Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn cấp tỉnh một số biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 qua chủ đề 5 vật liệu hữu ích chương trình sách giáo khoa mỹ thuật lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.18 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>TTNội dungTrang</b></i>

1 <b>I. Phần mở đầu</b>

6 <b>II. Phần nội dung</b>

9 <b>3. Các biện pháp giải quyết</b>

10 <i><b>3.1. Biện pháp 1: Lên kế hoạch thiết kế bài dạy cụ thể, chi tiết có thế tích hợp</b></i>

411 <i><b>3.2. Biện pháp 2: Tìm ý tưởng lồng ghép các nhiệm vụ của bài </b></i>

<i><b>dạy với việc tích hợp giáo dục môi trường cho các em.(phần khởi động, hướng dẫn thực hành và phần nhận xét bài).</b></i>

512 <i><b>3.3. Biện pháp 3: Xây dụng nguồn vật liệu hữu ích từ những vật </b></i>

<i><b>dụng đã qua sử dụng hoặc rác thải.</b></i>

813 <i><b>3.4. Biện pháp 4: Sử dụng nguồn vật liệu hữu ích từ những vật </b></i>

<i><b>dụng đã qua sử dụng hoặc rác thải để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cao.</b></i>

16 <b>III. Kết luận và kiến nghị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</b>

Ơ nhiễm mơi trường hiện nay đang là vấn đề cấp bách của tồn xã hội.Bởi lẽ, mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người,sinh vật và sự tồn tại, phát triển của một đất nước, của cả nhân loại. Đất nướccàng phát triển, môi trường càng dễ bị đe dọa, do những hành vi thiếu ý thức vìnhững lợi ích trước mặt của con người. Để sửa sai, hiện các nhà khoa học, cácchuyên gia cùng hàng ngàn hàng triệu người có cùng mối quan tâm đang ngàyđêm tìm kiếm và thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế không để môi trường bịô nhiễm, bị hủy hoại thêm. Liệu những việc làm hiện nay có phải là đã quámuộn khi thiên nhiên đang nổi giận, đang trừng phạt lồi người vì sự tham lam,ích kỷ bằng hàng loạt những thiên tai như động đất, sóng thần, lũ lụt.?

Như lời Bác Hồ kính u đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vìlợi ích trăm năm trồng người”. Vì vậy, giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đốivới đời sống con người, các em học sinh THCS, đặc biệt là học sinh lớp 6 đangở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm.Có biết bao điều mới lạ, hấp dẫn, tò mò muốn biết, muốn được khám phá, chonên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua các bài học trên lớp nói chungvà các bài học trong mơn Mĩ thuật nói riêng đã góp phần khơng nhỏ vào việcgiáo dục thế hệ trẻ.

Nhận thức được ý nghĩa sâu sắc của vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trườngđối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng, bên cạnh đó nộidung chương trình Hoạt động Giáo dục Mĩ thuật lớp 6 có nhiều thuận lợi trongviệc đưa giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép tích cực với nội dung hoạt

<i><b>động.Với lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: Một số biện pháp tích hợp giáo dụcý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh lớp 6 thông qua Chủ đề 5 : Vật liệuhữu ích- Sách giáo khoa Mĩ thuật 6”.</b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Thơng qua đề tài này tơi muốn xây dựng mục tiêu kích thích sự hứng thúsay mê tìm tịi sáng tạo của học sinh lớp 6 trong các bài thực hành Mĩ thuật từcác vật liệu có sẵn xung quanh các em, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho các em, chỉ rõ những tác nhân và yếu tố gây hại cho môi trường .

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đề tài này sẽ nghiên cứu các phương pháp giảng dạy tích cực để dạy họcthành cơng chủ đề « Vật liệu hữu ích » (chương trình sách giáo khoa lớp 6- sáchchân trời sáng tạo). bên cạnh đó có lồng ghép ý thức bảo vệ môi trường cho họcsinh lớp 6 thông qua chủ đề bài học.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm- Phương pháp nghiên cứu lịch sử

- phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường, các tác nhân gây ra ô nhiễmmôi trường, những hành động để bảo vệ môi trường và vấn đề cấp thiết đối vớingành giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó, mơn Mĩ thuật bậc THCS được soạn theotừng chủ đề gắn với đời sống thiết thực hàng ngày của học sinh và hướng tới nộidung chương trình mới của Bộ giáo dục, học sinh không chỉ tập trung vào nhữngkiến thức, kỹ năng cơ bản mà rèn các kỹ năng thực hành vận dụng, phối hợpnhiều lĩnh vực khác nhau ở nhiều nội dung giáo dục như kỹ năng sống, kỹ năngcứng (kiến thức), kỹ năng mềm (thái độ, hành, hành vi ứng xử). Trong chươngtrình sách giáo khoa Mĩ thuật- bộ sách Chân trời sáng tạo tôi thấy có “ chủ đề 5:Vật liệu hữu ích” rất dễ để tích hợp với nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh. Nên trong quá trình dạy học chủ đề này, tơi đã định hướngcho học sinh không chỉ đơn thuần là thực hiện các tác phẩm nghệ thuật theo ýthích và tính sáng tạo của mình mà cịn giảng giải cho các em thấy môi trườngcủa chúng ta hiện nay đang bị ô nhiễm nghiễm trọng như thế nào, nguyên nhânđó đến từ đâu và làm thế nào để chúng ta có thể cứu lấy môi trường, cứu lấyhành tinh của chúng ta khỏi những tác hại của ô nhiễm mỗi trường gây ra. Đồngthời tơi cũng khuyến khích các em tạo ra những tác phẩm mang thông điệp bảovệ môi trường từ những vật liệu hữu ích, tái chế và sử dụng lại một số vật liệuđã qua sử dụng để từ đó hạn chế số lượng rác thải ra môi trường.

Theo tôi nhận thấy, việc học sinh chủ động tìm hiểu trải nghiệm thực tếphù hợp với xu thế đổi mới quan điểm dạy học của thế giới mà theo định hướngcủa UNESCO gồm có 5 trụ cột đó là:

“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mìnhvà học để hịa nhập với thế giới”. Và phù hợp với Nghị quyết 29 TW Đảng “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” và Nghị quyết 88 của Quốc hội về “Đổimới sách giáo khoa”.

<b>2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệma) Thực trạng chung:</b>

Chúng ta đang sống trong xã hội với nền khoa học kỹ thuật phát triển từngngày từng giờ vậy nên, kéo theo đó là những hệ lụy về ô nhiễm môi trườngmang lại, khiến cho môi trường sống xung quanh chúng ta ngày càng ô nhiễmnặng nề. Cùng với các môn học như Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Địalí… mơn Mĩ thuật cũng âm thầm góp sức giúp học sinh nhận thức đúng đắn vềviệc nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường.

Môn Mĩ thuật bậc THCS trong vài năm gần đây đã được đổi sang chươngtrình mới (cụ thể trong chương trình sách giáo khoa lớp 6- bộ chân trời sáng tạo)được soạn theo từng chủ đề gắn với những nhu cầu thực tế của học sinh như họctập, sinh hoạt, ứng dụng vào thực tế cuộc sống… và hướng tới nội dung chươngtrình mới của Bộ giáo dục. Tuy nhiên, vì là chương trình mới nên việc ứng dụngvào giảng dạy đạt hiệu quả cao đang cịn khiến khơng ít giáo viên lẫn học sinhcịn nhiều lung túng, nhất là những trường ở vùng nông thôn và vùng đặc biệtkhó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>b)Thực trạng trường Trung học cơ sở Công Liêm: </b>

Trường THCS Công Liêm nhiều năm liền được đánh giá là trường chấtlượng cao trong huyện, là trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, nên có đầy đủ trangthiết bị phục vụ việc dạy học, cũng như luôn nhận được sự động viên, khích lệ,tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu trong cơng tác dạy và học. Tuy nhiên trongthực tế giảng dạy mơn nghệ thuật tơi nhận thấy cịn có một số khó khăn sau:

- Điều kiện cơng tác khá xa nhà nên ít nhiều có ảnh hưởng đến việc quantâm sâu sắc đến học sinh.

- Không tránh khỏi tâm lý phân biệt mơn chính phụ của một số học sinhvà phụ huynh.

- Nhiều em vẫn cịn khó khăn nên hạn chế tiếp cận được với các dụng cụvẽ có giá thành cao.

- Vì là mơn năng khiếu nên khơng phải em nào cũng có khả năng thựchành tốt.

Từ những khó khăn đó nên hầu như các tiết Mĩ thuật các em chuẩn bị rấtít đồ dùng và nhiều em khơng có năng khiếu thường ngại học, khơng có hứngthú.

Qua theo dõi, điều tra thực tế chất lượng kết quả khảo sát mức độ hứngthú với môn học Mĩ thuật của học sinh trường THCS Công Liêm năm học 2020-2021 (khi bắt đầu thay sách) như sau:

<b>Hứng thú với môn họcKhông hứng thú với mônhọc</b>

Nhận thấy trách nhiệm của bản thân ở cả hai lĩnh vực: vừa đảm bảo tốtchuyên môn giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh, vừa quản lý nề nếp, đảm bảo vệsinh môi trường trong trường học, nên tôi đã có ý tưởng lồng ghép, giáo dục ýthức giữ gìn vệ sinh cho học sinh vào trong các bài dạy Mĩ thuật cụ thể.

<b>3. Các giải pháp giải quyết vấn đề</b>

Để có được tiết dạy thành cơng trong chủ đề 5: Vật liệu hữu ích- chươngtrình sgk lớp 6- Sách chân trời sáng tạo, đồng thời giáo dục học sinh ý thức bảovệ môi trường bản thân tôi đã đề ra các giải pháp sau.

<i><b>3.1.Giải pháp 1: Lên kế hoạch thiết kế bài dạy cụ thể, chi tiết.</b></i>

Để có một tiết dạy thành cơng việc đầu tiên giáo viên phải xác định đượcmục tiêu giáo dục, nội dung kiến thức của chủ đề bài học, thông qua nghiên cứutài liệu tôi xác định được chủ đề: Vật liệu hữu ích - chương trình sgk lớp 6- Sáchchân trời sáng tạo có các nội dung sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHỦ ĐỀ 5: VẬT LIỆU HỮU ÍCH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ</b>

1 Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng

- Tạo hình và vẽ trang trí từ đồ vật đã qua sử dụng

3 Khu nhà tương lai (3D)

- Tạo khu nhà- Sản phẩm của HS- Thể loại: Điêu khắc- Chủ đề: Văn hóa – xã hội

Sau khi xác định được hệ thống chủ đề tôi đã vạch ra các mục tiêu cụ thểvà xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng bài dạy.

<i><b>3.2. Giải pháp 2: Tìm ý tưởng lồng ghép các nhiệm vụ của bài dạy</b></i>

<b>với việc tích hợp giáo dục mơi trường cho các em.</b>

Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy có những phần có thể tích hợpvới nội dung bảo vệ mơi trường để giáo dục ý thức cho học sinh như:

<i><b>3.2.1. Tìm ý tưởng lồng ghép các nhiệm vụ của bài dạy với việc tích hợpgiáo dục mơi trường cho các em thơng qua phần khởi động:</b></i>

Hoạt động khởi động rất quan trọng trong việc quyết định học sinh cóhứng thú với tiết học khơng. Vì thế địi hỏi giáo viên phải suy nghĩ, khám phá,tìm tịi ra những cách dẫn dắt vào bài hay để thu hút các em.

Để lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trong hoạtđộng này tôi đã đưa ra một bức tranh (một bên là trồng cây bảo vệ môi trường,một bên là những hành động hủy hoại môi trường)

Sau đó cho học sinh phân biệt, tìm ra hậu quả của mỗi hành động hủyhoại môi trường. cuối cùng tôi cho học sinh kể ra những việc có thể làm để bảovệ môi trường để dẫn dắt ý vào bài là tái chế những vật liệu đã qua sử dụngthành những vật dụng hữu ích cho cuộc sống là việc làm hữu ích, góp phần bảovệ mơi trường và tạo ra các sản phẩm mĩ thuật phục vụ cuộc sống và học tập đẹpmắt, tiết kiệm tiền…

<i>- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS mở rộng kiến thức về các loại vật liệu có thểtái sử dụng trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật và về một số hình thức sáng tạosản phẩm mĩ thuật từ các vật liệu đó :</i>

+ Các sản phẩm được tạo ra từ những vật liệu nào?+ Có thể tìm kiếm những vật liệu này ở đâu?

+ Theo em, các sản phẩm trên được sáng tạo và trang trí như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Các Sản phẩm trên có vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng như thế nào?

<i>- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :</i>

+ Vật liệu tạo nên sản phẩm: Các vật liệu đã qua sử dụng

+ Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử dụng thành sản phẩmmới: sử dụng vật liệu đã qua sử dụng, tạo hình và trang trí để tạo ra những sảnphẩm thân thiện với mơi trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh.

+ Vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng của sản phẩm: Tạo hình trở nên sốngđộng, đặc sắc hơn, sản phẩm có giá trị được tái sử dụng.

<i>- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày chúng ta sử dụng rất nhiều</i>

những vật dụng, khi những vật dụng này đã cũ hay đã qua sử dụng thì vẫn có thểtái chế và sử dụng chúng với mục đích khác, nên hạn chế thải rác ra mơi trườngđể bầu khơng khí của chúng ta luôn xanh sạch. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơncác sản phẩm mĩ thuật làm từ vật liệu đã qua sử dụng, chúng ta cùng tìm hiểubài học.

<i><b>3.2.2. Tìm ý tưởng lồng ghép các nhiệm vụ của bài dạy với việc tích hợpgiáo dục mơi trường cho các em thông qua hoạt động thực hành:</b></i>

Cụ thể trong chủ đề này tôi nhận thấy đối với cả ba bài học đều có thể dễdàng tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh, ví dụnhư:

<i>Bài 1: “Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng”, thông qua viêc hướng dẫn</i>

các em tạo ra các sản phẩm hộp đựng bút làm từ lõi giấy vệ sinh, lọ hoa làm từchai nhựa, can nhựa… Giáo viên cịn đưa ra thơng điệp cho học sinh hạn chế xảrác ra môi trường, thay vào đó hãy tái chế chúng, tạo ra những vật liệu hữu íchvà đẹp mắt, phục vụ cho cuộc sống.

Đối với bài 2 và 3, “Mơ hình ngơi nhà 3D” và “Khu nhà tương lai” giáoviên cũng tích hợp trình chiếu và hướng dẫn các em làm ngơi nhà từ bìa cứng,rác thải, vật liệu đã qua sử dụng.

<i><b>3.2.3. Tìm ý tưởng lồng ghép các nhiệm vụ của bài dạy với việc tích hợpgiáo dục mơi trường cho các em thơng qua hoạt động nhận xét bài:</b></i>

Trong khi nhận xét bài cho học sinh tôi thường cho các em lên nêu ýtưởng thể hiện các tác phẩm của mình, khuyến khích những ý tưởng, những giảipháp thân thiện với môi trường mà các nhóm đưa ra.

<b>3.3. Giải pháp 3: Xây dụng nguồn vật liệu hữu ích từ những vật dụngđã qua sử dụng hoặc rác thải để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật mang tínhthẩm mĩ cao.</b>

Để các em có nguồn tài liệu phong phú tơi đã phân chia lớp ra thành cácnhóm nhỏ, yêu cầu mỗi bạn sưu tầm 5 đến 10 mẫu vật liệu đã qua sử dụng hoặcphế thải đã được xử lí sạch để mang đến lớp tạo thành các tác phẩm mang tínhnghệ thuật phù hợp với chủ đề bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3.4. Giải pháp 4: Sử dụng nguồn vật liệu hữu ích từ những vật dụngđã qua sử dụng hoặc rác thải để tạo ra các tác phẩm nghệ thuật mang tínhthẩm mĩ cao.</b></i>

Sau khi tập hợp lại nguồn vật liệu mà các em mang đến lớp, tôi cho cácem phân loại theo nhóm để dễ dàng sử dụng khi cần.

Cho các em xem một số hình minh họa cách làm và một số tác phẩm tiểubiểu của họa sĩ, của học sinh khóa trước và của bản thân về vật liệu đã qua sửdụng để các em có định hướng làm bài được tốt hơn, chia học sinh có cùng ýtưởng về các nhóm thực hiện, theo dõi, động viên, khích lệ các em hồn thiệnbài.

<b>Dưới đây là giáo án minh họa mẫu một tiết trong chủ đề của tôi GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 6 (Chân Trời Sáng Tạo)</b>

<i> </i>

<b>CHỦ ĐỀ 5: VẬT LIỆU HỮU ÍCH</b>

<b>BÀI 1: SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG</b>

<i> (Thời lượng 2 tiết)</i>

- Có hiểu biết và u thích các thể loại của mĩ thuật.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên</b>

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mụctiêu bài học

- Một số hình ảnh, sản phẩm mẫu từ đồ dùng đã qua sử dụng.- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4

<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>

- SGK, đồ dùng học tập, giấy A4

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV : giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo,một số vật liệu đã qua sử dụng thân thiện với mơi trường và đảm bảo an tồn, vệsinh.

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen</b>

bài học.

<b>b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: </b>

<i>- GV cho HS quan sát và khám phá một số sản phẩm được làm từ vật liệuđã qua sử dụng thông qua ảnh, bài mẫu dưới đây :</i>

<i>- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS mở rộng kiến thức về các loại vật liệu có thểtái sử dụng trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật và về một số hình thức sáng tạosản phẩm mĩ thuật từ các vật liệu đó :</i>

+ Các sản phẩm được tạo ra từ những vật liệu nào?+ Có thể tìm kiếm những vật liệu này ở đâu?

+ Theo em, các sản phẩm trên được sáng tạo và trang trí như thế nào?+ Các Sản phẩm trên có vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng như thế nào?

<i>- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi :</i>

+ Vật liệu tạo nên sản phẩm: Các vật liệu đã qua sử dụng

+ Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử dụng thành sản phẩmmới: sử dụng vật liệu đã qua sử dụng, tạo hình và trang trí để tạo ra những sảnphẩm thân thiện với môi trường, đảm bảo an tồn, vệ sinh.

+ Vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng của sản phẩm: Tạo hình trở nên sốngđộng, đặc sắc hơn, sản phẩm có giá trị được tái sử dụng.

<i>- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày chúng ta sử dụng rất nhiều</i>

những vật dụng, khi những vật dụng này đã cũ hay đã qua sử dụng thì vẫn có thểtái chế và sử dụng chúng với mục đích khác, nên hạn chế thải rác ra mơi trườngđể bầu khơng khí của chúng ta luôn xanh sạch. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơncác sản phẩm mĩ thuật làm từ vật liệu đã qua sử dụng, chúng ta cùng tìm hiểu.

<b>bài 1 : Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>

<b>HOẠT ĐỘNG: Cách tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đãqua sử dụng</b>

<b>a. Mục tiêu: giúp HS biết cách tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệuđã qua sử dụng.</b>

<b>b. Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 60 SGK Mĩ thuật 6 để</b>

nhận biết cách tận dụng và biến đổi hình khối của đồ vật đã qua sử dụng thànhsản phẩm ứng dụng mới.

<b>c. Sản phẩm học tập: các sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Hình khối của vật liệu đã qua sử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 60 SGKMĩ thuật 6 để nhận biết cách tận dụng vàbiến

đổi hình khối của đồ vật đã qua sử dụngthành sản phẩm ứng dụng mới.

- GV yêu cầu HS thẻo luận theo cặp và nêucách tạo dáng và trang trí ống đựng bút, chỉra tính thẩm mĩ và công dụng của sản phẩm.- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:

+ Có thể sử dụng những vật liệu gì đã quasử dụng để tạo sản phẩm mới?

+ Để tạo hình và trang trí sản phẩm mơi từvật liệu đã qua sử dụng cần có các dụng cụgì?

<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếucần thiết.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận</b>

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.+ GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiệnnhiệm vụ học tập</b>

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.+ GV kết luận.

dụng có thể tạo được sản phẩm hữch cho cuộc sống.

- Các bước tạo hình và trang trí sảnphẩm từ vật liệu đã qua sử dụng :+ B1. Lựa chọn vật liệu đã qua sửdụng có hình khối phù hợp với việctạo dáng và trang trí sản phẩm ứngdụng.

+ B2, Cắt, ghép hình khối của vậtliệu đã qua sử dụng cho phù hợpvới mục đích của sản phẩm mới.+ B3. Trang trí cho sản phẩm thêmtính thẩm mĩ và hấp dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- GV hướng dẫn HS :

+ Tập hợp các vật liệu đã qua sử dụng mà từng cá nhân sưu tẩm được đểtạo kho

vật liệu chung của nhóm hoặc lớp.

+ Quan sát các vật liệu tìm được để tìm ý tưởng và phác thảo hình đángsản phẩm mới.

+ Lựa chọn vật liệu phù hợp và có tính khả thi để tạo sản phẩm mới.- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho HS tạo hình sản phẩm :

+ Những vật liệu nào có thể đem lại hiệu quả thẩm mĩ và giá trị sử dụngcho sản phẩm mới?

+ Em sẽ tạo dáng sản phẩm như thế nào để phù hợp với giá trị sử dụngcủa nó?

+ Dụng cụ nào phù hợp để thực hiện tạo sản phẩm mới?

+ Em sẽ trang trí như thế nào để sản phẩm tới có tính thẩm mĩ hơn?- GV Hỗ trợ và hướng dẫn HS luyện tập:

+ Thực hiện tạo dáng, trang trí sản phẩm theo ý thích.

+ Kĩ thuật tạo hình và cách xử lí, điểu chỉnh hình khối vật liệu đã qua sửdụng trong quá trình sáng tạo và trang trí sản phẩm mới.

- HS thực hành luyện tập.- GV nhận xét, bổ sung.

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>

<b>Nhiệm vụ 1 : Phân tích – đánh giá : Trưng bày và chia sẻ</b>

<b>a. Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm của mình.b. Nội dung: </b>

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở hoạt động Phân tích – đánh giá trongSGK Mĩ thuật 6

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 6

<b>c. Sản phẩm học tập: sản phẩm mĩ thuật của HSd. Tổ chức thực hiện: </b>

<i>- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trưng bày chung cảlớp.</i>

<i>- Các nhóm giới thiệu, phân tích, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm củamình, của bạn và của các nhóm, theo các gợi ý :</i>

+ Sản phẩm em yêu thích

+ Các tạo hình sản phẩm và trang trí sản phẩm+ Vật liệu được tái sử dụng trong sản phẩm+ Gía trị sử dụng của sản phẩm.

<i>- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :</i>

</div>

×