Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy môn sinh học thpt nhằm nâng cao hiệu quả học tập giúp rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.92 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4</b>

<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>“SỬ DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC KẾT HỢPKỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY MÔNSINH HỌC THPT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌCTẬP, GIÚP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN, KỸ NĂNG,</b>

<b>TƯ DUY CHO HỌC SINH ”</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị ThơmChức vụ: Tổ trưởng chuyên mônSKKN thuộc môn: Sinh học</b>

<b> </b>

<b> THANH HÓA, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1. 5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 52. 3. Các giải pháp thực hiện để sử dụng các phương pháp và kĩ thuật

dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Hiện nay ,việc nghiên cứu đổi mới hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động này ở các nhà trường đang được các chuyên gia, các nhà giáo dụcvà trực tiếp các giáo viên trong các nhà trường quan tâm, tích cực hưởng ứngtham gia.Mọi người đều nhận thấy trong lớp học truyền thống giáo viên phảidành phần lớn thời gian trên lớp để giúp người học nắm được những kiến thức,kỹ năng mới, sau đó người học làm bài tập, thực hành tại lớp, được giao bài tậpvề nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức đã tiếp nhận được. Việc làm như vậy chưathực sự tạo cho người học tính chủ động, tích cực và có nhiều hứng thú tronghọc tập.

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ thìviệc dạy học kết hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin nhằm thúc đẩy q trình họctập bên ngoài lớp học là một xu thế đã và đang ngày càng phổ biến trong giáodục trên thế giới, đặc biệt bậc THPT. Trong cuốn sách xuất bản năm 1998,Barbara Walvoord và Virginia Jonhson Anderson đề xuất cách đánh giá việc họcsao cho đem lại hiệu quả học tập và kích thích việc học tập chủ động. Dựa trêncơ sở đó họ đã đưa ra các hình thức như đọc và tóm tắt tài liệu về bài học mới,trả lời câu hỏi, hoặc hoàn thành phiếu bài tập để kiểm tra sự hiểu của người học.Từ phương thức này đã phát triển nên mơ hình “ lớp học đảo ngược” được ứngdụng trong dạy các môn học khác nhau đặc biệt là ứng dụng trong các môn họcở trường THPT dạy chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018.

Trong những năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có cơng vănchỉ đạo các Sở GD&ĐT, giáo viên xây dựng các chuyên đề dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực người học<small>1</small>, học sinh phải là trung tâm trong q trìnhdạy và học, qua đó phát triển các năng lực của bản thân. Với sự phát triển mạnhmẽ của công nghệ thông tin, HS rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức mới(Internet, sách báo, truyền thông,...), khơng chỉ gói gọn trong sách giáo khoa.Điều đó đặt ra một yêu cầu cấp thiết là cần có một phương pháp dạy học mớiđáp ứng các yêu cầu trên, phát huy được năng lực của học sinh, việc dạy họckhơng chỉ gói gọn trong phạm vi lớp học.

Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 đã và đang thựchiện , yêu cầu mỗi giáo viên phải tăng cường nghiên cứu nội dung và đổi mớiphương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu câu của chương trình giáo dục phổthông mới

Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhngày 15 tháng 09 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 2020, tạiĐiều 37. Các hành vi học sinh không được làm: “Sử dụng điện thoại di động,các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập vàkhông được giáo viên cho phép.” Như vậy theo thơng tư, học sinh có quyềnđược sử dụng điện thoại di động và các thiết bị khác phục vụ học tập dưới sựcho phép và giám sát của giáo viên. Đây là một điều kiện quan trọng giúp choviệc tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược được thành công.

<small>1 Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và định hướng học sinh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhngày 26 tháng 8 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 11/10/2020, tại Điều 7. Cácloại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá có qui định: “Kiểm tra,đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyếnthơng qua hỏi-đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập;Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn...” Như vậy, số lần kiểmtra thường xuyên không giới hạn, giáo viên sẽ cần đầu tư nhiều thời gian, côngsức cho việc chấm, chữa các bài kiểm tra. Nếu kết hợp giữa kiểm tra trực tiếp vàkiểm tra trực tuyến sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức.Từ khi thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, được sự cho phép củanhà trường, học sinh cũng được sự ủng hộ và đồng thuận của cha mẹ học sinhcho phép và tạo điều kiện cho con mang điện thoại di động và các thiết bị điệntử có kết nối mạng internet để phục vụ cho việc học tập, theo thống kê có hơn90% học sinh của trường có điện thoại, thiết bị điện tử kết nối internet phục vụhọc tập. Việc tổ chức dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin trong các tiết học,nhất là trong dạy học Sinh học được áp dụng một cách thường xuyên hơn, họcsinh cũng tỏ ra hào hứng hơn.

Mặt khác là xuất phát từ những lợi ích của mơ hình lớp học đảo ngượcKhi áp dụng dạy học bằng mơ hình lớp học đảo ngược có những ưu điểmsau:

+ Học sinh có thể tương tác với nhau và tương tác với giáo viên, bằng cáccông cụ hỗ trợ quản lí lớp học như zalo, zoom,..giúp người học có thể học tậpmọi lúc, mọi nơi.

+ Học sinh xác định được kế hoạch học tập, tự tìm hiểu kiến thức bài họctheo năng lực của bản thân, không bị hạn chế về không gian và thời gian, số lần.Chính vì vậy học sinh khơng đến lớp vẫn có thể nghiên cứu được bài mới.

+ Giáo viên sử dụng nhiều hơn các phương pháp và các kĩ thuật dạy họctích cực, qua đó phát triển năng lực giao tiếp, ngôn ngữ, sử dụng công nghệthông tin,.. của học sinh đồng thời cũng nâng cao kĩ năng sử dụng phương phápdạy học tích cực và khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên.

+ Hình thức kiểm tra đa dạng, giáo viên có thể kiểm tra phần chuẩn bị bàicủa học sinh, kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh qua trò chơi quizzi, hoặcqua google form.

+ Học sinh có thời gian ơn tập kiến thức cơ bản; đặc biệt có nhiều thời giancủng cố, nên sẽ tìm hiểu được kiến thức sâu và mở rộng.

+ Học sinh tự tìm hiểu kiến thức mới nên nhớ sâu hơn.Đặc biệt là xuất phát từ đặc điểm của môn học

Môn Sinh học 10,11,12 kiến thức trong sách giáo khoa được trình bày kháiqt, cơ đọng, gắn liền với thực tế. Thuận lợi tổ chức cho học sinh lĩnh hội đượcnhững kiến thức đó khơng những đáp ứng việc đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh mà cònđáp ứng tốt việc chuyển dạy học theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lựctheo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT để học sinh phát triển được các năng lực chung vànăng lực chuyên biệt trong bộ mơn Sinh học, trong đó đặc biệt là phát triển nănglực tự học của học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tính thiết thực và khả thi của sáng kiến đã được khẳng định qua thực tiễndạy học ở trường phổ thông. Khơng cần phải có một ngơi trường với trang thiếtbị hiện đại, không nhất thiết học sinh phải lựa chọn môn Sinh học làm môn đểlựa chọn nghề tương lai mới có thể học tập tốt. Mà để áp dụng rộng rãi sáng kiếnnày, giáo viên giảng dạy phải thực sự tâm huyết với nghề, mong muốn tạo nênsự thay đổi lớn trong phương pháp học tập bộ môn. Học sinh khơng chọn mơnSinh học để lựa chọn nghề vì các em phải theo yêu cầu của xã hội nhưng họcsinh không quay lưng lại với Sinh học. Nếu thầy cô giáo truyền ngọn lửa, chắcchắn các em sẽ là người giữ lửa và thổi bùng ngọn lửa đam mê. Trong thực tếgiảng dạy Sinh học ở trường THPT Hoằng Hóa 4, tơi thấy việc sử dụng cácphương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học Sinh học ở trườngTHPT (trung học phổ thông) là vô cùng cần thiết. Vì vậy, tơi xin đưa ra một vàiý kiến đóng góp xung quanh vấn đề này trên cơ sở thực hiện một đề tài nhỏ với

<i>nhan đề: " Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực</i>

trong giảng dạy mơn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu quả học tập, giúp rènluyện và phát triển kỹ năng tư duy cho học sinh”.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

<i>- Với nhan đề: " Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược kết hợp kỹ thuật dạy</i>

học tích cực trong dạy môn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu quả học tập,giúp rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh. Tạo niềm hứng thú cho học

<i>sinh trong giờ học và thắp lên “ngọn lửa đam mê”, bồi đắp tình u lâu bền đối</i>

với mơn học. Giải pháp sẽ góp phần khắc phục tình trạng học sinh chán nản, mệtmỏi, trầm lặng trong giờ học, ngược lại, các em sẽ có tinh thần thoải mái, vui vẻ,sôi nổi và chủ động học tập.

Giải pháp cũng giúp học sinh khắc sâu kiến thức, từ đó nâng cao chấtlượng giờ dạy của giáo viên, cũng như chất lượng bộ mơn. Đồng thời hìnhthành năng lực cho học sinh tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới.

Qua đề tài nhỏ này, tôi cũng mong muốn góp phần vào đổi mới phươngpháp dạy học sinh học ở trường THPT, thực hiện chủ trương của Đảng, Ngànhvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i>Đối tượng nghiên cứu của đề tài là" Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược</i>

kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy môn Sinh học THPT nhằm nângcao hiệu quả học tập, giúp rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh”, cùngnhững ứng dụng của nó nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong việc dạyvà học môn sinh học ở trường THPT.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Khi nghiên cứu đề tài này, tôi tập trung vào sử dụng phương pháp nghiêncứu lí thuyết ( lựa chọn,thu thập và phân tích, tổng hợp các tài liệu về lớp họcđảo ngược ). Trên cơ sở phân tích các tài liệu này để làm rõ cơ sở lý luận ,những đặc trưng của mơ hình lớp học đảo ngược để đề xuất áp dụng mơ hìnhlớp học đảo ngược trong dạy học sinh học lớp 10,11 và năm học tới là 12

<b>1. 5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy không phải là nộidung mới, bởi dạy học theo mơ hình này đã được áp dụng trong dạy học môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngữ văn, Vật lí.. .trong mơn Sinh học dạy học theo mơ hình này được áp dụngtrong dạy sinh học 10 phần chuyển hóa vật chất và năng lượng. Tuy nhiên, để ápdụng có hiệu quả với mỗi mơn học, mỗi chủ đề cần có sự đầu tư giáo viên trongviệc thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học. Mặt khác những bộ môn hoặc nộidung đã thực hiện áp dụng trong giai đoạn học sinh không phải nghỉ học do dịchbệnh, đồng thời sử dụng các thiết bị dạy học như điện thoại thông minh để tổchức dạy học chưa được quy định bằng văn bản rõ ràng. Chính vì vậy nội dungtrong sáng kiến tôi đưa ra sẽ mang tính mới và phù hợp trong việc tổ chức dạyhọc khi học sinh phải nghỉ học do dịch và đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá.

Trong việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược kết hợp sử dụng kỹ thuậtdạy hoc tích cực trong giảng mơn Sinh học THPT, tôi đã thực hiện những nộidung mới sau:

Thứ nhất: chuẩn bị video bài giảng và xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài mới.

Thứ hai: Thiết kế kế hoạch giảng dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược và áp dụng vào giảng dạy.

Thứ ba: sử dụng phần mềm Quizizz thực hiện hình thức kiểm tra, đánh giátrong quá trình tổ chức dạy học.

Với mục tiêu đó, sáng kiến đã tập trung vào sử dụng phương pháp hoạtđộng tích cực kết hợp các kĩ thuật dạy học hiện đại, sự sáng tạo của các emđược khuyến khích, giúp các em huy động kiến thức tổng hợp để thực hiện dựán, phát triển đa dạng các kĩ năng như phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triểnkhai, đánh giá…

<b>2. NỘI DUNG SANG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận</b>

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đượccái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạycách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểmtra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề,chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thờinhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo

<i>quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục đổi</i>

<i>mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc”. “Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học,cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kếthợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.</i>

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện

<i>giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tổ cơ</i>

<i>bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệpcho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lítưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năngthực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tựhọc, khuyến khích học tập suốt đời”. Theo tinh thần đó, các yếu tố của q trình</i>

giáo dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới.

Thực hiện định hướng nêu trên, việc đổi mới nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người họctrong giáo dục phổ thông cần được thực hiện một cách đồng bộ: từ nội dung dạy

<i><b>học đến phương pháp dạy học,kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh và quá</b></i>

trình kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh, vì sự tiến bộ của học sinh là một điều hết sức cần thiết.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN</b>

Chương trình giáo dục định hướng năng lực đang trở thành xu hướng giáo dụcquốc tế nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu pháttriển toàn diện các phẩm chất, nhân cách, chú trọng năng lực, vận dụng tri thứctrong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyếtcác tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình dạy học theo địnhhướng năng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kếtquả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục, trên cơ sở đó đưa ra những hướngdẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quảdạy học nhằm thực hiện được mục tiêu dạy học.

Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng những phương pháp và kĩ thuật dạyhọc mới cịn rất hạn chế, có khi cịn máy móc, lạm dụng. Đại đa số giáo viên chưatìm được “chỗ đứng” của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả tiến trình tổ chức hoạtđộng dạy học. Chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình cácbài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa chủ động trong việc thiết kếtiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy họctích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quátrình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạnchế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp dạy họctích cực đều lúng túng và lo sợ khi bị cháy giáo án do học sinh không hồn thànhcác nhiệm vụ được giao trong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưngviệc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện nay chưa thực sự tổ chứcđược hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự họccho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập tập thể, học tập hợp tác còn hạnchế, chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinhtrong q trình dạy học.

Có nhiều ngun nhân dẫn đến những hạn chế này:

<i>Thứ nhất, do sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp, kĩ thuật dạy học</i>

tích cực cịn hạn chế, chủ yếu mới dừng lại ở mức độ biết một cách rời rạc, thiếutính hệ thống, chưa làm chủ được phương pháp mới nên giáo viên vất vả hơn khisử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Thứ hai, việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài, tiết</i>

trong sách giáo khoa. Trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủcác hoạt động học tập của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương phápdạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực thì cũngmang tính hình thức, đơi khi cịn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sựphát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.

<i>Thứ ba, các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh còn lạc</i>

hậu, chủ yếu đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chưa đánh giá được khả năngvận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh,vì thế cũng chưa tạo được động lực cho đổi mới phương pháp và hình thức tổchức dạy học.

Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, giáo viên cần phải chủ động sángtạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy họctích cực. Thay cho việc dạy học theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiệnnay, các tổ/nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiệnhành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề, chuyên đề dạy học phù hợp vớiviệc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhàtrường.

Trên cơ sở chính sách giáo dục hiện hành và trong thực tế quá trình dạy họcở trường PT, để đạt được mục tiêu dạy học, tôi đã mạnh dạn áp dụng cácphương pháp và kĩ thuật dạy học hiện đại giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêumôn học Sinh học - một môn học có vai trị hết sức quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách, giúp học sinh tìm tịi, khám phá về các sinh vật trong tự nhiên.

<i>Với ý tưởng " Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược kết hợp sử dụng kỹ thuật dạy</i>

học tích cực trong dạy môn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu quả học tập,giúp rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh” Với các phương pháp này, họcsinh phải làm việc nhiều hơn, năng lực của giáo viên cũng luôn được trau dồi.

<b>2. 3. Các giải pháp thực hiện để sử dụng các phương pháp và kĩ thuậtdạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh.</b>

Để tổ chức các tiết học theo hướng tăng cường khả năng tự học của học sinh,tôi đã kết hợp các hình thức học tập và học tập theo nhóm một cách có hiệu quả.Các hình thức thường được sử dụng bao gồm:

Hoạt động cá nhân: Là hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập/nhiệm vụ một cách độc lập. Hoạt động này nhằm tăng cường khả năng làm việcđộc lập của học sinh. Nó diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là với các bài tập/ nhiệmvụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo hoặc rèn luyện đặc thù. Giáo viên cần đặc biệtcoi trọng hoạt động cá nhân vì nếu thiếu nó, nhận thức của học sinh sẽ không đạttới mức độ sâu sắc và chắc chắn cần thiết, cũng như các kỹ năng sẽ không đượcrèn luyện một cách tập trung.

Hoạt động theo cặp đôi: Là những hoạt động nhằm giúp học sinh phát triểnnăng lực hợp tác, tăng cường sự chia sẻ và tính cộng đồng.Thơng thường, hìnhthức hoạt động cặp đôi được sử dụng trong những trường hợp các bài tập/ nhiệmvụ cần sự chia sẻ, hợp tác trong nhóm nhỏ gồm hai em.

Hoạt động theo nhóm: Nhóm là hình thức học tập phát huy rất tốt khả năngsáng tạo nên hình thức này dễ phù hợp với các hoạt động cần thu thập ý kiến và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phát huy sự sáng tạo. Điều quan trọng là học sinh cần phải biết mình làm gì vàlàm như thế nào khi tham gia làm việc nhóm. Khi tổ chức cho học sinh học nhóm,giáo viên cần nhận thức và hướng dẫn đúng nhiệm vụ của các thành viên tronghoạt động nhóm và vai trị của giáo viên đối với việc tổ chức cho học sinh họcnhóm.

Hoạt động cả lớp: Khi học sinh có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh mộtvấn đề hoặc có những khó khăn mà nhiều học sinh khơng thể vượt qua, giáo viêncó thể dừng cơng việc của các cá nhân, cặp, nhóm lại để tập trung lại cả lớp làmsáng tỏ các vấn đề còn băn khoăn hoặc bàn cãi. Hoạt động cả lớp cịn được sửdụng trong tình huống giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh, hướng dẫn học sinhthực hiện nhiệm vụ, học sinh hoặc nhóm học sinh trình bày kết quả làm việc, giáoviên đánh giá kết quả làm việc của học sinh…

Như vậy, được lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm haycả lớp đều phụ thuộc vào yêu cầu của các loại hình hoạt động và luyện tập. Tùyvào tình hình chung của cả lớp và thiết kế của cá nhân, giáo viên có thể thay đổi,ứng dụng linh động và phù hợp, đảm bảo tính hiệu quả cho bài học và sự hứngthú cho học sinh.

<b>2.4 Mơ hình lớp học đảo ngược </b>

Mơ hình lớp học đảo ngược là một phương thức dạy học theo mơ hình kếthợp. Mơ hình này đã khai thác triệt để những ưu điểm của cơng nghệ thơng tin vàgóp phần giải quyết những hạn chế của mơ hình dạy học truyền thống bằng cách “đảo ngược” q trình dạy học so với mơ hình dạy học truyền thống. Sự “ đảongược” ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lược sư phạm thểhiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy họckhác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học.

Trong mơ hình lớp học đảo ngược , các hoạt động “ Học ở lớp, làm bài tập ởnhà”( trong mơ hình lớp học truyền thống) được chuyển thành các hoạt động tựhọc ở nhà qua video bài giảng , học trực tuyến, nghiên cứu bài học qua Internet vàkhi đến lớp người học sẽ làm bài tập, trao đổi, chia sẻ các nội dung của bài học,giải quyết các vẫn đề, hình huống do GV đặt ra, Người học sẽ phải làm việc vớibài giảng trước thơng qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thông qua cácphương tiện hỗ trợ như các clip, bản trình chiếu cũng như tìm kiếm, khai thác cáctài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu bài học. Bài giảng của giáo viên được gửitrước cho học sinh và trở thành bài tập ở nhà, học sinh phải chuẩn bị trước khilên lớp. Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho hoạt động định hướng của GV,nghe các học sinh báo cáo, trao đổi, chia sẻ chuẩn bị của mình trước khi GV củngcố và chính thức chốt lại các nội dung của bài học . Điều này rất phù hợp với yêucầu tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lục cho học sinh. Khi so sánh giữa haimơ hình , có thể nhận thấy sự khác biệt cơ bản trong việc tổ chức các hoạt độngtrong và ngồi lớp học giữa mơ hình lớp học đảo ngược và lớp học truyền thống.Theo Bishop & Verleger sự thay đổi này có thể tóm tắt theo bảng 1.

<b>Bảng 1. Chuyển đổi hoạt động trong mô hình lớp học đảo ngược và lớp họctruyền thống</b>

Lớp học truyền thống Bài học/bài giảng Bài tập và luyện tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lớp học đảo ngược Bài tập và luyện tập Video bài giảng

Mơ hình lớp học đảo ngược được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về hoctập tích cực. Đây là cách tiếp cận trong dạy học theo định hướng để người họcchủ động khám phá, tiếp cận kiến thức thơng qua q trình tương tác. Phươngpháp dạy học này tạo ra môi trường khuyến khích tính tự chủ học tập cho ngườihọc vì họ có thể tìm hiểu trước các kiến thức cần thiết chuẩn bị cho các bài họccũng như có thể tìm tịi trước các vấn đề liên quan thay vì chờ đợi sự truyền đạtkiến thức của GV trên lớp. Theo Marks thực hiện mơ hình lớp học đảo ngược sẽgóp phần rèn luyện và phát triển nhận thức cho HS.Nếu dựa trên thang cấp độ tưduy của Bloom ( đã được cải tiến).

<b>Hình 1. Lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống và thang đo cấp độtư duy của Bloom</b>

Đi từ thâp đến cao là: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá,sáng tạo thì có thể thấy trong lớp học truyền thống do thời gian trên lớp bị giớihạn nên GV chỉ có thể hướng dẫn người học các nội dung ở 3 mức độ đầu của

<b>nhận thức là ghi nhớ, thông hiểu và vận dụng.Để đạt đến các mức độ cao hơn,</b>

người học phải nỗ lực tự học tập và nghiên cứu ở nhà và đó là một trở ngại lớnvới đa số các em. Với mơ hình lớp học đảo ngược thì 3 mức độ đầu được ngườihọc thực hiện ở nhà nhờ những clip, tài liệu, bài giảng được đưa trước để đọcdưới sự hướng dẫn của GV. Thời gian ở lớp, dành tối đa cho GV và SV cùnglàm việc để giúp cho người học đạt được tư duy bậc cao (ba bậc sau của thangđo nhận thức), đây là một yêu cầu khó khăn nhưng họ có thể đạt được khi cóGV và bạn bè cùng chia sẻ, hỗ trợ. Hình 1 minh họa lớp học đảo ngược và lớphọc truyền thống gắn với thang cấp độ tư duy của Bloom.

Bản chất của mơ hình lớp học đảo ngược: Theo Lage thì “Đảo ngược/đảotrình lớp học là chuyển đổi những hoạt động trong lớp ra ngoài lớp và ngược lại”.Lớp học đảo ngược làm thay đổi vai trò của người dạy và người học. Bản chất củamơ hình lớp học đảo ngược là hướng đến mục tiêu hoạt động hóa việc học củangười học, chú trọng sự tương tác giữa người học và môi trường học tập nhằm cậpnhật, nâng cao kiến thức từ kiến thức vốn có của HS đến kiến thức cần chiếm lĩnh.GV phải tạo được môi trường để thúc đẩy sự sáng tạo trong tiếp thu kiến thức củangười học cũng như tạo cơ hội để rèn luyện, phát triển tư duy cho người học. Trong

</div>

×