 5-7 trẻ và hỏi: Tên cháu là gì? Cháu bao nhiêu tuổi?Cháu là trai hay gái? Cháu học lớp nào? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có nhữngai…Cơ hướng dẫn trẻ trả lời các câu hỏi một cách đầy đủ, rõ ràng. Hoặc trong

<b>chủ đề “Ngày tết cổ truyền” cô gợi ý giúp trẻ nói về những cơng việc chuẩn bị</b>

đón Tết: Mọi người trong nhà làm những gì? Con làm được gì để giúp đỡ bốmẹ? Trong những ngày Tết bố mẹ cho con đi đâu? Con có thích ngày Tếtkhơng? Vì sao?

<small> </small>

<i>(Cơ giáo đang trị chuyện với trẻ)</i>

<b>2.3.4. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tìm hiểu vàkhám phá khoa học, khám phá xã hội.</b>

Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động khám phá khoa học,khám phá xã hội là một hoạt động vơ cùng quan trọng. Thơng qua việc tìm hiểu,khám phá về các sự kiện, hiện tượng tồn tại xung quanh cuộc sống, trẻ thu nhậnđược những kiến thức mới, mở rộng tầm nhìn, chính xác hóa các kinh nghiệm cánhân. Bên cạnh đó hoạt động khám phá cũng góp phần giúp trẻ phát triển ngônngữ thông qua việc giáo viên giúp trẻ nhận biết tên gọi, chức năng, tính chất củacác sự vật, hiện tượng. Ví dụ: khi hướng dẫn trẻ tìm hiểu về nước, ngồi việccung cấp cho trẻ tên gọi một đối tượng (là nước) giáo viên có thể giới thiệu đến

</div>

×