Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng tự học phần tính toán môn địa lí chương trình gdpt 2018 ở lớp 10 cho học sinh trường thpt lam kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Cùng với việc đổi mới “Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” thìđổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trởthành nhu cầu tất yếu đối với tất cả các môn, các khối của bậc học phổ thông.Chỉ khi giáo viên vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcnhằm phát triển năng lực học tập cho học sinh một cách phù hợp vào thực tiễngiảng dạy, mới thật sự đem lại hiệu quả giáo dục. Bởi lẽ mục tiêu của giáo dụchiện nay đặc biệt là trong chương trình GDPT năm 2018 thì giáo viên khơng chỉcung cấp tri thức mà còn phát triển cho học sinh những năng lực chung, nănglực đặc thù của môn học và qua đó hình thành cho học sinh những phẩm chất cơbản cần có.

Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo là việc làm cần thiết qua những giaiđoạn phát triển của xã hội, của khoa học công nghệ trong đó có cơng nghệ giáodục. Do đó, trong thập niên cuối thế kỷ XX ở nhiều nước trên thế giới gồm cả cácnước phát triển và đang phát triển đã tiến hành đổi mới phương pháp giáo dục.

<i>Trong dự thảo “ Báo cáo chính trị đại hội IX của Đảng” đã nêu rõ là dù</i>

chúng ta đang ở trình độ chưa cao, nhưng chúng ta cũng phải tiến nhanh vào nềnkinh tế tri thức, dù hiện nay chưa thể tạo ra nền kinh tế tri thức toàn diện nhưngngay từ bây giờ chúng ta cũng phải “ khởi động” ở một số lĩnh vực của nền kinhtế mang tính chất, đặc điểm của nền kinh tế tri thức và tiến tới vào những năm20 của thế kỷ này khi nước ta trở thành nước công nghiệp mới như đường lốicủa Đảng và Nhà nước xác định.

Để đạt được điều đó thì sự nghiệp phát triển giáo dục là sự nghiệp quantrọng bậc nhất của nước ta về thực hiện nhiệm vụ đào tạo con người là: nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao chấtlượng GD-ĐT cho mọi cấp học trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng.

Trong những năm gần đây, Bộ GD và ĐT đã có rất nhiều chỉ đạo đổi mớiphương pháp giáo dục các cấp học. Trong đó, nhấn mạnh tới phương pháp giáodục bồi dưỡng kỹ năng tự học cho học sinh: tại Luật giáo dục có nêu lên địnhhướng đổi mới phương hướng giáo dục phổ thơng đó là: bồi dưỡng phương pháptự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.

Cũng trong thời gian này, ngay khi Bộ GD & ĐT công bố định dạng đềtốt nghiệp năm 2025, tại trường THPT Lam Kinh đã không ngừng đẩy mạnhphương pháp giáo dục kỹ năng tự học phần tính tốn cho học sinh ngay từ lớp10 để tạo tiền đề tốt nhất cho thi tốt nghiệp ở lớp 12. Và cũng từ năm 2025, họcsinh sẽ thi theo định dạng đề mới, trong đó định dạng phần 2, 3 của mơn Địa làcâu trả lời đúng sai và câu trả lời ngắn liên quan đến tính tốn, đây là kiến thứckhơng phải mới và cũng không phải cũ. Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn chưa cónhận thức đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng của phần thi này, chưa đưa raphương pháp tự học hoặc chưa biết xây dựng cho mình kỹ năng tự học phần tínhtốn một cách cần thiết và hợp lý.

Trước ý nghĩa và sự cần thiết của yêu cầu đổi mới phương pháp dạy họcchương trình GDPT 2018 và trên cơ sở tình hình thực tế giảng dạy mơn Địa lí ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>trường THPT Lam Kinh, tôi đã chọn đề tài: “Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năngtự học phần tính tốn mơn Địa lí chương trình GDPT 2018 ở lớp 10 cho họcsinh trường THPT Lam Kinh”</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc mơn Địa lí ở trường THPT Lam Kinh, nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáoviên. Góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác,độc lập và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh đó nhằm xác đinh các phương phápdạy phần kĩ năng tính tốn mơn Địa lí 10, phát huy được vai trò chủ thể của họcsinh trong lĩnh hội kiến thức, phù hợp với mục tiêu đặt học sinh vào vị trí trungtâm của q trình dạy học. Giúp học sinh có khả năng nắm vững thức kiến thứcvà tự hoàn thiện kiến thức, biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấnđề thực tiễn. Tạo hứng thú cho học sinh khi học phần kĩ năng tính tốn. Đó cũnglà hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trong học tập uthích mơn học. Đây là cơ sở thực tiễn, là nền tảng cho HS phát triển các nănglực để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi tốt nghiệp của các em.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đối tượng chủ yếu mà đề tài này nghiên cứu là triển khai các phương phápđể học sinh có kĩ năng tự học phần tính tốn mơn Địa lí lớp 10 và được thựchiện trên học sinh ở trường THPT Lam Kinh năm học 2023-2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả có sử dụng một số phương pháp sau:* Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin, tài liệu .

* Phương pháp điều tra cơ bản: Điều tra thực trạng việc dạy học theohướng rèn năng kĩ năng tự học phần tính tốn, trao đổi với học sinh cùng vớitham khảo giáo án đồng nghiệp và vở ghi của học sinh.

* Phương pháp tham vấn chuyên gia: Sau khi xây dựng được các quy trìnhvà bộ cơng cụ rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh, tôi sẽ tham khảo ý kiếncủa các giảng viên đại học, những giáo viên có kinh nghiệm về vấn đề này.

* Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sau khi xây dựng lý thuyết rènluyện kĩ năng tự học phần tính tốn cho học sinh, chúng tôi tiến hành thựcnghiệm ở trường THPT Lam Kinh để kiểm tra tính đúng đắn, tính thực tiễn củađề tài. Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua phiếu quan sát và bài kiểm tra.

* Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học : Sử dụng bộ cơng cụvà các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác để đánh giá.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN.</b>

- Thừa kế và vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn các phương pháp dạy học phát huy năng lực học tập của học sinh vào giảng dạy Địa lí ở trường THPT

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Lam Kinh.

- Đề xuất được một số phương pháp dạy học nhằm phát huy năng lực, tạođược hứng thú học tập của học sinh trong việc tự học phần kĩ năng tính tốn nóiriêng và Địa lí lớp 10 nói chung.

- Góp phần nâng cao hiệu quả học tập mơn Địa lí lớp 10 tại trương THPTLam Kinh.

- Sáng kiến cũng góp phần giải quyết vấn đề thiếu ý tưởng trong việc sửdụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát huy năng lực tự học phầnkĩ năng tính tốn của học sinh ở mơn Địa lí.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

- Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh:Dạy học phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạtđộng dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này.Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào saukhi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học. Theo Chương trình Giáodục phổ thơng 2018 thì dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lựccó những phẩm chất và năng lực cốt lõi mà học sinh phải đạt được như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Từ đó có thể nhận thấy rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực làvô cùng quan trọng trong giáo dục học sinh. Bởi năng lực chính là cơ sở để họcsinh vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, giải quyết được các tình huống đặt ratrong cuộc sống. Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng trong giảng dạy Địa lí THPT.

Theo dự báo của UNESCO, loài người sẽ chứng kiến các đặc điểm lớnnhất của thế kỉ XXI là các thành tựu của kỉ nguyên thông tin, kỉ nguyên sinh họcvà là q trình khu vực hố và tồn cầu hố hoạt động kinh tế. Để có sức cạnhtranh và thích ứng lớn, mỗi nước cần có sự điều chỉnh chiến lược khoa học cơngnghệ và giáo dục văn hố diễn ra ở quy mơ giao lưu tồn cầu theo hướng mỗidân tộc muốn tồn tại được phải phát huy yếu tố nguồn nhân lực và bản sắc vănhoá của mình. Đặc trưng của việc học trong thế kỷ XXI là học tập suốt đời dựatrên 4 cột trụ: học để biết; học để làm; học để chung sống và học để làm người.

Trong giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay, vấn đề tự học đến nay đã trởthành vấn đề xã hội, trở thành yếu tố chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội của nhiều nước trên thế giới và trở thành công việc thường ngày củacon người hiện đại. Chính vì vậy, tự học ngày càng trở nên quan trọng vì nhữngnguyên nhân chính sau:

- Sự bùng nổ tri thức khoa học cùng với phương tiện thơng tin tồn cầu.- Trong bất kỳ xã hội nào thì giáo dục cũng đóng vai trị quan trọng trongchiến lược phát triển của mỗi quốc gia.

Tự học được tiến hành từ rất sớm và ngày càng được chú trọng hơn.Trong ba, bốn thập kỉ gần đây cùng với sự phát triển khoa học công nghệ hiệnđại, hàm lượng chất xám trong sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp ngày mộttăng đòi hỏi sự phát triển đồng bộ của giáo dục. Ở các nước phát triển vài nămgần đây đã có những thay đổi lớn trong q trình dạy học ở các cấp học, đã nhấnmạnh đến tính chất chủ quan của người học. Càng ở cấp học cao, càng đòi hỏingười học hoạt động nhiều. Người học muốn hoạt động hiệu quả trong học tậpthì phải có kỹ năng tự học.

Trong nghị quyết hội nghị lần hai BCH TWĐCSVN khóa VII về địnhhướng chiến lược phát triển GD-ĐT trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

<i>đã nêu: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyềnthụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bướcáp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy - học, đảm bảođiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”…</i>

Nghị quyết Đại hội VIII và nghị quyết TW II của Đảng đều chỉ rõ phải

<i>“Nâng cao năng lực tự học sáng tạo, năng lực tự học thực hành cho học sinh”</i>

phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên…. Đây là những vấn đềlớn, rất quan trọng nhằm phát huy truyền thống hiếu học, tự học của dân tộc…

<i>Nếu nói “Lấy giáo dục làm khâu đột phá” để đi vào thời kỳ mới thì cũng có thể</i>

nói khâu đột phá đó chỉ có thể thành cơng khi năng lực tự học, sáng tạo, nănglực thực hành của người học được nâng cao với một phong trào toàn dân tự họcphát triển rộng khắp.

Vậy thế nào là tự học? Theo Khổng Tử thì cách học như thế nào quantrọng hơn học cái gì. Học ở bạn bè, học ở mọi nơi, mọi chỗ, bằng ý chí, nghị lựcvà niềm say mê là cách tự học của ông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ơng cha ta cũng ln đặt tự học làm trọng. Người kế thừa và phát huy caonhất truyền thống tự học của cha ông là Bác Hồ. Theo Người, tự học chính là sựnỗ lực của bản thân người học, sự làm việc một cách có kế hoạch trên tinh thầntự động học tập và trong học tập phải lấy tự học làm nòng cốt.

Theo giáo sư, viện sĩ Nguyễn Cảnh Tồn thì tự học là tự mình dùng cácgiác quan để thu nhận thơng tin rồi tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các nănglực trí tuệ để chiếm lĩnh cho được một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại.

Tác giả Trịnh Quang Từ quan niệm: “Tự học là quá trình nỗ lực chiếmlĩnh tri thức của bản thân người học bằng hành động của chính mình, hướng tớinhững mục đích nhất định”.

Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về tự học song nhìn chung các tác giảđều quan niệm rằng tự học là học với sự độc lập và tích cực, tự giác ở mức độcao. Đó là q trình chủ thể người học tự biến đổi mình, tự làm phong phú giátrị con người mình bằng các thao tác trí tuệ hoặc chân tay, bằng cả ý trí, nghị lựcvà say mê học tập của cá nhân. Tự học có thể diễn ra ở trên lớp hoặc ngoài giờlên lớp chẳng hạn như giải bài tập trên lớp, nảy sinh thắc mắc khi nghe giáo viêngiảng bài, tự sắp xếp những lời giảng của giáo viên để ghi vào vở....Tự học cóthể diễn ra dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên và ngay cả khi khơng có sựhướng dẫn trực tiếp của giáo viên, muốn học được nhiều thì chủ yếu phải là tựhọc, thầy dạy không thể dạy tất cả những điều cần thiết đối với trị. Vì mỗi họcsinh có một vốn tri thức riêng, có một trình độ tư duy riêng. Chỉ có tự học mớihọc được tất cả những điều cần học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Qua tiếp xúc, trao đổi với học sinh và các giáo viên dạy mơn Địa lí và quacác bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, tôi nhận thấy: nhiều emhọc sinh chưa biết cách tính tốn các bài tập đơn giản của mơn Địa. Các emchưa có kỹ năng lao động trí óc, ngại phát biểu, ngại suy nghĩ, ít phát hiệnnhững mâu thuẫn trong học tập. Tư duy của các em cịn máy móc, ít thay đổi.Khả năng phân tích, khái qt cịn yếu, kĩ năng tự học mơn Địa lí chưa cao. Cácbài kiểm tra của các em chưa có cấu trúc chặt chẽ, lơgic, kĩ năng lập dàn ý, diễnđạt yếu, bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xố nhiều. Khi nêu các khái niệmđịa lí thường nhầm lẫn giữa thuộc tính bản chất và không bản chất. Hầu hết cácem học một mình ở nhà, chưa có điều kiện tiếp xúc, trao đổi với bạn.

Vì vậy, các em rất cần được giáo viên dạy mơn Địa lí kết hợp giữa dạykiến thức với dạy phương pháp học, đặc biệt là kỹ năng tự học phần tính tốn vàkỹ năng tổ chức học tập theo nhóm, tổ.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề.</b>

<i>* Điều kiện để tự học mơn Địa lí có hiệu quả</i>

<b>- Thời gian tự học: Là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên kết quả tự</b>

học. Muốn tự học tốt cần phải có thời gian để tiến hành hoạt động học tập và địihỏi học sinh phải có kế hoạch sắp xếp thời gian học một cách linh hoạt, sáng tạo.Điều cơ bản nhất là học sinh phải biết nâng cao hiệu suất của thời gian học tậpvà phải biết tận dụng, tiết kiệm thời gian, làm việc độc lập, tập trung chú ý tựhọc...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>- Điều kiện về tâm lí: Yếu tố tâm lí là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến kết</b>

quả tự học của học sinh. Muốn tự học có kết quả địi hỏi học sinh phải có độngcơ, thái độ học tập đúng đắn, có nhu cầu và hứng thú học tập, có lịng say mê, cósự u thích bộ mơn.

<b>- Điều kiện về cơ sở vật chất: Để tổ chức có hiệu quả hoạt động tự học</b>

cho học sinh phải có SGK, tài liệu tham khảo…Với bộ mơn Địa lí các đồ dùngdạy học là bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình... Phải có địa điểm về tự học đủcác điều kiện về vệ sinh, ánh sáng, điện, nước uống...

<b>- Điều kiện về lý luận dạy học: Trong quá trình hướng dẫn tự học, người</b>

thầy sẽ giúp học sinh nhận thức rõ họ phải học cái gì, học như thế nào? học đểlàm gì?

<i><b>* Sự cần thiết phải hình thành kỹ năng tự học phần tính tốn với mơn Địa lí</b></i>

<b> - Tự học phần tính tốn đối với học sinh trường THPT Lam Kinh là yêu cầu cần</b>

thiết vì các nguyên nhân sau:

+ Giải quyết mâu thuẫn giữa đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy và họcvới những hạn chế nhiều mặt của nhà trường như đầu vào chưa cao.

+ Có sự chênh lệch lớn về năng lực học tập của học sinh.

+ Nhiều học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập rõ ràng và chưa thậtquyết tâm trong học tập…

+ Cấu trúc đề thi tốt nghiệp từ năm 2025 đã đổi mới, không được sử dụngAtlats, phần định dạng 3 gần như thay choAtlats để học sinh lấy điểm.

<b>- Mơn Địa lí có nhiều thuận lợi cho việc tự học:</b>

+ Về nội dung môn học: Bao gồm các kiến thức về tự nhiên, kinh tế, xãhội đó là các kiến thức lý thuyết và những kiến thức thực tế trong đời sống hàngngày, học sinh được nhận biết qua các nguồn thông tin đại chúng khác nhau.Đây là một trong những điều kiện để học sinh thơng qua đó có thể tự học, làmsâu sắc, phong phú thêm những kiến thức đã học trên lớp.

+ Về cấu trúc chương trình: Chương trình Địa lí 2018 được cấu trúc theovòng tròn đồng tâm nâng cao, được thể hiện ở chỗ: Mơn Địa lí ở trường THPTcó cấu trúc lớp đầu cấp học là cơ sở địa lí, các lớp sau lần lượt học địa lí thếgiới, cuối cùng là địa lí Việt Nam, đây là tính chất đồng tâm. Tính nâng cao thểhiện ở chỗ nghiên cứu các kiến thức địa lí theo logic như nhau.

<b>- Nguồn kiến thức và phương tiện dạy học rất phong phú:</b>

+ Ngoài SGK, lời giảng của giáo viên, học sinh còn nhiều các phương tiệnkhác như bản đồ, tranh ảnh, internet... Đây là các nguồn kiến thức và phươngtiện phong phú cho học sinh tự học. Ngoài giờ học trên lớp, học sinh có thể khaithác bất kì nguồn kiến thức để hình thành cho mình kiến thức về địa lí. Một đặcđiểm khác là tính thiết thực, thực tế của môn học, do các kiến thức về địa lí lngắn với thực tế.

<i><b>* Phương pháp nghe và ghi chép trên lớp</b></i>

- Học sinh phải tập trung suy nghĩ huy động tới mức cao nhất năng lực làm việccủa các giác quan để tiếp thu bài giảng. Học sinh phải lựa chọn từ những lờigiảng của giáo viên, những thông tin khoa học, cần phải ghi những từ, kháiniệm, thuật ngữ chính, những kiến thức mình chú ý hoặc khó hiểu. Học sinh nêndùng những kí hiệu do mình quy định để ghi nhanh, đủ, chính xác mà không ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hưởng đến việc theo dõi giáo viên giảng bài. Vì thế, giáo viên cần hướng dẫncho học sinh cách ghi chép theo quy trình sau:

+ Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi chép: Học sinh nghe đầy đủ câu nói củagiáo viên và ghi theo ý hiểu của mình về các cơng thức, khái niệm, thuật ngữhoặc hướng dẫn về cách khai thác tri thức từ những hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ,những kiến thức bổ sung của bài học.

+ Trong giờ tự học: Xem lại phần ghi, bổ xung những vấn đề cần thiếtnhư: phải hiểu kĩ hơn khái niệm gì, đọc sách giáo khoa phần nào, phân tíchnhững đồ dùng dạy học gì, cơng thức tính tốn áp dụng cho bài nào, nội dungnào….

<i><b>* Ghi chép tài liệu trong giờ tự học</b></i>

Nhiều học sinh trường THPT Lam Kinh vẫn thiếu kĩ năng ghi chép tàiliệu trong giờ học trên lớp và tự học. Không khắc sâu nội dung cơ bản, chưa chúý đến nội dung trọng tâm, chưa biết cách ghi tóm tắt tài liệu, do vậy khả năngghi nhớ ý chính của tài liệu hạn chế nên giáo viên cần hình thành ở học sinh cáchình thức ghi chép sau đây:

+ Trích dẫn tài liệu.+ Hiểu công thức.+ Hiểu các đơn vị.

+ Hiểu ý nghĩa, yêu cầu của đề bài….

<i><b>* Lựa chọn, sử dụng vốn kiến thức cũ để hình thành kiến thức mới</b></i>

Một trong những giải pháp giúp học sinh tư duy là các em phải có thóiquen “học với hành” cho các em làm quen với việc sử dụng kiến thức cũ đểnhận biết kiến thức mới. Để làm được điều này ta có thể tiến hành theo quy trìnhsau:

- Khi học đến kiến thức mới cần liên hệ tới những kiến thức ở các lớpdưới có liên quan đến những kiến thức đó.

- Thực hành ngay trên lớp với các bài tập do giáo viên giao.- Về nhà tiếp tục làm các bài tập được giao.

- Kiến thức cũ có thể là kiến thức thực tế cuộc sống đã nhận biết được.Dùng những kiến thức này để chứng minh cho các kiến thức đã học.

- Dùng kiến thức có trước kết hợp với kiến thức tiếp theo để hình thànhnhững vấn đề nghiên cứu và giải quyết những vấn đề đó.

<i><b>* Đọc và sử dụng SGK, tài liệu tham khảo</b></i>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành kỹ năng đọc sách theo các bước sau:+ Xây dựng mục đích đọc sách.

+ Tìm mục lục, xác định ý chính.

+ Xem lời mở đầu hoặc mục lục, đọc sâu vào nội dung quan tâm.

Khi hướng dẫn các bước trên, giáo viên cần đưa ra mẫu, hướng dẫn chu đáo vàkhuyến khích học sinh đọc sách. Đồng thời yêu cầu học sinh trong q trình đọcsách phải có hồ sơ theo dõi để lưu trữ, hệ thống hoá theo chủ đề để xử lí thơngtin phục vụ kịp thời cho học tập.

- Hướng dẫn kỹ năng làm việc với bài tập và câu hỏi cuối bài: Các bài tập và câuhỏi cuối bài với các mục đích từ thấp đến cao như sau: Vận dụng trí nhớ để kiểmtra mức độ hiểu bài, tập trung vào các vấn đề trọng tâm của chương trình, phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

triển tư duy nhằm yêu cầu học sinh phải suy luận, giải thích các vấn đề nêu ratrong bài, rèn luyện và củng cố kỹ năng đọc bản đồ, xử lí các số liệu thống kêtrong các bảng biểu.

Vì kĩ năng làm việc với bài tập và câu hỏi của học sinh còn yếu nên giáo viêncần hướng dẫn thao tác để học sinh có được các kĩ năng làm việc với câu hỏi vàbài tập thực hành. Có thể theo trình tự sau:

+ Hướng dẫn học sinh đọc kĩ, rõ ràng yêu cầu của từng câu hỏi, từng bàithực hành, chú ý từng dấu chấm, phẩy, ký hiệu…

+ Gợi ý cho học sinh tìm ra những đoạn trình bày trong SGK, số liệu đãcó để trả lời câu hỏi hoặc bài thực hành.

+ Dựa vào câu trả lời của học sinh, giáo viên góp ý, uốn nắn các em khaithác kiến thức trong bài để trả lời chính xác, đạt u cầu.

Ngồi ra dựa vào hệ thống các câu hỏi, bài tập, bài thực hành có thể hướng dẫnhọc sinh chuẩn bị trước bài học ở nhà giúp các em tiếp thu những bài khó đượcthuận lợi. Mặt khác, lựa chọn những câu hỏi trọng tâm có tác dụng khái quát đểyêu cầu các em tự kiểm tra đánh giá trình độ tiếp thu của mình giúp cho bàikiểm tra, bài tổng kết đạt kết quả cao.

<i><b>* Rèn luyện kỹ năng tự học mơn Địa lí cho học sinh</b></i>

Đối với học sinh trường Lam Kinh nhiều em còn bị chi phối bởi cách họctập thiếu kế hoạch, đối phó. Phần lớn học sinh chỉ chú ý đến những cơng việc cóliên quan đến bài học hoặc bài tập mà giáo viên sẽ kiểm tra. Hoạt động tự họccủa học sinh chưa có sự đầu tư lớn về thời gian, công sức đối với việc học bàimới, ôn tập bài cũ, làm bài tập, đọc thêm tài liệu. Từ thực trạng này đã đặt rayêu cầu bức thiết là cần phải hình thành, rèn luyện kĩ năng tự tổ chức học tậpcho học sinh. Quá trình này cần tiến hành đồng bộ: Từ việc lập kế hoạch, đếngiảng dạy trên lớp của giáo viên, việc ra bài tập, hướng dẫn tự học, đánh giá tựhọc, tổ chức học nhóm, thảo luận... Để đạt được các yêu cầu trên, giáo viên nênchú ý những điều sau:

<i><b>* Khi lên lớp giáo viên cần chú ý</b></i>

+ Giảng có trọng tâm, khắc sâu bài giảng.+ Ngôn ngữ trong sáng ngắn gọn.

+ Bài giảng có đồ dùng trực quan minh họa.

+ Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của học sinh. Khuyến khích họcsinh phát biểu xây dựng bài, rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK, số liệu... chohọc sinh ngay từ trên lớp.

+ Ra bài tập vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh.

Giáo viên có thể rèn kỹ năng tự học phần tính tốn cho học sinh theo cácbước sau:

<i><b>Bước 1: Hướng dẫn lý thuyết tự học phần tính tốn về từng loại kiến thức</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong quá trình dạy, giáo viên cần đưa cụ thể các cơng thức tính của mơnĐịa. Cơng thức Địa Lí là một trong những kiến thức rất trọng tâm mà các emhọc mơn Địa lí từ THCS đến THPT đều cần phải nắm được khi giải các bài tậpthực hành với biểu đồ, bảng số liệu.

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số em chưa nắm vững được, giáo viênhướng dẫn đến học sinh cơng thức Địa lí thường gặp và được sử dụng nhiềunhất trong mơn Địa lí để các học sinh tiện trong việc tự học kĩ năng tính tốn vàđây sẽ là phần được coi là gỡ điểm cho học sinh trong kì thi tốt nghiệp. Đây lànhững công thức giúp học sinh vận dụng để xử lí các bảng số liệu khi bài yêucầu tính kết quả chính xác nhất.

Đề thi mơn Địa lý theo chương trình GDPT 2018 thường u cầu tínhtốn, xử lý số liệu. Tuy nhiên, kết quả phần này thường khơng cao, do kỹ năngtính tốn của thí sinh cịn hạn chế, hoặc chưa biết cách tính.

Dưới đây là gợi ý một số kỹ năng tính tốn thường gặp khi làm bài, giáo viên cóthể hướng dẫn học sinh các công thức.

1. Mật độ Người / km<small>2</small> Mật độ = Dân số/Diện tích     

2. Sản lượng Tấn hay/Triệu tấn Sản lượng = Diện tích x Năng suất3. Năng suất Tạ /ha hoặc Tấn/ha Năng suất = Sản lượng/ Diện tích.4. Bình qn đất

trên người <sup>m</sup><sup>2</sup><sup> / người</sup> <sup>Bình qn đất = Diện tích/ Số dân.</sup>5. Bình quân Thu

nhập trên người <sup>USD / người</sup> <sup>Bình quân thu nhập = Tổng thu nhập/</sup>Số dân.6. Bình quân sản

lượng trên người Kg/ người <sup>Bình quân sản lượng = Tổng sản lượng/</sup>Số dân.7. Tỉ lệ gia tăng tự

nhiên <sup> %</sup>

Tỉ lệ gia tăng = Tỉ suất sinh – tỉ suất tử(Đơn vị sinh và tử là ‰ mà TLGTTN là% vì thế ta đổi từ ‰ ra % bằng cách lấycả tử và mẫu chia cho 10)

8. Tính tỉ trọng %

Cho tổng số (hay cả nước) = 100%Rồi lấy giá trị từng phần x 100% chiacho tổng số

A<small>% </small>= giá trị của A x 100%chia cho tổng số

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo giá trị tính(tỉ USD haytriệu tấn ,,,)

Giá trị của A = % của A x giá trị củatổng số

11. Tính biên độ

nhiệt <sup> 0</sup><sup>C</sup> <sup>Biên độ nhiệt= Nhiệt độ cao nhất -</sup>Nhiệt độ thấp nhất12. Cân bằng ẩm mm <sup>Cân bằng ẩm = Lượng mưa – Lượng</sup><sub>bốc hơi</sub>13. Tỉ lệ giới tính Người D nam/D nữ

14· Tính giá trịxuất nhập khẩu(tổng kim ngạchxuất nhập khẩu)

VNĐ hoặc USD <sup>Tổng giá trị xuất nhập khẩu = Giá trị</sup><sub>Xuất khẩu + Giá trị Nhập khẩu</sub>15· Tính cán cân

xuất nhập khẩu <sup>VNĐ hoặc USD</sup> <sup>Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất</sup>khẩu – Giá trị nhập khẩu16· Độ che phủ

rừng <sup>= Diện tích rừng / Diện tích đất tự nhiên</sup>x 100 ( % )17· Cự li vận

chuyển trung bình (Km) <sup>= KLLC/KLVC x 1000</sup>18· Bình quân chi

tiêu du lịch <sup> (VNĐ hoặc </sup>USD/người) <sup>= Tổng tiền/tổng số khách DL</sup>19. Nhiệt độ TB

20. Tính từ % ( sốliệu tương đối) ra

số liệu tuyệt đối. <sup>Giá trị tuyệt đối</sup>

Lấy tổng thể * số % của một yếu tố cầntính/100

<b>Một số lưu ý về đơn vị</b>

- Tỷ suất gia tăng dân số tính bằng phần trăm (%) nhưng tỷ suất sinh và tỉ suất tửtính bằng phần nghìn nên phải đổi từ phần nghìn ra phần trăm bằng cách chiakết quả (hiệu tìm được) cho 10.

Ví dụ: Một số bài tập tính toán trong Địa Lý

</div>

×