Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 16 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Như Trang
- Ngày tháng năm sinh: 16/09/1980;

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân A
- Chức danh; P.Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn; ĐHSPMN
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
b. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Như Trang
c. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng ki ến; các
thông tin cần được bảo mật: Chăm sóc nuôi dưỡng
- Tên sáng kiến:
“ Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non”.
- Lĩnh vực áp dụng: Chăm sóc nuôi dưỡng
- Mô tả sáng kiến:
Đánh giá phân tích thực trạng chăm sóc nuôi dưỡng trong tr ường
mầm non.
Chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình chăm sóc nuôi
dưỡng tại nhà trường. Từ đó đưa ra những giải pháp thi ết th ực góp


phần nâng cao chất chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực
phẩm trong các trường mầm non.
Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và nhân viên v ề chăm sóc
nuôi dưỡng, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc nâng
cao chất lượng bữa ăn nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt phát tri ển
cân đối hài hòa. Nếu trẻ không được chăm sóc nuôi d ưỡng tốt thì sẽ


ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đ ể tìm ra “
Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và
vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non”
+ Về nội dung của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết, trong cuộc sống nhu cầu dinh dưỡng không th ể
thiếu được cho sự phát triển và tồn tại của mỗi con người nhất là đối
với trẻ mầm non vì ở lứa tuổi này trẻ đang phát tri ển r ất nhanh c ả
về thể chất lẫn tinh thần, trong khi đó sức đề kháng của tr ẻ rất non
nớt nếu như chúng ta chăm sóc trẻ không đúng cách sẽ gây ra h ậu
quả khôn lường, do vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng và v ệ sinh an toàn
thực phẩm là vô cùng quan trọng. Qua nghiên cứu thực trạng và kết
quả đạt được, tôi xin đưa ra một số ra “ Một số giải pháp nâng cao
chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực ph ẩm trong
trường màm non” như sau:
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đ ội ngũ giáo viên, nhân viên
trong trường và gia đình về nuôi dưỡng – chăm sóc sức kho ẻ cho
trẻ.


Vào đầu năm học hàng năm tôi tổ chức cho giáo viên ôn lại chuyên đ ề
“Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực ph ẩm”, quy chế thao tác
chăm sóc trẻ, điều lệ trường mầm non, luật giáo dục. Qua đó giúp các
giáo viên nắm chắc yêu cầu sức khoẻ đối với trẻ cần đ ạt ở từng đ ộ
tuổi, đồng thời nhận thức sâu hơn về nhiệm vụ của người làm công
tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và nhận thấy rõ tác hại của vi ệc không
đảm bảo các yêu cầu này sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ và sự phát tri ển
của trẻ. Riêng đối với nhân viên cấp dưỡng, tôi chú tr ọng h ơn v ề b ồi
dưỡng kiến thức sơ chế và chế biến các món ăn cho trẻ. Đ ể thi ết
thực hơn tôi thường xuyên nắm bắt những ý kiến góp ý hay, nh ững

thông tin mới về cách chăm sóc trẻ qua tài li ệu chuyên nghành, t ập
san giáo dục mầm non, qua sách báo giáo dục sức kho ẻ. K ịp th ời
truyền đạt tới giáo viên những buổi sinh hoạt chuyên môn hàng
tháng.
Đặc biệt chú trọng đến khâu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
nhất là các đồ dùng của bán trú luôn được vệ sinh hàng ngày s ạch sẽ
như: Bát, thìa, cốc uống nước được tráng nước nóng trước khi ăn,
uống, khăn mặt hàng tuần được giặt bằng nước nóng...
Qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm học ở các lớp, trao đ ổi v ới ph ụ
huynh chế độ sinh hoạt của trẻ trong một ngày tại trường, nhu cầu
các chất dinh dưỡng cần thiết cần thiết cho trẻ với cách nói c ụ th ể,
đơn giản nhưng xác thực. Thông qua đó liên hệ thực tế với m ức ti ền
đóng góp của phụ huynh khẩu phần ăn tại trường cho tr ẻ. Đ ồng th ời
tuyên truyền tới các bậc phụ huynh nhận thức đúng về vi ệc chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ, thấy rõ nguy cơ bệnh tật và tác h ại c ủa vi ệc suy
dinh dưỡng ở trẻ từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc


nuôi dưỡng trẻ tốt và không thể thiếu được sự phối hợp với phụ
huynh để kết hợp giữa gia đình và nhà trường cùng nhau nuôi dưỡng,
chăm sóc trẻ như thông báo với giáo viên trao đ ổi v ới ph ụ huynh qua
giờ đón, trả trẻ.
Triển khai tốt các góc tuyên truyền ở các lớp với hình thức đ ẹp qua
đó phổ biến các nội dung về nuôi dưỡng, chăm sóc tr ẻ ngắn g ọn, d ễ
hiểu, dễ nhớ.
Thông báo về tình hình sức khoẻ trẻ để phụ huynh được tư v ấn
thêm về “ Sức khoẻ – Dinh dưỡng trẻ” và có quan tâm chăm sóc đ ặc
biệt hơn giúp trẻ chóng phục hồi trong thời gian sớm nhất.
Giải pháp 2: Quản lý việc chăm sóc sức khoẻ trẻ và nâng cao các
chất lượng bữa ăn và giấc ngủ cho trẻ.

Xây dựng thực đơn phù hợp với thực tế của nhà trường mà v ẫn đảm
bảo đủ lượng calo và, cân đối tỷ lệ dưỡng chất giúp trẻ tiêu hoá và
hấp thụ tốt, tăng chất béo, nấu thêm dầu, mỡ vào canh, tăng canxi.
Thực đơn tăng thêm thực phẩm như cá, tôm, cua. M ỗi tu ần cho tr ẻ ăn
cá 1 lần, tăng lượng vitamin bằng cách nhà trường tr ồng rau s ạch
phục vụ trẻ.
Bổ sung cho trẻ ăn quả chín chế biến dùng màu tạo từ gấc, bí đ ỏ, cà
rốt để tăng thêm màu sắc hấp dẫn trẻ. Thay đ ổi thực đ ơn theo mùa
với nhiều loại thực phẩm phong phú đa dạng. Cùng v ới BGH hàng
ngày quan tâm đến công tác tiếp nhận, chế biến thực phẩm, phối hợp
chặt chẽ với với các cô nuôi và giáo viên trên l ớp đ ể mang l ại cho tr ẻ
những bữa ăn ngon.


Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhà trường đã ký hợp đ ồng
mua các loại thực phẩm với phụ huynh trong nhà trường. Các th ực
phẩm phải rõ nguồn gốc, tươi ngon và đảm bảo thường xuyên có đủ
nguồn rau sạch phục vụ trẻ. Trong khi trẻ ngủ cô sắp xếp chỗ cho
từng trẻ, bao quát theo dõi trẻ xem tr ẻ nào khó ng ủ, tr ẻ suy dinh
dưỡng cô cần quan tâm, động viên những trẻ đó. Cô luôn th ức đ ể bao
quát trẻ ngủ, nhất là trẻ có thói quen nằm sấp hoặc tr ẻ mu ốn đi v ệ
sinh và khi cần thiết sử lý tình huống bất thường xảy ra.
Trẻ mầm non phát triển nhanh sức chống đỡ bệnh tật và thích
nghi với môi trường kém. Chính bệnh tật là con đ ường d ễ d ẫn đ ến
trẻ suy dinh dưỡng, không đủ sức chống đỡ bệnh tật. Vì vậy c ần có
biện pháp tích cực để chăm sóc cho trẻ.
Nhà trường đã phối hợp với trạm y tế khám sức khoẻ đ ịnh kỳ 2
lần/ năm cho trẻ, tổ chức cân đo, theo dõi sự phát tri ển c ủa tr ẻ theo
quy định. Kịp thời thông báo kết quả khám sức khoẻ cũng như k ết
quả cân đo của trẻ để phụ huynh nắm được, động viên tinh thần để

phụ huynh đưa trẻ đi tiêm phòng các loại bệnh.
Giải pháp 3: Xây dựng môi trường an toàn- trong sạch- lành
mạnh.
Nhiều trẻ bị mắc bệnh là do ô nhiễm môi trường. Vì vậy ph ải
quản lý tốt công tác vệ sinh, phòng bệnh đảm b ảo cho tr ẻ đ ược s ống
trong môi trường sạch sẽ, an toàn.
Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch vệ sinh môi trường rõ
ràng từng tuần, tháng như: Tôi lên lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tu ần


và yêu cầu giáo viên, nhân viên thực hiện tốt theo quy trình v ệ sinh.
Vệ sinh được thực hiện theo lịch, vệ sinh cá nhân tr ẻ hàng ngày, v ệ
sinh phòng, quét dọn, lau nhà thường xuyên, mỗi tu ần tổng v ệ sinh
một lần. Đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện 10 l ời
khuyên dinh dưỡng hợp lý của bộ y tế.
Đồ dùng bán trú phải được sắp xếp theo đúng qui đ ịnh b ếp ăn
một chiều.
Kết hợp với bảo vệ phun thuốc diệt ruồi, muỗi 2 lần/năm. Đảm
bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong mọi hoạt động, giáo viên ph ải
luôn có mặt và tham gia cùng trẻ ở mọi lúc mọi nơi để kịp thời sử lý
những tai nạn và tình huống bất ngờ sảy ra.
Giải pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra chế độ ăn và chăm sóc
sức khoẻ trong trường.
Lên lịch kiểm tra trong ngày, tuần, tháng, năm. Có sự phân công ki ểm
tra một số công việc cụ thể.
Nhóm lớp: Kiểm tra các giờ ăn, ngủ, vệ sinh từ khâu chu ẩn bị đ ồ
dùng, thực hiện thao tác chăm sóc theo quy định.
Bộ phận nhà bếp: Kiểm tra thực đơn hàng ngày, tu ần xem có thực
hiện đúng không, nắm chắc giá cả để kiểm tra khâu ti ếp ph ẩm v ới
người cung cấp các thực phẩm, khâu chế biến, chia thức ăn, v ệ sinh

cá nhân, vệ sinh môi trường có đảm bảo an toàn thực phẩm, không có
tình trạng ngộ độc xảy ra trong trường.
Bộ phận hành chính: Công tác thu - chi, thanh toán với ph ụ huynh và
giáo viên có rõ ràng minh bạch và đảm bảo đúng nguyên tắc không,


thành lập ban thanh tra nhân dân, theo dõi giám sát th ực ph ẩm có đ ủ
lượng cân đo không.
Tăng cường kiểm tra đột xuất không báo trước tránh tư tưởng đ ối
phó, kiểm tra dự giờ ăn ngủ các nhóm lớp.
Thường xuyên theo dõi đánh giá việc thực hiện ở các nhóm lớp.
Tuyên truyền sâu rộng tới các bậc phụ huynh những kiến thức chăm
sóc, nuôi dưỡng sức khỏe cho trẻ và cách nuôi con theo khoa học.
Tăng cường công tác tham mưu cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho việc chăm sóc nuôi dưỡng.
Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên theo mọi hình thức.
Tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp các lớp học trong trường m ầm non
Phú Xuân A - Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời gian áp dụng từ ngày 16/8/2018 và kết thúc vào ngày
16/01/2019.
* Kết quả khảo sát lớp thực nghiệm về chăm sóc nuôi dưỡng và
vệ sinh an toàn thực phẩm được chuyển biến rõ rệt:
Tổng số 257 trẻ/ 11 nhóm lớp
VSCN
Giai
đoạn
Đầu

Tổng trẻ


Sạc
h

NT

30

10

VSMT
C. S
20

TX
12

Sức khỏe
C. TX
18

Trẻ

SDD SDD

PTBT NC

TC

22


5

3


năm
2018

100
%

%

33.3 66.7

40.0

60.0

73.3

10.0 16.6

MG

227

190

185


42

195

14

18

2019

100
%

Tổng trẻ

Giữa
năm
2018
2019

37

NT

%

83.7 16.3

81.5


18.5

85.9

6.2

7.9

257

200 57

197

60

217

17

23

%

77.8 22.2

76.7

23.3


84.4

6.6

9.0

30

19

20

10

27

1

2

100

11

100
%

%


63.3 36.7

66.6

33.4

90.0

3.3

6.7

MG

227

198

216

11

209

8

10

29


100
%

Tổng trẻ

%

87.2 12.8

95.2

4.8

92.1

3.5

4.4

257

235 43

236

21

236

9


12

91.4 16.6

92.0

8

92.0

3.4

4.6

100
%

*Tỷ lệ trẻ mắc các bệnh cũng giảm rõ rệt:
Năm

Tổng số Đợt 1

học

trẻ

Số

được


không

m ắc

khám

m ắc

bệnh

bệnh

Đợt 2

trẻ Số

trẻ

Tổng số
trẻ
được
khám

Số

trẻ Số

không


mắc

mắc

bệnh

bệnh

trẻ


2018-

257

243

14

257

250

7

2019

100%

94.5


5.5

100%

97.2

2.7

Với những kết quả trên là những nỗ lực thực tế trong công tác qu ản
lý hoạt động nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc s ức kh ỏe cho
trẻ ở trường mầm non là một yêu cầu cần thiết phải được ti ến hành
thường xuyên, liên tục thì mới đem được hiệu quả một cách thiết
thực, giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Về khả năng áp dụng của sáng kiến tại các nhóm lớp trong trường
mầm non Phú Xuân A cho thấy việc áp dụng sáng ki ến “ Một số giải
pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm trong trường mầm non” mang lại kết quả rất cao
trong thực tế tại Trường mầm non Phú Xuân A. Sáng ki ến không ch ỉ
áp dụng tại Trường mầm non Phú Xuân A nói riêng mà còn có th ể áp
dụng tại tất cả các trường mầm non nói chung.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
* Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu đ ược do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua một năm thực hiện đề tài nhà trường đã đạt được kết quả cao
trong công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ trẻ như sau:



Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên cùng phụ huynh đã nh ận thức
đầy đủ hơn tầm quan trọng của công tác này, từ đó giáo viên nhóm
lớp cho đến nhân viên nuôi dưỡng luôn nêu cao vai trò trách nhi ệm
của mình để phục vụ trẻ. Phụ huynh tin tưởng yên tâm công tác và đã
sẵn sàng đóng góp đáp ứng yêu cầu của trường và ch ế đ ộ ăn c ủa tr ẻ,
cũng như về cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng,
chăm sóc trẻ.
Cán bộ, giáo viên không phải mua các loại sách, tài li ệu tham kh ảo v ề
chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Để thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn th ực
phẩm nếu nhà trường thực hiện tốt các giải pháp trên nhà tr ường
không phải tốn nhiều kinh phí để in biểu bảng, pa nô, áp pích hay các
bài tuyên truyền…
1. Đối với cô:
100% giáo viên đã nắm chắc được những nội dung nuôi dưỡng
và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh ngay tại nhóm l ớp mình qua
những giờ đón trả trẻ. Giáo viên đã hướng dẫn trẻ nhận biết các
nhóm thực phẩm qua giờ ăn và mọi lúc, mọi nơi, đ ộng viên tr ẻ ăn các
loại thức ăn, ăn hết xuất để đảm bảo sức khoẻ cho tr ẻ. Vì th ế giáo
viên luôn học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân.
2. Đối với trẻ.
Đa số trẻ đến trường đã biết được những kiến thức giáo dục dinh
dưỡng cơ bản, trẻ biết ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, không ăn th ức


ăn có hại cho cơ thể, có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn, tr ẻ
nhận biết được các nhóm thực phẩm thông qua các b ữa ăn hàng ngày
95% trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất nên sức khoẻ của tr ẻ ngày m ột
tăng. Giảm tỷ lệ SDD so với đầu năm là 3,3%.

BGH đã xây dựng được những quy định chung về việc chăm sóc nuôi
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm và thường xuyên kiểm tra, theo
dõi qua dự giờ ăn, ngủ, kiểm tra chất lượng khâu tiếp phẩm, chế
biến các món ăn…
Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng được nâng lên rõ dệt qua vi ệc
theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Điều kiện về cơ sở vật chất: Các trang thiết bị cần thiết cho việc
chăm sóc nuôi dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực ph ẩm: Môi
trường lớp học sạch sẽ, đầy đủ đồ dùng cần thiết cho trẻ.
Điều kiện về giáo viên:
Giáo viên mầm non: Yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm
trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng,
cơ quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp
dụng sáng kiến lần đầu:
Toàn thể học sinh trong trường mầm non Phú Xuân A nói riêng và có
thể áp dụng tại tất cả các trường mầm non nói chung.


Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét
và công nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn
là trung thực, đúng sự thật, không xâm ph ạm quy ền s ở hữu trí tu ệ
của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu
trong đơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Phú

Xuân,


ngày

20 tháng 01

năm 2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Nguyễn Thị Như Trang

Mẫu số 02
PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜ
NG MN PHÚ XUÂN A
Số: 01

CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ

NGHĨA

VIỆT

NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phú Xuân, ngày 21 tháng 01 năm 2019

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN



Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
Đơn vị công tác Trường Mầm non Phú Xuân A nhận được đơn đề ngh ị
công nhận sáng kiến của Bà Nguyễn Thị Như Trang
- Ngày tháng năm sinh: 16/09/1980

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân A
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Như Trang
- Tên sáng kiến: Giải pháp để thực hiện “ Một số giải pháp nâng cao
chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực ph ẩm trong
trường mầm non”.
- Lĩnh vực áp dụng: Chăm sóc nuôi dưỡng.
- Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn th ực
phẩm trong trường mầm non Phú Xuân A – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc.
- Tôi tên là: Nguyễn Thị Bé
- Chức vụ: Hiệu trưởng
- Thay mặt trường Mầm non Phú Xuân A tôi nhận xét, đánh giá nh ư
sau:
1. Đối tượng được công nhận sáng kiến:
- Giải pháp: Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và v ệ sinh an
toàn thực phẩm trong trường mầm non


2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a. Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo vì:
- Không trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến

nộp trước.
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài li ệu kỹ
thuật đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được.
- Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp d ụng ho ặc áp
dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chu ẩn bị
các điều kiện để áp dụng, phổ biến.
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt bu ộc
phải thực hiện.
b. Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế:
- Cán bộ giáo viên tiết kiệm tiền mua sách, tài li ệu chăm sóc nuôi
dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiết kiệm thời gian, kinh phí in tài
liệu, pa nô, appic….
+ Mang lại lợi ích xã hội:
- Sáng kiến đã góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức v ề t ầm quan
trọng của việc chăm sóc nuoi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Đóng góp về mặt lý luận:


Xây dựng được cơ sở lý luận của một số nội dung nâng cao chất
lượng chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm nh ằm
đáp đáp ứng với yêu cầu đổi mới, cũng như công việc được giao.
+ Đóng góp về mặt thực tiễn:
Đánh giá được thực trạng Chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn
thực phẩm ở trường mầm non Phú Xuân A.
c. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho các đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào:
- Các giải pháp của sáng kiến không chỉ áp dụng tại Trường mầm non
Phú Xuân A nói riêng mà còn có thể áp dụng tại tất cả các trường
mầm non nói chung và đã nâng cao được chất lượng chăm sóc nuôi

dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường một cách rõ rệt.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Đề xuất Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên công nhận sáng
kiến
“ Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi d ưỡng và v ệ
sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non” của đồng chí Nguyễn
Thị Như Trang.
- Trường mầm non Phú Xuân A đề nghị Hội đồng sang ki ến xét
công nhận sáng kiến “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm
sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non”
Xin trân trọng cảm ơn!


HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Bé



×