Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng phương pháp liên hệ thực tế và đóng vai trong dạy học lịch sử 10 11 bộ kết nối tri thức với cuộc sống chương trình giáo dục phổ thông 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.11 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

<b>TRƯỜNG THPT TƠ HIẾN THÀNH</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM(Font Times New Roman,

<b>SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10, 11 </b>

<b>BỘ KNTT VỚI CUỘC SỐNG – CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 </b>

<b> Người thực hiện: Vũ Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường THPT Tô Hiến Thành SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Lịch sử</b>

<b> THANH HOÁ, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>3. Đối tượng nghiên cứu:...2</i>

<i>4. Phương pháp nghiên cứu:...2</i>

5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm………...……….2

<i>II. PHẦN NỘI DUNG:...2</i>

<i>1. Cơ sở lí luận:...3</i>

<i>2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:...4</i>

<i>3. Giải pháp, biện pháp:...6</i>

<i>3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:...6</i>

<i>3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:...6</i>

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...15

<i>III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...10</i>

<i>1. Kết luận...17</i>

<i>2. Kiến nghị...18</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>

<i><b>1. Lý do chọn đề tài:</b></i>

<i>a. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.</i>

Nghị quyết số 29/ NQ/TW (Khóa XI) đã khẳng định: Giáo dục và Đào tạolà quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Đổi mớicăn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cấp thiết,từ quan điểm chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung và phương pháp thực hiện mà mộtvấn đề trọng tâm của công cuộc đổi mới này là tiếp tục đổi mới phương phápdạy và học theo hướng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức của người học khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớmáy móc.

Luật Giáo dục Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 đã xácđịnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩmchất và năng lực của công dân, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”.Đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mỗi mơn học ởtrường phổ thơng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng và mơn Lịch sử cũng vậy.

Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch Sử 2018 với nhiều điểm mớiso với chương trình Lịch Sử 2006, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa chú trọngkế thừa và phát huy những ưu điểm của các chương trình mơn Lịch Sử đã có,bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất qn liên tục trong tất cả các cấp học.

Là môn thuộc khoa học xã hội, bộ mơn Lịch sử ở trường phổ thơng có ưuthế rất lớn trong việc giáo dục thái độ, tình cảm, truyền thống. Môn Lịch sửkhông chỉ trang bị vốn kiến thức cần thiết về lịch sử dân tộc và thế giới, mà cịngóp phần bồi dưỡng lịng u nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng cácgiá trị lịch sử văn hóa nhân loại, hình thành nhân cách và bản lĩnh con người, ýthức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

<i>b. Xuất phát từ thực trạng dạy và học lịch sử trong trường phổ thông.</i>

Hiện nay kết quả học tập bộ môn Lịch sử ở bậc trung học phổ thông cịnthấp, nhiều học sinh khơng cịn hứng thú trong học tập lịch sử, hiện tượng “sợsử”, “chán sử” diễn ra phổ biến. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nàynhưng cơ bản học sinh có tâm lí coi mơn Lịch sử là mơn phụ và có lẽ ngunnhân quan trọng nhất là phương pháp giảng dạy của giáo viên trong q trìnhdạy học. Lịch sử là mơn học hấp dẫn, thú vị, giàu kiến thức, phong phú cảm xúc.Nhiều giáo viên chủ yếu chuyển tải những kiến thức có sẵn trong sách giáokhoa, yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện, các mốc thời gian, chứ không chú ý pháttriển tư duy độc lập, khả năng phân tích và phê phán các sự kiện lịch sử. Phươngpháp của giáo viên mang tính chất truyền thụ một chiều, thiếu sinh động, khơkhan, dễ gây ra tâm lí chán nản trong học sinh. Do vậy ngoài việc liên hệ thực tếđể giúp cho việc thực hiện mục tiêu dạy học “Học đi đôi với hành”, Vấn đề liênhệ thực tế cịn đóng vai có tác dụng quan trọng đối với tất các môn học, liên hệthực tế để giáo dục truyền thống dân tộc như lịch sử, ý thức bảo vệ môi trường,bảo vệ tài nguyên như bộ môn địa lý, liên hệ thực tế để giáo dục ý thức bảo vệsức khỏe như bộ môn sinh học, liên hệ thực tế để giáo dục về các hành vi ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xử, ý thức đạo đức cho học sinh qua môn giáo dục công dân.... Thêm vào đóngvai trong dạy học cịn có một giá trị khác nữa là gây hứng thú trong giờ học chothầy và trò, làm cho giờ học tránh được sự nhàm chán, rập khuôn, nếu thực hiệnđược sự linh hoạt và sáng tạo trong dạy học thông qua liên hệ thực tế và đóngvai ở các bộ mơn nhất là các mơn xã hội thì giúp cho các em u thích và saymê bộ mơn của mình hơn từ đó chúng ta đạt được kết quả là nâng cao chấtlượng của bộ mơn.

Trong đó, phương pháp liên hệ thực tế và đóng vai góp phần tạo ra nhữngthay đổi tích cực trong cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh. Đây làmột phương pháp mới, góp phần khơng nhỏ vào việc phát huy tính tích cực ởhọc sinh, thể hiện sự sáng tạo của người học, gắn lí thuyết với thực tiễn, nângcao khả năng thực hành cho người học. Chính vì vậy, là một giáo viên đang làmcông tác giảng dạy Lịch sử ở trường trung học phổ thông, tôi mạnh dạn đưa rasáng kiến này liên hệ thực tế trong một tiết dạy, một bài dạy ở chương trình sách

<b>giáo khoa mới kết nối tri thức với cuộc sống lớp 10, lớp 11. Đề tài: “Sử dụng</b>

<b>phương pháp liên hệ thực tế và đóng vai trong dạy học lịch sử 10, 11 bộ Kếtnối tri thức với cuộc sống – chương trình giáo dục phổ thông 2018” để</b>

nghiên cứu và giới thiệu cùng đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy tại nhàtrường.

<i><b>2. Mục đích nghiên cứu:</b></i>

Nhiệm vụ của đề tài này là giúp giáo viên định hình một cách rõ ràng cácbước, các khâu cần thiết để tiến hành liên hệ thực tế và đóng vai trong mỗi tiếthọc nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học lịch sử.

Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ góp phần giúp giáoviên tiến hành một giờ dạy học đạt hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ độngtrong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học.

<i><b>3. Đối tượng nghiên cứu:</b></i>

- Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh thông qua các bài học lịch sử ở cáckhối lớp 10, lớp 11, trường THPT Tô Hiến Thành nhằm tạo hứng thú học tậpcho học sinh đối với môn học.

<i><b> 4. Phương pháp nghiên cứu:</b></i>

- Cách thức liên hệ thực tế trong dạy học lịch sử- Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu.

- Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy- Phương pháp thuyết trình vấn đáp.

<i>- Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng để phân tích các kết quả, số</i>

liệu thu thập được nhằm đưa ra kết luận chân thực, khách quan nhất.

<i> - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh</i>

giá kết quả đạt được khi sử dụng phương pháp đón vai.- Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh bổ sung.

<i><b>5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm</b></i>

- Sơ lược những điểm mới trong chương trình sách giáo khoa Lịch sử 10và Lịch sử 11 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Chỉ ra được cách thức liên hệ thực tế trong dạy học lịch sử và đóng vai</b>

trong dạy học lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay

- Nêu ra cách giải quyết vấn đề tương đối phù hợp với cách tiếp nhận vàdạy học bộ môn Lịch Sử trong nhà trường THPT Tơ Hiến Thành nói riêng vàcác trường THPT nói chung.

<b>II. PHẦN NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận: </b>

Xã hội đang ngày càng phát triển và từng bước hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế quốc tế. Yêu cầu đặt ra đối với nền giáo dục nước nhà phải không ngừngđổi mới để nâng cao chất lượng, nhằm đào tạo những con người mới “vừa hồngvừa chuyên” đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế tri thức. Đểlàm được điều đó địi hỏi sự quan tâm góp sức nỗ lực của toàn xã hội, đặc biệt làcủa sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Trong đó, nhân tố quan trọng giữ vai trịquyết định là đội ngũ thầy giáo, cơ giáo những người trực tiếp xây dựng nênchất lượng giáo dục. Nhiệm vụ cơ bản nhất của đội ngũ nhà giáo là tham giagiảng dạy và giáo dục học sinh, giáo dục thế hệ trẻ, giúp các em có những kiếnthức, kĩ năng, thái độ, tình cảm để sống, lao động và học tập.

Lịch sử là một môn học có vị trí quan trọng trong việc hình thành và pháttriển nhân cách học sinh. Dạy tốt môn lịch sử ở bậc THPT sẽ góp phần thực hiệnmục tiêu mơn học, nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển con người tồndiện. Học tốt mơn lịch sử khơng những cung cấp kiến thức, kĩ năng cho các emmà nó cịn có ý nghĩa hết sức quan trọng đó là giáo dục cho các em niềm tự hàodân tộc, tôn trọng giá trị lịch sử dân tộc Việt Nam (hơn bốn nghìn năm dựngnước và giữ nước). UNESCO xác định mục đích giảng dạy lịch sử: "Truyền thụcho học sinh ý nghĩa của quá khứ và sự tiếp tục trong hiện tại, dẫn dắt học sinhhiểu vai trò con người trong cộng đồng và vai trò của cộng đồng trong thế giớinói chung".

Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, mơn lịch sử nói riêng và cả cấp họcnói chung, u cầu ngành giáo dục cần có những chính sách để khơng nhữngđáp ứng u cầu mà cịn phải nâng cao để phát triển kịp với thời đại.

Nội dung và phương pháp dạy học mang tính chất thời đại và giai cấp rõrệt. Đặc biệt dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời. Từ xưa nhân dân ta đã coitrọng việc lấy lịch sử để giáo dục thế hệ trẻ. Trong các câu chuyện cổ tích,truyền thuyết, thần thoại, ca dao có nhiều yếu tố của tri thức lịch sử, phản ánhnhiều sự kiện lớn của công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. Lịch sửcủa dòng họ, địa phương (xã, huyện, tỉnh, miền) ra đời từ khá lâu, có tác dụngkhơng nhỏ vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc vàtrách nhiệm đối với quê hương, đối với tổ quốc. Do vậy vấn đề liên hệ thực tế vàđóng vai trong mỗi bài dạy, tiết dạy lịch sử có giá trị rất lớn trong cơng tác giáodục nói trên, vấn đề là mỗi giáo viên chúng ta khi giảng dạy, chúng ta thể hiệnkiến thức, liên hệ thực tế và đóng vai như thế nào để tăng thêm giá trị giáo dụcvề truyền thống yêu nước, về lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ và qua đó tạo rahứng thú trong giờ học cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Thực tế đóng kịch là phương pháp đóng vai, trong đó giáo viên tổ chứcq trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đó nhằmgiúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập.</i>

<i>Tôi nhận thấy là các môn khoa học xã hội như Ngữ văn, Lịch sử, Giáodục công dân, giáo viên có thể xây dựng kịch bản và tổ chức đóng kịch, qua đógiải quyết các nhiệm vụ học tập. Khi sử dụng phương pháp đóng vai, người giáoviên đảm nhận vai trò như một người đạo diễn kiêm biên kịch. Trên cơ sở nhữngmục tiêu cần đạt ứng với nội dung bài học nhất định, người giáo viên sẽ “biênkịch” sao cho phù hợp sau đó tiến hành hướng dẫn, chỉ đạo học sinh – lúc nàyđóng vai trị như một diễn viên – có những “diễn xuất” phù hợp để thực hiệnkịch bản đó. Giống như một tác phẩm điện ảnh thực sự, kịch bản của ngườigiáo viên nếu được thực hiện sẽ đem lại hiệu quả đối với cả “diễn viên” và“khán giả”. Các em học sinh khi được trực tiếp hóa thân vào nhân vật sẽ đượcthực hiện hành động và lời nói như nhân vật, qua đó có thể tự mình lĩnh hộiđồng thời ghi nhớ kiến thức. Khi là người quan sát các em cũng sẽ có hứng thúvà chủ động tiếp nhận kiến thức một cách nhanh nhạy hơn. </i>

<i>Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần lưu ý:</i>

<i>Căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học cần xây dựng kịch bản. Thực hiệnkịch bản phải giải quyết các nhiệm vụ dạy học.</i>

<i>Trong kịch bản phải có kịch tính (các xung đột, các mâu thuẫn giữa cácnhân vật phải phản ánh được sự đấu tranh động cơ trong từng nhân vật) để gâyhứng thú chú ý, để mang tính thuyết phục cao về mặt tư tưởng, hành vi.</i>

<i>Kịch bản phải có nhân vật, hành động kịch, đối thoại.</i>

<i>Trong điều kiện cho phép, sự hóa trang phù hợp cũng tăng cường sự hấpdẫn, sinh động cho vở kịch.</i>

<i>Học sinh tham gia phân công vai diễn nên quan tâm hơn đến những emnhút nhát, ngại hoạt động.</i>

<i>Sau vở kịch, giáo viên nên tổ chức đàm thoại để rút ra những kiến thức,những kết luận cần nhớ. </i>

<b>2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.</b>

<i><b>2.1. Thuận lợi, khó khăn:</b></i>

Mơn lịch sử ở trường phổ thơng cung cấp cho học sinh một số hiểu biết cơbản cần thiết về sự phát triển của xã hội loài người, lịch sử của dân tộc ViệtNam phù hợp với tâm lí và trình độ nhận thức của các em.

Với một dung lượng kiến thức hợp lý, cách trình bày dễ hiểu, chính xáctrên cơ sở các sự kiện khoa học, mơn lịch sử đã góp phần hình thành cho các emlịng u thương, kính trọng nhân dân, kính u các anh hùng dân tộc - Bác Hồ,tin tưởng vào sự phát triển của tổ quốc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định trách nhiệm củamình đối với đất nước. Quí trọng những giá trị lịch sử lưu truyền suốt bốn nghìnnăm của dân tộc. Những tri thức thu nhận được từ môn lịch sử gắn chặt với kíức, tâm trí học sinh .

Thế nhưng thực trạng giảng dạy môn lịch sử ở trường THPT chưa đượcquan tâm, thiếu chú trọng; chất lượng, hiệu quả còn hạn chế. Điều này do nhiềunguyên nhân đó là: Quan niệm chưa đúng về vai trị, ý nghĩa của mơn lịch sử;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các phương tiện dạy học lịch sử còn thiếu thốn, nghèo nàn. Một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lượng giảng dạy môn lịch sử ở trườngTHPT là do phương pháp dạy học chưa được chú trọng đổi mới.

Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên đứng lớp ở bậc THPT vẫn còn một số hạnchế. Thực tế hiện nay cho thấy, giáo viên ở bậc THPT hầu hết đã được đào tạochuẩn Đại học, nhưng tâm huyết với quá trình giảng dạy và sự đầu tư cho bộmôn như thế nào là điều cần phải xem xét. Những lý do trên phần nào lý giải vìsao giờ lên lớp mơn lịch sử của giáo viên đơn điệu, thiếu hấp dẫn. Nhiều ngườicho rằng, do thời gian, điều kiện và cũng là yêu cầu của nội dung bài giảng nênhọ chỉ có thể truyền đạt lại cho học sinh những nội dung cơ bản của sách là đủ.

Bên cạnh đó một bộ phận giáo viên có tư tưởng cho rằng lịch sử là mơnhọc “phụ”, khơng thích dạy nên thường cắt xén thời gian và chuẩn bị bài dạy sơsài, thiếu đầu tư. Và ít sử dụng đồ dùng quan để phát huy tính tích cực của họcsinh vì thế giờ học lịch sử diễn ra rất nặng nề, thụ động. Tình trạng học sinhkhơng nhớ sự kiện, nhầm lẫn kiến thức, không hiểu lịch sử là hiện tượng phổbiến và cịn có biểu hiện các em khơng thích học mơn lịch sử. Kết quả củanhững giờ học trên dẫn đến học sinh khó học, khó hiểu những hình ảnh, nhữngkiến thức lịch sử, đồng thời khơng hình thành được khái niệm lịch sử, khônggiúp các em phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy về ngơn ngữ.Những giờ học như vậy cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinhkhơng thích học lịch sử, chất lượng điểm thi những năm gần đây thấp.

Vì vậy, việc liên hệ thực tế và đóng vai trong dạy học lịch sử là một trongnhững hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhậnthức của học sinh. Nó khơng những giúp học sinh học tập tích cực mơn lịch sửmà cịn giúp các em có thêm phương pháp học tập, tiếp cận với kiến thức thựctiễn của cuộc sống.

<i><b>2.2. Mặt mạnh, mặt yếu: </b></i>

Vấn đề liên hệ thực tế và đóng vai trong dạy học hiện nay được áp dụngrộng rãi đối với tất cả các môn học, các cấp học. Vấn đề ở đây chúng ta bàn luậnlà vận dụng như thế nào cho phù hợp, vận dụng như thế nào để có hiệu quả tốtnhất cho giờ học. Vì phạm vi của đề tài rộng do vậy tôi chỉ đề cập đến giá trịgiáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc vănhóa của dân tộc, giáo dục về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thếhệ trẻ.

Trong quá trình dạy học cũng có một số giáo viên chưa biết cách để liênhệ thực tế và đóng vai nên phần liên hệ, nội dung liên hệ và đóng vai, nội dungđóng vai đơi khi cịn khập khiễng, mang tính gượng ép, miễn cưỡng, thậm chí cóchỗ liên hệ khơng phù hợp.

<i><b>2.3. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động. </b></i>

Môn lịch sử là mơn học có nội dung kiến thức khá trừu tượng và khơkhan, có q nhiều sự kiện và niên đại phải ghi nhớ, khó nhớ, kênh thơng tin vàhình ảnh trong sách giáo khoa ít, hình ảnh không sắc nét bằng các môn họckhác. Khi giảng dạy lịch sử giáo viên rơi vào lối dạy học truyền thống, chủ yếulà thuyết trình và giảng giải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một nguyên nhân khác là do quan niệm sai lầm của một bộ phận trong xãhội chưa nhìn nhận đúng vai trị vị trí của khoa học lịch sử đối với sự phát triểncủa xã hội nói chung và đối với sự hình thành nhân cách của con người mới nóiriêng. Bên cạnh đó vẫn cịn có người làm cơng tác giáo dục vẫn cịn tư tưởngphân biệt giữa mơn chính, mơn phụ nên gây tâm lí tự ti cho người học lẫn người

Việc liên hệ thực tế và đóng vai trong tiết học lịch sử địi hỏi giáo viên vàhọc sinh phải chuẩn bị khá công phu.

<i><b>2.4. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra.</b></i>

Là một giáo viên dạy lịch sử tôi luôn muốn tất cả mọi người trong xã hội,đặc biệt là học sinh, phụ huynh học sinh, các nhà quản lý giáo dục có cách nhìnnhận đúng đắn giá trị của môn học lịch sử trong trường phổ thông để những giáoviên lịch sử chúng tôi không bị coi là “những thầy, cô phụ của những môn họcphụ” có như vậy chúng tơi mới dồn hết tâm huyết cho mơn học lịch sử nói riêngvà sự nghiệp trồng người nói chung. Góp phần đào tạo ra một lớp người “vừahồng vừa chuyên” và đáp ứng mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinhthời là làm sao cho “ Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà ViệtNam”.

Trong trường phổ thơng hiện nay, hầu hết các thầy cô giáo điều được đàotạo trình độ Đại học và có rất nhiều thầy cơ có trình độ Thạc sĩ nhưng nhiều giáoviên chưa quan tâm nhiều đến phương pháp lấy người học làm trung tâm nêntrong các giờ học học sinh còn tiếp thu bài học một cách thu động, khơng hăngsay tìm tịi, tự nghiên cứu. Bên cạnh đó vẫn cịn một số giáo viên trong tiết dạythường bỏ qua phần liên hệ thực tế và đóng vai hay có liên hệ nhưng cịn hờihợt, qua loa, liên hệ cho có chứ chưa mang tính giáo dục đạo đức và nhân cáchcho học sinh. Cịn đóng vai thì gượng gạo, thiếu tính lịch sử.

<b>3. Giải pháp, biện pháp:</b>

<i><b>3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:</b></i>

Trước hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của việc liên hệ thực tếvà đóng vai trong dạy học lịch sử.

Vấn đề liên hệ thực tế và đóng vai trong các bài dạy là một tiêu chuẩn đểđánh giá, xếp loại giờ dạy của giáo viên. Đây chính là một hoạt động thườngxuyên mà khi soạn một tiết dạy bắt buộc người dạy phải nghĩ tới, sắp xếp, chọnlọc kiến thức liên hệ như thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả đồng thời có tínhgiáo dục cao. Chúng ta khơng nên thực hiện cứng nhắc trong yêu cầu này, giáoviên có thể liên hệ bằng nhiều cách, có thể giáo viên liên hệ ở lớp thơng qua bàigiảng, cũng có thể để học sinh tự liên hệ thông qua câu hỏi gợi ý của người dạy.Cũng có thể hướng dẫn cho các em thực hiện ở nhà nếu như thời gian không chophép. Đến giờ học hôm sau giáo viên phối hợp kiểm tra thông qua hoạt độngkiểm tra trong bài cũ.

<i><b>3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.3.2.1. Cách triển khai kiến thức liên hệ thực tế.</b></i>

<i>* Xác định kiến thức liên hệ thực tế trong một tiết dạy</i>

Cũng như bao nghề khác, nghề dạy học cũng vậy, khi một giáo viên lênlớp, công việc đầu tiên buộc chúng ta phải làm đó là nghiên cứu bài, chuẩn bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giáo án, giáo viên phải xác định được mục tiêu của bài : Về kiến thức, rèn luyệnkĩ năng và giáo dục tư tưởng, sau đó tiến hành nghiên cứu nội dung, sắp đặt cácđơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng (có sự phối hợp với kiến thứcsách giáo khoa hoặc có sự sắp xếp điều chỉnh để phù hợp với khả năng tiếp thucủa học sinh). Song song với với q trình đó giáo viên phải xem xét bài dạyhoặc tiết dạy này có liên hệ thực tế được khơng? Nếu liên hệ được thì liên hệ đểgiáo dục về vấn đề gì? Từ đó để sắp xếp phần liên hệ thực tế lồng vào mục nào,đơn vị kiến thức nào của tiết dạy cho phù hợp, không gượng gạo, miễn cưỡngtheo kiểu lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia. Sau đó xác định thời gian liên hệtrong bao lâu (mấy phút), khi liên hệ phải đảm bảo tính lơ gic, phù hợp thì mớicó hiệu quả, có tính thuyết phục, có sức hấp dẫn cuốn hút học sinh và đảm bảotính giáo dục cao.

Nếu bài dạy của chúng ta không cần thiết phải liên hệ thực tế hoặc cầnthiết liên hệ nhưng giáo viên không biết cách lồng ghép để liên hệ thì phần liênhệ thực tế trở nên sống sượng, thiếu tính khoa học và khơng đem lại hiệu quả.Và đóng vai cũng vậy, chương trình Sách giáo khoa lớp 10, 11 KNTT hiện naycó khơng nhiều bài có nhân vật để đóng vai. Nên phải chọn được đúng bài, đúngnhân vật cần đóng vai để đem lại bầu khơng khí học sơi nổi, sâu sắc.

<i>* Xác định thời gian thực hiện việc liên hệ thực tế.</i>

Tùy theo lượng kiến thức và giá trị giáo dục để ấn định thời gian thựchiện việc liên hệ thực tế, có thể là một phút, hai phút, ba phút nhưng khơng nênnói nhiều, nói rơng dài, khơng trọng tâm, làm mất thời gian và không đạt hiệuquả. Trong thực tế dự giờ của các đồng nghiệp trong tổ tôi đã bắt gặp một sốthấy cơ giáo trong q trình giảng dạy đã thực hiện tốt tiêu chí liên hệ thực tế cảvề sự logic kiến thức, về thời gian và hiệu quả đạt được. Tuy nhiên nhiều tiếthọc người dạy vẫn tùy hứng liên hệ thao thao như một nhà hùng biện, học sinhhá miệng nuốt từng từ nhưng khi nghe trống báo hiệu hết giờ thì bài dạy cịn dàivà người dạy cảm thấy hẫng hụt.

Vì thế vấn đề xác định thời gian để thực hiện liên hệ thực tế cũng là điềumà người dạy phải ấn định ngay từ khi chuẩn bị bài dạy, không tùy tiện, tùyhứng.

<i>* Xác định giá trị giáo dục tư tưởng trong thực hiện việc liên hệ thực tế:</i>

Vấn đề liên hệ thực tế trong dạy học là rất rộng: Có khi người dạy muốnliên hệ để mở rộng kiến thức, tăng thêm sự hiểu biết nhằm khắc sâu kiến thứccho học sinh, có khi muốn liên hệ thực tế để giáo dục cho học sinh một vấn đềnào đó trong cuộc sống như giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục truyềnthống yêu nước, giáo dục về ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc... Giáo viênphải cân nhắc kĩ lưỡng xem trong mỗi tiết dạy, bài dạy, giáo dục vấn đề gì? Giátrị giáo dục cho học sinh đạt được hiệu quả nhiều hay ít và nếu thực hiện khôngtốt dễ dẫn đến phản tác dụng.

Sau đây là một số ví dụ về phần liên hệ thực tế có thể thực hiện được ởmột số tiết dạy để góp phần giáo dục học sinh về truyền thống yêu nước, yêuquê hương, ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống chống ngoạixâm bảo vệ độc lập dân tộc của cha ông ta:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>- Liên hệ thực tế để giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc,lòng biết ơn đối với các bậc tiền bối, các vị anh hùng, bảo vệ bản sắc văn hóadân tộc.</i>

+ Khi dạy tiết 27, 28 bài 9: Chủ đề 6 (Lịch sử 10-KNTT) bao gồm tồn bộkiến thức nói về thời kì lịch sử đầu tiên trên đất nước ta, thời dựng nước VănLang – Âu Lạc. Trong bài này tôi xác định sẽ lồng ghép phần liên hệ thực tế vàotrong mục b (Một số thành tựu tiêu biểu của thời Văn Lang- Âu Lạc). Giáo viêncó thể hỏi: Đời sống tinh thần tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc làgì? Chắc chắn học sinh sẽ trả lời được đó là Trống đồng Đơng Sơn. Kết hợp vớiphần học trước, giáo viên hỏi tiếp như vậy thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại chocon cháu chúng ta những gì? Giáo viên chuẩn kiến thức bằng kết luận trong sáchvà giải thích mở rộng thêm:

Thời Văn Lang –Âu Lạc đã để lại cho chúng ta tổ quốc; thuật luyện kim;nông nghiệp lúa nước; phong tục tập quán riêng và bài học đầu tiên về côngcuộc giữ nước. Tôi theo dõi thái độ của các em khi nghe cô giảng: “...để lại chochúng ta tổ quốc” với nét mặt rạng rỡ đầy tự hào... giáo viên có thể nói thêm “Con người ai cũng có tổ quốc của mình, giống như người con chỉ có một mẹthơi dù đi xa, làm gì ở đâu? cũng ln hướng về tổ quốc, góp phần làm giàu chotổ quốc và có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc mỗi khi có kẻ thù xâm lược. Như vậythơng qua liên hệ thực tế, chúng ta đã làm cho học sinh hiểu được: Tổ quốc củachúng ta có từ ngày xưa do cha ơng ta xây dựng nên, để từ đó giáo dục các emthực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, laođộng tốt” để góp phần bảo vệ quê hương đất nước đồng thời giáo dục lòng tựhào và biết ơn tổ tiên, cha ơng ta những người đã có cơng xây dựng và bảo vệ

<i>+ Trong bài 13, tiết 46, 47, 48 (Lịch sử 10 KNTT) mục 1: a. Sự hình</i>

thành khối đại đồn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam khi giảng về những nétchính về sự hình thành phát triển khối đại đồn kết dân tộc từ thời Văn Lang-ÂuLạc, thời kỳ phong kiến tự chủ, trong đó “Tất cả các tầng lớp nhân dân, cácthành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước..”. Chínhđúc rút từ bài học kinh nghiệm đó, để rồi khoảng bảy thế kỉ sau Đảng ta lãnhđạo nhân dân thực hiện cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đếquốc Mĩ với đường lối: Kháng chiến tồn dân tồn diện, đó là chiến tranh nhândân, đó là lấy dân làm gốc... Nhờ đó mà dân tộc ta đã làm nên chiến thắng ĐiệnBiên Phủ - lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu và sau đó tiếp tục làm nên Đạithắng mùa xuân năm 1975 có một khơng hai trên thế giới.

Trong bài 9 tiết 27, 28 ( Lịch sử 10-KNTT): mục b. Đời sống vật chất vàtinh thần của cư dân Văn Lang. Giáo viên nêu vấn đề: Hãy cho biết nhà ở phổbiến của cư dân Văn Lang? Học sinh sẽ trả lời đó là nhà sàn, giáo viên tiếp tụcnêu vấn đề em hãy cho biết trên đất nước ta hiện nay những dân tộc nào đang ởbằng nhà sàn? Chắc chắn các em sẽ nêu được một số dân tộc ở miền núi phíaBắc, Tây nguyên.... Vậy ở địa phương em dân tộc nào còn ở bằng nhà sàn? Họcsinh sẽ trả lời được đồng bào dân tộc Mường, Thái, H.mơng.... ở các huyện miềnnúi phía tây của Thanh Hóa. Tiếp đó khi tìm hiểu đến đời sống tinh thần của cưdân Văn Lang giáo viên cũng có thể vận dụng liên hệ thực tế để làm sinh động

</div>

×