Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Rèn luyện kỹ năng tự học chương động học chất điểm vật lý 10 cho học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú với sự hỗ trợ của sách giáo khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



PHẠM ĐỨC HOÀN



RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC
CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA
SÁCH GIÁO KHOA













2013

i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và


kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng ñược
công bố trong bất kỳ một công trình của các tác giả nào khác.

Tác giả


Phạm ðức Hoàn

ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS. TS.
Nguyễn Thị Hồng Việt ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau ñại học, khoa Vật lí, các
thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học K19 Trường ðại
học Sư phạm - ðại học Thái Nguyên ñã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý
báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh
của trường PTDTNT Tỉnh Lai Châu ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn
này.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2013
Tác giả


Phạm ðức Hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ vi
MỞ ðẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI 3
3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
8. DỰ KIẾN ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI 5
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG TỰ HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SGK 6
1.1. Tổng quan 6
1.2.Kỹ năng tự học 7
1.2.1. Khái niệm tự học 7
1.2.2. Vị trí vai trò của tự học 8
1.2.3. Kỹ năng tự học 10
1.2.4. Hệ thống các kỹ năng tự học 10
1.3. SGK 11
1.3.1. Quan niệm về SGK 11
1.3.2. Vai trò, chức năng của SGK Vật lý 14

1.3.3. Các kỹ năng khai thác sử dụng SGK 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1.3.4. Một số biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ năng khai thác sử dụng SGK cho HS 18
1.4. Mục tiêu dạy học môn vật lý 22
1.4.1. Về kiến thức 22
1.4.2. Về kỹ năng 22
1.4.3. Về thái ñộ 23
1.5. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ trợ của
SGK ñối với HS PTDTNT 23
1.5.1. ðặc ñiểm về tâm sinh lý của HS PTDTNT 23
1.5.2. Thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ trợ của SGK cho học
sinh PTDTNT Lai Châu 25
1.5.3. Một số thuận lợi và khó khăn của rèn luyện kỹ năng khai thác sử dụng SGK 28
1.6. Kết luận chương I 28
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG KHAI
THÁC CÁC KỸ NĂNG SỬ DỤNG SGK NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
TỰ HỌC CHƯƠNG “ðỘNG HỌC CHẤT ðIỂM’ VẬT LÝ 10 CHO HS
PTDTNT 30
2.1. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ trợ của SGK cho HS
PTDTNT 30
2.1.1. Hướng dẫn HS kỹ năng thực hiện các lệnh ở SGK 31
2.1.2. Hướng dẫn HS tách ra nội dung chính, bản chất từ SGK ñã ñọc ñược 31
2.1.3.Hướng dẫn HS sử dụng phiếu học tập ñể khai thác kiến thức từ SGK 31
2.1.4 Sử dụng phương pháp dạy học ñặt vấn ñề và giải quyết vấn ñề 32
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng khai thác các kỹ năng sử dụng SGK
nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho HS PT DTNT 32
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng tiến trình 32
2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng khai thác sử dụng SGK 33
2.2.3 Ví dụ về sử dụng tiến trình 35

2.2.4. Các mức ñộ sử dụng tiến trình 37
2.3. Nghiên cứu ND chương trình SGK và xây dựng cấu trúc logic ND chương
“ðộng học chất ñiểm” Vật lý 10 41
2.3.1. Chuẩn kiến thức kỹ năng chương “ðộng học chất ñiểm” 41
2.3.2. Xây dựng cấu trúc logic nội dung chương "ðộng học chất ñiểm" 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.4. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành các kỹ năng khai thác sử
dụng SGK nhằm rèn luyện kỹ năng tự học chương "ðộng học chất ñiểm" Vật lý 10
cho HS PTDTNT 46
2.5. Kết luận chương II 55
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57
3.1. Mục ñích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57
3.1.1. Mục ñích thực nghiệm 57
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 57
3.2. ðối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm 57
3.2.1. ðối tượng thực nghiệm 57
3.2.2. Nội dung thực nghiệm 58
3.3. Các giai ñoạn thực nghiệm sư phạm. 58
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 58
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 59
3.4.3. Xử lý và phân tích, ñánh giá kết qủa thực nghiệm sư phạm 59
3.5. ðánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. 61
3.5.1. Kết quả thực nghiệm 61
3.5.2. ðánh giá kết quả học tập của học sinh 69
3.5.3. ðánh giá bước ñầu về hiệu quả của tiến trình dạy học ñã thực hiện 71
3.6 Kết luận chương 3 72
KẾT LUẬN CHUNG 73
1. Kết luận 73
2. Hướng phát triển của ñề tài 74

3. Kiến nghị 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PHẦN PHỤ LỤC 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết ñầy ñủ
1 ðC ðối chứng
2 ðHSP ðại học sư phạm
3 GD & ðT Giáo dục và ðào tạo
4 GV Giáo viên
5 HS Học sinh
6 NXB Nhà xuất bản
7 PGS Phó giáo sư
8 PPDH Phương pháp dạy học
9 SGK Sách giáo khoa
10 TS Tiến sỹ
11 TN Thực nghiệm
12 THPT Trung học phổ thông
13 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú
14 TNSP Thực nghiệm sư phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Trang

Bảng 1.1: Bảng tóm tắt ñặc ñiểm của chuyển ñộng rơi tự do
19
9

Bảng 1.2: Các bước rèn luyện kỹ năng khai thác sử dụng với kênh chữ
20
0

Bảng 1.3: Các bước rèn luyện kỹ năng khai thác sử dụng với kênh hình
21
1

Bảng 2.1: Chuẩn kỹ năng, kiến thức chương "ðộng học chất ñiểm" Vật lý 10
42
2

Bảng 3.1: Bảng số liệu HS ñược chọn làm mẫu thực nghiệm
58

Bảng 3.2. Chất lượng học tập môn Vật lý của HS lớp thực nghiệm và lớp ñối chứng
qua khảo sát ñầu năm học
59
59

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất ñiểm Xi (kỹ năng)
62
2

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất % HS ñạt ñiểm Xi (kỹ năng)
62

2

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lũy tích (kỹ năng )
63
3

Bảng 3.6. Bảng xếp loại kết quả kỹ năng khai thác sử dụng SGK của học sinh
64
4

Bảng 3.7: Bảng tổng hợp các tham số (kỹ năng)
65
5

Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất ñiểm Xi
66
6

Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất % HS ñạt ñiểm Xi
66
6

Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích
67
7

Bảng 3.11. Bảng xếp loại kết quả học tập của HS
68
8


Bảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số
69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ

SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ Trang
Sơ ñồ 2.1 : Sơ ñồ logic các kiến thức cơ bản của chương "ðộng học chất ñiểm"
45
5

Biểu ñồ 3.1: Biểu ñồ phân phối tần suất (kỹ năng)
63
3

Biểu ñồ 3.2: Biểu ñồ phân phối tần suất lũy tích (kỹ năng)
64
4

Biểu ñồ 3.3: Biểu ñồ xếp loại kỹ năng khai thác sử dụng SGK của học sinh
65
Biểu ñồ 3.4: Biểu ñồ phân phối tần suất
66
Biểu ñồ 3.5: Biểu ñồ phân phối tần suất lũy tích
67

Biểu ñồ 3.6: Biểu ñồ xếp loại kết quả học tập của HS
68

ðồ thị 3.1: ðồ thị phân tối tần suất (Kỹ năng)
63
ðồ thị 3.2: ðồ thị phân phối tần suất lũy tích (kỹ năng)
64
ðồ thị 3.3: ðồ thị xếp loại kỹ năng khai thác sử dụng SGK của học sinh
65
ðồ thị 3.4: ðồ thị phân phối tần suất
66
ðồ thị 3.5: ðồ thị phân phối tần suất lũy tích
68

ðồ thị 3.6: ðồ thị xếp loại kết quả học tập của HS
69


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ðẦU

1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI
Trong thời ñại ngày nay ñất nước chúng ta ñang thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện ñại hóa dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam và ñã ñạt
ñược một số thành tựu ñáng kể . Cùng với sự ñổi mới và phát triển của ñất nước,
nền giáo dục Việt Nam có những biến ñổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung và phương
pháp giáo dục nhằm mở rộng quy mô, nâng cao tính tích cực trong dạy và học một
cách toàn diện, dạy làm sao ñể giúp người học hướng tới việc học tập chủ ñộng
chống lại thói quen học tập thụ ñộng.
Nghị quyết BCH Trung ương 2 khóaVIII xác ñịnh nhiệm vụ Giáo dục trong
giai ñoạn mới là “Một mặt phải ñảm bảo cho thế hệ trẻ tiếp thu ñược những tinh hoa

của nền văn hóa nhân loại; mặt khác phải phát huy tính năng ñộng cá nhân, bồi
dưỡng năng lực sáng tạo, học sinh hoạt ñộng tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến
thức, hình thành kỹ năng, phát triển năng lực sáng tạo” [9].
Khoản 2 ñiều 5 Luật giáo dục 2005 quy ñịnh: “ Phương pháp giáo dục phải
phát huy tính tích cực, tự giác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên” [20].
Trong Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 – 2020 lần thứ 13 theo ñó mục tiêu
giáo dục giai ñoạn 2009 – 2020 là: “Thực hiện cuộc vận ñộng toàn nghành ñổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo
của người học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản
lý của giáo viên” [4].
Trong ñiều kiện xã hội như vậy giáo dục ý thực tự học, tự học một cách
thường xuyên có kế hoạch và phương pháp ñúng ñắn, khoa học cho HS phổ thông
nói chung và HS dân tộc nói riêng là một nhiệm vụ bắt buộc và là trách nhiệm của
người thầy. Chỉ có dạy cách học và cách tự học, tự học sáng tạo mới ñáp ứng ñược
yêu cầu cao của sự phát triển xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
ðặc ñiểm của HS nội trú trên ñịa bàn tỉnh Lai Châu cũng giống như HS nội trú
ở các tỉnh miền núi khác là nơi tạo nguồn cán bộ cho vùng sâu, vùng xa, vùng ñồng
bào dân tộc thiểu số, luôn ñược ðảng, nhà nước và ñồng bào các dân tộc ñặc biệt
quan tâm. Hệ thống trường DTNT không ngừng ñược mở rộng về quy mô, nâng cao
về chất lượng, có vị trí và ñóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục của cả nước.
Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, ở các trường
DTNT hiện nay còn nhiều bất cập. Do những ñặc trưng của HS dân tộc, sinh sống
tại các vùng miền khác nhau, ña số là ở vùng sâu, vùng xa, vùng có hoàn cảnh Kinh
tế - Xã hội ñặc biệt khó khăn, học và sống tập chung tại trường xa gia ñình. Do ñó
chất lượng kiến thức văn hóa ñầu vào rất thấp, các kỹ năng học tập ( kỹ năng tự học,
kỹ năng: ôn tập, hệ thống hóa, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp…) hầu như chưa

ñược ñịnh hình. Nhận thức hiểu biết xã hội, văn hóa ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp,
tiếp thu lĩnh hội tri thức… của các em HS còn nhiều hạn chế, không ñồng ñều giữa
các dân tộc, các vùng miền. Vì vậy ñể nâng cao chất lượng học tập nói chung, học
tập bộ môn Vật lý nói riêng cho HS trường THPT DTNT thì việc thường xuyên rút
kinh nghiệm trong quá trình dạy học ñể tìm ra các biện pháp và PPDH phù hợp ñối
tượng ở từng bài, từng chương, từng bộ môn là hết sức cần thiết, ñặc biệt là việc
phát triển, rèn luyện và nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho HS. Làm thế nào ñể
phát huy tính tích cực, tự lực và tạo hứng thú học tập của học sinh? Hiện nay chúng
ta ñang ñổi mới rất mạnh mẽ về nội dung và phương pháp dạy học ở bậc trung học
phổ thông. ðối với các trường phổ thông DTNT cũng ñã không ngừng xây dựng và
ñổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với ñặc trưng của nhà trường và ñã có
ñược những thành công nhất ñịnh. Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm
phát huy tính tích cực, tự lực và tạo hứng thú học tập của HS là một vấn ñề ñược
nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
Mặt khác, HS lớp 10 là lớp ñầu cấp trung học phổ thông, các em tiếp cận với
phương pháp học tập ñòi hỏi phải hoạt ñộng tích cực hơn, phải có năng lực tư duy
ñộc lập cao hơn so với HS trung học cơ sở. Chương “ðộng học chất ñiểm” Vật lý
10, trình bày các kiến thức vật lý cơ bản về chuyển ñộng, hầu hết các hiện tượng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
kiến thức Vật lý HS dễ tiếp cận trực tiếp từ ñó có thể so sánh giữa kiến thức trong
SGK và kiến thức thực tế. Từ ñó giúp HS thu nhận kiến thức từ SGK dễ dàng. Do
ñó rèn luyện cho các em kỹ năng tự học ngay từ ñầu với sự hỗ trợ của SGK sẽ tạo
ñiều kiện thuận lợi hơn cho các em trong suốt quá trình học tập ở THPT.
Trên cơ sở những lý do ñã trình bày ở trên và ñể nâng cao hiệu quả trong quá
trình dạy học, ñồng thời góp phần rèn luyện kỹ năng tự học với sự trợ giúp của
SGK cho HS THPT nói chung và học sinh THPT dân tộc nội trú nói riêng, chúng
tôi ñã lựa chọn ñề tài "Rèn luyện kỹ năng tự học chương “ ðộng học chất ñiểm”
Vật lý 10 cho học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú với sự hỗ trợ của sách

giáo khoa"
2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng khai thác các kỹ năng sử dụng SGK
nhằm rèn luyện kỹ năng tự học chương "ðộng học chất ñiểm" Vật lý 10 cho HS PT
DTNT, qua ñó góp phần nâng cao kết quả học tập.
3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hoạt ñộng dạy học theo hướng khai thác các kỹ năng sử dụng SGK cho HS
PTDTNT
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của SGK theo hướng rèn luyện
kỹ năng tự học ñáp ứng mục tiêu dạy học môn Vật lý, thì có thể góp phần nâng cao
kết quả học tập cho HS PTDTNT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về :
5.1.1. SGK
5.1.2. Kỹ năng tự học của học sinh
5.1.3 Mục tiêu dạy học môn Vật lý
5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ
trợ của SGK ñối với HS PTDTNT
5.2.1. ðặc ñiểm của HS trường DTNT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
5.2.2. ðiều tra thực trạng việc rèn luyện kỹ năng tự học cho HS PTDTNT với
sự hỗ trợ của SGK tại trường PTDTNT Tỉnh Lai Châu.
5.3. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng khai thác các kỹ năng sử dụng
SGK nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho HS PT DTNT.
5.4. Nghiên cứu ND chương trình SGK và xây dựng cấu trúc logic ND chương
“ðộng học chất ñiểm” Vật lý 10
5.5. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành các kỹ năng khai thác

sử dụng SGK nhằm rèn luyện kỹ năng tự học chương “ðộng học chất ñiểm” Vật lý
10 cho HS PT DTNT
5.6. Thực nghiệm sư phạm
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về chương trình: Chương “ðộng học chất ñiểm” Vật lý 10
- ðịa bàn nghiên cứu: Trường PTDTNT Tỉnh Lai Châu
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các văn kiện của ðảng, chính sách của Nhà nước cùng với các
chỉ thị của Bộ Giáo dục và ðào tạo về vấn ñề ñổi mới phương pháp dạy học hiện
nay ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý luận dạy học, giáo dục học, tự học,
các luận văn liên quan ñến vấn ñề tự học và việc sử dụng SGK trong dạy học Vật lý.
- Nghiên cứu các quy ñịnh về chương trình và SGK Vật lý 10.
- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng GV, luận văn, những kết
quả của các ñề tài ñã có có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Thực hiện các ñiều tra thăm dò ý kiến thực tế của GV ñang giảng dạy bằng
phiếu thăm dò ý kiến ñể có thông tin về rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ trợ của
SGK.
- Thực hiện các ñiều tra thăm dò ý kiến và thu thập thông tin thực tế từ cảm
nhận thực của HS vể rèn luyện kỹ năng tự học với sự hỗ trợ của SGK.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm ở bốn lớp 10A1, 10A2, 10A3 và 10A4 thuộc trường
PT DTNT Tỉnh Lai Châu nhằm kiểm tra tính hợp lý của tiến trình, tính hiệu quả và
mức ñộ khả thi của ñề tài.
7.4. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học ñể xử lý các số liệu thu ñược từ kết
quả TNSP nhằm kiểm tra tính hợp lí của tiến trình, tính hiệu quả và mức ñộ khả thi
của ñề tài
8. ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc rèn luyện kỹ năng tự học với sự
hỗ trợ của SGK.
- Xây dựng tiến trình dạy học với sự hỗ trợ của SGK theo hướng rèn luyện kỹ
năng tự học chương “ðộng học chất ñiểm” Vật lý 10 cho HS PTDTNT
- Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật lý dạy ở các trường
PTDTNT.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở ñầu
Nội dung
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG TỰ HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SGK
Chương II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG
KHAI THÁC CÁC KỸ NĂNG SỬ DỤNG SGK NHẰM RÈN LUYỆN KỸ
NĂNG TỰ HỌC CHƯƠNG “ðỘNG HỌC CHẤT ðIỂM’ VẬT LÝ 10 CHO
HS PTDTNT
Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN
KỸ NĂNG TỰ HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA SGK


1.1. Tổng quan
Hoạt ñộng tự học (HðTH) của HS có vai trò quyết ñịnh ñến chất lượng và hiệu
quả của quá trình dạy học ở trường phổ thông. Tự học là vấn ñề ñược nhiều nhà lý
luận dạy học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên nghiên cứu về biện pháp khai thác sử
dụng sách giáo khoa nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho HS chưa ñược chú ý nhiều.
Việc tự học của HS trong dạy học Vật lý ở trường THPT, ñã có một số tác giả
trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu:
- Các nhà nghiên cứu như: Trần Bá Hoành [14], Nguyễn Kỳ [15], Nguyễn ðức
Thâm [22], Nguyễn Cảnh Toàn [24], Thái Duy Tuyên [27] ñều ñi ñến khẳng ñịnh
tự học là một hình thức, một phương pháp học tập cơ bản và cốt lõi ñối với người
học, học thực chất là tự học.
- ðã có một số luận văn nghiên cứu về vấn ñề tự học của HS như: Võ Lê
Phương Dung với ñề tài " Hình thành năng lực tự học Vật lý cho HS THPT thông
qua việc sử dụng SGK"[8], Nguyễn Thị Thiên Nga với ñề tài "Nâng cao hiệu quả
dạy học Vật lý ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt ñộng tự học
cho học sinh"[17], Lục Thị Vinh với ñề tài "Vận dụng các phương pháp dạy học
theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh trường THPT dân tộc nội trú
khi dạy học chương "Cảm ứng ñiện từ" Vật lý 11", Nguyễn Phù ðổng với ñề tài "
Nghiên cứu sử dụng bài tập Vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học
sinh trong dạy học phần dòng ñiện không ñổi, Vật lý 11 THPT"[10], ðỗ Văn Năng
với ñề tài " Hình thành năng lực làm việc với SGK cho HS trong dạy học chương "
ðiện tích. ðiện trường" Vật lý 11 nâng cao" [18]. Nhìn chung, các tác giả này ñã hệ
thống khá ñầy ñủ cơ sở lý luận về tự học và ñã chỉ ra ñược một số biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học cho HS qua hoạt ñộng dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Do xuất phát từ các mục ñích khác nhau nên các công trình nghiên cứu về tự
học của HS THPT ñã ñi sâu vào những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho ñến nay

chưa có tác giả nào nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng khai thác sử dụng SGK cho
HS PTDTNT trong dạy học chương "ðộng học chất ñiểm". Trong ñề tài chúng tôi
sẽ kế thừa những kết quả của các công trình nghiên cứu trước ñây, ñồng thời sẽ tập
trung khai thác sử dụng SGK theo hướng rèn luyện kỹ năng tự học cho HS khi dạy
chương "ðộng học chất ñiểm" Vật lý 10 THPT, nhằm góp phần nâng cao chất
lượng học tập của HS lớp 10 ở trường PT DTNT hiện nay.
1.2.Kỹ năng tự học
1.2.1. Khái niệm tự học
Ở Việt Nam, các nhà lãnh tụ và nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn
ñề tự học của HS. Các tác giả ñã ñưa ra những quan niệm khác nhau về tự học.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời ñã rất quan tâm ñến vấn ñề tự học - tự ñào
tạo. Người ñã chỉ ra rằng:" Tự học chính là sự nỗ lực của bản thân người học, sự
làm việc của bản thân người học một cách có kế hoạch trên tinh thần tự ñộng học
tập, lại còn cần phải có môi trường (tập thể ñể thảo luận) và sự quản lý chỉ ñạo giúp
vào"[7]
Theo Nguyễn Cảnh Toàn, " Tự học là mình ñộng não, sử dụng các năng lực trí
tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp ) và có khi cả cơ bắp ( khi phải sử dụng công
cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả ñộng cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế
giới quan (trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó ngại khổ, kiên trì
nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi ñỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi)
ñể chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết của nhân loại, biến lĩnh vực ñó thành sở hữu
của mình"[24].
Tác giả Võ Quang Phúc cho rằng: "Tự học là một bộ phận của học, nó ñược
tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành ñộng của người học trong hệ
thống tương tác của hoạt ñộng dạy học. Tự học phản ánh rõ nhu cầu bức xúc về học
tập của người học, phản ánh tính tự giác và nỗ lực của người học, phản ánh năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
lực tổ chức và tự ñiều khiển của người học nhằm ñạt ñược kết quả nhất ñịnh trong

hoàn cảnh nhất ñịnh với nội dung học tập nhất ñịnh''[19]
Tác giả Nguyễn Kỳ viết: ''Tự học nghĩa là người học tích cực chủ ñộng tự
mình tìm ra bằng hành ñộng của mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học
bạn, học thầy và học mọi người. Tự học là tự ñặt mình vào tình huống học, vào vị
trí của người tự nghiên cứu, xử lý các tình huống, giải quyết các vấn ñề ñặt ra cho
mình ñể nhận biết vấn ñề, thu thập xử lý thông tin cũ, xây dựng các giải pháp giải
quyết vấn ñề, thử nghiệm các giải pháp "[15]
Theo tác giả Vũ Văn Tảo: ''Học cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển nội tại
trong ñó chủ thể tự thể hiện và biến ñổi mình, tự làm phong phú giá trị con người
bằng cách thu nhận, xử lý và ñiểu chỉnh thong tin từ môi trường sống của chủ
thể''[21]
Với những diễn ñạt khác nhau, nhưng các ñịnh nghĩa trên ñều ñồng nhất: Tự
học là quá trình tự giác, tích cực, ñộc lập chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo của chính bản thân người học. Trong quá trình ñó, người học thực sự là chủ
thể của quá trình nhận thức, nỗ lực huy ñộng các chức năng tâm lý, tiến hành hoạt
ñộng nhận thức nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñịnh. Tự học là '' nội lực'' quyết ñịnh
chất lượng học tập, sáng tạo cho hôm nay và mai sau.
Như vậy, những ñặc trưng cơ bản của tự học là: người học tự mình tổ chức xây
dựng, kiểm tra tiến trình học tập với ý thức trách nhiệm, tự quyết ñịnh trong việc
lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập. Chú ý ñến cách học, bởi vì kiến
thức, kỹ năng có thể thay ñổi theo tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.2.2. Vị trí vai trò của tự học
Trong thời ñại của khoa học công nghệ phát triển như vũ bão và cùng với nó là
sự bùng nổ thông tin, thi ñối với HS nói riêng và người học nói chung việc tự học
có vai trò vô cùng quan trọng[11]
* Tự học ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng kiến thức và
hiệu quả học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9

Khi tự học, người học phải vận dụng các năng lực trí tuệ tới mức tối ña ñể tự
mình giải quyết vấn ñề. Vì vậy trong quá trình dạy học, người học không chỉ là
khách thể chịu sự tác ñộng của các hoạt ñộng giáo dục mà còn là chủ thể của quá
trình nhận thức. ðiều này ñòi hỏi người học phải tìm tòi, ñào sâu suy nghĩ, ñộng
não từ ñó tạo ñiều kiện cho việc thấu hiểu kiến thức sâu sắc hơn. Lê-nin viết:
"không có sự lao ñộng tự lực thì không thể tìm thấy chân lý trong bất kì vấn ñề hệ
trọng nào và ai sợ tốn công sức thì không sao tìm ra sự thật ñược".
* Tự học là nội lực của người học, ñóng vai trò cốt lõi của hoạt ñộng học.
Trong hoạt ñộng dạy học, việc tạo ra kiến thức cho người học gắn liền với
nhận thức của chính họ, kiến thức chỉ có ñược qua hoạt ñộng tư duy của người học.
Kết quả của tự học cũng là sự chiếm lĩnh kiến thức, biến kiến thức chung của nhân
loại thành kiến thức riêng của mình. Người học không thể nhớ lâu và cũng không
thể vận dụng ñược nhưng kiến thức ñã học vào thự tiễn nếu như kiến thức ñó chưa
phải của họ. Vì thế, tự học là một hoạt ñộng cốt lõi của việc học.
* Tự học là con ñường hoàn thiện cá nhân
Khi tự học, các thao tác tư duy và thao tác chân tay ñược lặp ñi lặp lại nhiều
lần góp phần hình thành kỹ năng, phương pháp cho người học. Trước cùng một tình
huống sẩy ra, một vấn ñề nêu lên thì khả năng tự lý giả sự vật, hiện tượng của từng
người sẽ ñạt các mức ñộ không bằng nhau. Rõ ràng, trong hoạt ñộng học tập chất
lượng và hiệu quả phụ thuộc vào mức ñộ tích cực tham gia (thái ñộ) và khả năng xử
lý (kỹ năng, phương pháp) của người học.
Như vậy, tự học là cách ñể tiếp nhận tri thức mới, so sánh với kiến thức sẵn có
trước ñó, tự ñúc rút kinh nghiệm ñể dần hoàn thiện bản thân mình.
* Tự học có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tư duy
Trong quá trình tự học, người học phải sử dụng các thao tác tư duy như so
sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa ñể giải quyết
vấn ñề một cách sáng tạo, vì vậy các thao tác tư duy cần ñươc rèn luyện thường
xuyên. Với cùng một lượng kiến thức nhưng các nhiệm vụ học tập ñặt ra ngày càng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
cao, ñiều này sẽ giúp cho HS rèn luyện ñược những kỹ năng, hình thành năng lực
giải quyết vấn ñề. Từ ñó sẽ gớp phần nâng cao dần khả năng tư duy của HS.
* Tự học cao vai trò to lớn trong sự phát triển toàn diện ở mỗi cá nhân
Ngày nay, nguồn cung cấp thông tin rất ña dạng và phong phú từ sách, mạng
internet, băng, ñĩa nên nếu có kỹ năng tự học tốt thì sẽ tận dụng ñược nguồn
thông tin ña dạng, phong phú ñó trong việc thu nhận kiến thức cho mỗi cá nhân.
Trong thời ñại bùng nổ thông tin như hiện nay, tự học có vai trò quan trọng hơn bao
giờ hết, tự học là ñiều kiện quyết ñịnh sự thành công của mỗi người. Một triết gia ñã
từng nói: " Anh ñang tư duy nghĩa là anh ñang tồn tại". Vì thế con người muốn tồn
tại ñúng nghĩa thì phải tự học, tự học là tự khẳng ñịnh mình.
Tự học có vai trò, ý nghĩa rất to lớn ñối với sự phát triển trí tuệ và phát triển
toàn diện con người. Chính vì thế mà hiện nay tự học không chỉ ñược xem là một
hình thức học tập quan trọng mà còn ñược xem là phương châm cơ bản, là mục tiêu
chiến lược của giáo dục Việt Nam và của thế giới nói chung.
1.2.3. Kỹ năng tự học
Theo từ ñiển Từ và Ngữ Hán Việt: "Kỹ năng là khả năng vận dụng những
kiến thức thu nhận ñược trong một lĩnh vực nào ñó vào thực tiễn''[16].
Kỹ năng có bản chất tâm lý nhưng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành ñộng,
kỹ năng chính là biểu hiện của năng lực vì dựa vào kỹ năng có thể biết ñược năng
lực của người học một cách cụ thể.
Kỹ năng tự học là khả năng tự thu nhận, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng
chúng vào trong một lĩnh vực thực tiễn nào ñó của người học.
1.2.4. Hệ thống các kỹ năng tự học
Những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và lao ñộng của con
người trong xã hội hiện ñại ñang ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng. Trong
quá trình dạy học, những kiến thức và kỹ năng trong chương trình SGK tuy ñã ñược
chọn lọc cẩn thận, tuy nhiên không thể ñầy ñủ nhằm ñáp ứng nhu cầu cuộc sống.
Chính vì vậy trong quá trình dạy học, GV nên coi trọng việc rèn luyện kỹ năng cho
HS, nhất là kỹ năng tự học ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức cho HS. Nếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
như trong nhà trường, GV chỉ dạy HS những nguyên tắc ñại cương, thì khi vào ñời
các em sẽ không ứng xử ñược những tình huống phức tạp và ña dạng. Thực tế ñó,
ñặt ra cho GV nhiệm vụ phải rèn luyện nhưng kỹ năng tự học cho HS bên cạnh việc
truyền thụ kiến thức, ñể các em có cơ hội tự hoàn thiện bản thân mình nhằm ñáp
ứng những nhu cầu của thực tiễn.
Thực tế cho thấy một kỹ năng nào ñó thường là tổ hợp của nhiều kỹ năng con
hợp thành. Kỹ năng tự học cũng không nằm ngoài quy luật ñó, cũng bao gồm nhiều
kỹ năng khác hợp thành, mà có thể chỉ ra là [10],[11]:
+ Kỹ năng thu thập thông tin
+ Kỹ năng xử lý thông tin
+ Kỹ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn
+ Kỹ năng tự kiểm tra ñánh giá
Trong quá trình tự học, người học tự mình tìm tòi và thu nhận kiến thức, cho
nên kỹ năng tự kiểm tra, ñánh giá là một kỹ năng quan trọng. Kỹ năng này sẽ thực
hiện chức năng hỗ trợ là chuẩn ñoán, ñiều chỉnh cho những kỹ năng trước ñó, từ ñó
sẽ giúp cho quá trình tự học của các em trở lên hiệu quả hơn. Việc tự học của HS là
một quá trình.
1.3. SGK
SGK là loại tài liệu ñược viết ñể sử dụng trong dạy học. Vậy SGK ñược hiểu
như thế nào? Trong dạy học, SGK có vai trò và chức năng gì? Dưới ñây sẽ giúp tìm
câu trả lời cho các câu hỏi ñó.
1.3.1. Quan niệm về SGK
ðã có nhiền quan niệm về SGK khác nhau, dưới ñây chúng tôi sẽ hệ thống và
trình bày quan niệm chung về SGK và quan niệm về SGK Vật lý.
1.3.1.1. Quan niệm chung về SGK
Theo ðại Bách khoa toàn thư Xô viết, tập 27, in lần thứ 3, 1977, trang 439,
SGK là cuốn sách trình bày có hệ thống những kiến thức cơ sở của một lĩnh vực

khoa học nhất ñịnh, ở mức ñộ hiện ñại những thành tựu khoa học và văn hóa.[1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
SGK là quyển sách chứa ñựng các khái niệm, các kiến thức chủ yếu của một
khoa học, quyển sách cung cấp những kiến thức của một khoa học ñược dùng làm
cơ sở hay một phần cơ sở của một khoa học.[31]
Nhìn chung, các quan niệm trên ñều cho rằng SGK trình bày những kiến thức
cơ sở, chủ yếu của một khoa học.
Theo " Sách hướng dẫn của UNESCO về nghiên cứu và ñánh giá sách giáo
khoa, UNESCO, 1999", SGK là một trong những ñầu vào quan trọng nhất của giáo
dục, nội dung của SGK phản ánh các tư tưởng cơ bản về văn hóa của các dân tộc và
thường là ñiểm khởi ñầu cho các cuộc tranh luận và bàn cãi về văn hóa; SGK là một
trong ba yếu tố quyết ñịnh nhất ñến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh
yếu tố giáo viên và hệ thống tổ chức giáo dục, hệ thống chương trình.[26]
Khoản 2, ñiều 29 của Luật Giáo dục Việt Nam 2005 quy ñịnh: " sách giáo
khoa cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy ñịnh trong
chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, ñáp ứng
yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông."[26]. Như thế , SGK là cụ thể hóa
chương trình. Tức là cụ thể hóa chuẩn về mục tiêu, phạm vi, số lượng và mức ñộ
của kiến thức, kỹ năng, thái ñộ.
Cũng theo luật Giáo dục Việt Nam 2005, SGK trước hết là sách do Bộ Giáo
dục và ðào tạo tổ chức biên soạn và ñược ban hành trên cơ sở thẩm ñịnh của hội
ñồng quốc gia thẩm ñịnh SGK ñể sử dụng chính thức, thống nhât, ổn ñịnh trong
giảng dạy, học tập và ñánh giá học sinh ở nhà trường và các cơ sở giáo dục phổ
thông khác.[20]
Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay ñược xây dựng theo hướng coi
trọng thực hành, vẫn dụng kiến thức vào thực tế, tích hợp giáo dục nhiều mặt. Theo
ñó SGK cụ thể hóa chương trình giáo dục phổ thông, thể hiện ñặc trưng bộ môn,
nhằm ñáp ứng yêu cầu về ñổi mới phương pháp giáo dục phổ thông.

Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lý 10 (2006), NXB giáo dục, SGK
là tài liệu ñịnh hướng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri
thức mới và thực hành theo năng lực của người học.[4]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Trong quá trình dạy học cả giáo viên và học sinh ñều tác ñộng trực tiếp với
SGK. Căn cứ vào tác dụng của các công cụ giúp học sinh nhận thức trực tiếp thế
giới hiện thực thì SGK là phương tiện day học quan trọng nhất. SGK cung cấp cho
học sinh hệ thống tri thức và những tình cảm lành mạnh, nhưng phong cách và
phương pháp làm việc hiện ñại.[28].
Nhìn chung các nội dung học tập của mỗi bậc học ñược trình bày trong SGK
một cách có hệ thống, phù hợp với chương trình quốc gia về bộ môn, phù hợp với
các tính cập nhật, tính trực quan, tính dễ hiểu, tính logic của việc trình bày. SGK
phải phù hợp với nhận thức của HS và có mối liên hệ hữu cơ với các môn học
khác.[22]
Như vậy, SGK là cuốn sách trình bày hệ thông kiến thức cơ sở của một khoa
học; phản ánh các tư tương văn hóa của mỗi dân tộc; cụ thể hóa các yêu cầu về nội
dung kiến thức và kỹ năng quy ñịnh trong chương trình giáo dục của Quốc gia.
SGK là một trong ba yếu tố quyết ñịnh ñến chất lượng dạy học, là tài liệu sử dụng
chính thức trong giảng dạy và học tập. SGK là phương tiện rất cần thiết cho quá
trình tổ chức nhận thức cho HS của GV, giúp ñịnh hướng quá trình tự học, tự phát
hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của người học, góp phần
giáo dục nhân cách và bồi dưỡng tâm hồn cho HS.
Trên cơ sở quan niệm về SGK như trên và dựa vào ñặc thù của bộ môn Vật lý,
SGK Vật lý ñược hiểu như thế nào?
1.3.1.2. Quan niệm về SGK Vật lý
Vật lý là môn học có ñặc thù khá riêng, vừa phải nêu bật hiện tượng tự nhiên
vừa phải thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng, khảo sát, vừa phải áp dụng công cụ
toán học ñể biện luận và thống kê. Do ñó, SGK Vật lý vừa phải cung cấp nội dung

kiến thức, vừa phải bổ sung các thông tin cần thiết hỗ trợ mô tả, thiết kế cách thực
hiện thí nghiệm, ñịnh hướng các hoạt ñộng dạy học. Ngoài ra, SGK có sử dụng các
công cụ toán học giúp học sinh hiểu và lãnh hội kiến thức một cách ñầy ñủ nhất.
ðồng thời, SGK Vật lý nêu ra các ứng dụng ñiển hình của Vật lý vào ñời sống và
kỹ thuật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Nội dung SGK Vật lý là ñối tượng của việc dạy và học Vật lý trong nhà
trường, vừa cung cấp thông tin khoa học, vừa có tác dụng bồi dưỡng thế giới quan
khoa học và nhân sinh quan tiến bộ cho HS.[28].
Nội dung SGK Vật lý ñược chọn lọc từ tri thức phong phú của khoa học Vật
lý, ñược sắp xếp theo một cấu trúc phù hợp với quy luật nhận thức của học sinh và
ñảm bảo tính khoa học cần thiết.
Vì vậy, SGK Vật lý là một phương tiện dạy học Vật lý quan trọng ở trường
phổ thông, SGK Vật lý cung cấp hệ thông kiến thức Vật lý phù hợp với chuẩn kiến
thức, kỹ năng theo quy ñịnh của chương trình. Việc trình bày ở SGK Vật lý ñảm
bảo tính khoa học, tính hiện ñại, tính cập nhật, tính trực quan, dễ hiểu, logic và liên
hệ chặt chẽ với các hiện tượng, các quy luật thực tế và với các môn học khác. SGK
Vật lý thực hiện ñồng thời hai chức năng: vừa là phương tiện học tập của HS, vừa
hỗ trợ GV hiểu và thực hiện chương trình dạy học Vật lý theo quy ñịnh.[22].
Như vậy, SGK Vật lý là cuốn sách trình bày hệ thống kiến thức cơ sở của bộ
môn Vật lý, cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy ñịnh trong
chương trình Vật lý. SGK Vật lý là phương tiện rất cần thiết cho quá trình tổ chức
các hoạt dộng nhận thức cho HS của GV trong dạy học Vật lý. SGK Vật lý giúp
ñịnh hướng quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành
theo năng lục của người học, góp phần bồi dưỡng các phương pháp nhận thức khoa
học cho HS.
1.3.2. Vai trò, chức năng của SGK Vật lý
SGK là phương tiện dạy học nên nó có mang ñầy ñủ các vai trò, chức năng cơ

bản của một phương tiện dạy học, dưới ñây trình bày tóm lược các vai trò, chức
năng cơ bản của SGK Vật lý ñối với GV và HS
1.3.2.1. Vai trò, chức năng của SGK Vật lý ñối với HS
SGK Vật lý cung cấp cho HS những kiến thức, kỹ năng cơ bản, hiện ñại, thiết
thực và có hệ thống theo những quy ñịnh trong chương trình của môn học. Cung
cấp thông tin, bao gồm những sự kiện, hiện tượng cụ thể, những khái niệm, ñịnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
luật, những quy tắc, những luận thuyết khoa học về tự nhiên và xã hội của môn học
và khoa học tương ứng.
SGK Vật lý góp phần hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực, khả
năng tự học, tự nghiên cứu môn học. SGK Vật lý là tài liệu quan trọng có tác dụng
hỗ trợ, tạo ñiều kiện cho HS tự học, tự tiếp thu tri thức Vật lý cần thiết cho bản thân.
SGK Vật lý giúp HS tìm hiểu kiến thức mới, nghiên cứu và nghiền ngẫm những
ñiều chưa hiểu biết hoặc hiểu chưa thấu ñáo về kiến thức Vật lý. SGK Vật lý giúp
phát triển những kỹ năng làm bài tập, thực hành, nghiên cứu khoa học, thu thập
thông tin và sử lý thông tin [28].
SGK Vật lý tạo ñiều kiện cho người học có thể tự kiểm tra, ñánh giá kiến
thức, kỹ năng, tự khẳng ñịnh khả năng của mình ñối với môn học. Từ ñó người học
sẽ có ñược biện pháp cụ thể ñể bổ sung kiến thức và kỹ năng Vật lý cho bản thân.
Nhờ ñó, HS tự ñiều chỉnh ñể trở thành một cái tôi hoàn thiện về ñức, trí, thể, mỹ.
Việc làm này có ý nghĩa quan trọng là góp phần ñáp ứng nhu cầu về lực lượng lao
ñộng của ñất nước trong quá trình hội nhập và phát triển.[28]
SGK Vật lý giúp HS liên kết những kiến thức, kỹ năng ñã học với hành ñộng
của các em trong ñời sống và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Chuẩn
bị và tạo ñiều kiện cho người học tiếp tục học lên, hoặc vào các trường nghề hoặc
trực tiếp vào ñời tham gia các hoạt ñộng của ñời sống xã hội [28]
SGK Vật lý giúp HS tham khảo, tra cứu thông tin Vật lý. Nó ñược coi là một
cộng cụ tin cậy, có tính thuyết phục cao ñối với người học, giúp người học tìm kiếm

những thông tin chính xác, phù hợp với lứa tuổi, trình ñộ hiện tại của người học.
Vể mặt văn hóa, xã hội: SGK góp phần hình thành, phát triển ở HS khả năng
ứng xử, có hành vi văn minh, giúp HS ý thức ñược vị trí của mình trong phạm vi gia
ñình và xã hội.[28]
SGK Vật lý còn là ñối tượng tương tác tốt tạo môi trường cho HS tranh luận
trí tuệ với chính mình và với "ý ñồ" của tác giả. ðây là môi trường rất thuận lợi phát
huy hết sức cao ñộ năng lực của cá nhân. Vì ở ñây các em chỉ làm việc theo ý thích,
khả năng, không gian, lịch trình, thời gian của riêng mình; những yếu tố này làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
HS tự tin bộ lộ khả năng, tính sáng tạo, tình cảm và cảm xúc tiềm tàng của bản
thân[143]. Quá trình tự làm việc với SGK tức là tự tương tác giữa HS với SGK sẽ
phát huy tối ñã các phẩm chất vốn có của cá nhân. Tự làm việc với SGK sẽ tạo ñiều
kiện cho HS tự do sáng tạo, tự kiểm tra năng lực của mình về bài học, môn học từ
ñó kích thích HS hứng thú học tập. ðiều này sẽ tạo ra ở HS ñộng cơ học tập ñúng
ñắn và sẽ dẫn ñến kết quả tố trong học tập tốt hơn,
Kết quả học tập tốt quay trở lại kích thích hứng thú của HS ở mức cao hơn dẫn
ñến ñộng cơ học tập tập tốt hơn, cuối cùng cho kết quả học tập cao hơn. Các quá
trình này thường tiếp diễn theo chu trình, qua ñó hình thành ở HS lòng ham thích
nghiên cứu khoa học, nghĩa là hình thành ở HS năng lực tự học, tự nghiên cứu. Từ
ñó, HS tự tìm tòi phương pháp nhận thức tốt nhất cho bản thân, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tế cũng như bồi dưỡng vốn sống cho bản thân.
1.3.2.2. Vai trò, chức năng của SGK Vật lý ñối với GV
SGK Vật lý cung cấp các kiến thức phù hợp với yêu cầu về chuẩn kiến thức và
chuẩn kỹ năng theo quy ñịnh của chương trình giáo dục bộ môn. Từ ñó, GV xác
ñịnh mục tiêu bài dạy, lựa chọn phương án, phương pháp dạy học ñể tổ chức cho
HS chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết. Song song với ñó, GV
ñược ñịnh hướng tham khảo các tài liệu cần thiết, ñịnh hướng ñặt câu hỏi, bài tập
gợi ý nhiệm vụ học tập, giao nhiệm vụ nghiên cứu cho HS, các nhóm HS tương tác

với kiến thức. ðây chính là bước quan trọng của việc rèn luyện và hình thành cho
HS nhũng kỹ năng cần thiết. ðồng thời SGK có thể giúp người dạy khêu gợi và
phát huy khả năng tự học của người học.[28].
Dựa vào SGK Vật lý, GV xác ñịnh ñược yêu cầu về nội dung kiểm tra, ñánh
giá HS phù hợp với mục tiêu và chương trình giáo dục. SGK Vật lý cung cấp kiến
thức theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình giáo dục của quốc gia, giúp
GV tham khảo ñể hiểu và xác ñịnh kiến thức của mỗi phần, mỗi chương, mỗi bài
học cụ thể. Do vậy, cả GV và HS có thể biết ñược yêu cầu về kiến thức và kỹ năng
câng có của mỗi bậc học, cấp học, lớp học. Từ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng GV
có thể ñịnh hướng việc kiểm tra, ñánh giá HS theo chuẩn thống nhất tương ñối so
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×