Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh kiến tạo lớp học hạnh phúc qua những hoạt động của giáo viên tại trường thpt lê hồng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài...1</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu...2</b>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu...2</b>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN...2</b>

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN...3</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...3</b>

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...4</b>

2.2.1. Thực trạng đặc điểm lứa tuổi của học sinh phổ thông trung học...4

<b>DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Hạnh phúc ln là cái đích quan trọng nhất mà mỗi chúng ta mong muốn,nỗ lực đạt được trong hành trình cuộc sống nhiều gian nan, thử thách. Cuộc sốngkhông dễ dàng khi mỗi người bước ra khỏi “vùng an toàn”, sự che chở của bậcsinh thành. Ai cũng phải lựa chọn cho mình một hướng đi, phải dồn hết nhiệthuyết, trí tuệ, sức mạnh để xác lập vị thế, năng lực cá nhân, để thành công trongcuộc đời. Song thành công của bất cứ ai cũng ln là một hành trình tiếp nối,khơng phải là đích cuối cùng. Xét cho cùng, thành cơng là để được hạnh phúc.Cái đích cuối cùng trong chuỗi năm tháng phấn đấu, rèn luyện của mỗi ngườichính là hạnh phúc. "Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, tồn bộmục tiêu và cái kết cho sự tồn tại của con người" (Aristotle)

Môi trường giáo dục với chủ thể học trò tiếp nhận tri thức, rèn luyện đạođức, với chủ thể truyền đạt, bồi đắp phẩm chất, kỹ năng của bao thế hệ học trò làngười thầy. Giáo dục có sứ mệnh tạo nên thế hệ tương lai, giường cột của đấtnước khỏe mạnh về thể chất, vững vàng về bản lĩnh, giầu có về tri thức. Sứmệnh ấy chỉ thể được hoàn thành khi chính giáo dục tiếp cận ở việc mang lạiniềm hứng khởi cho người học, người giảng dạy. Muốn vậy, mái trường khơngchỉ là nơi truyền đạt tri thức mà cịn là một bầu trời của hạnh phúc “Mỗi ngàyđến trường với thầy cơ và học trị là mỗi ngày vui”. Muốn vậy, vai trị của thầycơ rất quan trọng. Thầy cơ là chủ thể hướng dẫn trị tiếp thu tri thức, hoàn thiệnkỹ năng và phẩm chất đạo đức cần có của thanh niên thời đại mới. Thầy cơ

<i><b>mong mỏi hoàn thành nhiệm vụ ấy trong niềm hạnh phúc. “Người giáo viênhạnh phúc sẽ thay đổi cả thế giới”, thầy cô hạnh phúc sẽ truyền niềm hứng</b></i>

khởi cho học trò, nhân lên niềm vui qua từng bài dạy, từng hoạt động trảinghiệm cùng thế hệ học trị.

Khơng thể phủ nhận ở trường học, mọi hoạt động giáo dục đều hướng tớiđối tượng trung tâm là học trò. Học trị chỉ có tiếp nhận đầy đủ sự giáo dục vềmọi phương diện của thầy cô khi ở trong tâm thế hứng khởi. Qua mỗi lần hoànthành một chặng đường, trị cảm nhận được mình đã trưởng thành trong mộtngơi trường hạnh phúc. Các em được học tập, được vui chơi, được chia sẻ, đượcthấu hiểu, được yêu thương và tơn trọng. Như vậy, mối quan hệ thầy trị dựa mốiquan hệ của tri thức trên nền cảm xúc sẽ quyết định hạnh phúc ở mái trường.Thực tế, trò thấy áp lực trước lượng kiến thức, trước sự kỳ vọng của thầy cô.Thực tế, thầy cô thấy bất lực trước trị chưa chăm chỉ, thiếu tìm tịi, thiếu ý chíhay đổ lỗi cho hồn cảnh. Tất cả những điều đó điều là nguyên nhân nẩy sinhvấn đề bức xúc trong xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng.

Câu hỏi trăn trở của giáo dục hiện nay là: Làm thế nào để mỗi ngày họcsinh đến trường là một ngày vui, giáo viên đến trường mỗi ngày thêm động lựccống hiến, mối quan hệ giữa thầy và trò là điểm tựa để học sinh vươn tới trithức. Xây dựng lớp học hạnh phúc là vấn đề cần thiết cần được giáo viên quantâm sâu sắc. Vì những lí do trên tôi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm:Kiến tạo lớp học hạnh phúc thông qua hoạt động của giáo viên tại trường THPTLê Hồng Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Khảo sát thực trạng cảm xúc của học sinh THPT Lê Hồng Phong thôngqua học tập và hoạt động phong trào tại trường làm cơ sở khuyến khích, hìnhthành những mong muốn tích cực cho các em, tạo động lực để trò hứng thú khithực hiện nhiệm vụ học, gắn bó, u q, kính trọng thầy cơ trong q trình họctập tại mái trường.

Xác định hoạt động thiết thực của giáo viên thể hiện sự thay đổi phù hợptrong tình hình giáo dục mới. Từ đó, đề xuất các giải pháp tạo dựng hạnh phúc,thân thiện, hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là vai trò của giáo viênchủ nhiệm trong việc tạo nên bầu khơng khí hạnh phúc, tạo niềm vui và độnglực cho học sinh trong quá trình học tập, quá trình tham gia mọi hoạt động kháctại mái trường.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phân tích, tổng hợp

Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tinThống kê số liệu

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

Sáng kiến tập trung hệ thống hóa cách thức giáo viên chủ nhiệm tác độngđến nhận thức và lựa chọn hành động đúng đắn của học sinh. Bản thân học trịkhơng chỉ là người hưởng thụ nềm hạnh phúc mà cịn có trách nhiệm trong việctạo dựng hạnh phúc ở mái trường, lớp học mình gắn bó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1.1. Định nghĩa về hạnh phúc</b></i>

<i>Trong cuốn Từ điển bách khoa, hạnh phúc được định nghĩa như sau:“Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn mộtnhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao, đượccho rằng chỉ có ở lồi người, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tácđộng của lý trí”. </i>

<i><b>2.1.2. Mơ hình trường học hạnh phúc và mục tiêu xây dựng trường học, lớphọc hạnh phúc</b></i>

Trên cơ sở của hiểu về hạnh phúc đem lại niềm vui và sự thỏa mãn nói

<i>chung, nên đã có những định nghĩa về trường học hạnh phúc: “Là ngơi trườngmà ở đó học sinh được phát triển tồn diện, trở thành chính mình và các emđược che chở bởi mơi trường học tập an tồn, thân thiện và đầy tình thương”. </i>

Với mục đích hướng tới là hạnh phúc thì mơ hình giáo dục an tồn, thânthiện được đề cao. UNICEF, quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc đã đưa ra câu khẩu

<i>hiệu: “Trường học thân thiện với trẻ em”. Nhiều trường học ở nước ta đã khẳngđịnh: “Trường học thân thiện và học sinh tích cực” hay “Mỗi ngày đến trườnglà một niềm vui”. Đây là phương châm thực hiện lâu dài cùng với nhiệm vụ</i>

chung của nhà trường. Từ đó đã hình thành một cách tiếp cận mơ hình trườnghọc, lớp học hạnh phúc: Học sinh đến trường khơng phải hồn thành tráchnhiệm đối với gia đình. Học sinh đến trường để hiểu biết thêm kiến thức, để trảinghiệm với kỹ năng hợp tác, hòa nhập trong mối quan hệ mới.

UNESCO, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc đãđưa ra một mơ hình trừờng học hạnh phúc xoay quanh 3 chữ P và bao gồm 22tiêu chí: Chữ P đầu tiên People (Con người), tức để có một trường học hạnhphúc thì cần chú trọng xây dựng những giá trị nhân văn và những chuẩn mựchành xử tích cực giữa người với người, giữa các chủ thể trong nhà trường, đặcbiệt là ở giáo viên; Chữ P thứ hai là Process (Q trình), tức các quy trình, chínhsách, hoạt động dạy và học… được thiết kế để vận hành ngôi trường ấy hợp lývà hiệu quả; Chữ P thứ ba là Place (Môi trường học tập), tức những không gianvật chất lẫn khơng gian văn hóa giúp cho trường học là một mơi trường an tồn,thân thiện với giáo viên và học sinh.

Thực tế mơ hình trường hạnh phúc kết hợp song hành với những yêu cầumới của giáo dục thì thành tích học tập của học sinh sẽ được cải thiện, kết quảgiáo dục sẽ tăng. Bởi xúc cảm hạnh phúc đã tác động đến học sinh theo quytrình: Được khơi dậy hứng thú, nhận thức tích cực, đưa ra hành động, tất yếu sẽcho thành tích học tập tốt hơn. Điều này sẽ nâng cao vị thế của cá nhân, từngbước tích lũy góp phần thay đổi chất lượng giáo dục của nhà trường.

Lớp học hạnh phúc là tế bào của trường học hạnh phúc. Lớp học là mộtđơn vị nhỏ, thiết yếu của trường học. Đó là nơi giáo viên bộ môn và giáo viênchủ nhiệm cụ thể hóa nhiệm vụ giáo dục, mục tiêu giáo dục của nhà trường. Lớphọc hạnh phúc phải là môi trường giáo dục thân thiện, văn minh cần sự chungtay góp sức của những người truyền đạt kiến thức là người thầy, người tiếp thukiến thức là học sinh. Thầy, cơ và trị được kết nối với nhau thơng qua thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhiệm vụ học tập. Vì vậy, niềm hạnh phúc cũng bắt đầu từ quá trình học tậptriển khai qua các giờ học trên lớp. Học tập vừa là qua trình khám phá, pháthiện, lĩnh hội tri thức. Học tập huy động tối đa sự vận động của trí óc nhưngphải được đánh thức cùng với những xúc cảm. Học tập không chỉ hướng ngườihọc coi trọng kết quả mà cần hướng tới giá trị tinh thần như lòng tốt, sự biết ơn,tinh thần thấu hiểu, chia sẻ, hợp tác. Ngồi học tập học sinh cịn tham gia hoạtđộng trải nghiệm với bạn bè trong tập thể lớp học.

<i><b>2.1.3. Những quyết định đã ban hành của các cấp về tổ chức, xây dựngtrường học hạnh phúc</b></i>

Hiện nay, khái niệm trường học hạnh phúc đang ngày càng phổ biến, luônnhận được sự quan tâm sâu sắc. Bộ GD - ĐT cũng đã có cơng văn số

<i>2033/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 13/5/2019 về việc “Chỉ đạo, triển khai Kếhoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo”.</i>

Ban Thường vụ Cơng đồn ngành giáo dục Việt Nam có cơng văn số 57/CĐN ngày 15/12/2019 về việc hướng dẫn các đơn vị trường học tổ chức và

<i>tham gia xây dựng trường học hạnh phúc theo “Kế hoạch nâng cao năng lựcứng xử sư phạm đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong tình hình mới”. </i>

Xây dựng trường học hạnh phúc cũng là mục tiêu quan trọng của trườngTHPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Nhà trường đã ban

<i>hành kế hoạch triển khai xây dựng trường học hạnh phúc: Kế hoạch số THHS ngày 29/8/2023 của Hiệu trưởng về Kế hoạch giáo dục của nhà trườngnăm học 2023 – 2024.</i>

65/KH-Như vậy từ những quyết định, những cơng văn đã ban hành trên có thểthấy, thầy cơ có vai trị quan trọng trong việc chung tay xây dựng một môitrường giáo dục hạnh phúc. Mỗi thầy cô với vị trí cơng tác được giao phó đều cónăng lự tạo dựng hạnh phúc. Nếu thầy cô là giáo viên bộ mơn thì chủ động tạora niềm hạnh phúc của học sinh trong mỗi tiết học đầy ắp tri thức mới. Thầy cơlàm cơng tác chủ nhiệm thì đặt ra kế hoạch tạo dựng lớp học hạnh phúc căn cứvào kế hoạch của nhà trường. Lớp học hạnh phúc hướng tới tiêu chí cụ thể: antồn, tin cậy, ấm áp, thân thuộc và u thương. Đó sẽ là ngơi nhà thứ hai của họcsinh trong suốt ba năm học tại mái trường. Học trị và thầy cơ cùng thấu hiểu,tôn trọng, cùng ngăn ngừa, đấu tranh với hành vi thiếu chuẩn mực về đạo đức.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1. Thực trạng đặc điểm lứa tuổi của học sinh phổ thông trung học</b></i>

Học sinh THPH thường ở độ tuổi từ 16 đến 18 các em bị hút mãnh liệttrước những điều mới lạ, có nhu cầu khám phá bản thân và cuộc sống xungquanh. Nhu cầu đó là tất yếu, là điều kiện tiên quyết hỗ trợ sự trưởng thành.Hành trình tìm tịi khám phá ấy về bản thân và cuộc sống xung quanh rất cần sựquan tâm sát sao của cha mẹ và định hướng, tác động của giáo viên, đặc biệt làgiáo viên chủ nhiệm. Nếu thiếu sự định hướng đúng đắn sẽ có những học sinhnhận thức và hành động phiến diện, lệch lạc. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏđến cảm xúc trong q trình học tập, khám phá và lĩnh hội tri thức. Thực tế, vàolứa tuổi bước vào mái trường THPT, các em sẽ không chỉ có mối quan hệ bạn bètrong phạm vi trường học mà cịn có mối quan hệ u đương trên tình bạn. Vì mối

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quan hệ này, nhiều em sao nhãng nhiệm vụ học tập. Nhiều em mâu thuẫn với chamẹ khi được cha mẹ khuyên bảo. Có trường hợp bất hịa với người thân, với thầycơ khi tình cảm riêng tư của mình khơng được ủng hộ, dẫn đến những hành vi tiêucực, gây đổ vỡ, thất vọng. Đó là thực trạng đáng lo ngại, là một trong nhữngnguyên nhân trực tiếp của xúc cảm thiếu hạnh phúc của trị khi đến trường.

Bên cạnh đó phải kể đến nguyên nhân xuất phát từ chính giáo dục, là sứcép về điểm số, về các kỳ thi. Nhiều học sinh có lực học khá, giỏi gắng sức đểhọc, để đạt thành tích cao trong học tập. Nhưng có khi xuất phát từ tâm lí lolắng, căng thẳng trước mỗi kì thi mà kết quả khơng được như ý muốn. Nhiềuhọc trò bị stress, cảm xúc buồn bã, chán nản. Tâm trạng này cần được giải tỏa đểcác em vực dậy ý chí phấn đấu, mong muốn khẳng định giá trị bản thân.

<i><b>2.2.2. Thực trạng từ thực tế xã hội</b></i>

<i>2.2.2.1. Thực trạng xã hội tác động đến học sinh</i>

Những năm gần đây đời sống xã hội chung, đời sống của cá nhân học sinhnói riêng đã chịu sự tác động mạnh mẽ của công nghệ số. Thời đại cơng nghệ4.0 đã có sự xuất hiện của internet, facebook, intergram, titok... có sức hút mãnhliệt với học sinh đang ở lứa tuổi ưa khám phá, tìm tịi những cái mới lạ. Thay vìphải giành thời gian để học tập và rèn luyện kĩ năng mềm, chơi thể thao để rènluyện sức khỏe nhiều học sinh cuốn hút vào thế giới hấp dẫn của mạng, của tròchơi điện tử. Với các em, điện thoại đã trở thành vật bất li thân. Nghiện mạng xãhội, điện tử... đã trở thành vấn nạn nhức nhối mà hậu quả rất đau lòng. Trò đếnlớp học trong tình trạng khơng tỉnh táo, gục mặt trên bàn học để ngủ, gây bấtmãn cho thầy cô. Cá biệt, có trị khơng thể dứt ra tình trạng nghiện facebook,điện tử, bị phụ thuộc, bất chấp sử dụng qn ăn qn ngủ. Vì vậy có trường hợpphải điều trị bệnh trầm cảm, việc học hành dở dang. Mặt khác, sự giao lưu trênkhông gian mạng là ảo nhưng tác động đến nhận thức và hành vi của trò lại làthật. Vì những comment khiếm nhã trên facebook mà nhiều học sinh giải quyếtbằng những hành vi bạo lực trong phạm vi trường học hoặc ngoài trường học.Khi hành vi bạo lực giữa học sinh làm tổn hại về thể lực và tổn thương về tinhthần còn tồn tại ở mái trường thì trường học “khơng thể an tồn”, thầy cô và họcsinh không thể hạnh phúc.

<i>2.2.2.2. Thực trạng xã hội tác động đến giáo viên</i>

“Nghề giáo là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”, được xã hộighi nhận, tôn vinh là niềm vinh dự. Đa số các thầy cô đã chọn nghề giáo đều tậntụy với nghề, yêu nghề. Song nghề giáo cũng như nhiều nghề chân chính kháccũng chịu tác động lớn từ xã hội. Đó là những yêu cầu của xã hội đối với giáodục, chương trình đổi mới của giáo dục, cụ thể là chương trình giáo dục 2018,khối lượng kiến thức mới, phương pháp dạy học đa dạng. Giáo viên phải giànhnhiều thời gian để tìm tịi, tự bồi dưỡng nâng cao chun mơn. Điều giáo viênthấy áp lực hơn chính là sự thiếu hợp tác của một bộ phận phụ huynh học sinh.Trường hợp phụ huynh giành nhiều thời gian cho cơng việc, phụ huynh có hồncảnh éo le phó mặc con cho nhà trường, không nắm bắt và điều chỉnh kịp thờinhận thức và hành vi sai lệch của con em mình, dẫn đến thực tế học sinh có viphạm tiến bộ chậm. Bên cạnh đó phải kể đến áp lực xuất phát từ chính mongmuốn của giáo viên tâm huyết. Thầy cô giành nhiều thời gian, công sức đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kiến thức cho trò qua mỗi kì thi mong trị đỗ đạt, kết quả khơng như kì vọng.Thầy cơ cịn giành lời khun nhủ chân tình, hướng trị đến cách sống và ứng xửtích cực mong trị trưởng thành, song có học sinh cá biệt phản ứng với thái độbất cần. Những áp lực ấy khiến giáo viên chán nản, mệt mỏi, có những lúckhơng cảm thấy hạnh phúc.

Xuất phát từ thực tế này có thể khẳng định: Công tác giảng dạy của giáoviên, công tác giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm có nhiều khó khăn vàvất vả, địi hỏi sự định hướng nghiêm túc, sự nhiệt tình trăn trở. Bằng cách nàođể chung tay góp sức tạo dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, học sinhchuyên tâm lĩnh hội tri thức, kỹ năng trở thành người có ích cho gia đình và xãhội. Như vậy, phương pháp, cách làm của mỗi giáo viên có ý nghĩa then chốt.

<b>2.3. Cách giải pháp của giáo viên kiến tạo lớp học hạnh phúc tại trườngTHPT Lê Hồng Phong</b>

<i><b>2.3.1. Giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học mới tạo tiết học thú vị để kiếntạo lớp học hạnh phúc</b></i>

Chương trình giáo dục mới 2018 đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt trongvận dụng phương pháp dạy học. Lấy học sinh luôn là trung tâm, giáo viên vaitrò định hướng để các em được tìm hiểu, khám phá lĩnh hội tri thức. Khép lại tiếthọc niềm u thích và mong muốn tự tìm hiểu mơn học của trị được lan tỏa.Vậy nên, từng tiết học phải được gíao viên đầu tư về chất xám, lựa chọn nhữngphương pháp giảng dạy mới để mang lại cho học trị của mình những bài họcsáng tạo và hấp dẫn. Ở đó, giáo viên sẽ đóng vai là người hỗ trợ, gợi ý, trântrọng đóng góp từ ý kiến phát biểu của học sinh, tạo hứng thú và truyền cảmhứng trong học tập và ý chí phấn đấu cho học sinh. Kiến thức được chuyển thểkết hợp với trị chơi ơ chữ, ghép tranh, những trải nghiệm mới lạ được học sinhtiếp thu nhanh, ghi nhớ lâu. Giáo viên không lặp lại bằng cách vận dụng phongphú các phương pháp ở các tiết dạy khác nhau, duy trì sức sáng tạo của bản thân.Học sinh ln cảm thấy mới mẻ, thu hút, qua thời gian nhân lên tình u vớimơn học. Thầy cơ thường xun tổ chức các hoạt động vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tiễn để học sinh được trải nghiệm. Môn Lịch sử, giáo viên hướngdẫn học trị được đóng vai nhân vật tường thuật lại các sự kiện lịch sử như

<i>Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938; Những trận chiến đánh tan quânNguyên Mông của quân dân nhà Trần, Chiến thắng thần tốc của Nguyễn Huệđánh tan 20 vạn quân Thanh. Giáo viên dạy môn Sinh, Công nghệ hướng dẫn</i>

học sinh thực hành trồng nấm, làm sữa chua, làm si rô, ô mai. Môn Ngữ Văn cónhững tiết học đặc thù “Nói và Nghe”, giáo viên đã giao bài tập cho từng nhómhọc sinh để các em quen với làm việc nhóm, phân cơng mỗi nhóm tự lên thuyếttrình bài tập của mình để các em rèn luyện khả năng thuyết trình trước đámđơng. Đến tác phẩm thuộc thể loại kịch, các em có thể sân khấu hóa, sắm vaimột nhân vật trong vở kịch. Mỗi tiết học như thế không chỉ mang lại kiến thứccòn bổ sung kỹ năng mềm để các em có thể vận dụng tốt hơn trong cuộc sống.

Kết hợp với dạy học, ngoài truyền thụ tri thức, giáo viên dạy tìm hiểu tâmtư nguyện vọng của học trị để trong mỗi tiết học các em khơng chỉ lĩnh hộiđược kiến thức mà còn cảm thấy hạnh phúc từ lời quan tâm, khích lệ, động viêncủa thầy cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Hình ảnh học trị trở thành trung tâm của các tiết học</b></i>

Để hình thành lớp học hạnh phúc, nhiệm vụ của thầy, cô giáo không chỉđơn giản là lên lớp với những bài giảng trong sách vở mà cần thực sự yêuthương học trò bằng tất cả trái tim và tấm lòng nhân ái của mình, lan tỏa cho họcsinh niềm tin, tình yêu vào cuộc sống, vào tương lai. Nhiều giáo viên dạy bộmôn trong nhà trường thay đổi trong cách ứng xử với trị lời nói nghiêm túc màthân thiện, hịa nhã; hành vi ln đúng mực, tích cực. Mối quan hệ thầy-trịchuyển biến, khơng cịn là sự phân định vị thế cao và thấp nhiều khoảng cáchMối quan hệ thầy-trò trong không giang lớp học hạnh phúc là thấu hiểu, tơntrọng, tin u, gắn bó. Trị hiểu được nỗi vất vả, sự trông đợi của thầy cô. Ngượclại thầy cô cũng thấu hiểu tâm tư, nỗ lực sự phấn đấu của trị. Đây cũng chính làchất xúc tác để mỗi giáo viên thấy mình càng phải thay đổi, phải cố gắng nhiềuhơn nữa để có thể góp sức cùng ngành thực hiện thành công nhiệm vụ xây dựngtrường học, lớp học hạnh phúc.

<i><b>2.3.2. Giáo viên chủ nhiệm thay đổi về tư duy, hành động để kiến tạo lớp họchạnh phúc</b></i>

<i>2.3.2.1. Vai trò và sự thay đổi của giáo viên chủ nhiệm </i>

Có thể nói, đối với giáo viên được đứng trên bục giảng thì cơng tác chủnhiệm và việc giáo dục tri thức, nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh có một ýnghĩa rất quan trọng. Từ xưa đến nay, sứ mệnh của một người thầy không dừnglại ở truyền dạy tri thức của nhân loại bằng những phương pháp dạy học chuẩnmực của thời đại. Đồng hành với q trình đó, mỗi một giáo viên, đặc biệt làgiáo viên được kiêm nhiệm cơng tác chủ nhiệm, có một nhịêm vụ lớn lao là dàycông rèn luyện đạo đức cho học sinh góp phần hình thành và phát huy ở các emnhân cách và phẩm chất tốt đẹp: bao gồm cả phẩm chất truyền thống và phẩmchất của con người mới nhằm đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại như: năngđộng, sáng tạo, tự chủ linh hoạt sáng tạo. Trong nhiệm vụ lớn lao của giáo viênchủ nhiệm tất yếu phải gắn với hoạt động bồi dưỡng kiến thức đời sống (kiếnthức ngoài sách vở, ngoài nhà trường), kỹ năng sống cho học sinh bằng chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vốn sống của mình và những kinh nghiệm được rút ra từ những tình huống củađời sống mà mình quan sát, thấu hiểu hay từ những cuốn sách bổ ích của nhânloại. Vì vậy, rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, tận tâm, nắm bắttâm lí giỏi, có khả năng xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể trong những giờsinh hoạt lớp và những hoạt động ngồi giờ lên lớp. Thầy cơ phải vừa là thầyvừa là bạn của học trị, biết thơng cảm và chia sẻ những khó khăn của các em, làtấm gương sáng cho học sinh noi theo.

Năng lực của giáo viên chủ nhiệm đầu tiên được thể hiện ở việc chuyêntâm lựa chọn cán bộ lớp, cán bộ đoàn, đặc bệt là vị trí lớp trưởng và bí thư đồn.Đó là những bạn học sinh đựơc các bạn trong lớp tin yêu, nể phục về năng lực, ýthức học tập và nhân cách. Đó là những học sinh hội tụ được phẩm chất: trungthực, sáng tạo, có khả năng điều khiển được lớp học trong giờ sinh hoạt 15 phút,sinh hoạt trước cờ đầu tuần, sinh hoạt ngoại khóa. Cùng với việc hình thành độingũ cán bộ lớp thì giáo viên chủ nhiệm cần phải soạn thảo và phổ biến nội quylớp trên cơ sở nội quy trường. Nội quy lớp là sự cụ thể hoá chi tiết nội quytrường cho từng yêu cầu đến từng học sinh, đồng thời phải có quy định thưởngphạt cơng minh. Việc học sinh thực hiện nghiêm túc hay chưa nghiêm túc vàđầy đủ nội quy lớp là cơ sở chủ yếu để giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểmcủa học sinh cho từng tuần học, từng tháng, từng học kỳ. Nội quy lớp mở rộngthêm những quy định hướng đến thống nhất việc xây dựng cơ sở vật chất thựchiện văn hóa học đường. Trước khi đi vào thực hiện, nội quy lớp với yêu cầuvăn hóa học đường cần thiết phải được phổ biến trong cuộc họp phụ huynh đầunăm học. Làm như thế, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận được ý kiến đóng góp quýbáu và sự đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp nên sự thay đổi của của thầy côtất yếu sẽ mang lại cho học sinh hạnh phúc nhiều nhất. Thầy cô chủ nhiệmkhông thay đổi nguyên tắc và mục đích của giáo dục là hoàn thiện phẩm chất, kỹnăng cần thiết cho học sinh trong thời đại mới. Giáo viên chủ nhiệm chỉ thay đổiphương pháp trong công tác chủ nhiệm. Trước tiên, thầy cơ làm cơng tác chủnhiệm cần có sự thay đổi trong cách ứng xử với học sinh. Kỉ luật quá nghiêmkhắc để học sinh vào nề nếp là một sự thất bại của giáo dục. Học sinh sẽ vàokhuôn khổ đúng như ý muốn yêu cầu của thầy cô nhưng bản thân học sinh lncảm thấy gị bó, tù túng và bị kìm hãm cảm xúc. Các bạn sẽ khao khát nhanhchóng hết giờ để được thỏa sức là mình. Lúc đó, việc học tập sẽ khơng có hứngthú và khơng hiệu quả. Vì vậy, nghiêm khắc tuy cần thiết, nhưng thầy cô cầnthân thiện và gần gũi với học sinh, dành nhiều thời gian hơn để lắng nghe từphía học sinh... Có như vậy, thầy cơ mới thực sự biết được học sinh muốn gì vàcảm thấy như thế nào. Từ đó mới có phương pháp giáo dục đúng hướng, đánhthức tiềm năng, khơi dậy đam mê học tập cho học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm hạn chế những phê bình, chỉ trích nặng nề trướchành vi phạm lỗi của học sinh. Thầy cơ cần phân tích đúng biểu hiện hành viphạm lỗi để trò hiểu ra nhận lỗi chân thành, động viên, khen ngợi và khuyếnkhích học sinh tích cực sửa lỗi. Với cách thức ấy học sinh sẽ tin tưởng thầy cô,

</div>

×