Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh dạy đọc hiểu văn bản tùy bút theo đặc trưng thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.59 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NƠNG CỐNG</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>

<b> TÙY BÚT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI </b>

<b>Người thực hiện: Lê Văn VõChức vụ: Phó hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường THCS Tế Nông</b>

<b>SKKN thuộc môn: Ngữ Văn </b>

NÔNG CỐNG, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.</b>

<i>“Kiến tạo tri thức nền về thể loại để trao công cụ cho học sinh tự đọc hiểuvăn bản cùng thể loại. Dùng các đặc điểm của thể loại làm tiêu đề đọc hiểu,phân tích văn bản. Kết nối văn bản với đời sống để rút ra những bài học, thơngđiệp từ tác phẩm (đích đến của việc dạy và học văn). Rút ra kinh nghiệm đọchiểu thể loại đó qua việc đọc hiểu tác phẩm vừa học”. Đó là những giải pháp mà</i>

tơi chọn khi thực hành phương pháp dạy đọc hiểu văn bản trong chương trìnhsách giáo khoa 2018.

Tại sao các giải pháp trên được áp dụng liên tục và triệt để khi dạy bất kìmột văn bản nào trong chương trình giáo dục phổ thơng mới? Chương trình giáodục phổ thơng 2018 với mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh:tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chấtvà tinh thần, trở thành người tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp tíchcực học tập tích cực để hồn chình các kiến thức và kĩ năng nền tảng… trởthành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sángtạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nước trong thời kì đổi mới.

Nằm trong mục tiêu chung ấy, mơn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việcgiáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh, đồng thời cũng là mơn họcthuộc nhóm cơng cụ. Mơn Ngữ văn cịn thể hiện rõ mối quan hệ với các mơn

<b>học khác. Vấn đề là làm thế để dạy đọc hiểu văn bản tuỳ bút một cách hiệu quả</b>

nhằm đạt tới mục tiêu chung của môn Ngữ Văn. Trước những yêu cầu này, địihỏi mỗi giáo viên phải có sự nghiên cứu bài học và đặc trưng thể loại của từngkiểu văn bản một cách nghiêm túc.

<i><b>Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi chọn đề tài “Dạy đọc hiểu văn bản tuỳ bút</b></i>

<i><b>theo đặc trưng thể loại” để tìm hiểu, nghiên cứu và thực nghiệm.</b></i>

<b>2. Mục đích của đề tài.</b>

Mục đích của sáng kiến là đưa ra hướng giải quyết một số khó khăn, vướng

<i><b>mắc về phương pháp dạy đọc hiểu văn bản tuỳ bút trong chương trình ngữ văn</b></i>

2018. Từ đó có thêm kinh nghiệm và phương pháp để dạy tốt các văn bản kháctheo đúng đặc trưng của mỗi thể loại.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b>

<i><b>a. Đối tượng nghiên cứu: Thể loại tuỳ bút trong chương trình Ngữ văn 7</b></i>

(Chương trình giáo dục phổ thơng 2018)

<i><b>b. Phạm vi nghiên cứu: Một số văn bản tuỳ bút trong chương trình Ngữ văn</b></i>

7 cả ba bộ sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

a. Phương pháp thống kê.

b. Phương pháp phân tích, tổng hợp.c. Phương pháp so sánh, đơí chiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<i>Quan điểm dạy học mới là: “Đổi mới căn bản và toàn diện về chất lượng</i>

<i>và hiệu quả giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng nề kiến thức sang nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ vàphát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Để đạt được mục tiêu đó cần</i>

phải dạy đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại trong đó có thể loại tuỳ bútcũng khơng nằm ngồi u cầu đó.

Tuỳ bút là một thể loại khơng mới nhưng nhận diện nó khó hơn nhiều sovới các thể loại khác như tự sự hay thơ... Vì thế giáo viên cần dành đủ thời gian,tâm huyết nghiên cứu kĩ, sâu về cách tổ chức thiết kế các hoạt động đọc hiểutheo đặc trưng thể loại để nhận diện và phát triển các năng lực đọc- viết- nói-nghe cho học sinh đồng thời cung cấp kiến thức nền tảng dạy các thể loại khác;trao cho học sinh “công cụ” để đọc hiểu thể loại.

<i><b>Tất cả những lí do trên đã thơi thúc tơi thực hiện đề tài: “Dạy đọc hiểu văn</b></i>

<i><b>bản tuỳ bút theo đặc trưng thể loại”. Mục đích định hướng cho giáo viên</b></i>

<i><b>phương pháp dạy văn bản tuỳ bút cho hiệu quả, đồng thời giúp các em học sinh</b></i>

<b>hiểu sâu, hiểu rõ, làm chủ chiếc “chìa khóa” để đọc hiểu, phân tích một văn bản</b>

tuỳ bút.

<b>2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Thực tế cho thấy, có nhiều giáo viên gặp khơng ít những khó khăn khi dạyđọc hiểu văn bản thể loại tuỳ bút vì nhiều lí do như: giáo viên chưa được tậphuấn về phương pháp một cách bài bản và đồng bộ; chưa nghiên cứu một cáchsâu sắc, bài bản có quy trình thậm chí có giáo viên cịn khơng nắm chắc đặctrưng của từng thể loại nên việc tổ chức thiết kế các hoạt động đọc hiểu cịn lúngtúng chưa có con đường rõ ràng. Trong quá trình thiết kế kế hoạch bài dạy (soạnbài) giáo viên cũng chưa biết lấy các đặc điểm đặc trưng thể loại đề làm đề mụckhai thác, giáo viên vẫn dạy theo cách cũ là chú trọng khai thác nội dung. Điềunày dẫn đến học sinh chưa có tư duy và kiến thức nền về đặc điểm thể loại để cóthể tự đọc hiểu một văn bản ngồi chương trình. Giáo viên ngại trao đổi, thảoluận, chia sẻ những thắc mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện hoặc khơng tựtin, dũng cảm sáng tạo, đổi mới, đột phá…

Về phía học sinh: Đây là năm đầu tiên, lần đầu tiên các em được tiếp xúcvới một thể loại mới lạ và có phần khó nên các em bỡ ngỡ, tư duy non trẻ, hồnnhiên thì việc nhận biết rồi hiểu là một vấn đề không hề dễ dàng…Vì vậy, cácem chỉ hiểu và làm những văn bản, dạnng đề mà các em đã được học được ôn.

<i><b>Trước khi thực hiện đề tài: “Dạy đọc hiểu văn bản tuỳ bút theo đặc trưng</b></i>

<i><b>thể loại” tôi đã điều tra học sinh lớp 7 năm học 2022 – 2023 để kiểm chứng. Kết qủa điều tra: (điều tra bằng khảo sát trắc nghiệm khách quan)</b></i>

Năm học <sup>Điểm 8 - 10 Điểm 6,5 - 7,5 Điểm 5 - 6,5</sup> <sup>Điểm < 5</sup>

(Số HS: 43) <sup>0</sup> <sup>0</sup> <sup>6</sup> <sup>18,2</sup> <sup>19</sup> <sup>48,5</sup> <sup>18</sup> <sup>33,3</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Qua kết quả khảo sát ở trên, chúng ta thấy được tỉ lệ học sinh khá giỏi cònthấp, số học sinh yếu còn nhiều. Trước thực trạng trên chứng tỏ vấn đề dạy họcđọc hiểu theo đặc trưng thể loại còn một khoảng trống mà chúng ta cần xem xét

<i><b>lại một cách nghiêm túc. Đó là lí do tơi xin đề xuất một số: “Dạy đọc hiểu văn</b></i>

<i><b>bản tuỳ bút theo đặc trưng thể loại”.</b></i>

<b>3. Các giải pháp giải quyết vấn đề:</b>

<b>Bước 1: Xác định đọc kĩ mục tiêu bài dạy.</b>

Chỉ khi ta xác định đúng mục tiêu của bài dạy ta mới có một kế hoạch bàidạy chi tiết, cụ thể phù hợp với từng thể loại.

<b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu phần tri thức Ngữ văn vì đây là</b>

phần cơ sở ban đầu là kiến thức lí thuyết tối giản nhưng quan trọng mà học sinhcần chuẩn bị trước đồng thời hướng dẫn các em tìm hiểu kĩ một số câu hỏi phầnsau khi đọc ở sách giáo khoa.

<b>Bước 3: Lên kế hoạch dạy học.</b>

<i>a. Về kiến thức: </i>

- Nhận biết được đặc điểm của văn bản tuỳ bút; ý nghĩa và những giá trịcủa văn bản tuỳ bút; viết được cảm xúc của mình về một vấn đề trong cuộcsống.

- HS nhận biết được chất trữ tình, cái tơi tác giả, ngơn ngữ của tuỳ bút. - HS nhận biết được chủ đề, thông điệp của văn bản.

<i>b. Về năng lực: </i>

* Năng lực chung:

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc theo dõi bài giảng, đọc tài liệuvà hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo* Năng lực đặc thù:

- Năng lực đọc, tiếp nhận và hiểuvăn bản; năng lực phát hiện giá trị thẩmmĩ về nội dung, nghệ thuật, ngôn ngữ của văn bản; Năng viết, kết nối văn bản;năng lực sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Các giải pháp thực hiện dạy học đọc hiểu thể loại tuỳ bút</b></i>

<b>3.1. Giải pháp 1 cung cấp kiến thức nền về thể loại tuỳ bút:</b>

Dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản tuỳ bút theo đặc trưng thểloại thực chất là DẠY CÁCH học. Giáo viên cung cấp và thiết lập tri thức nềnvề thể loại tuỳ bút cho học sinh, để từ kiến thức nền tảng đó học sinh có cơng cụvà “chìa khóa “ để khám phá vẻ đẹp và giá trị của văn bản tuỳ bút ở các văn bảntrong và ngoài sách giáo khoa. Phần kiến tạo tri thức nền thường tổ chức vàophần đầu mỗi bài đọc hiểu một thể loại trong một khoảng thời gian nhất định(thường chỉ chiếm 15 phút đến ½ tiết) và được nhấn mạnh lại “nhẹ nhàng” hơntrong các phần ở tiết đọc hiểu văn bản tiếp theo cho học sinh nhận biết và nhớ

<i>lại kiến thức.“Hướng dẫn sử dụng” kĩ hơn, sâu hơn những kiến thức nền chohọc sinh để học sinh tự sử dụng tự thực hành đọc hiểu tác phẩm văn học. </i>

<b>Ví dụ 1: Khi dạy đọc hiểu văn bản 1 bài 5: Văn bản tuỳ bút trong sách ngữ</b>

<i><b>Văn 7 kết nối tri thức trang 107: văn bản tháng giêng, mơ về trăng non, rét</b></i>

<i><b>ngọt kiến thức nền về thể loại được thiết lập trong phần tri thức Ngữ văn ở đàu</b></i>

<i><b>Ví dụ 2: Trước khi dạy văn bản tháng giêng, mơ về trăng non, rét ngọt</b></i>

thì phần tri thức Ngữ văn giáo viên phải dành khoảng 15 đến 20 phút để khắcsâu đặc điểm của thể loại văn bản này. Ở đây chỉ cho học sinh nhớ 3 vấn đề cốtlõi.

- Đặc điểm nội dung văn bản tuỳ bút (nội dung phản ánh)

- Đặc điểm hình thức văn bản tuỳ bút (ngôn ngữ, nhân vật, bố cục…)- Văn bản tuỳ bút có đặc điểm gì khác với văn bản tản văn?

<b>3.2. Giải pháp 2: Rèn các kĩ thuật đọc phù hợp với văn bản tuỳ bút:</b>

Mỗi thể loại văn học có đặc điểm riêng và phù hợp với một số kĩ năng đọctương ứng. Đề đọc hiểu văn bản cho một thể loại văn học có hiệu quả liên quan

<i>đến chiến lược đọc và hệ thống câu hỏi cài đặt khi đọc hiểu. Vì thế giáo viên</i>

cần nắm chắc đặc điểm của mỗi thể loại để vạch ra chiến lược đọc tối ưu cho thểloại đó. Khi dạy văn bản tuỳ bút cũng vậy, ta cần đưa ra chiến lược riêng. Từ đólựa chọn các kĩ thuật đọc phù hợp nhất trong chiến lược đọc của mình để rèn chocác con năng lực đọc đọc văn bản tuỳ bút.

<b>Chiến lược đọc văn bản tuỳ bút xã hội: </b>

<b>- Kĩ thuật đọc theo dõi: Học sinh đọc nhận diện đặc điểm, đồng thời theo</b>

dõi, đối chiếu với những đặc điểm của thể loại tuỳ bút để các định đặc trưng củatuỳ bút.

<b>- Kĩ thuật đọc suy luận: Giúp nhận ra mục đích, nội dung, giá trị chính</b>

của văn bản.

<b>- Kĩ thuật đọc xác định ý chính và các chi tiết bổ trợ: Giúp học sinh hệ</b>

thống hoặc sơ đồ hóa yếu tố tuỳ bút trong văn bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Kĩ thuật đọc đánh giá, khái quát: giúp học sinh đánh giá được nội</b>

dung, ý nghĩa, nghệ thuật tuỳ bút trong văn bản.

<b>- Kĩ thuật đọc kết nối: giúp học sinh tìm ra ý nghĩa, thơng điệp của văn</b>

<b>* Các câu hỏi cần đặt: Các câu hỏi cài đặt để đọc hiểu văn bản tuỳ bút</b>

phần lớn là các câu hỏi theo dõi, câu hỏi suy luận và câu hỏi kết nối.

Tại sao lại thiết lập chiến lược đọc như vậy? Vì đặc điểm của văn bản tuỳbút khác với mỗi thể loại khác cho nên nếu khơng có chiến lược đọc thì học sinhkhông thể nhận diện ra đặc điểm thể loại cũng như không phân biệt được tuỳ bútvới tản văn. Từ đó làm rõ bội dung, mục đích, giá trị, ý nghĩa của văn bản. Chỉcó như vậy mới giúp các con đọc hiểu văn bản tuỳ bút có hiệu quả.

<b>3.3: Giải pháp 3: Sử dụng các đặc điểm đặc trưng của thể loại tuỳ bútnhư một “chìa khóa” để đọc hiểu văn bản.</b>

Sử dụng các đặc điểm của thể loại làm đề mục khai thác và đọc hiểu vănbản. Đây là điểm khác biệt giữa dạy học nội dung và dạy học phát triển nănglực. Dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản chỉ thực hiện có hiệu quả khikhai thác văn bản từ các đặc trưng thể loại. Vì khi đọc theo đặc trưng thể loại ta

<i>sẽ dùng các đặc điểm của thể loại làm đề mục để đọc hiểu, phân tích văn bản.</i>

Từ đó, sẽ khái quát được cách đọc hiểu một thể loại qua văn bản vừa học. Vìvậy hướng dẫn đọc hiểu văn bản tuỳ bút giáo viên cần căn cứ vào các đặc điểmsau để khai thác văn bản:

<b>* Các đặc điểm của văn bản tuỳ bút.</b>

+ Nội dung mà tuỳ bút phản ánh.

+ Cái tơi trữ tình thể hiện trong văn bản tuỳ bút.+ Nhân vật, cố truyện trong tuỳ bút ?

+ Ngôn ngữ của tuỳ bút.

<b>* Các đề mục cần đọc hiểu trong văn bản tuỳ bút.</b>

Từ các đặc điểm trên giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản tuỳbút theo các đề mục sau:

+Tìm hiểu các đặc điểm của thể loại tuỳ bút thể hiện trong văn bản (Đọchiểu hình thức)

+Tìm hiểu nội dung chính mục đích, ý nghĩa của văn bản tuỳ bút. (Đọchiểu đặc trưng nội dung của thể loại)

<b>3.4. Giải pháp 4: Rút ra “công thức chung” cho việc đọc hiểu văn bảntuỳ bút.</b>

Trước đây, khi dạy học văn theo quan điểm nội dung chúng ta quan tâmđến “DẠY CÁI GÌ” dạy nội dung gì trong văn bản ? Tức là, học văn bản nàobiết văn bản đó; tất các các văn bản thuộc các thể loại khác nhau đều được đọchiểu theo một quy trình như nhau: chia bố cục, lấy nội dung của đoạn đó làm đềmục khai thác... Do đó, kết quả sau 12 năm học ra trường học sinh khơng cónăng lực tự đọc hiểu bất cứ một văn bản nào mà các em chưa được tiếp cận.Nhưng chương trình mới dạy học phát triển năng lực, đọc hiểu văn bản theo đặctrưng thể loại thì khác. “DẠY CÁCH”. Nghĩa là dạy cách làm thế nào để đọcnhận diện, đọc hiểu, phân tích một tác phẩm. Do đó học một văn bản A học sinhhồn tồn có thể tự đọc hi ểu một văn bản B, C khác cùng thể loại. Vì thế, khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dạy một văn bản giáo viên cần cho học sinh rút ra kinh nghiệm đọc hiểu chung“công thức chung” cho việc đọc hiểu một thể loại văn học. Do vậy, ln có một

<i><b>câu hỏi bắt buộc đó là “Từ việc đọc hiểu văn bản trên, các em rút ra kinh</b></i>

<i><b>nghiệm gì khi đọc hiểu văn bản tuỳ bút?”</b></i>

Câu hỏi trên mang tính định hướng để sau này khi gặp một văn bản tuỳ bútkhác tương tự các em sẽ có năng lực và định hướng nhất định. Đây cũng là câuhỏi mang tính “chuyển giao cơng nghệ”, trao “chìa khóa” để học sinh làm chủ kĩnăng đọc hiểu thể loại văn tuỳ bút. Câu hỏi trên được tổ chức thành một hoạt

<i><b>động “bắt buộc” khi kết thúc một bài đọc hiểu trong chương trình.</b></i>

<b> *Hoạt động rút kinh nghiệm đọc hiểu văn bản tuỳ bút.</b>

+ Xác định nội dung vấn đề mà văn bản tuỳ bút thể hiện.

+Tìm các yếu tố thể hiện đặc điểm hình thức của văn bản tuỳ bút

<b>+ Rút ra ý nghĩa của văn bản tuỳ bút. </b>

<b>(Xem giáo án minh họa)</b>

<b>3.5: Giải pháp 5: Sử dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cựctổ chức các hoạt động phát triển năng lực đọc hiểu.</b>

Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực là công cụ, phương tiện để giáoviên tổ chức các hoạt động học tập. Các hình thức chủ yếu trong dạy học là: cánhân, cặp đơi, nhóm hay kĩ thuật mảnh ghép, so đồ tư duy, kĩ thuật động não,think, pair, share… Bản chất của các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực làđể tổ chức các hình thức hoạt động trên. Chỉ khi học sinh được học tập làm việccá nhân, cặp đơi, nhóm mới kích hoạt các năng lực tự chủ, tự học; năng lực giaotiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Từ đó mới đáp ứng đượcmục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng và mới đạt được năm phẩm chấtvà ba năng lực cốt lõi của chương trình. Vì vậy khi dạy đọc hiểu văn bản tuỳbút, giáo viên cần lựa chọn và sử dụng hợp lí các phương pháp, kĩ thuật dạy họctích cực để tổ chức cho học sinh đọc hiểu đạt hiệu quả. Từ đó trao quyền đi tìmkiến thức cho học sinh “Tự đốt đuốc đi tìm kiến thức cho chính mình” bằng việckết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp truyền thống hiện đại: thuyết trình, đàmthoại, khăn trải bàn, thảo luận nhóm…Từ đó sẽ có những giờ học hứng thú, hiệuquả và chất lượng kích hoạt được năng lực tiềm ẩn của học sinh

<b>3.6. Giáo án minh họa</b>

<b>BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN</b>

<b>Tiết 56, 57,58: THÁNG GIÊNG, MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌT</b>

(Vũ Bằng)

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Năng lực:</b>

- Nhận biết được cái tôi trữ tình, cái tơi, ngơn ngữ của tùy bút, tản văn- Nhận biết được chủ đề, thông điệp của văn bản; tình cảm, cảm xúc củangười viết thể hiện qua ngơn ngữ văn bản

- Đọc, nhận diện được thể loại tùy bút, tản văn

<b>2. Phẩm chất:</b>

-Yêu quý trân trọng cảnh vật, không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạtđầm ấm của gia đình; trân trọng những phút giây hạnh phúc, yêu quê hương vàcó trách nhiệm với quê hương, đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu về chủ đề bài học và thể loại văn học được học trongbài

<b>b. Nội dung: HS theo dõi SGK và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.</b>

<b>d. Tổ chức thực hiện:a.  Mục tiêu:</b>

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu về văn bản, về mùa xuân thiên nhiên đất trời.

<b>b. Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.</b>

<b>d) Tổ chức thực hiện:*Bước 1: Giao nhiệm vụ: </b>

-Cho HS xem video

<b>Du lịch qua màn ảnh nhỏ lại cảm nhận của em về ba miền đất nước Việt Nam ta bằng 1- 2 câu văn-Nếu được giới thiệu về quê hương em, em sẽ chọn những cảnh quan nào? (chỉcần ghi ra 1 câu văn ngắn gọn)

<b>*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

-Xem video, ghi lại cảm nhận, kể, chia sẻ cảmxúc về nơi em đã từng đến tham quan (ghi vàogiấy note)

<b>*Bước 3: Báo cáo kết quả: </b>

-GV bốc thăm ngẫu nhiên 1-2 hs lên chia sẻ

<b> *Bước 4: Đánh giá kết quả: </b>

-Các bạn nhận xét, bổ sung

-GV đánh giá, kết luận, chuyển ý:

<i>Những nét đặc sắc độc đáo đó là nguồncảm hứng sáng tác cho các nghệ sĩ, tỏng đó cónhà văn.</i>

<b>1. Chủ đề quê hươngđất nước.</b>

<b>*Bước 1: Giao nhiệm vụ: </b>

? Kể tên các văn bản thuộc các thể loại màem đã được học ở lớp 6?

<b>*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

-Trả lời câu hỏi

<b>2. Những thể loại đượchọc </b>

- Tự sự, thơ, nghị luận,kí, văn bản thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>*Bước 3: Báo cáo kết quả: </b>

-GV bốc thăm ngẫu nhiên 1-2 hs lên chia sẻ

<b> *Bước 4: Đánh giá kết quả: </b>

-Các bạn nhận xét, bổ sung

-GV đánh giá, kết luận, chuyển ý:

Ở lớp 6 chúng ta đã học các văn bản nhưCây tre Việt Nam, Cô Tô, Hang Én, văn bản Aiơi mồng 9 tháng tư là văn bản thông tin…

<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:</b>

<b>Tiết 56: A. TRI THỨC NGỮ VĂN</b>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến sản phẩm</b>

<b>a.  Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được đặc điểm của thể loại tùy bút, tản văn: b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của</b>

<b>c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.d. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>*Bước 1: Giao nhiệm vụ: </b>

-Hs hoạt động theo cặp đôi theo bàn,đọc mục tri thức ngữ văn SGK, trang106 hoàn thành PHT.

-Thời gian: 3 phút

<i><b>Nội dung thể hiệnMục đích</b></i>

<i><b>Bố cục</b></i>

<i><b>Cốt truyện, nhân vậtNgơn ngữ</b></i>

<b>Hồn thành phiếu học tập.*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

-Thảo luận nhóm, hồn thành mẫu sơ đồ tư duy về

<b>*Bước 3: Báo cáo kết quả: </b>

<b>-GV gọi ngẫu nhiên 1-2 nhóm lên trình bày kết quả</b>

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu có

<b> *Bước 4: Đánh giá kết quả: </b>

-Gv tóm lược câu trả lời của hs, giảng giải và kết luận theo bảng dưới đây

<i><b>Nội dung thể hiện</b></i> <sup>Văn xi ghi chép về con</sup>người, sự kiện có thưc <sup>Văn xuôi ghi lại một nét</sup>chấm phá về đời sống conngười

<i><b>Mục đích</b></i> <sup>Thể hiện tình cảm, cảm</sup><sub>xúc</sub> <sup>Thể hiện tâm trạng, suy</sup><sub>nghĩ, chủ kiến của mình</sub><i><b>Bố cục</b></i> Tự do, khơng bắt buộc. Tự do, không bắt buộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Cốt truyện, nhân vật</b></i> <sup>Khơng nhất thiết phải có</sup>cốt truyện cụ thể hay nhânvật hoàn chỉnh.

Đan xen giữa tự sự, trữtình, nghị luận, miêu tả,khoả cứu.

<i><b>Ngơn ngữ</b></i> <sup>Giàu hình ảnh, giàu chất</sup><sub>thơ</sub> <sup>Gần gũi đời thường, như</sup><sub>lời trò chuyên, bàn luận.</sub>

<b> B. Đọc hiểu: </b>

<b> Tiết 57 :THÁNG RIÊNG MƠ VỀ TRĂNG NON RÉT NGỌTHoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến sản phẩm</b>

<b>a. Mục tiêu: </b>

-Nhận biết một số thông tin về tác giả, tác phẩm

-Thực hiện các kĩ năng đọc diễn cảm, đọc theo dõi, tưởng tượng trong quátrính đọc văn bản

-Nhận biết một số yếu tố của tùy bút: chất trữ tình, cái tơi trữ tình, ngơn ngữtrong văn bản Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt

<b>b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của</b>

<b>c.Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.d.Tổ chức thực hiện:</b>

<b>*Bước 1: Giao nhiệm vụ: </b>

<b>HS hoàn thành trên bảng chiếu theo hệthống câu hỏi (khơng nhìn vào sgk vìvấn đề này đã chuẩn bị ở nhà)</b>

<b>-Tổ chức trị chơi 20 GIÂY để kiểm tra</b>

kiến thức về tác giả, tác phẩm (file trìnhchiếu)

+Cá nhân, khơng trao đổi

+Ghi nhanh câu trả lời vào giấy nhápCách tính điểm: Mỗi ĐA đúng được 1đ

<b>CÂU HỎI:</b>

1.Vũ Bằng sinh ra ở …2.Ông là nhà…, nhà….

3.Ơng vào Sài Gịn làm văn, làm báo vàhoạt động cách mạng vào năm …

4.Năm 2007 ông được tặng thưởng…5.Sở trường của ông…

6. Tùy bút của Vũ Bằng giàu chất… và7. Tác phẩm tiêu biểu của ơng…

<b>I. Tìm hiểu chung</b>

<b>1. Vài nét về tác giả, tác phẩm</b>

a. Tác giả Vũ Bằng (1913-1984).- Ông là một nhà văn, nhà báo đãsáng tác từ trước Cách mạng thángTám 1945.

- Sau năm 1954, ông vào Sài Gònviết văn, làm báo, hoạt động cáchmạng.

- Năm 2007, ông được tặng Giảithưởng Nhà nước về văn học nghệthuật.

- Sở trường: truyện ngắn, tùy bút,bút kí.

- Phong cách văn chương: giàu chấttrữ tình và chất thơ, hướng vào biểuhiện thế giới nội tâm, cảm giác tinhtế

- Một số tác phẩm: Miếng ngon HàNội, Món lạ miền Nam 1969,Thương nhớ mười hai (bút kí,1972)...

b. Tác phẩm Tháng giêng, mơ vềtrăng non rét ngọt là bài đầu của tậptuỳ bút thương nhớ Mười Hai.

</div>

×