Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp đạt hiệu quả cao trong ôn luyện học sinh giỏi môn giáo dục thể chất ở trường thpt mường lát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu:...1</b>

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu:...2</b>

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu:...2</b>

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<i><b>1.1 Lí do chọn đề tài:</b></i>

Giáo dục thể chất là một nhân tố quan trọng không thể thiếu trong hệthống giáo dục của nước ta để phát triển con người toàn diện. Tập luyện thể dụcthể thao để nâng cao thể lực, hạn chế chấn thương và có lối sống lành mạnhđồng thời rèn luyện cho các em những kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn góp phầnhồn thiện nhân cách cho học sinh là việc cần thiết. Do đó, việc phát triển các tốchất, thể lực cho thế hệ trẻ và nâng cao thành tích mơn Giáo dục thể chất trong

<b>nhà trường là tất yếu khách quan và hết sức quan trọng.</b>

Giáo dục thể chất mang lại cho thế hệ trẻ sức khỏe dẻo dai, tinh thần thoảimái, cuộc sống vui tươi, lành mạnh.

Cùng với việc giáo dục đại trà thì việc nâng cao thành tích bộ mơn thơngqua huấn luyện chất lượng mũi nhọn là việc rất được quan tâm ở các trườngTHPT hiện nay. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương nóiriêng và đất nước nói chung, góp phần đào tạo thế hệ thanh niên phát triển caovề trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần.

Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, môn Giáo dục thể chất được xem làmột trong những môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục quốc dân, đã chothấy việc nhìn nhận, đánh giá của xã hội đối với tầm quan trọng của việc đào tạocông dân tương lai phát triển tồn diện về trí tuệ, thể chất góp phần xây dựng đấtnước ngày càng phồn vinh, giàu mạnh.

Nhằm phát hiện và tạo điều kiện ôn tập, huấn luyện cho những em họcsinh có năng khiếu, phát triển tài năng theo hướng đam mê để các em phát huynhiều hơn nữa năng lực tiềm ẩn, vốn có của các em; Đồng thời, phục vụ chocông tác bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn cho nhà trường để tham gia các kì thiCấp huyện, Cấp tỉnh và Hội Khỏe Phù Đổng các cấp.

Bản thân là một giáo viên giáo dục thể chất, trực tiếp đứng lớp tôi thấy sựcần thiết của môn học đối với giáo dục thế hệ trẻ trong thời đại mới. Tôi đã vàđang cố gắng vừa đào tạo chất lượng đại trà, vừa kết hợp đào tạo học sinh mũinhọn để nâng cao thành tích của nhà trường trong thời gian tới.

Trong thời gian đảm nhận công tác huấn luyện đội tuyển Thể dục thể thaotrong nhà trường, tơi ln trăn trở để tìm ra giải pháp đạt hiệu quả cao tronghuấn luyện và thi đấu. Nhằm mục đích nhân rộng cách làm này tơi tiến hành

<b>chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân thông qua sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải</b>

<b>pháp đạt hiệu quả cao trong ôn luyện học sinh giỏi môn Giáo dục thể chất ởtrường THPT Mường Lát”.</b>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu đề tài này nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao thành tíchvà cải thiện chất lượng giải trong các cuộc thi đấu thể dục thể thao và Hội KhỏePhù Đổng các cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>1.3 Đối tượng nghiên cứu:</b></i>

Các giải pháp luyện tập cho học sinh để nâng cao thành tích học sinh giỏitrong mơn Giáo dục thể chất.

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu:</b>

Phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng,thi đấu, phương pháp thống kê…

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lý luận</b>

Phát triển thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thốnggiáo dục con người phát triển toàn diện. Với học sinh THPT đây là giai đoạnchuẩn bị về mặt thể lực, trí tuệ, tinh thần để các em chuẩn bị hành trang bướcvào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, nghề hoặc đi làm. Trong quá trìnhgiảng dạy, giáo viên cũng cần phát hiện ra những học sinh có tố chất, có năngkhiếu để thành lập đội tuyển, tập luyện đưa các em đi thi đấu mang thành tích vềcho nhà trường.

Tập luyện TDTT nhằm nâng cao sức khoẻ, phát huy thành tích, tơi luyệntinh thần kỷ luật tập thể, như Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói “Thể dục thể thaolà mục tiêu không thể thiếu được trong quan điểm giáo dục của chúng ta”. Hơnnữa sức khoẻ là vốn quí là tiền đề, là cơ sở để thúc đẩy nền kinh tế xã hội nướcta phát triển, có sức khoẻ mới thực hiện được ước mơ, hoài bão của mình. Dovậy, tuyển chọn học sinh giỏi thể dục thể thao là bước đầu tiên của quá trình bồidưỡng nhân tài năng khiếu. Trong việc bồi dưỡng đội tuyển, đòi hỏi người giáoviên nghiên cứu, đưa ra bài tập cho phù hợp. Với từng nội dung, từng môn, tuỳvào sức khoẻ, giới tính học sinh.

Bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng thiết thực trong việc nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ các thầy cô giáo, tạo ra động lựctrong học tập cho học sinh.

<b>2.2 Thực trạng</b>

Qua nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, tôi nhận thấy chấtlượng mũi nhọn ở trường chưa đạt kết quả cao. Có nhiều nguyên nhân thực tếdẫn đến kết quả này như: giáo viên bồi dưỡng kinh nghiệm cịn ít, chưa có kinhnghiệm trong khâu chuẩn bị nội dung, đề cương ôn luyện cho học sinh. Đa sốgiáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoànthành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn và công tác kiêm nhiệm do đó cường độ làmviệc quá tải và việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG cũng có phần bị hạnchế. Học sinh học chương trình chính khóa phải học quá nhiều môn, lại phảihọc thêm những môn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên rất hạnchế về thời gian tự học nên các em đầu tư ít thời gian cho việc học bồi dưỡngHSG, do đó kết quả không cao là điều tất yếu.

Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm, chưa hiểu rõ được tầm quantrọng của môn học. Họ cho rằng: Thể dục thể thao thường mất nhiều thời gian,tốn nhiều sức lực, hao người và dễ ảnh hưởng đến học tập các mơn văn hóa…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nên lúc đầu họ chưa tạo điều kiện cho con em tham gia tập luyện, đích thângiáo viên phải đến tận nhà động viên, giải thích để họ hiểu được những mặt tíchcực và lợi ích mà thể dục thể thao mang lại để họ tạo điều kiện thời gian cho conem họ được tham gia tập luyện.

Đa số học sinh là con em dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế hết sức khókhăn nên chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, thể lực chưa được chú trọng.Khi các em tham gia đội tuyển giáo viên gặp khơng ít khó khăn trong vấn đềnâng cao thể lực, củng cố sức khỏe, sự dẻo dai…

Cơ sở vật chất của Nhà trường mặc dù đã được bổ sung, sửa chữa hằngnăm nhưng vẫn còn nhiều thiếu thốn, điều kiện sân bãi chưa đạt chuẩn, có bộmơn (Bóng đá) khơng có sân bãi đủ tiêu chuẩn để luyện tập, dụng cụ tập luyệncòn nghèo nàn…thời tiết nắng mưa thất thường cũng phần nào ảnh hưởng đếnkế hoạch tập luyện của đội tuyển.

Những năm trước đây, môn Giáo dục thể chất của nhà trường đã có giảinhưng chưa tham gia đầy đủ hết nội dung mà Ban tổ chức giải Thể dục thể thaovà Hội khỏe Phù Đổng ban hành, chất lượng giải chưa cao, chủ yếu đạt giảikhuyến khích.

          Nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất… để thu hútđông đảo học sinh và giáo viên tham gia phong trào tập luyện thể dục thể thaothường xuyên, rèn luyện thân thể hàng ngày. Nhằm tạo ra bước chuyển biến mớivề giáo dục thể chất trong nhà trường.

          Tổ chức các giải thể thao truyền thống trong nhà trường nhân dịp chàomừng các ngày lễ lớn: ưu tiên môn thể thao thế mạnh của trường hoặc mơn cónhiều nhân tố sắc.

<i><b>2.3.2 Quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất luyện tập và thi đấu</b></i>

          Cơ sở vật chất, phương tiện tập luyện cho các đội tuyển cần được đầu tưcó trọng tâm, trọng điểm và đầu tư sớm. Bởi lẽ, thực tế sân bãi nhà trường nhỏhẹp, phương tiện tập luyện rất hạn chế đã gây ra khơng ít khó khăn cho cơng táchuấn luyện.

          Hội Khỏe cấp tỉnh tổ chức theo các giai đoạn, có những nội dung thi rấtsớm , vì vậy các đội tuyển cần khắc phục khó khăn về thời gian, sân bãi, dụngcụ, lựa chọn các bài tập phù hợp với điều kiện thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>2.3.3 Tuyển chọn học sinh có năng khiếu, tố chất bộ môn.</b></i>

Giáo viên cần tuyển lựa học sinh trong đội tuyển kỹ càng, sát sao. Trên cơsở nắm rõ điểm yếu, điểm mạnh về mặt thể lực, kỹ chiến thuật… từ đó giáo viêncó kế hoạch luyện tập bồi dưỡng, bồi đắp phù hợp, đảm bảo cho thi đấu đạtthành tích.

Việc khảo sát, tuyển chọn đội tuyển cần được tiến hành sớm, thườngxuyên trong quá trình tập luyện, để kịp thời điều chỉnh phương pháp tập luyện,cũng như thanh lọc đội tuyển.

Ngay từ đầu năm học, khi nhận lớp giáo viên phải quan sát trong quá trìnhgiảng dạy và qua điều tra thơng tin từ học sinh các lớp để tuyển chọn những emcó năng khiếu, tố chất bộ môn tuyển vào đội tuyển của nhà trường. Yêu cầu vềhình thể, tố chất đặc thù và phải có năng khiếu với mơn mà các em sẽ tham giathi đấu. Ngoài ra, qua nguồn các câu lạc bộ thể dục thể thao nhà trường, qua cácgiải thi đấu trong trường để chọn lọc các nhân tố có tố chất và sở trường phùhợp môn thi đấu.

Đây là bước rất quan trọng để quá trình huấn luyện sau này đạt hiệu quả;vì những em có tố chất thể thao được tập luyện bài bản về chuyên môn sẽ dễnâng cao thành tích thi đấu.

Tuy nhiên, khơng phải học sinh nào cũng sẵn sàng gia nhập đội tuyển.Nhiều em giấu tài, hoặc có những em có cả năng khiếu thể thao nhưng cũng họctốt cả các mơn văn hóa nên các em thường chọn vào học đội tuyển các mơn thivăn hóa; lúc này giáo viên phải phân tích để các em hiểu thi mơn nào mà cóthành tích cũng mang lại danh dự cho bản thân và cũng là đóng góp vào thànhtích chung của nhà trường để các em hiểu và tự nguyện tham gia.

<i><b>2.3.4 Lên kế hoạch tập luyện cụ thể.</b></i>

Lên kế hoạch tập luyện cụ thể từng buổi, từng tuần, từng giai đoạn, phùhợp với yêu cầu tập luyện và nghiêm túc thực hiện kế hoạch đặt ra. Chúng ta lậpkế hoạch cho học sinh và cho mình một cách cụ thể tránh tình trạng thích đâudạy đó.

Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường giáo viên phải lập kế hoạch ônluyện phù hợp, tránh chồng chéo với các hoạt động khác của nhà trường. Trongkế hoạch phải lên chi tiết:

- Tên nội dung tập luyện.

- Thời gian tiến hành tập luyện.- Trang thiết bị cần có để luyện tập.

- Phương pháp tổ chức các hoạt động tập luyện.- Dự kiến kết quả đạt được...

Nắm vững phương châm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao. Tránh tìnhtrạng học sinh mới luyện tập mà giáo viên đã yêu cầu các động tác hay nội dungkhó thực hiện, việc này sẽ đi ngược tác dụng và làm học sinh có tâm lý chánnản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kế hoạch này được Ban giám hiệu kiểm tra và phê duyệt trước khi tiếnhành ôn luyện học sinh giỏi.

<i>Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2.3.5 Tổ chức tập luyện nâng cao thể lực</b></i>

Tổ chức tập luyện các bài tập bổ trợ thể lực, các trị chơi vận động từ dễđến khó để các em nâng cao thể lực. Trong thể thao nếu thể lực chưa tốt thìthành tích khó mà đạt được cao, địi hỏi vận động viên phải có thể lực tốt, và làyêu cầu rất cần thiết. Đây là vấn đề nan giải, địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức,cần phải có lộ trình khơng được nóng vội. Làm sao để các em có sức khỏe vàdẻo dai, biết phân bố sức hợp lí trong thi đấu.

Với giải pháp này, tôi đã sử dụng rất nhiều bài tập bổ trợ thể lực như: - Bước nhỏ

- Nâng cao đùi, đạp sau- Chống đẩy

- Gánh tạ

- Chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 20-30m, chạy biến tốc 100m nhanh,100m chậm, chạy xuất phát cao 60m…

chạy lặp đi lặp lại, tăng dần về số lần.

<i>Học sinh tập bài tập khởi động</i>

Hoàn thiện thể lực chung nhằm phát triển toàn diện cơ thể, sức khỏe củahọc sinh, củng cố các cơ quan trong cơ thể, hoàn thiện các khả năng phối hợp,nâng cao thể lực: sức mạnh, sức bền độ đàn hồi và linh hoạt của các cơ, sự dẻodai, khả năng phối hợp vận động mức cần thiết, sửa chữa những khuyết điểm vềtư thế cơ bản.

Khởi động chung là bước đầu tiên nhằm đưa cơ thể làm quen và thích ứngdần với các hoạt động nâng cao, có tác dụng đồng đều đến tất cả các cơ quan,các bộ phận của cơ thể. Nội dung các bài tập khởi động chung rất đa dạng. Tuyvậy, khi lựa chọn bài tập giáo viên cần bám sát nội dung và mục đích của buổitập để đạt hiệu quả mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sau những bài tập thể lực chung thì tùy vào từng nội dung thi cụ thể giáoviên có những cách thức huấn luyện riêng để đạt hiệu quả.

Ví dụ: Các em tham gia nội dung bóng đá sẽ được giáo viên tập nhẹ nhàng khởiđộng các cơ, chủ yếu là cơ chân để chuẩn bị cho những tác động nâng cao hơn,việc khởi động sẽ giúp cho cơ thể được làm nóng, nâng dần nhịp tim đáp ứngmức cần thiết do cường độ vận động tăng dần. Tiếp đến là những bài tập chuyênbiệt cho các loại cơ cũng được áp dụng một cách đều đặn mỗi buổi tập để thânhình của các em trở nên săn chắc, chống chọi lại với những nguy hiểm, va chạmkhi thi đấu. Cùng với các bài tập khởi động cơ là bài tập nâng cao đùi và chạychỗ, chạy bộ chậm giữ đầu và thân thẳng trong khi chạy, thư giãn các cơ, kéogiãn cơ - dùng tay phải nắm lấy mắt cá chân, kéo căng hết mức có thể, đổi bênvà lặp lại…

Rèn luyện các bài tập từ nhẹ nhàng đến nâng cao sẽ giúp các em có sứckhỏe dồi dào, dẻo dai và sự bền bỉ để chuẩn bị bước vào những cuộc thi đấuphía trước.

Tuy nhiên sức khỏe của học sinh có giới hạn, vì thế lượng vận động phảiphù hợp thì mới đạt hiệu quả, nếu không sẽ làm cho các em mệt mỏi, uể oải,trốn tránh tập luyện.

<i><b>2.3.6 Các em phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tập luyện của giáo viên.</b></i>

Muốn thành công phải siêng năng tập luyện, các em phải hoàn toàn chấphành, chịu sự chi phối và hướng dẫn cùng những bài tập rèn luyện chuyên biệtcủa giáo viên đưa ra.

Phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc luyện tập trong thể dụcthể thao. u thích mơn học, say mê và ham học hỏi trong quá trình luyện tậpcùng giáo viên và các bạn. Quá trình luyện tập sẽ giúp các em phát triển cả vềthể chất và năng lực thi đấu.

Khi các em tập luyện giáo viên cần quan sát để uốn nắn, sửa sai và nhắcnhở kịp thời những lỗi mắc phải và luôn kiểm tra khối lượng vận động, yêu cầukĩ thuật với từng nội dung cũng như mức độ hoàn thành các bài tập để các emrút kinh nghiệm trong khi luyện tập. Tránh tâm lí “nơn nóng” sẽ đi ngược tácdụng mong muốn và làm ảnh hưởng tâm lý của các em.

Động tác, nội dung bài tập luyện được lặp đi lặp lại nhiều lần trong suốtthời gian tập luyện để các em thuần thục và nâng cao dần thành tích qua từngbuổi tập.

Ngồi ra, trong q trình huấn luyện, giáo viên cịn lồng ghép, giảng giảicho các em về mặt chiến thuật, đạo đức, ý chí, tâm lí…đồng thời giải đáp nhữngthắc mắc của các em.

Khi tập luyện, yêu cầu phải giữ tinh thần tập trung cao độ để đạt hiệu quảcao nhất.

Sau thời gian tập luyện khoảng nửa tháng, giáo viên sẽ kiểm tra, sàng lọcmột lần, loại những em có thành tích chưa đáp ứng, chưa tiếp cận được giải. Sauđó, tập luyện cho các em ở giai đoạn hai - giai đoạn nước rút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Tập luyện Vovinam tại trường THPT Mường Lát</i>

<i><b>2.3.7 Tổ chức giao lưu với các trường bạn.</b></i>

Tập luyện đến mức độ nhất định giáo viên sẽ kết nối với một số trườngxung quanh hoặc một số trường trong Cụm để các em cùng nội dung thi đấugiao lưu, cọ sát với nhau, nâng cao chuyên môn đồng thời kết hợp ăn ý và hiểunhau trong thi đấu. Giao lưu nhiều sẽ tích lũy thêm kinh nghiệm, học sinh đượclàm quen với tâm lí thi đấu, nâng cao thành tích cá nhân, tạo nền tảng vững chắccho kết quả thi sắp tới.

Với giải pháp này các em vừa học làm quen với trạng thái tâm lí thi đấuvừa giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm trong tập luyện, để khi chính thức thamgia thi đạt kết quả tốt nhất, tránh tình trạng tâm lí căng thẳng khi đi thi đấu thậtsự.

Cũng thông qua giao lưu này, giáo viên quan sát sẽ rút thêm được kinhnghiệm, thấy học sinh của mình cịn thiếu sót và yếu phần nào để kịp thời điềuchỉnh kế hoạch bồi dưỡng, có biện pháp uốn nắn, nhắc nhở để các em khi thamgia thi đấu có lối chơi đẹp mắt và thành công nhất.

</div>

×