Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp tăng cường dạy kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi lớp a1 trường mầm non ngọc trung năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG DẠY KĨ NĂNG SỐNG</b>

<b>CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI, LỚP A1 TRƯỜNG MẦM NON NGỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b> 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗidân tộc, đất nước bởi như Bác Hồ mn vàn kính u của chúng ta đã từng nói

<i>“Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt,con trẻ có được ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập</i>”.Cũng bởi lẽ đó, việc chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vơ cùngquan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thànhnhững người có ích cho xã hội. Giáo dục mầm non tốt, thì sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt. Trường mầm non chính là ngơi nhà thứ hai của trẻ, đến trườngmầm non trẻ được chăm sóc, ni dưỡng, học tập và vui chơi cùng bạn bè. Đâylà một “xã hội thu nhỏ” đầu tiên mà trẻ được làm quen, ở đó mở ra một chân trờimới của những tri thức, là nơi khơi gợi những tiềm năng phát triển nhân cáchtoàn diện cho trẻ. [1]

Trong những năm gần đây, giáo dục Mầm non đang nhận được sự quan tâmrất lớn của các cấp, các ngành và của tồn xã hội, điều đó chứng minh giáo dụcMầm non là nền tảng vững chắc trong tương lai của đất nước. Chính vì vậy, việcgiáo dục kĩ năng sống cho trẻ đóng một vai trị quan trọng đối với đời sống tâmhồn của trẻ thơ. Kĩ năng sống là nuôi dưỡng những giá trị cuộc sống, giúp trẻcân bằng cuộc sống để hoàn thiện về mọi mặt “Đức - trí - thể - mĩ”.

Định hướng của giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là thông qua những hoạt độngtích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một nhóm trẻ giúp trẻ làmchủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, học tập hiệuquả, nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực, chủ động, sángtạo, tự tin vững vàng trong các tình huống, thách thức trong cuộc sống hàngngày. Dạy kĩ năng sống cho trẻ là dạy những thói quen sinh hoạt hàng ngày,trong giao tiếp và ứng xử giữa trẻ với con người và sự vật xung quanh trẻ. Đócũng là những cảm nhận, những cảm xúc của con người trước sự thay đổi củacuộc sống xung quanh trẻ.

Đối với trẻ Mầm non, mỗi lứa tuổi đều có đặc điểm tâm sinh lí khác nhautheo từng thời kì. Chính vì vậy, việc chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ lứatuổi Mầm non phải được sắp xếp khoa học theo từng lứa tuổi, từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp. Nếu trẻ thiếu kinh nghiệm sống, trẻ sẽ dễ bị lôi kéo, kíchđộng, bị xa rời cuộc sống... Đặc biệt, xã hội hiện nay tác động đan xen củanhững yếu tố tích cực và tiêu cực, trẻ ln được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọnnhững giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêucực... Nếu thiếu kĩ năng sống, các con dễ bị sa vào những hành vi tiêu cực, bạolực, lối sống ích kỉ lai căng, thực dụng, điều đó khiến trẻ dễ bị phát triển lệch lạcvề nhân cách. Đấy chính là vần đề cốt lõi mà bản thân tôi nhận thấy cần rènluyện giáo dục trẻ kĩ năng sống, nhằm đem lại những phẩm chất đạo đức caođẹp, giúp trẻ có cuộc sống hạnh phúc trong tương lai sau này. Bằng những giảipháp nào? Cần phải làm gì? Những vấn đề nào cần phải quan tâm? Xây dựngcác hình thức nào? Vận dụng nội dung nào? Sử dụng các hình ảnh gì? Cơ sởnào? Phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ ra sao?... để hình thành kĩ năngsống tốt nhất cho trẻ là điều mà bản thân tôi luôn suy nghĩ và quyết định lựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>chọn và thực hiện đề tài “Một số giải pháp tăng cường dạy kĩ năng sống cho trẻ 5</b></i>

<i><b>- 6 tuổi, lớp A1 Trường Mầm non Ngọc Trung, năm học 2023 - 2024”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Tìm ra một số giải pháp để tăng cường dạy kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớp5 - 6 tuổi lớp A1 Trường Mầm non Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh ThanhHóa nhằm giúp trẻ có những kĩ năng sống cần thiết để đáp ứng được với cuộcsống trong thời kì hiện nay.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, sách giáo khoa, sách giáo viên; sách báo,…liên quan đến việc giáo dục kĩ năng sống cho sống cho trẻ mẫu giáo lớp 5 - 6tuổi.

- Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 Trường Mầm non Ngọc Trung, huyện NgọcLặc, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lí luận.

- Phương pháp điều tra thực tiễn và thu thập thông tin- Phân tích, thống kê, thực nghiệm và xử lí số liệu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận</b>

<i>Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé,  “điểm khởi</i>

<i>đầu” của quá trình hình thành nhân cách con người thì việc rèn kĩ năng sống</i>

cho trẻ là quan trọng và rất cần thiết. Nếu các kĩ năng sớm được hình thành thìtrẻ sẽ có nhân cách phát triển tồn diện và bền vững. Có nhiều cơng trình khoahọc đã chứng minh rằng: Rèn kĩ năng sống cho trẻ từ lúc đầu đời là chìa khốthành cơng cho tương lai của mỗi đứa trẻ.

Dạy kĩ năng sống cho trẻ mầm non là một nội dung giáo dục vô cùng quantrọng và cần thiết đối với các em. Dạy kĩ năng sống cho trẻ nhằm giúp trẻ cónhững kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ biết được những điều mình nên làm vànhững điều mình khơng nên làm. Khi đã có kĩ năng sống ngay từ ban đầu sẽgiúp cho trẻ có những kiến thức cũng như khả năng tự lập, tự tin trước đơngngười và biết tự mình ý thức được những điều khó khăn phức tạp cho cuộc sốngsau này của trẻ. Ở mỗi lứa tuổi khác nhau thì cần có những sự tác động khácnhau đến kĩ năng sống của trẻ.

Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa có kĩnăng cuộc sống và biết sử dụng linh hoạt những kĩ năng này thì khơng đảm bảocá nhân đó có thể đưa ra các quyết định hợp lí, giao tiếp có hiệu quả và có mốiquan hệ tốt với mọi người. Kĩ năng sống chính là năng lực tâm lí xã hội để đápứng và đối phó những yêu cầu, thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

<i>Câu tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn” của cha ông ta từ xưa để lại đến bây</i>

giờ vẫn không thể thiếu trong các trường học. Lễ phép là nét đẹp văn hóa đượcđặt lên hàng đầu khi đánh giá về một con người. Trong thời đại hiện nay, sự pháttriển của nền kinh tế - xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối vớihệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người “pháttriển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đạo đức” trong đó giáo dục kĩ năng sống là bộ phận hữu cơ của quá trình giáodục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục trẻ.

Hiện nay, các nhà giáo dục trên thế giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo chotrẻ năng lực tâm lí xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức củacuộc sống hàng ngày đó là kĩ năng sống. Xã hội hiện nay đã và đang làm thayđổi cuộc sống của con người, nhiều vấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnhnhững tác động tích cực cịn có những tác động tiêu cực, gây nguy hại cho conngười, đặc biệt là trẻ em. Nếu trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết để biếtlựa chọn những giá trị sống tích cực, khơng có những năng lực để ứng phó, đểvượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại,rủi ro trong cuộc sống và sẽ bị lệch lạc sau này. Do đó, việc hình thành kĩ năngsống cho trẻ ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi là một giai đoạn rất cần thiết nhằm giúp trẻ pháttriển toàn diện hơn.

Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam luôn không ngừng đổi mớivề hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức dạy học cho trẻ. Giáo dục kĩnăng sống là nội dung được rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt, giáo dục kĩnăng sống cho trẻ mầm non là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng của cấphọc mầm non. Theo nghiên cứu của các nhà tâm lí học về đặc điểm tâm sinhlí trẻ em dưới 6 tuổi thì có nhiều kĩ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trướckhi tập trung vào học văn hóa. Thực tế kết quả của nhiều nhà nghiên cứu đềucho thấy các kĩ năng quan trọng nhất trẻ phải học ở lứa tuổi mầm non chính lànhững kĩ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tò mò,khả năng thấu hiểu và giao tiếp.

Trong các hoạt động rèn các kĩ năng cho trẻ, giáo viên Mầm non đóng vai trịchủ đạo, định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ... Tuy nhiên, hiệnnay do sự phát triển nền kinh tế, nhiều gia đình rất quan tâm đến con cái nhưnglại khơng có thời gian để trị chuyện vui chơi cùng con hoặc hạn chế việc tiếpxúc giao tiếp của con với mọi người xung quanh, dẫn đến một số trẻ bị tự kỉ,thiếu tự tin, không mạnh dạn khi tham gia các hoạt động cùng các bạn trong lớpvà trẻ có thể cịn chưa tự mình làm một số việc đơn giản như tự thay quần áo,đánh răng rửa mặt,… một phần là do sư bao bọc của cha mẹ, ông bà quá lớn…

Trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi là giai đoạn mà các q trình tâm lí phát triểnmạnh nhất. Các chức năng tâm lí được hồn thiện về mọi mặt, là cơ sở phát triểnnhân cách đầu tiên của con người được hình thành. Dựa trên đặc điểm tâm lí,nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn, các nhà tâm lí, giáo dục đã chứng minh rằng:

<i>“Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Ở lứa tuổi này, kĩ năng sống được hình</i>

thành qua 8 kĩ năng và được đánh giá từng giai đoạn đó là: kĩ năng trong ănuống, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng ứng xử, kĩ năng tự chăm sóc bản thân, kĩ năngchào hỏi, kĩ năng  sắp xếp ngăn nắp, kĩ năng  vượt qua trở ngại, kĩ năng  hợp tác

<i>và chia sẻ. Việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ nhằm mục đích phát triển khả</i>

năng giao tiếp, khả năng thích nghi với cuộc sống sinh hoạt, với môi trường tựnhiên và xã hội. Trẻ biết tự phục vụ và tự bảo vệ bản thân, biết giải quyết nhữngvấn đề cần thiết mà trẻ cần làm; tạo được sự đoàn kết hợp tác với bạn bè và mọingười xung quanh, ngồi ra cịn biết tự kiểm sốt cảm xúc, tình cảm của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

với bạn bè, cô giáo và người thân.... Rèn kĩ năng sống chính là ươm những hạtgiống tốt để trẻ trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Thực tế, tại lớp tôi phụ trách, một số trẻ thiếu tự tin, nhút nhát rụt rè, có trẻhiếu động, các mối quan hệ giao tiếp với bạn bè chưa có ý thức nhường nhịn,ngơn ngữ cịn nói trống khơng, chưa đúng mực đối với bạn, kĩ năng ý thức tronghọc tập, lao động, vui chơi,… chưa cao, hay nói leo trong giờ học… Ngồi ra,một số các kĩ năng sống của trẻ như kĩ năng làm việc theo nhóm bạn trong lớpchưa nổi bật, kĩ năng thích nghi với những điều kiện học tập ở mơi trường khácnhau cịn nhiều bỡ ngỡ và quan trọng là kĩ năng tự giải quyết các vấn đề thực tế,kĩ năng tự phục vụ của trẻ còn thụ động... Qua đánh giá thực tiễn bằng tâm lí,hầu như trẻ được sự quan tâm bao bọc rất lớn của bố mẹ, ơng bà đó là: Thườngsợ con làm thế này hay thế kia, chưa được nên bố mẹ thường làm thay làm hộcho con, bố mẹ dạy thì ơng, bà lại thương như: mặc quần áo, cất đồ dùng hộ con,rửa mặt, rồi các yếu tố khác như bố mẹ hay tranh cãi trước mặt con,… Mặt khác,việc rèn kĩ năng sống cho trẻ chưa được chú trọng bởi một số giáo viên thườngchú trọng đến các hoạt động trọng tâm, chưa phối kết hợp chặt chẽ với phụhuynh tạo cơ hội cho trẻ phát triển kĩ năng sống dẫn đến kĩ năng sống của trẻ bịhạn chế thậm chí bị lãng quên.

<b>* Thuận lợi:</b>

Trường Mầm non Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩnQuốc gia mức độ 1 vào năm 2023, được quy hoạch địa thế đẹp, khuôn viênrộng, môi trường xanh sạch đẹp, được thiết kế mới, phù hợp, hài hòa và đầy đủcác điều kiện cần thiết. Trường có khu vận động phát triển thể chất, có khu vườnthiên nhiên với nhiều loại hoa... rất gần gũi với thiên nhiên, thuận lợi cho trẻhoạt động học tập, vui chơi, trải nghiệm, được phụ huynh và nhân dân yêu thích.Trong những năm qua, nhà trường đã được các cấp các ngành quan tâm, songsong với cơng tác xã hội hóa giáo dục đã đầu tư và tăng cường cơ sở vật chấttương đối đầy đủ, phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.

Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, chỉ đạo hiệu quả công tác nângcao chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhà trường; thực hiện đúng quy chếchuyên môn; chú trọng tăng cường giải pháp rèn kĩ năng sống trong chất lượngtoàn diện cho trẻ nói chung, đặc biệt trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng.

Là một giáo viên lâu năm cơng tác và ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao, được Chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen, bản thân tôi đã trải quanhiều năm kinh nghiệm đứng lớp trẻ 5 - 6 tuổi nên cũng đã có nhiều giải phápphù hợp trong quá trình tổ chức các hoạt động hiệu quả, nhằm rèn kĩ năng sốngcho học sinh. Bản thân tôi là một giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có khả năng ứngdụng công nghệ thông tin và các nhiệm vụ khác vào giảng dạy hiệu quả.

Trẻ trong lớp tôi phụ trách có cùng độ tuổi, ngoan ngỗn, khỏe mạnh, đi họcchuyên cần nên việc rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ cũng dễ dàng.

Phần lớn phụ huynh của các trẻ trong lớp đều sinh sống ở các thôn lân cậnnên đã phần nào hỗ trợ và phối hợp tốt với giáo viên trong quá trình tổ chức cáchoạt động rèn kĩ năng cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giáo viên còn chưa thật sự mạnh dạn bứt phá trong cơng tác giảng dạy, cịn gịbó, máy móc, chưa linh hoạt, tính khả thi chưa cao, để thực hiện thành công trongviệc tổ chức các hoạt động, đặc biệt là hoạt động, nội dung mang tính chất rèn cáckĩ năng cho học sinh.

Trường Mầm non Ngọc Trung là trường thuộc xã vùng kinh tế khó khăn, đờisống nhân dân cịn nghèo, dân trí thấp, đa số phụ huynh làm nghề nơng, kinh tếgia đình khó khăn, trình độ hiểu biết của phụ huynh còn hạn chế nên phụ huynhchỉ chú trọng đến việc làm kinh tế chứ không mấy quan tâm đến việc giáo dụcdạy dỗ con cái, nhiều phụ huynh đi làm ăn xa, con cái ở nhà với ơng bà. Phụhuynh khơng có thời gian để rèn kĩ năng sống cho trẻ và cũng khơng có điềukiện phối hợp với nhà trường thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục các cháuvà đặc biệt là khơng có thời gian để phối hợp với giáo viên trong việc rèn kĩnăng sống cho trẻ. Nhiều phụ huynh chưa nhiệt tình khi tham gia các buổi họpphụ huynh cũng như hỗ trợ cho giáo viên trong việc dạy và giáo dục cho trẻ.Nhận thức của một số phụ huynh cịn xem nhẹ, thường phó mặc cho giáo viênnhưng cũng có những phụ huynh lại quan tâm quá mức, khiến cho việc rèn kĩnăng sống cho trẻ bị lệch lạc. Một số phụ huynh lại chiều chuộng, cưng phụngcon cái, chỉ chú ý đến khâu đáp ứng đầy đủ những u cầu của con mình màkhơng chú ý giáo dục con thế nào, dạy con ra sao. Chính vì vậy ảnh hưởng rấtnhiều đến sự hình thành và phát triển nhân cách ban đầu cho trẻ, làm mất khảnăng tự phục vụ, tính lễ phép trong giao tiếp, tính chủ động, tự tin,... của trẻ.

Qua tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm về giáo dục kĩ năng sống ở trẻmẫu giáo 5 - 6 tuổi, lớp A1 Trường Mầm non Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc,tỉnh Thanh Hóa với tổng số 26 cháu trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm,kết quả thu được cụ thể như sau:

<b>TTNội dung khảo sát</b>

<b>Tổng sốtrẻKS</b>

<b>ĐạtChưa đạtSố</b>

<b>cháu<sup>Tỉ lệ</sup>%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bản thân trẻ

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Kĩ năng sống qua việc rèn các kĩ năngsống của trẻ chưa được cao. Chính vì vậy, bản thân nhận thấy việc rèn kĩ năngsống là vấn đề cần được quan tâm trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ pháttriển tồn diện. Tơi đã tìm tịi và đưa ra một số biện pháp sau:

<b>2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin và khả năng ứng xử trong giao tiếpcho trẻ</b></i>

Kĩ năng giao tiếp là khả năng con người sử dụng ngơn ngữ lời nói, chữ viếthoặc hình thể để diễn đạt những thơng tin, quan điểm, ý kiến của bản thân mộtcách rõ ràng và thuyết phục nhất có thể để nhằm thúc đẩy được hiệu quả giaotiếp hai chiều.

Trong thời kì hiện nay, kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng rất cầnthiết trong cuộc sống hiện tại và tương lai của trẻ sau này. Thơng qua giao tiếp,trẻ có thể diễn đạt hết được nhu cầu và mong muốn của mình đến với mọi ngườimột cách tự tin. Đây chính là thời điểm đầu tiên để giáo dục kĩ năng sống thôngqua giao tiếp, phát triển ngôn từ rõ ràng, mạch lạc, “tinh khiết” mang đậm yếu tốđạo đức nhân văn trong tâm hồn trẻ. Vì vậy, chúng ta cần chú ý hồn thiện kĩnăng giao tiếp, ni dưỡng tâm hồn trong sáng của trẻ từ giao tiếp. Ngoài kĩnăng sẵn có ở đứa trẻ thì bản thân tơi đã áp dụng các giải pháp phát triển kĩ nănggiao tiếp cho trẻ như sau:

<i>* Giáo dục kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh thông quahoạt động học:</i>

Một người có kĩ năng giao tiếp tốt thường có khả năng diễn đạt ý tưởng, suynghĩ và cảm xúc của mình một cách rõ ràng và hiệu quả, cũng như lắng nghe,hiểu và tôn trọng quan điểm của đối phương. Từ đó có thể dễ dàng tạo dựng và

<i><b>duy trì mối quan hệ bền vững với những người khác. Vì vậy, giáo dục kĩ năng</b></i>

giao tiếp với bạn bè là yếu tố cần thiết đối với trẻ thơ, đây chính là một thế giớithu nhỏ của xã hội chúng ta ngày nay, là nơi đa văn hóa, đa tính cách và cũng đasở thích. Mơi trường này tạo cơ hội cho trẻ được học tập, được giao lưu học hỏivà có cơ hội để khám phá những sở thích, những mối quan hệ của trẻ với trẻtrong lớp, trong trường qua giao tiếp. Cụ thể, khi tôi tổ chức cho trẻ học tập, vuichơi, tôi đã tạo được nhiều cơ hội để trẻ được giao lưu với bạn bè theo nhómtheo tổ...

<b>Ví dụ: Qua hoạt động khám phá khoa học “Tìm hiểu về các loại hoa” chủ đề</b>

thực vật - Tết và mùa xuân. Trước hết, tôi cho trẻ quan sát tranh kết hợp giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiếp trên quan điểm trò chuyện để trẻ hiểu về chủ đề… Sau đó là những câu hỏiđược xây dựng theo nội dung từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp như: Đây

<b>là hoa gì? Hoa có đặc điểm gì? Hoa cho chúng ta lợi ích gì ?... Để phát triển tư</b>

duy, sáng tạo, tính tự tin trong giao tiếp bằng cách cho trẻ thuyết trình về cáclồi hoa theo ý nghĩ và khả năng của trẻ. Tôi gợi ý cho trẻ trả lời, trẻ với trẻcùng giao lưu, tiếp xúc, giúp cho mối quan hệ giao tiếp của trẻ được gần gũi,yêu thương hơn. Mỗi trẻ có mỗi tính cách khác nhau, có những trẻ hoạt động rấthiếu động nhưng cũng có những trẻ chậm chạp, thụ động, nhút nhát... Vì thế, tơiln nắm rõ đặc điểm tâm lí của trẻ để có thể rèn kĩ năng giao tiếp cho các emtheo nhiều giải pháp khác nhau để tránh xảy ra những va chạm về tính cách củatừng trẻ.

<i><small> </small></i>

<i>Hình ảnh cơ và trẻ quan sát vườn hoa</i>

<b>Ví dụ: Cho trẻ đóng kịch “Cáo Thỏ và Gà trống”, “Ba cô gái”, …</b>

Thông qua nội dung mỗi một câu chuyện, các nhân vật đều có nội dung, cảmxúc, ý nghĩa giáo dục khác nhau. Khi cho trẻ đóng kịch, tơi thường chú trọngđến các vai trong truyện để lựa chọn trẻ cho từng nhận vật. Cụ thể: Tôi gợi ý chotrẻ phán xét về tính cách từng nhận vật trong truyện, cho trẻ tự lựa bạn đóng vaitheo cảm nghĩ của trẻ, nhằm khích lệ tiền giao tiếp của trẻ với nhau và khẳngđịnh mối quan hệ của trẻ trong quá trình giáo tiếp với nhau, sẽ tạo được cảm xúctình cảm thân thiện và từ đó giúp trẻ tự tin trong giao tiếp.

<b>Ví dụ: “Giao tiếp bằng mắt, nét mặt, bằng việc làm như giúp bạn nhặt đồ</b>

chơi... hoặc biết xin lỗi, biết cười khi gặp bạn bè và cô giáo”. Cụ thể: Tôi đặt ramột giả thuyết: “Khi bạn Nam thể hiện tình cảm với bạn Bình, thì bạn Nam sẽthể hiện như thế nào để bạn Bình biết được sự quan tâm của bạn”... Khi làmđược điều này, tôi nhận thấy kĩ năng giao tiếp của trẻ linh hoạt hơn, năng động

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hơn và tự tin hơn, trong bất cứ hồn cảnh nào, trẻ cũng có thể cảm nhận được sựthân thiện và gần gũi với bạn bè.

<i><b>* Giáo dục kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động khác</b></i>

Thơng qua hoạt động tại góc chơi như góc phân vai thì các vai chơi là cơ hộicho trẻ làm quen, được giao tiếp với nhau trẻ thể hiện ngơn ngữ của mình mộtcách đầy đủ, trọn vẹn như qua lời chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, thể hiện được cảmxúc vui buồn… Tại góc chơi, tơi ln tập trung vào những trẻ cịn nhút nhát,định hướng ngơn ngữ giao tiếp hoặc có thể hướng cho những trẻ có khả nănggiao tiếp tốt hơn chơi cùng bạn, như vậy trẻ cảm thấy tự tin và dần dần trẻ có thểtự mình chủ động giao tiếp cùng các bạn khác một cách dễ dàng.

Ngồi ra, tơi ln tạo mơi trường cho trẻ giao tiếp, tạo các tình huống để trẻtự giải quyết.

<b>Ví dụ: Cho trẻ chơi trị chơi như trị chơi “Bác sĩ”: Trẻ đóng vai bác sĩ, trẻ</b>

khác đóng vai bệnh nhân, hay đóng vai người nhà,… Trong quá trình chơi, trẻ sẽcó cơ hội giao tiếp bằng lời hoặc bằng cử chỉ hành động theo cảm nhận và bảnnăng hiện có của trẻ.

Trẻ khơng chỉ phát triển giao tiếp thơng qua bạn bè, người thân trong gia đìnhmà chúng ta còn dạy trẻ các kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh là yếutố để phát huy khả năng giao tiếp cho trẻ

<b>Ví dụ: Thường xuyên cho trẻ giao tiếp với các cô, bác, bạn bè ở các lớp…</b>

Trẻ biết chào hỏi lễ phép: “Con chào cô ạ ! Cháu chào ông ạ!” hay “Cháu cảmơn bác, cảm ơn dì!” khi người lớn cho quà hay làm giúp trẻ một việc nào đó.Khi bạn bị ốm, tơi dạy trẻ biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè bằng những lời nóiấm áp tình cảm như: “Bạn có đau khơng? Bạn có mệt khơng”... Cụ thể: Tronglớp tơi có một bé tên là Khánh Duy bị bệnh tự kỉ hay giành đồ chơi của bạn khácđể chơi một mình, nói tự do một mình. Tơi ln dành thời gian cùng đồngnghiệp thường xuyên gần gũi, cho trẻ tiếp xúc nhiều với bạn bè, dùng lời nóithân thiện, cử chỉ nhẹ nhàng để uốn nắn: “Con hãy xin lỗi bạn!” và yêu cầu trẻbiết chào cô, chào các bạn khi đến lớp và trước khi ra về...

<b>Ví dụ: Trong bữa ăn hàng ngày, tơi rèn luyện cho trẻ thói quen biết mời cô</b>

giáo, bạn bè “Con mời cô giáo mời cơm; Tôi mời các bạn mời cơm”. Bằng cáckinh nghiệm của mình, tơi ln đặc biệt quan tâm giao tiếp thường xun đểgiúp trẻ có cảm nhận tình thương của cô giáo như người mẹ…

Thông qua việc rèn kĩ năng giao tiếp, tơi nhận thấy rằng đây chính là nhữngviên thuốc bổ đã được bồi đắp cảm xúc yêu thương của trẻ. Các kĩ năng giaotiếp chuẩn mực, ngôn ngữ của trẻ rõ ràng mạch lạc, ý thức trong giao tiếp của trẻđược nâng lên, tình cảm của trẻ dành cho bạn bè, bố mẹ, người thân cũng trởnên gần gũi và thân thiện hơn.

<i><b>2.3.2. Rèn kĩ năng cho trẻ thích nghi với cuộc sống sinh hoạt, mơi trườngtự nhiên và xã hội</b></i>

Môi trường tự nhiên bao gồm mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơitrường đất,... và tất cả các lồi sinh vật sống, sinh vật khơng sống tồn tại tựnhiên trên trái đất và một phần của trái đất, có tác động trực tiếp đến sự tồn tạicủa con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Môi trường xã hội là môi trường chỉ về mối quan hệ giữa con người với conngười. Đó có thể là những luật lệ, cam kết, ước định hoặc thể chế ở các cấp khácnhau. Mơi trường xã hội có nhiệm vụ chính là định hướng con người dựa theokhuôn khổ nhất định, giúp sự phát triển trở nên thuận lợi.

Việc rèn kĩ năng thích nghi với cuộc sống sinh hoạt, mơi trường tự nhiên và xãhội hiện nay là kĩ năng cần thiết trong sự hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ. Nếu kĩ năng giao tiếp là bước đệm thì thích nghi với mơi trường sống chính làbước tiếp theo để hình thành kĩ năng sống với mơi trường bên ngồi cho trẻ. Nếuđứa trẻ nếu có kĩ năng thích nghi tốt thì cuộc sống sau này của trẻ sẽ hồn tồn tựtin, hướng tới một mục đích tốt đẹp và tương lai tự chủ cho cuộc sống của trẻ saunày, giúp trẻ tránh được những mối nguy hại do các yếu tố tiêu cực từ môi trườngtự nhiên và môi trường xã hội mang lại. Đây là một kĩ năng vô cùng quan trọngmà bản thân rèn luyện cho trẻ ngay từ đầu năm học để trẻ có thể hồ nhập được,

<i>hoặc phản ứng lại với mơi trường bên ngồi, đó là “kĩ năng thích nghi”.  Để giúp</i>

trẻ để thích nghi với mơi trường khơng có hoạt động nào tốt hơn là hoạt độngngồi trời. Vì vậy, tơi khơng bỏ lỡ cơ hội cho trẻ hoạt động ngoài trời hàng ngày.Được ra ngồi trời khơng chỉ là để cho trẻ khám phá mơi trường tự nhiên mà trẻcịn được hít thở khơng khí thiên nhiên, được tắm nắng, được thực hiện các vậnđộng chạy, leo trèo, chơi một cách tự nhiên trong sân trường. Trẻ có thể nghịchvới cát, đất, điều đó giúp cho trẻ vừa thoả mãn được tính năng động, vừa nâng caosức đề kháng. Trong quá trình trẻ chơi, tôi luôn luôn giám sát để can thiệp khi códấu hiệu của sự nguy hiểm, đối với sự vấp ngã nhẹ của trẻ, tôi quan sát để cho trẻtự đứng lên, điều đó sẽ giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.

Thời tiết và nhiệt độ của trái đất ngày càng trở nên khắc nghiệt do tác độngcủa mơi trường ơ nhiễm. Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng sống để trẻ thích nghivới mơi trường tự nhiên là hết sức cần thiết. Điều đầu tiên mà chúng ta nên tậpcho trẻ là kĩ năng thích nghi với sự thay đổi thời tiết vì thời tiết và nhiệt độ củatrái đất ngày càng trở nên khắc nghiệt do tác động của mơi trường ơ nhiễm. Vìvậy, việc rèn luyện kĩ năng sống để trẻ thích nghi là rất cần thiết.

Ở miền Bắc với bốn mùa thời tiết thay đổi vì thế, việc cho trẻ nhận biết đượccác kiểu thời tiết để tự lựa chọn các trang phục phù hợp với thời tiết là điều rấtcần thiết. Có thể cho trẻ dãi dầu mưa nắng trong một mức độ nào đó, cũng nhưtừng bước nâng cao khả năng thích nghi của trẻ.

<b>Ví dụ: “Cho trẻ tắm nắng vào những buổi sáng”, kể cả thời tiết mùa đông và</b>

mùa hè cũng là một giải pháp giúp trẻ thích nghi cao, tránh được tình trạng đauốm và tránh được những tổn thương khơng đáng có. Hay cách ăn mặc như cónhững hơm trời nóng lại mặc nhiều quần áo cho trẻ khiến trẻ ra nhiều mồ hôidẫn đến trẻ bị cảm, trời rét thì lại khơng giữ ấm cho trẻ. Điều này tôi luôn chú ýnhắc nhở phụ huynh chú ý giữ ấm cho trẻ về mùa đông, mát về mùa hè và phảiphù hợp đảm bảo sức khỏe cho trẻ.

<b>Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ tham gia nhặt lá cây ở sân trường, tưới nước cho</b>

cây hoa trong bồn hoa nhà trường, chơi các trò chơi với cát, nước để cho trẻđược tiếp xúc với những điều kiện tự nhiên. Đây là một hoạt động thường xuyênđể rèn kĩ năng lao động, tính năng động, sáng tạo. Thơng qua những hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

này, trẻ tỏ ra rất thích thú, đây cũng là một nội dung giáo dục cho trẻ biết bảo vệmôi trường sống. Trẻ có thể chơi với cát, đất trong một chừng mực vừa phải vìđiều đó giúp cho các bé vừa thỏa mãn được nhu cầu, vừa nâng cao khả năng đềkháng. Dĩ nhiên là nên có sự giám sát của người lớn, nhưng chúng ta chỉ canthiệp khi có những dấu hiệu của sự nguy hiểm, còn đối với một vài cú vấp ngãcủa trẻ thì cứ để cho trẻ tự đứng lên và tự điều chỉnh. Điều đó khơng chỉ giúp trẻcó bản lĩnh, mạnh dạn và tự tin hơn mà cịn giúp trẻ sẽ hạn chế được tình thế xảyra khơng đáng có ở trẻ.

<i>Hình ảnh trẻ bỏ rác vào đúng nơi quy định</i>

Bên cạnh việc rèn cho trẻ kĩ năng thích nghi với mơi trường tự nhiên thì việcrèn kĩ năng thích nghi với mơi trường xã hội cũng là một việc làm hết sức cầnthiết. Môi trường xã hội nó mang tính khách quan, năng động, linh hoạt, dễ dànggiúp đứa trẻ có tầm nhìn trí tuệ rộng lớn. Bởi thế giới bên ngoài hội tụ đầy đủ cảyếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Nó là một thế giới bao la rộng lớn, baohàm cả mặt tích cực và mặt tiêu cực có những tác động của môi trường đến vớitừng cá nhân, từng con người mà chúng ta có thể khơng lường trước được. Tôiđã tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm cho trẻ với mơi trường xã hội bênngồi như: Tổ chức cho trẻ tham quan tại trường Tiểu học, đơn vị Ban chỉ huyquân sự huyện Ngọc Lặc… Qua những buổi tham quan này, tôi giúp trẻ cảmnhận với nơi cộng cộng, những nơi có đơng người. Ngồi ra, tơi cũng chú ý rèncho trẻ các kĩ năng xã hội, đó là thói quen biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định vàcó hành vi ứng xử văn minh lịch sự nơi công cộng, lễ phép chào hỏi người lớn...Đây là một thói quen mà hầu hết người lớn chúng ta ít để ý khi cho trẻ tham giavào các hoạt động trong môi trường xã hội. Người lớn chúng ta cần phải làmgương và rèn kĩ năng sống cho trẻ ngay từ nhỏ về cách ứng xử văn hóa nơi cơngcộng, tạo cho trẻ có tính kỉ luật khi tiếp xúc với mơi trường xã hội.

Ngồi ra, tơi cịn chú ý rèn cho trẻ thói quen biết xếp hàng khi đi dạo chơitham quan, xếp hàng khi giáo viên vệ sinh trước khi ăn, ngủ... (không chenngang, xô đẩy...)

</div>

×