Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh dạy học hiệu quả theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất học sinh bài 20 thực hành quang hợp ở cây xanh môn khtn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.72 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HỐ</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>DẠY HỌC HIỆU QUẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH BÀI 20: THỰCHÀNH QUANG HỢP Ở CÂY XANH - MÔN KHTN LỚP 7 </b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị ChiênChức vụ: Phó Hiệu Trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Hoằng PhúSKKN thuộc môn: Khoa học tự nhiên </b>

THANH HOÁ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

8 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 49 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 710 <sup>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm sau khi áp dụng các giải </sup><sub>pháp</sub> 18

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Bước sang thế kỷ 21 do tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanh chóng vớinhững biến đổi liên tục và sự tăng khối lượng tri thức một cách nhanh chóng đặc biệttrong lĩnh vức cơng nghệ truyền thông, công nghệ vật liệu, điện/ điện tử, phương pháptiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vữngtrước những thách thức của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng.Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thựchiện mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng trithức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyếtcác tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dụcphổ thơng mới. Do vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực là tất yếu và phù hợpvới xu thế phát triển của nền giáo dục trên thế giới.

Hơn thế nữa mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mốiliên hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một nguồncội…Mơn khoa học tự nhiên(KHTN) lớp 7 là một môn mới trong chương trinh giáo dụcphổ thông bao gồm 3 lĩnh vực: hóa học, sinh học và vật lý, các chủ đề có sự kết nối kiếnthức với nhau theo hệ thống, được thiết kế để dạy học phát triển năng lực và phẩm chấthọc sinh. Dạy học theo chương trình mới giáo viên cũng còn khá lúng túng khi thiết kế,sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cho các hoạt động dạy học của bài.Trong các hoạt động đó học sinh (HS) là trung tâm và giáo viên (GV) là người tổ chức,quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và khám phá kiến thức.Thơng qua các hoạt động học tập hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triểnđược những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trongthực tiễn cuộc sống, giúp học sinh phát triển năng lực hội nhập Quốc tế.

Môn KHTN là bộ môn lý thuyết dạng thực hành, có nhiều thí nghiệm trường diễncần rất nhiều thời gian mới có kết quả. Khi dạy bài 20: Thực hành Quang hợp ở cây xanh

- Môn KHTN 7, học sinh cần hiểu, thấy rõ bản chất quá trình quang hợp của cây xanh.Để đạt được điều này thì dạy học theo định hướng phát triển năng lực là tất yếu ở đây GVnhất thiết cần sử dụng công nghệ thông tin để học sinh quan sát tranh ảnh, xem video thínghiệm ảo, tư liệu thực tế, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp HSlàm việc nhóm tốt hơn linh hoạt trong việc giải quyết nhiệm vụ được giao, phát triển cácnăng lực và phẩm chất cho bản thân, khơi dậy ý thức trách nhiệm, sự hứng thú say mêtrong học tập. Nhận thức được điều đó nên tơi đã dạy học hiệu quả bài học này qua sáng

<i><b>kiến kinh nghiệm.“ Dạy học hiệu quả theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chấthọc sinh Bài 20: Thực hành Quang hợp ở cây xanh - Môn KHTN lớp 7”</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Kích thích giáo viên tư duy và không ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, bộmơn khác nhau để có một nền tảng kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với những đòi hỏingày càng cao của dạy học hiện nay trong chương trình giáo dục phổ thơng, làm phongphú phương pháp dạy học, kết hợp được nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cựctheo đặc trưng bộ mơn, tiếp cận và sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại,bắt kịp phương pháp giáo dục hiện đại hiện nay, xu hướng giáo dục trong nước và trên thế giới. Thích ứng tốt với dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt cácem sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.Học sinh phát hiện sử dụng kiến thức vào giải quyết tình huống cụ thể, biết vận dụng kiến thứcđã học của các bộ mơn để áp dụng vào q trình học và liên hệ với thực tiễn trong cuộc sống.Qua đó phát triển các năng lực và phẩm chất cho học sinh phù hợp với yêu cầu hiện nay.

Với bài Thực hành Quang hợp ở cây xanh, việc sử dụng công nghệ thơng tin hình ảnh,video thí nghiệm ảo, tư liệu để khai thác các kiến thức thực tế giúp HS hiểu sâu bản chất củaqua trình Quang hợp ở cây xanh. Vận dụng được hiểu biết về Quang hợp để giải thích mộtsố hiện tượng trong thực tiễn. Mặt khác các em sẽ tích cực, chủ động hơn trong học tập vớitinh thần phấn khởi, hào hứng hiểu bài một cách hiệu quả hơn

<i><b>Thơng qua đó, các em được phát triển các năng lực</b></i>

<i>- Năng lực chung: </i>

<i>+Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh</i>

ảnh, mẫu vật, video thí nghiệm để: nhận biết được các thiết bị, dụng cụ cần thiết để làmthí nghiệm; Trình bày và tiến hành được các tiến hành thí nghiệm; Nhận biết hiện tượng,kết quả của thí nghiệm; Giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ thực vật

<i><b> +Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của</b></i>

GV trong các thao tác thực hành nhằm chứng minh được tinh bột được tạo thành quaquang hợp, chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp và hoàn thành trả lời cáccâu hỏi vào bản thu hoạch của nhóm.

+Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong làm và quay videothí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.

<i>- Năng lực KHTN: </i>

<i> +Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại các loại thiết bị, dụng cụ</i>

và hóa chất cần thiết. Mô tả được các bước thực hành. Chứng minh tinh bột được tạothành trong quang hợp và chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.

<i>+Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được Thực vật có khả năng quang hợp trong các</i>

điều kiện ánh sáng khác nhau ( ngoài trời, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn LED..) đểtổng hợp chất hữu cơ ( tinh bột) cung cấp cho cơ thể và khí carbon dioxide cần cho quanghợp để giải phóng oxygen ra ngồi mơi trường.

<i>+Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải</i>

thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

<i><b> Phát triển các phẩm chất: </b></i>

- Chăm học chịu khó tìm tịi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân để: Nhận biết đượcthiết bị, dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm; Trình bày được cácbước tiến hành để tiến hành thí nghiệm; Quan sát video, phân tích được hiện tượng và kếtquả của thí nghiệm.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tiếnhành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận: Trung thực, cẩn thận trongthực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm; Tích cực tuyên truyền bảo vệ trồng cây xanh; Bồidưỡng niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên; Yêu đất nước, yêu con người.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu :</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chấthọc sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Các năng lực chuyên biệt: năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xãhội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất, thực hành

+ Các phẩm chất: yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực,trách nhiệm.

- Đối tượng tác động: HS lớp 7A - 29 em trường THCS Hoằng Phú

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu khảo sát chất lượng học sinh trước và sau khi áp dụngsáng kiến kinh nghiệm(SKKN)

- Phương pháp thống kê các số liệu thu được để đánh giá mức độ đạt được của họcsinh về các yêu cầu cần đạt của bài và hiệu quả dạy học.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan tới vấn đề dạy học theo định hướngphát triển năng lực và phẩm chất học sinh

- Phương pháp thực nghiệm triển khai các giải pháp của SKKN trong bài Thực hànhQuang hợp ở cây xanh

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

<b>2. Nội dung</b>

<b>2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vậnhành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quảvấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực thể hiện sự vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩmchất, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằmthực hiện một loại công việc nào đó. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hìnhthành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm: Những năng lực chung,được tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lựctự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số mônhọc và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên vàxã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất. Những phẩm chất chủ yếu là yêu đất nước,yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.

Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực yêu cầu GV cần chú trọng sửdụng kết hợp các kỹ thuật và phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

học tập của học sinh; chú ý cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức kỹ năng vào cáctình huống thực tiễn, các tình huống có tính phức tạp (địi hỏi sự vận dụng phối hợp kiếnthức hành động trong bối cảnh tình huống), tìm tòi khám phá, nghiên cứu, thực hiện cácdự án, học tập, thảo luận nhóm, ...qua đó phát triển năng lực của HS, học sinh được thamgia các hình thức “ học tập cá nhân”, “ học hợp tác”...rèn kỹ năng học tập, có thái độ tíchcực với việc học tập

Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và cơng nghệ, tri thứccủa lồi người đang gia tăng nhanh chóng. Khơng những thơng tin ngày càng nhiều màvới sự phát triển của các phương tiện cơng nghệ thơng tin, ngày càng có nhiều cơ hội đểmỗi người dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Tình hình nói trên buộc phải xem lạichức năng truyền thống của người giáo viên là truyền đạt kiến thức, đặc biệt là nhữngkiến thức của từng môn khoa học riêng rẽ. Giáo viên phải biết dạy tích hợp các môn khoahọc, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thơng tin, đặc biệt là biết vậndụng các kiến thức học được trong việc xử lý các tình huống của đời sống thực tế

Thế giới bước vào kỷ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng cơngnghệ thơng tin vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục đào tạo công nghệ thơng tin gópphần hiện đại hố phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy họcthì việc sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lý sẽcho hiệu quả cao, bởi lẽ khi sử dụng phần mềm dạy học bài học sẽ sinh động hơn, sựtương tác 2 chiều được thiết lập, học sinh được giải phóng khỏi những công việc thủ côngvụn vặt, tốn thời gian, dễ nhầm lẫn nên có điều kiện đi sâu vào bản chất của bài học.

Tất cả các yếu tố sử dụng trong bài dạy: phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực,trang thiết bị dạy học hiện đại đã mang lại hiệu quả cao cho việc dạy học theo định hướngphát triển năng lực và phẩm chất học sinh: Bài Thực hành Quang hợp ở cây xanh cũngnhư các dạng bài kiểu thực hành và lý thyết dạng thực hành trong chương trình mơn khoahọc tự nhiên lớp 7 và mơn KHTN lớp 6,8 cấp THCS nói chung.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1.Thực trạng của việc thực hiện dạy học theo định hướng phát triển nănglực, phẩm chất học sinh trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b></i>

Từ thực tế dạy học tôi thấy nhận thấy môn khoa học tự nhiên đã triển khai đến nămthứ 3 nhưng vẫn là một môn mới trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, GV cònkhá lúng túng khi thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh, để đảm bảo HS là trungtâm còn GV chỉ là người tổ chức, hướng dẫn HS khám phá kiến thức. Chương trình xâydựng theo hướng tiếp cận năng lực tuy nhiên thực tế dạy học GV còn nặng về dạy họctiếp cận nội dung, việc dạy học theo tiếp cận năng lực chưa được quan tâm nhiều. Hoạtđộng kiểm tra, đánh giá nặng về tái hiện kiến thức, chú trọng đánh giá cuối kì chưa chútrọng đánh giá q trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học còn thụ động, lúngtúng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Điều đó thể hiện ở những tồn tại sau:

- Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hìnhthức. Hoạt động nhóm được tổ chức ở các lớp chủ yếu vẫn dựa vào một vài cá nhân họcsinh tích cực tham gia, các thành viên cịn lại còn dựa dẫm, ỉ lại chưa thực sự chủ động.Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày tỏquan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quanđiểm cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Mặc dù đã có giáo viên thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cáchthức tổ chức tiết học nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực chohọc sinh song kết quả chưa đạt được như mong muốn mà nguyên nhân là:

+ Về phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được thực hiệnmột cách triệt để, vẫn cịn nặng về phương pháp truyền thống, có đổi mới song chỉ dừnglại ở hình thức, chưa đi sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức một cách cóchiều sâu; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực chung và năng lực chuyên biệt ởmôn KHTN ở một vài GV vẫn còn hạn chế.

+ Về phía học sinh: Học sinh ở trường chủ yếu là học sinh vùng nơng thơn nên việctiếp cận và tìm tịi những thơng tin thời sự phục vụ cho bài học cịn hạn chế. Một số họcsinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm tịi nghiên cứubài học nên chưa đảm bảo các năng lực. Hơn thế nữa ý thức học tập ở một số em chưa tựgiác, chủ động, còn xem nhẹ môn học

- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là vấn đề nhà trường rất quan tâmxem là vấn đề cốt lõi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường bởi khi dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp dạy học theohướng sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, sử dụng cơng nghệ thôngtin để dạy học hiệu quả. Nhà trường, tổ chuyên môn đưa vào kế hoạch. Sinh hoạt chuyênmôn đều đặn hàng tháng về chuyên đề này ở tất cả các bộ môn thông qua dạy và rút kinhnghiệm ở các môn

<i><b>2.2.2. Khảo sát thực trạng học sinh: </b></i>

<i><b>2.2.2.1. Khảo sát thực trạng sau bài học của lớp 7A năm học 2022-2023</b></i>

- Thơng qua phỏng vấn: Đây là mơn học khó, học sinh không hứng thú - Khảo sát qua kiểm tra sau bài học:

<b><small>Câu 1. Để phát hiện ra tinh bột có trong lá cây,</small></b>

<small>người ta sử dụng loại thuốc thử nào sau đây?</small>

<b><small>A. Quỳ tím.B. Xanh metylen.C. Dung dịch iodine.D. Ethanol 70%.</small></b>

<b><small>Câu 2. Dung dịch iodine được dùng làm thuốc</small></b>

<small>thử để nhận biết tinh bột vì dung dịch iodine tácdụng với tinh bột tạo dung dịch có</small>

<b><small>A. màu xanh tím đặc trưng.B. màu vàng nhạt đặc trưng.C. màu hồng đặc trưng.D. màu xanh lam đặc trưng.Câu 3. Để phát hiện tinh bột trong lá cây,</small></b>

<small>người ta tiến hành thí nghiệm gồm cácbước sau:</small>

<small>1. Lấy một chậu trồng cây khoai lang, đểvào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đenbịt kín một phần ở cả hai mặt của chiếc lá.Đem chậu cây đó ra đặt ở ngoài sángkhoảng 4 - 6 giờ.</small>

<small>2. Đặt lá vào trong đĩa petri, nhỏ vài giọtdung dịch iodine loãng lên bề mặt lá.3. Ngắt chiếc lá đã bịt băng giấy đen. Gỡbỏ băng giấy đen trên bề mặt lá. Cho lá đóvào ống nghiệm đựng ethanol 70%. Đặtống nghiệm đó vào cốc lớn đựng nước, đểlên kiềng rồi đun cách thủy bằng bếp đèn</small>

<b><small>Câu 4. Trong thí nghiệm phát hiện tinh bột trong</small></b>

<small>lá cây, việc bịt một phần lá thí nghiệm bằng giấymàu đen nhằm mục đích</small>

<b><small>A. tạo ra điều kiện chiếu sáng khác nhau để chứng</small></b>

<small>minh ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng đến quátrình quang hợp của cây xanh.</small>

<b><small>B. tạo ra điều kiện thoát hơi nước khác nhau để</small></b>

<small>chứng minh ảnh hưởng của điều kiện nước đếnquá trình quang hợp của cây xanh.</small>

<b><small>C. tạo ra điều kiện nhiệt độ khác nhau để chứng</small></b>

<small>minh ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến quátrình quang hợp của cây xanh.</small>

<b><small>D. tạo ra điều kiện hấp thụ khí khác nhau để chứng</small></b>

<small>minh ảnh hưởng của điều kiện khí carbon dioxide/ khí oxygen đến q trình quang hợp của cây xanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>cồn cho đến khi lá mất màu xanh (chất diệplục ở lá bị tẩy hết).</small>

<small>4. Tắt đèn cồn, dùng kẹp gắp lá ra khỏi ốngnghiệm đựng ethanol 70%, nhúng lá vàocốc nước ấm để rửa sạch cồn.</small>

<small>Quy trình thí nghiệm đúng là</small>

<b><small>A. 1 – 2 – 3 – 4. B. 1 – 3 – 4 – 2. C. 1 – 3 – 2 – 4. D. 1 – 2 – 4 – 3.</small></b>

<b><small>Câu 5. Trong thí nghiệm phát hiện tinh bột</small></b>

<small>trong lá cây, nếu lấy phần lá xanh bị bịtbăng giấy đen trên cây và nhỏ dung dịchiodine lên thì vị trí đó có chuyển thành màuxanh tím khơng? Vì sao?</small>

<b><small>A. Khơng vì tại vị trí đó khơng nhận được</small></b>

<small>ánh sáng nên khơng có khả năng quang hợptạo tinh bột.</small>

<b><small>B. Khơng vì tại vị trí đó khơng nhận được</small></b>

<small>nước nên khơng có khả năng quang hợp tạotinh bột.</small>

<b><small>C. Khơng vì tại vị trí đó khơng nhận được</small></b>

<small>nhiệt độ thích hợp nên khơng có khả năngquang hợp tạo tinh bột.</small>

<b><small>D. Khơng vì tại vị trí đó khơng nhận được</small></b>

<small>khí oxygen nên khơng có khả năng quanghợp tạo tinh bột.</small>

<b><small>Câu 6. Để xác định chất khí cần cho quá trình</small></b>

<small>tổng hợp tinh bột, nên người ta tiến hành thínghiệm gồm các bước sau:</small>

<small>1. Sau 4 – 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinhbột bằng dung dịch iodine.</small>

<small>2. Đặt hai chậu cây khoai lang vào chỗ tối trong 3– 4 ngày.</small>

<small>3. Trong chuông A đặt thêm một cốc nước vơitrong. Đặt cả hai chng thí nghiệm ra chỗ có ánhsáng.</small>

<small>4. Lấy hai tấm kính, đổ nước lên tồn bộ bề mặttấm kính. Sau đó, đặt mỗi chậu cây lên một tấmkính ướt, dùng hai chng thủy tinh (hoặc hộpnhựa trong suốt) úp vào mỗi chậu cây.</small>

<small>Quy trình thí nghiệm đúng là</small>

<b><small>A. 1 – 2 – 3 – 4 B. 2 – 4 – 3 – 1.C. 1 – 2 – 4 – 3. D. 2 – 4 – 1 – 3Câu 7. Trong thí nghiệm xác định chất khí</small></b>

<small>cần cho q trình tổng hợp tinh bột, việcđặt cốc nước vôi trong vào chuông A nhằmmục đích gì?</small>

<b><small>A. Nhằm xác định hàm lượng khí oxygen</small></b>

<small>trong chng A.</small>

<b><small>B. Nhằm xác định hàm lượng khí carbon</small></b>

<small>dioxide trong chng A.</small>

<b><small>C. Nhằm hấp thụ hồn tồn hàm lượng khí</small></b>

<small>carbon dioxide trong chng A.</small>

<b><small>D. Nhằm hấp thụ hồn tồn lượng khí khí</small></b>

<small>oxygen trong chng A</small>

<b><small>Câu 8. Trong thí nghiệm xác định chất khí cần</small></b>

<small>cho q trình tổng hợp tinh bột, khi thử tinh bộtbằng dung dịch iodine, lá cây ở chuông nào sẽ đổimàu xanh tím? Vì sao?</small>

<b><small>A. Lá cây ở chng A và B. Vì lá cây ở cả hai chuông</small></b>

<small>A và B đều nhận được ánh sáng như nhau.</small>

<b><small>B. Lá cây ở chng A. Vì lá cây ở chng A nhận</small></b>

<small>được khí carbon dioxide từ dung dịch nước vơi trong.</small>

<b><small>C. Lá cây ở chng B. Vì lá cây ở chng B nhận</small></b>

<small>được khí carbon dioxide từ khơng khí trong chng.</small>

<b><small>D. Khơng có lá cây ở chng nào. Vì chng kín</small></b>

<small>khiến lá cây ở cả hai chng đều khơng thốtđược khí oxygen ra ngồi.</small>

<b><small>Câu 9. Khí cần cho q trình quang hợp</small></b>

<small>của cây xanh là</small>

<b><small>A. Khí carbon dioxide.B. Khí methane.C. Khí oxygen.D. Khí nitrogen.</small></b>

<b><small>Câu 10. Cho một số mục sau:</small></b>

<small>1. Mục tiêu thí nghiệm2. Mục đích thí nghiệm3. Chuẩn bị thí nghiệm4. Các bước tiến hành5. Giải thích thí nghiệm6. Kết luận</small>

<small>Trong một bản báo cáo kết quả thí nghiệm, cần cósố mục là</small>

<b><small>A. 3 B. 4. C. 5. D. 6</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> Đáp án</b>

<b>- Kết quả thu được: </b>

<i>Tổng số học sinh 38 em: - 5 em = 13,2% đúng đến câu cuối cùng</i>

- 10 em = 26,3% nhầm câu 5,8 - 13 em = 60,6 % nhầm câu 4,7,5,8

<i><b>2.2.2.2. Khảo sát thực trạng học sinh lớp 7A, 7B đầu năm học 2023-2024</b></i>

+Thơng qua hình thức phỏng vấn để:

- Đánh giá năng lực HS với môn KHTN ở lớp 7A, 7B- Mong muốn của các em khi học môn KHTN

+ Kết quả thu được:

- Năng lực đối với môn KHTN của học sinh ở lớp 7A, 7B chưa cao

- Các em chưa hứng thú với bộ môn xem là mơn học khó, có nhiều mạch kiếnthức, khó hiểu, giờ học không lôi cuốn, khả năng vận dung kiến thức vào thực tiễn yếu.

- Mong muốn trong các giờ học hình ảnh sinh động, được hoạt động và khám phá Trước thực trạng trên tôi rất băn khoăn, trăn trở làm thế nào để đạt kết quả caohơn trong bài dạy, phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế của học sinh, khơidậy hứng thú học tập để các em thực sự yêu thích môn học, phát triển các năng lực vàphẩm chất qua bài học. Tôi đã sử dụng công nghệ thông tin, phương pháp kỹ thuật dạyhọc tích cực, để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh đạt hiệu quả cao ởBài 20: Thực hành Quang hợp ở cây xanh

Khảo sát năng lực HS lớp 7A(29 hs), 7B(26 hs) có năng lực đối với mơn KHTNtương đương nhau. Tôi đã triển khai đề tài lớp 7A.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Sưu tầm tranh ảnh, băng hình, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học:</b></i>

<b>Giáo viên: </b>

- Giá thí nghiệm, băng giấy đen, nước ấm (khoảng 40<small>0</small>C), cốc thủy tinh, nhiệt kế,panh, đĩa Petri, đèn cồn, ống nghiệm, chng thủy tinh, cốc nước vơi trong.

<b>- Hóa chất:</b>

+ Dung dịch iodine 1% (là thuốc thử nhận biết tinh bột), Ethanol 70%.

+Nước cất, nước vơi trong (có khả năng hấp thụ khí carbon dioxide trong khơng khí).

<i>Lưu ý: Đặc biệt cẩn thận khi làm thí nghiệm với dụng cụ thủy tinh và lửa. </i>

- Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để trongbóng tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ nắng hoặc để dướiđèn điện từ 4 đến 6 giờ).

- Phiếu học tập.

- Video: Thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp và thínghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.

<b> Học sinh: Đọc nghiên cứu, tìm hiểu trước bài ở nhà và chuẩn bị mẫu vật</b>

- Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): chậu khoai lang; khoai tây; vạn niên thanh (Đã để trong bóng tối 2ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra chỗ nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).

<i><b>2.3.2. Xác định rõ mục tiêu của bài và các năng lực phẩm chất cần hình thành vàphát triển cho HS qua bài học: </b></i>

<b>*Kiến thức: Sau bài học HS sẽ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị, mẫu vật của bài thực hành.- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.

<b>*Năng lực:</b>

<b> Năng lực chung: </b>

<i>- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh</i>

ảnh, mẫu vật, video thí nghiệm để:

+ Nêu được tên các thiết bị, dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm.+ Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm.

+ Nêu được hiện tượng, kết quả của thí nghiệm.

+ Giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ thực vật

<i>- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của</i>

GV trong các thao tác thực hành nhằm chứng minh được tinh bột được tạo thành quanghợp, chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp và hoàn thành trả lời các câu hỏivào bảng thu hoạch của nhóm.

<i>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giair quyết vấn đề trong làm và quay</i>

video thí nghiệm chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.

<b> Năng lực khoa học tự nhiên : </b>

<i>- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại các loại thiết bị, dụng cụ</i>

và hóa chất cần thiết. Mô tả được các bước thực hành. Chứng minh tinh bột được tạothành trong quang hợp và chứng minh khí carbon dioxide cần cho quang hợp.

<i>- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được Thực vật có khả năng quang hợp trong các</i>

điều kiện ánh sáng khác nhau ( ngoài trời, trong nhà hoặc dưới ánh sáng đèn LED..) đểtổng hợp chất hữu cơ ( tinh bột) cung cấp cho cơ thể và khí carbon dioxide cần cho quanghợp để giải phóng oxygen ra ngồi mơi trường.

<i>- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải</i>

thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

<b>* Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:</b>

- Chăm học chịu khó tìm tịi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân để:

+ Nêu được thiết bị, dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành làm thí nghiệm.+ Trình bày được các bước tiến hành để tiến hành thí nghiệm.

+ Quan sát video, phân tích được hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tiếnhành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.- Tích cực tuyên truyền bảo vệ trồng cây xanh.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

<b>2.3.3.Xác định phương pháp, kỹ thuật dạy học; Câu hỏi/mức độ; Năng lực, phẩm chất cần đạt ở các hoạt động/nội dung của bài học:</b>

<b><small>động</small><sup>Câu hỏi/ Mức độ</sup><sup>Năng lực, phẩm</sup><small>chất cần đạtkĩ thuật dạy học</small><sup>Phương pháp,</sup><small>Câu hỏi Mức độ</small></b>

<small>- Học sinh tham gia trò chơi“Ai nhanh hơn”: Gắn thẻphù hợp vào chỗ trống:</small>

<i><small>Quang hợp là quá trình sử</small></i>

<small>-Năng lực chung: Năng lựcgiao tiếp và hợp tác </small>

<small>- Năng lực KHTN: Năng lựcnhận biết KHTN</small>

<small>- Phương pháp:Vấn đáp; nêu vàgiải quyết vấn đềthơng qua trị chơi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b><small>động dụng ….(1)…… và khí ….</small></b></i>

<i><small>(2)…… để tổng hợp ….(3)…… và giải phóng ….(4)…… nhờ năng lượng ….(5)…… đã được ….(6)……hấp thụ. Đây là quá trìnhtrao đổi chất và chuyểnhóa năng lượng ở ….(7)……, trong đó q trìnhtrao đổi và chuyển hóa cácchất ln đi kèm với qtrình chuyển hóa ….(8)……từ dạng ….(9)…… biếnđổi thành dạng ….(10)……tích lũy trong các phân tử….(11)…… </small></i>

<small>Nội dung các thẻ: Oxygen,ánh sáng, diệp lục, nước,carbon dioxide, glucose,năng lượng, thực vật, quangnăng, hóa năng, hữu cơ.</small>

<small>Hiểu</small> <sup>- Phẩm chất: Có trách nhiệm</sup><small>trong hoạt động nhóm, chủđộng nhận và thực hiệnnhiệm vụ.</small>

<small>Ai nhanh hơn- Kỹ thuật: độngnão, tư duy</small>

<small>pháthiệntinhbộttronglá cây.</small>

<small>1. Nêu thiết bị, dụng cụ,mẫu vật, hóa chất để tiếnhành thí nghiệm?</small>

<small>2. Tiến hành thí nghiệmtheo hướng dẫn thí nghiệmảo trên màn hình</small>

<b><small>Thảo luận thí nghiệm 1 </small></b>

<small>1.Việc bịt một phần lá thínghiệm bằng giấy màu đennhằm mục đích gì?</small>

<small>2.Vì sao có màu khác nhaugiữa phần bịt giấy màu đenvà phần không bịt giấy đentrên bề mặt lá khi nhỏ dungdịch iodine vào?</small>

<small>3.Từ hiện tượng quan sátđược, em rút ra kết luận gi?Giải thích tại sao</small>

<small>4. Nếu lấy lá xanh khôngbịt băng giấy đen trên câyvà nhỏ dung dịch iodine lênmột vị trí của lá thì vị trí đocó chuyển thành màu xanhtím khơng? Vì sao?</small>

<small>-Năng lực chung: Nănglực tự chủ và tự học, nănglực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo </small>

<small>- Năng lực KHTN: </small>

<i><small>+ Năng lực nhận biếtKHTN: Nhận biết, kể tên,</small></i>

<small>phân loại các loại thiết bị,dụng cụ và hóa chất cầnthiết. Mơ tả được các bướcthực hành. Chứng minhtinh bột được tạo thànhtrong quang hợp </small>

<i><small>+ Năng lực tìm hiểu tựnhiên: Nêu được Thực vật</small></i>

<small>có khả năng quang hợptrong các điều kiện ánhsáng khác nhau ( ngoàitrời, trong nhà hoặc dướiánh sáng đèn LED..) đểtổng hợp chất hữu cơ( tinh bột) cung cấp cho cơthể </small>

<small>-Phẩm chất: Chăm họcchịu khó tìm tòi tài liệuthực hiện nhiệm vụ cá</small>

<small>- Phương pháp:Trực quan, vấnđáp; nêu và giảiquyết vấn đề; dạyhọc hợp tác theonhóm, thực hànhthí nghiệm</small>

<small>- Kỹ thuật: độngnão, tư duy, đặtcâu hỏi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>nhân để:</small>

<small>+ Nêu được thiết bị, dụngcụ và hóa chất cần thiết đểtiến hành làm thí nghiệm.+ Trình bày được cácbước tiến hành để tiếnhành thí nghiệm.</small>

<small>+ Quan sát video, phântích được hiện tượng vàkết quả của thí nghiệm.+ Có trách nhiệm tronghoạt động nhóm, chủ độngnhận và thực hiện nhiệmvụ tiến hành làm thínghiệm và quan sát hiệntượng, rút ra kết luận.+ Trung thực, cẩn thậntrong thực hành, ghi chépkết quả thí nghiệm.</small>

<small>+ Tích cực tuyên truyềnbảo vệ trồng cây xanh.+ Có niềm say mê, hứngthú với việc khám phá vàhọc tập khoa học tự nhiên.</small>

<small>1. Nêu thiết bị, dụng cụ,mẫu vật, hóa chất để tiếnhành thí nghiệm?</small>

<small>2. Tiến hành thí nghiệmtheo hướng dẫn thí nghiệmảo trên màn hình</small>

<b><small>Thảo luận thí nghiệm 2 </small></b>

<small>1. Vì sao trước khi tiếnhành thí nghiệm lại cần đặtcác chậu cây vào chỗ tốitrong 3 - 4 ngày?</small>

<small>2. Việc đặt cốc nước vơitrong vào chng A nhằmmục đích gì?</small>

<small>3. Kết quả thí nghiệm pháthiện tinh bột trong các lácây ở chuông A và chngB như thế nào? Từ kết quảthí nghiệm, em có thể rút ranhận xét gì?</small>

<small>-Năng lực chung: Năng lực tựchủ và tự học, năng lực giaotiếp và hợp tác, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực KHTN: </small>

<i><small>+ Năng lực nhận biết KHTN:</small></i>

<small>Nhận biết, kể tên, phân loại cácloại thiết bị, dụng cụ và hóachất cần thiết. Mơ tả được cácbước thực hành. Chứng minhkhí carbon dioxide cần choquang hợp.</small>

<i><small>+ Năng lực tìm hiểu tự nhiên:</small></i>

<small>Khí carbon dioxide cần choquang hợp để giải phóngoxygen ra ngồi mơi trường. -Phẩm chất: Chăm học chịukhó tìm tịi tài liệu thực hiệnnhiệm vụ cá nhân để:</small>

<small>+ Nêu được thiết bị, dụng cụvà hóa chất cần thiết để tiếnhành làm thí nghiệm.</small>

<small>- Phương pháp:Trực quan, vấnđáp; nêu và giảiquyết vấn đề; dạyhọc hợp tác theonhóm, thực hànhthí nghiệm</small>

<small>- Kỹ thuật: độngnão, tư duy, đặtcâu hỏi</small>

</div>

×